CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
1. Người mắc hội chứng Đao có ba nhiễm sắc thể ở
A. cặp thứ 21.
B. cặp thứ 22. C. cặp thứ 13. D. cặp thứ 23.
2. Điều không đúng về nhiệm vụ của di truyền y học tư vấn là
A. góp phần chế tạo ra một số loại thuốc chữa bệnh di truyền.
B. chẩn đoán, cung cấp thông tin về khả năng mắc các loại bệnh di truyền ở đời con của các gia
đình đã có bệnh này.
C. cho lời khun trong việc kết hơn, sinh đẻ.
D. cho lời khuyên trong việc đề phòng và hạn chế hậu quả xấu của ô nhiễm môi trường tới việc
sinh đẻ.
3. Điều không đúng về liệu pháp gen là
A. việc chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng các gen bị đột biến.
B. dựa trên nguyên tắc đưa bổ sung gen lành vào cơ thể người bệnh.
C. có thể thay thế gen bệnh bằng gen lành.
D. nghiên cứu hoạt động của bộ gen người để giải quyết các vấn đề của y học.
*4. Theo nghiên cứu di truyền ở người phương pháp di truyền tế bào là phương pháp
A. sử dụng kĩ thuật ADN tái tổ hợp để nghiên cứu cấu trúc của gen.
B. nghiên cứu trẻ đồng sinh được sinh ra từ cùng một trứng hay khác trứng.
C. phân tích tế bào học bộ nhiễm sắc thể của người để đánh giá về số lượng và cấu trúc của NST.
D. tìm hiểu cơ chế phân bào.
*5. Lí do nào dưới đây khơng phải là khó khăn đối với nghiên cứu di truyền học ở người?
A. Các lí do thuộc phạm vi xã hội và đạo đức.
B. Không tuân theo các quy luật di truyền.
C. Số lượng NST lớn, kích thước nhỏ, cấu trúc của vật chất di truyền ở mức phân tử phức tạp, có
nhiều vấn đề chưa được biết một cách tường tận.
D. Khả năng sinh sản của loài người chậm và ít con.
*6. Hội chứng Đao có thể dễ dàng xác định bằng phương pháp
A. phả hệ. B. di truyền tế bào.
C. nghiên cứu trẻ đồng sinh. D. lai phân tích.
*7. Phát biểu nào dưới đây là khơng chính xác?
A. Các trẻ đồng sinh cùng trứng có thể cùng giới hoặc khác giới.
B. Các trẻ đồng sinh khác trứng có thể khác giới hoặc đồng giới.
C. Các trẻ đồng sinh cùng trứng luôn cùng giới.
D. Các trẻ đồng sinh khác trứng luôn sinh ra từ các trứng khác nhau được thụ tinh bởi tinh trùng
khác nhau trong cùng một lần mang thai.
8. Di truyền y học phát triển, sử dụng phương pháp và kĩ thuật hiện đại cho phép chẩn đoán chính xác
mốt số bệnh tật, bệnh di truyền từ giai đoạn
A. trước khi có biểu hiện rõ ràng của bệnh ở cơ thể trưởng thành.
B. thiếu niên.
C. trước sinh.
D. sơ sinh.
9. Để xác định một tính trạng nào đó ở người là tính trạng trội hay tính trạng lặn, người ta sử dụng
