Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP DI TRUYỀN PHÂN TỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.9 KB, 3 trang )

MỘT SỐ CÔNG THỨC GIẢI BÀI TẬP DI TRUYỀN PHÂN TỬ
Phạm Ngọc Hưng- Phó HT trường THPT số 2 Bố Trạch
E.mail: hungs2bt@gmail,com
Telephone: 0918840559

1. MỞ ĐẦU:
Bài tập liên quan đến ADN, ARN khơng hồn tồn là dạng bài tập khó.
Tuy nhiên, trong q trình giảng dạy tơi vẫn nhận thấy nhiều HS gặp lúng túng
trong việc tìm cách giải, đặc biệt là giải nhanh chóng để phù hợp với hình thức
thi trắc nghiệm. Hiện nay đã có rất nhiều sách, báo, tài liệu hướng dẫn giải bài
tập dạng này. Tuy nhiên, đối với năng lực HS THPT số 2 Bố Trạch vẫn cần có sự
hướng dẫn phù hợp gần với năng lực nhận thức và hứng thú của các em. Vì vậy,
tơi viết bài này mong có thể giúp ích cho các em HS. Phần nội dung sẽ được tiến
hành theo cách vừa ôn lại lý thuyết vừa xây dựng công thức sau đó hướng dẫn 1
số bài tập mẫu.
2. PHẦN NỘI DUNG
2.1. Cấu trúc và chức năng của ADN, ARN
2.1.1. Cấu trúc:
ADN gồm nhiều loại khác nhau, tuy nhiên trong phạm vi bài và chương trình
phổ thơng, tơi chỉ đề cập đến ADN dạng B và ARN của nó.
* ADN là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử, được cấu tạo
theo nguyên tắc đa phân, bổ sung. Trong đó mỗi đơn phân là 01 Nucleotid (Gồm
04 loại: Adenine, Thymine, Guanine, Xytozin được viết tắt lần lượt là: A, T, G,
X)...
- Mỗi ADN là một chuỗi xuắn kép gồm 02 mạch polynucleotid xuắn ngược
chiều nhau, đường kính vịng xuắn d = 20(A0), mỗi chu kì xuắn có 10 cặp (Nu)
có chiều dài 34(A0)
Vậy ta có ngay cơng thức:
LADN =

N


x 3.4 A0 (1)
2

Trong đó L: chiều dài, N: Tổng số Nu của ADN
Theo NTBS: A-T, G-X  A = T, G = X, hay


A+G =

N
(2)
2

thay (2) vào (1) ta được:
LADN = (A + G) x 3.4 A0 (1')
- Các Nu trên 2 sợi xuắn kép liên kết với nhau theo NTBS và bằng các liên kết
Hidro (LKH). A-T bằng 02 liên kết, G-X bằng 03 liên kết. Vậy, tổng sô LKH
của AND được tính như sau:
LKH = 2A + 3G (3)
- Các Nu trên mỗi sợi đơn liên kết với nhau bằng liên kết hoá trị (LKHT). Trên
mỗi sợi đơn số LKHT giữa các Nu bằng

N
-1. Vậy tính cả 02 sợi thì số LKHT
2

giữa các Nu là:
LKHT = 2(

N

-1) = N- 2 (4)
2

- Gọi 2 mạch của chuỗi AND lần lượt là mạch 1,2. Các Nu trên các mạch ấy lần
lượt là A1, T1, G1, X1; A2, T2, G2, X2;
Theo NTBS thì:
- A= T = A1 + A2 = T1 + T2; G= X = G1 + G2 = X1 = X2
- A2 = T1  A= T = A1 + T1; G2 = X1  G= X = G1 + X1
Ta có:
A= T = A1 + T1 ; G= X = G1 + X1 (5)
- Cũng theo NTBS thì tỷ lệ
Giả sử tỷ lệ trên mạch 1 là:

AG
1 ; Tuy nhiên ở trên từng mạch thì:
TX
AG m
AG n
 thì tỷ lệ đó trên mạch 2 là
 (6)
TX n
TX m

* ARN là vật chất di truyền ở cấp độ phân tử có cấu tạo đa phân (một sợi đơn)
gồm 4 loại đơn phân: Adenin, Uraxin, Guanin, Xitozin viết tắt lần lượt là: mA,
mU, mG, mX. ARN là sản phẩm của quá trình sao mã (phiên mã). Nếu chỉ xét ở
sinh vật nhân sơ (Khơng có Intron) thì:
A= T = mA + mU ; G= X = mG + mX (7)



2.1.2: Chức năng:
Chức năng của ADN, ARN được thể hiện thơng qua các q trình: nhân đơi
ADN, phiên mã và dịch mã (Phần này bạn đọc tự tìm hiểu)
Một số bài tập mẫu:
Bài 1:
Một gen có 2400 Nucleotid có Nu loại A chiếm 20% tổng số Nu của gen
Hãy xác định:
a) Chiều dài của gen
b) Số Nu mỗi loại của gen
Số LKH của gen
Hướng dẫn giải:
a) - Áp dụng (1) LADN =

2400
x 3.4 A0 = 4080 A0
2

b) - Áp dụng (2) A+G = 1200 Nu. Mà A = T = 1200 x 20% =480 Nu  G= X=
720 Nu
c) - Áp dụng (3) LKH = 2 x 480 + 3 x 720 = 3120 (LKH)
Bài 2:
Một gen có 90 chu kì xuắn và có số Nu loại A chiếm 20% tổng số Nu của gen.
Mạch 1 của gen có A = 15%, mạch 2 của gen có X = 40% số Nu của mỗi mạch
Tính:
a) Chiều dài của gen
b) Tính số lượng từng loại Nu của gen và của mỗi mạch đơn
Hướng dẫn giải:
a) - Mỗi chu kì xuắn có 20 Nu  số lượng Nu của gen N = 20 x 90 = 1800 Nu
Áp dụng (1) tìm chiều dài của gen...
b) - Số Nu trên mỗi mạch là:


N
= 900 Nu
2

Ta có: A = T = 1800 x 20% = 360 Nu; A1 =T2 = 900 x 15% = 135 Nu
Áp dụng (5)  T1 = A2 = A - A1 = 360 -135 = 225 Nu
Tương tự tính được: G=X; G1 = X2; G2 = X1.
Bố Trạch, ngày 16 tháng 11 năm 2012



×