phương pháp nghiên cứu
A. người đồng sinh.
B. di truyền phân tử. C. phả hệ.
D. di truyền tế bào.
10. Con trai mắc bệnh máu khó đơng do
A. mẹ truyền cho.
B. do ông nội truyền cho. C. do cả bố và mẹ truyền cho. D. bố truyền cho.
*11. Người mắc hơi chứng Ett (Edward) trong tế bào có
A. 3 NST số 13.
B. 3 NST số 18.
C. 3 NST số 20.
D. 3 NST số 15.
12. Tỉ lệ trẻ mắc hội chứng Đao tăng lên trong trường hợp
A. mẹ còn trẻ, đặc biệt khi tuổi dưới 35.
B. mẹ lớn tuổi, đặc biệt khi tuổi trên 35.
C. trẻ đồng sinh cừng trứng.
D. bố già, đặc biệt khi tuổi trên 35.
13. Lí do làm cho tỉ lệ trẻ mắc bệnh Đao có tỉ lệ gia tăng theo tuổi của người mẹ là do
A. tế bào bị lão hóa làm cho q trình giảm phân của tế bào sinh trứng không diễn ra.
B. tế bào bị lão hóa làm cho sự phân li NST bị rối loạn.
C. tế bào bị lão hóa làm phát sinh đột biến gen
D. tế bào bị lão hóa hóa làm cho quá trình giảm phân của tế bào sinh tinh trùng không diễn ra.
14. Một số bệnh, tật và hội chứng di truyền chỉ gặp ở phụ nữ mà không gặp ở nam:
A. hội chứng Claiphentơ, tật dính ngón tay 2 và 3. B. bệnh mù màu, bệnh máu khó đông.
C. bệnh ung thư máu, hội chứng Đao.
D. hội chứng 3X, hội chứng Tocnơ.
15. Liệu pháp gen hiện nay mới chỉ thực hiện với loại tế bào nào?
A. Giao tử.
B. Hợp tử.
C. Tế bào tiền phôi.
D. Tế bào xôma.
16. Hiện nay, liệu pháp gen đang được các nhà khoa học nghiên cứu để ứng dụng trong việc chữa trị các
bệnh di truyền ở người, đó là
A. gây đột biến để biến đổi các gen gây bệnh trong cơ thể người thành các gen lành.
B. đưa các prôtêin ức chế vào cơ thể người để các prôtêin này ức chế hoạt động của các gen gây
bệnh.
C. loại bỏ ra khỏi cơ thể người bệnh các sản phẩm dịch mã của gen gây bệnh.
D. thay thế các gen đột biến gây bệnh trong cơ thể người bằng các gen lành.
17. Người ta xác định được chỉ số ADN của từng cá thể bằng cách nào?
A. Dùng enzim cắt giới hạn.
B. Sử dụng kĩ thuật giải trình tự nuclêơtit.
C. Dùng phương pháp nguyên tử đánh dấu. D. Lai phân tử ADN.
18. Xét về mặt di truyền học hãy giải thích ngun nhân vì sao những người có cùng huyết thống trong
vịng 3 đời thì khơng được lấy nhau? (chọn phương án đúng nhất)
A. Dư luận xã hội khơng đồng tình.
B. Vì vi phạm luật hơn nhân gia đình.
C. Nếu lấy nhau thì khả năng bị dị tật ở đời con cao do các gen lặn có cơ hội tổ hợp thành thể đột
biến, biểu hiện thành các kiểu hình có hại.
D. Cả A và B đúng.
19. Cơ chế chung của ung thư là
A. mơ phân bào khơng kiểm sốt được.
B. virut xâm nhập vào mô gây u hoại tử.
C. phát sinh một khối u bất kì.
D. đột biến gen hay đột biến nhiễm soát thể.
20. Các bệnh ở người do đột biến gen gây ra gọi là
A. bệnh rối loạn chuyển hóa.
B. bệnh đột biến nhiễm sắc thể.
C. bệnh di truyền phân tử.
D. bệnh đột biến gen lặn.
21. Bệnh ung thư có thể do
A. tia phóng xạ.
B. hóa chất. C. virut.
D. cả A, B, C.
22. Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về bệnh ung thư ở người?
A. Ung thư là bệnh do đột biến gen hoặc đột biến NST gây nên, không liên quan đến môi trường.
B. Ung thư là bệnh được đặc trung bởi sự tăng sinh khơng kiểm sốt được của một số tế bào trong cơ
thể.
C. Có nhiều ngun nhân gây ung thư, nhìn chung các trường hợp ung thư đều liên quan đến gen hoặc
NST.
D. Ung thư đã đến giai đoạn di căn thì các tế bào ung thư sẽ tách khỏi khối u để vào máu, tái lập khối u
ở nhiều nơi khác.
23. Thể đột biến nào sau đây tìm thấy ở cả nam và nữ?
A. Hội chứng Đao. B. Hội chứng Claiphentơ.
C. Hội chứng 3X.
D. Hội chứng Tơcnơ.
24. Ở người bệnh Đao (thừa 1 NST 21) thường gặp hơn các NST khác vì
A. NST 21 dễ bị đột biến, bệnh Đao dễ phát hiện.
B. Bệnh Đao gây hậu quả lớn, nghiêm trọng.
C. NST 21 lớn, chứa nhiều gen nên dễ bị đột biến.
D. NST 21 nhỏ, chứa ít gen nên khi tế bào dư một NST 21 ít gây hậu quả nghiêm trọng.
25. Trong một gia đình, bố và mẹ đều bình thường, con đầu lịng mắc hội chứng Đao, con thứ hai của họ
A. chắc chắn bị hội chứng Đao vì đây là bệnh di truyền.
B. khơng bao giờ bị hội chứng Đao vì rất khó xảy ra.
C. có thể bị hội chứng Đao nhung với tần số rất thấp.
D. khơng bao giờ xuất hiện vì chỉ có 1 giao tử mang đột biến.
26. Trong các tính trạng sau đây ở người, tính trạng nào là tính trạng trội?
A. Da đen, tóc quăn, mơi dày, lơng mi dài.
B. Da trắng, tóc thẳng, mơi mỏng.
C. Mù màu, máu khó đơng.
D. Bạch tạng, câm điếc bẩm sinh.
27. Dạng đột biến cấu trúc NST gây bệnh ung thư máu ở người là
A. mất đoạn ở cặp NST 21 hoặc 22.
B. lặp đoạn ở cặp NST 21 hoặc 22.
C. đảo đoạn ở cặp NST 21 hoặc 22.
D. chuyển đoạn ở cặp NST 21 hoặc 22
* 28. Hai chị em sinh đôi cùng trứng. Người chị có nhóm máu AB và thuận tay phải, người em là
A. nam, có nhóm máu AB, thuận tay phải. B. nữ, có nhóm máu AB, thuận tay phải.
C. nam, nhóm máu A, thuận tay phải.
D. nữ, có nhóm máu B, thuận tay phải.
29. Người vợ có bố bị mù màu, mẹ khơng mang gen gây bệnh này. Người chồng có bố bình thường và
mẹ không mang gen bệnh. Con của họ sinh ra sẽ như thế nào?
A. Tất cả con trai, gái không bị bệnh.
B. Tất cả con gái đều không bị bệnh, tất cả con trai đều bị bệnh.
C. ½ con gái mù màu, ½ con gái bình thường, ½ con trai mù màu, ½ con trai bình thường.
D. Tấ cả con gái bình thường, ½ con trai bình thường, ½ con trai mù màu.
30. Ở người, bệnh mù màu đỏ - lục do gen lặn m nằm trên NST giới tính X qui định, alen trội tương
ứng M qui định phân biệt màu rõ, NST Y không mang gen tương ứng. Trong một gia đình, bố mẹ đều
phân biệt màu rõ sinh được cô con gái mang gen dị hợp về bệnh này, kiểu gen của bố mẹ là
A. XMXM x XMY.
B. XMXm x XmY.
C. XMXM x XmY.
D. XMXm x XMY.
31. U ác tính khác u lành như thế nào?
a. tăng sinh khơng kiểm sốt được của một số loại tê bào
b. các tế bào của khối u có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển đến các nơi khác tạo nên
nhiều khối u khác nhau
c. các tế bào của khối u khơng có khả năng tách khỏi mô ban đầu di chuyển đến các nơi khác tạo
nên nhiều khối u khác nhau
d. tăng sinh có giới hạn của một số loại tế bào
32. Việc đánh giá sự di truyền khả năng trí tuệ dựa vào cơ sở nào?
a. chỉ cần dựa vào chỉ số IQ
b. dựa vào chỉ số IQ là thứ yếu
c. không dựa vào chỉ số IQ cần tới các chỉ số hình thái giải phẫu cơ thể
d. cần kết hợp chỉ số IQ với các yếu tố khác
33. Chỉ số IQ được xác định bằng
a. tổng trung bình của các lời giải được tính thống kê theo tuổi khôn chia cho tuổi sinh học
b. tổng trung bình của các lời giải được tính thống kê theo tuổi sinh học chia cho tuổi khôn và nhân
với 100
c. số trung bình của các lời giải được tính thống kê theo tuổi khơn chia cho tuổi sinh học và nhân 100
d. tổng trung bình của các lời giải được tính thống kê theo tuổi khơn chia cho tuổi sinh học và nhân 100
34. Cơ sở khoa học của luật hơn nhân gia đình “cấm kết hơn trong vịng 3 đời” là
a. gen lặn có hại có điều kiện biểu hiện ra kiểu hình.
b. đột biến xuất hiện với tần số cao ở
thế hệ sau
c. thế hệ sau có biểu hiện suy giảm trí tuệ.
d. thế hệ sau kém phát triển dần.
35. Điều không đúng về liệu pháp gen
a. việc chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng các gen bị đột biến.
b. dựa trên nguyên tắc đưa bổ sung gen lành vào cơ thể vào cơ thể người bệnh.
c. có thể thay thế gen bệnh bằng gen lành.
d. nghiên cứu hoạt động của bộ gen người để giải quyết các vần đề của y học.
36. Liệu pháp gen là
a. chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng của các gen bị đột biến
b. phục hồi chức năng bình thường của tế bào hay mô, phụ hồi sai hỏng di truyền.
c. nghiên cứu các giải pháp để sửa chữa hoặc cắt bỏ các gen gây bệnh ở người.
d. chuyển gen mong muốn từ loài này sang loài khác để tạo giống mới.
37. Ở người bệnh di truyền nào sau đây liên quan đến đột biến NST?
a. bệnh mù màu
b. bệnh máu khó động
c. bệch bạch tạng
d. bệnh Đao
38. Người bệnh mù màu do gen lặn trên NST X khơng có alen tương ứng trên Y. Một cặp vợ chồng mắt
bình thường sinh con trai bệnh mù màu, cho biết không có đột biến xảy ra, người con tria này nhận gen
gây bệnh mù màu
từ
a. ông nội
b. bà nội
c. bố
d. mẹ.
39. Ở người bệnh di truyền phân tử do
a. đột biến gen b. đột biến cấu trúc NST c. đột biến số lượng NST.
d. biến dị tổ hợp
40. Người ta thường nói bệnh máu khó đơng là bệnh của nam giới vì
a. nam giới mẫn cảm hơn với bệnh này
b. bệnh do gen lặn trên NST giới tính X qui định
c. bệnh do gen đột biến trên NST Y qui định.d. chỉ gặp ở nam giới không gặp ở nữ giới.
41. Điều không đúng về liệu pháp gen là
A. việc chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi chức năng các gen bị đột biến.
B. dựa trên nguyên tắc đưa bổ sung gen lành vào cơ thể người bệnh.
C. có thể thay thế gen bệnh bằng gen lành.
D. nghiên cứu hoạt động của gen người đề giải quyết vấn đề của y học.
42. Trong chẩn đốn trước sinh, kĩ thuật chọc dị dịch ối nhằm khảo sát
A. tính chất của nứơc ối
B. tế bào tử cung của người mẹ.
C. tế bào thai bong ra trong nước ối.
D. khơng có tác dụng gì.
43. Bệnh phêninkêtơ niệu có ngun nhân do
A. đột biến gen
B. chế độ ăn uống
C. rối loạn tiêu hố. D. khơng liên quan dến gen, nên không di truyền
44. Nguyên nhân của bệnh Đao ở người là do đột biến
A. mất đoạn NST 21. B. thêm đoạn NST 21.
C. 3 NST số 21
D. đột biến gen
45. Ung thư là bệnh
A. đặc trưng bởi sự tăng sinh khơng kiểm sốt được của tế bào cơ thể, hình thành khối u chèn ép
các cơ quan trong cơ thể.
B. lành tính, khơng di truyền do tế bào ung thư phân chia vô hạn tạo ra khối u, nhưng ít ảnh
hưởng đến sức sống của cá thể.
C. do tác nhân mơi trường tạo ra: khí độc hại, hố chất, virut gây ung thư.
D. ác tính và lành tính khi các tế bào khối u di căn vào máu và các nơi khác trong cơ thể, gây
chết cho bệnh nhân.
46. Trong chuẩn đoán trứơc sinh, kĩ thuật chọc dị dịch ối nhằm kiểm tra
A. tính chất của nước ối
B. tế bào tử cung người mẹ
C. tế bào phôi bong ra trong nước ối
D. cả A và B
47. Những biện pháp để bảo vệ vốn gen của lồi người là
A. tạo mơi trường sạch, tránh và hạn chế tác hại của tác nhân gây đột biến.
B. sử dụng liệu pháp gen.
C. sử dụng tư vấn di truyền y học
D. tất cả 3 câu trên.
48. Hội chứng Đao có thể dễ dàng phát hiện bằng phương pháp nào sau đây?
A. Phả hệ
B. Di truyền phân tử C. Di truyền tế bào học. D. nghiên cứu trẻ đồng sinh.
49. Kết quả quan trọng nhất thu được từ phương pháp phân tích di truyền tế bào là xác định được
A. số lượng NST đặc trưng ở người
B. số lượng gen trong tế bào.
C. thời gian của các đợt nhân đôi NST.
D. nhiều dị tật và bệnh di truyền liên quan đến đột biến cấu trúc và số lượng NST.
50. Trong phương pháp nghiên cứu di truyền học người, phương pháp di truyền tế bào là phương pháp
A. sử dụng kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp để nghiên cứu cấu trúc của gen.
B. phân tích tế bào học bộ NST của người để đánh giá số lượng, cấu trúc của các NST.
C. tìm hiểu cơ chế hoạt động của 1 gen qua quá trình sao mã và dịch mã.
D. xác định số lượng NST của tế bào cơ thể người bình thường
51. Bệnh di truyền phân tử là những bệnh được nghiên cứu cơ chế
A. gây đột biến ở mức độ phân tử
B. gây bệnh ở mức độ phân tử
C. gây đột biến ở mức độ tế bào
D. gây bệnh ở mức độ tế bào.
52. Trong một gia đình, bố mẹ đều bình thường, con đầu lịng mắc hội chứng Đao, con thứ 2 của họ
A. chắc chắn bị hội chứng Đao vì dây là bệnh di truyền
B. khơng bao giờ bị hội chứng Đao vì rất khó xảy ra.
C. có thể bị hội chứng Đao nhưng với tần số rất thấp.
D. khơng bao giờ xuất hiện vì chỉ có 1 giao tử mang đột biến.
53. Người chồng có nhóm máu B và người vợ nhóm máu A có thể có con thuộc các nhóm máu
A. chỉ A hoặc B.
B. AB
C. AB hoặc O
D. A, B, AB hoặc O
54. Cho biết chứng bạch tạng do đột biến gen lặn trên NST thường quy định. Bố mẹ có kểiu gen dị hợp
thì xác xuất con sinh ra mắc bệnh chiếm tỉ lệ
A. 0%
B. 25%
C. 50%
D. 75%.
55. Trong các bệnh dưới đây bệnh nào do lệch bội NST thường?
A. Bệnh Đao
B. mù màu
C. máu khó đơng
D. ung thư máu.
Chương V :
DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
1.Người mắc hội chứng Đao trong tế bào có
A.3 NST số 18.
B.3 NST số 13.
C .3 NST số 21.
D.3 NST số 22.
2.Bệnh nào sau đây không phải là bệnh di truyền phân tử ở người ?
A.Các bệnh về các prôtêin huyết thanh.
B.Ung thư máu .
C.Các bệnh về hêmôglôbin.
D.Các bệnh về các yếu tố đông máu.
3.Trong 5 năm đầu số người mắc hội chứng Đao bị chết
A.khoảng 60% .
B.khoảng 40% .
C.khoảng 39% .
D.khoảng 50%.
4.Bệnh NST nào phổ biến nhất ở người ?
A.Hội chứng patau .
B.Hội chứng Etuôt .
C.Hội chứng Đao .
D.Hội chứng Claiphentơ.
5. Đột biến gen tiền ung thư và gen ức chế khối u là những dạng đột biến gen nào ?
A. Đột biến gen tiền ung thư thường là ĐB gen lặn, còn ĐB gen ức chế khối u thường là ĐB gen trội.
B . Đột biến gen tiền ung thư thường là ĐB gen trội, còn ĐB gen ức chế khối u thường là ĐB gen lặn.
C. Đột biến gen tiền ung thư thường là ĐB gen lặn, còn ĐB gen ức chế khối u thường là ĐB gen trội.
D. Đột biến gen tiền ung thư và ĐB gen ức chế khối u thường là ĐB gen trội.
6. Để tư vấn di truyền có kết quả cần sử dụng phương pháp nào ?
A.Phương pháp phân tử .
B.Phương pháp phả hệ.
C.Phương pháp tế bào .
D.Phương pháp nghiên cứu quần thể.
7. Một nhà di truyền y học tư vấn cho cặp vợ chồng biết xác suất sinh con bị bệnh bạch tạng của họ là 100%. Kiểu gen của
cặp vợ chồng đó là
A. cả hai đều dị hợp.
B. cả hai đều đồng hợp về gen trội.
C. cả hai đều đồng hợp về gen lặn. D. một là đồng hợp trội, một là dị hợp.
8. Bệnh mù màu đỏ ở người do đột biến gen lặn m nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên. Khơng có alen tương ứng trên
nhiễm sắc thể Y. Một phụ nữ bình thường có bố bị bệnh mù màu, lấy chồng không bị bệnh mù màu. Xác xuất chị sinh con
đầu lòng mù màu là
A.0,20 .
B.0,25 .
C.0,50 .
D.0,75.
9. Đứa trẻ 7 tuổi trả lời được các câu hỏi của trẻ 8 tuổi thì IQ bằng bao nhiêu ?
A.IQ = 117 .
B. IQ = 115.
C. IQ = 111.
D. IQ = 114.
10.Bệnh teo cơ là do một đột biến gen lặn nằm tên NST X gây nên, khơng có alen tương ứng trên Y. Phát biểu nào sau đây
đúng ?
A.Bệnh chỉ xuất hiện ở nam giới.
B.Bệnh chỉ xuất hiện ở nữ giới.
C.Bệnh xuất hiện ở nam giới nhiều hơn nữ giới.
D. Bệnh xuất hiện ở nữ giới nhiều hơn nam giới.
11.Kết luận nào sau đây không đúng khi nói về các bệnh do gen lặn nằm trên NST X quy định ?
A.tuân theo quy luật di truyền chéo.
B.Mẹ bị bệnh chắc chắn sinh ra con gái bị bệnh.
C.Phép lai thuận và phép lai nghịch khác nhau.
D.Bệnh xuất hiện ở nam giới nhiều hơn nữ giới.
12.Trong nghiên cứu phả hệ khơng cho phép chúng ta xác định
A.tính trạng trội hay lặn.
B.tính trạng do một hay nhiều gen quy định.
C.tính trạng liên kết với giới tính hay khơng.
D.tính trạng có hệ số di truyền cao hay thấp.
13.Bộ NST của người nam bình thường là
A.44A+XX.
B.44A+XY.
C.46A+YY.
D.46A+XY.
14.Người có 3 NST số 21 trong tế bào sẽ mắc hội chứng
A.tơcnơ.
B.claiphentơ.
C.etuôt
D.Đao
15. Người bố mắc bệnh máu khó đơng , mẹ bình thường (thể dị hợp) thì xác xuất con bị bệnh là
A.100%.
B.75%.
C.50%.
D.25%.
16.Ở người bệnh máu khó động nằm trên NST X , khơng có alen tương ứng trên NST Y . Cặp bố mẹ có thể sinh con trai bị
bệnh máu khó đơng với xác xuất 25% là
A.XmXm và XmY.
B. XMXM và XMY.C XmXm và XMY.
D.XMXm và XmY.
17.Người ta nói bệnh mù màu và máu khó đơng thường biểu hiện ở nam giới vì bệnh do đột biến gen
A . trội trên NST giới tính Y.
B. trội trên NST giới tính X.
C. lặn trên NST giới tính X.
D. lặn trên NST giới tính Y.
18. Để xác định chính xác cá thể trong trường hợp bị tai nạn mà khơng cịn ngun xác, xác định mối quan hệ huyết thống,
truy tìm thủ phạm trong các vụ án, người ta thường dùng phương pháp nào?
A.Tiến hành thử máu để xác định nhóm máu.
B.Sử dụng chỉ số ADN.
C.Quan sát các tiêu bản NST. D.Nghiên cứu tính trạng những người có quan hệ huyết thống
19. Việc đánh giá sự di truyền khả năng trí tuệ dựa vào cơ sở nào ?
A.Chỉ số IQ là điều kiện thứ yếu
. B.Cần kết hợp chỉ số IQ với các yếu tố khác .
C.Không dựa vào chỉ số IQ mà dựa vào các chỉ số hình thái, giải phẫu. D.Chỉ cần dựa vào chỉ số IQ.
20.Liệu pháp gen là phương pháp điều trị các bệnh di truyền ở mức phân tử
A. bằng cách thay thế "gen bệnh" bằng "gen lành". D. bằng cách sửa chữa "gen bệnh" thành "gen lành"
B. và tế bào bằng cách thay thế "gen bệnh" bằng ‘gen lành" .
C. bằng cách loại bỏ "gen bệnh" .
21. Người mang bệnh phêninkêtơ niệu biểu hiện
A. mất trí.
B máu khó đông.
C tiểu đường.
D mù màu.
22/. Hội chứng Tocno ở người có thể xác định bằng phương pháp…
A. nghiên cứu di truyền tế bào.
C. nghiên cứu di truyền phân tử.
B. nghiên cứu trẻ đồng sinh.
D. phân tích giao tử.
23/. Một số bệnh tật ở người có liên kết giới tính là:
A. máu khó đơng, mù màu, dính ngón tay 2 và 3.
C. mù màu, câm điếc bẩm sinh, bạch tạng.
B. máu khó đơng, hội chứng Đao, bạch tạng.
D.điếc di truyền, dính ngón tay 2 và 3.
24/ Với một gen gồm 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, số kiểu lai khác nhau có thể là:
A. 5 kiểu
B. 6 kiểu
C. 7 kiểu
D. 8 kiểu
25/. Người nữ bình thường mang gen mù màu kết hơn với người nam bình thường thì con của họ sinh ra sẽ có kết quả là:
A. Tất cả con gái họ bình thưịng.
C. Tất cả con họ bình thường.
B. Tất cả con trai họ bình thường.
D. Con họ có tỉ lệ: 3 gái bình thường: 1 nam mù màu
26/. Bệnh thường gặp ở nam, ít thấy ở nữ là:
A. bệnh dính ngón tay thứ 2 và 3; bệnh máu khó đơng.
C. bệnh bạch tạng; bệnh mù màu.
B. bệnh máu khó đơng; bệnh bạch tạng.
D. bệnh mù màu; bệnh máu khó đơng.
27/. Tính trạng được chi phối bởi hiện tượng di truyền thẳng là:
A.
bệnh teo cơ ở người.
C. bệnh máu khó đơng ở người.
B. bệnh có túm lơng ở tai người.
D. bệnh bạch tạng ở người.
28. Kỹ thuật AND tái tổ hợp được ứng dụng trong:
A. phương pháp phả hệ.
C. phương pháp di truyền phân tử.
B. phương pháp di truyền tế bào.
D. phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh.
29/. Với 1 gen gồm 2 allen nằm trên nhiễm sắc thể X, số kiểu gen có thể xuất hiện trong loài là:
A. 3.
B. 4
C. 5
D. 6
30. Ở người bệnh mù màu do gen lặn m nằm trên NST X quy định, alen trội M quy định nhìn màu bình thường. Kiểu gen quy
định nhìn màu bình thường có thể có ở người là:
A. XMXM; XMY
B. XMXm; XMY
C. XMXM; XMXm; XMY
D. XMXm; XmY
31. Di truyền chéo xảy ra khi tính trạng được qui định bởi:
A. gen trội nằm trên nhiễm sắc thể X.
C. gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể X.
B. gen trội nằm trên nhiễm sắc thể Y.
D. gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể Y.
32 Với XM: Bình thường, Xm: Mù màu. Bố mẹ bình thường sinh được đứa con trai bị mù màu. Kiểu gen của bố và mẹ là:
A. Bố: XMY, mẹ: XMXM
B. Bố: XmY, mẹ: XMXm
M
M M
C. Bố: X Y, mẹ: X X
D. Bố: XMY, mẹ: XMXm
H
h
33/. Với X : Bình thường, X : máu khó đơng. Sinh được đứa con gái bị bệnh bị máu khó đơng. Kiểu gen của bố và mẹ là:
A. Bố: XhY, mẹ: XHXH
C. Bố: XhY, mẹ: XHXh
H
h h
B. Bố: X Y, mẹ: X X
D. Bố: XHY, mẹ: XHXh
34/. Ở người gen h qui định máu khó đơng, H qui định máu đơng bình thường, các gen nói trên đều nằm trên nhiễm sắc thể
giới tính X. Bố và mẹ khơng bị máu khó đơng sinh được 4 người con, trong đó có người con trai bị máu khó đơng, số cịn lại
máu đơng bình thường. Con gái của họ có kiểu gen là:
A. XHXH hoặc XHXh
B. XHXH và XHXh
C. XHXH
D. XHXh
H
h
35/. Với X : Bình thường, X : máu khó đơng. Để sinh được con gái, con trai đảm bảo khơng bị bệnh bị máu khó đông. Kiểu
gen của bố và mẹ là:
A. Bố: XhY, mẹ: XHXH
C. Bố: XhY, mẹ: XHXh
H
h h
B. Bố: X Y, mẹ: X X
D. Bố: XHY, mẹ: XHXh
M
m
36/. Với X : Bình thường, X : mù màu. Bố mẹ sinh được các con, có con gái và con trai bình thường, có con gái, con trai mù
màu. Kiểu gen của bố và mẹ là:
A. Bố: XMY, mẹ: XMXm
B. Bố: XMY, mẹ:XmXm
C. Bố: XmY, mẹ: XMXm
D. Bố: XmY, mẹ: XMXM
37/. Với XM: Bình thường, Xm: mù màu. Bố mẹ đều có kiểu hình nhìn màu bình thường, sinh được con gái nhìn màu bình
thường và con trai mù màu. Đứa con gái lớn lên lấy chồng khơng bị bệnh mù màu thì xác suất để có thể xuất hiện đứa trẻ
bị mù màu ở thế hệ tiếp theo là:
A. 3,125%
B. 6,25
C. 12,5%
D. 25%
38 Trong chẩn đóan trước sinh, kĩ thuật chọc dị dịch ối nhắm khảo sát:
A. Tính chất nước ối.
B. tế bào tử cung người mẹ.
C. Tế bào thai bong ra trong nước ối. D. Cả A và B.
39 Mục đích của di truyền học tư vấn là:
A. Chẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên về khả năng mắc một bệnh nào đó ở thế hệ sau.
B. Cho lời khun trong kết hơn giữa những người có nguy cơ mang gen bệng ở trạng thái dị hợp.
C. Định hướng trong sinh sản để dự phòng và hạn chế hậu qủa xấu
D. A, B, C đúng.
40 Bệnh phenilkêtô niệu là bệnh:
A. Do gen trội ĐB .
B. Do gen lặn trên NST X bị ĐB
C. Do ĐB cấu trúc NST.
D. Do ĐB gen lặn trên NST
thường.
41 Di truyền y học phát triển, sử dụng phương pháp và kĩ thuật hiện đại ccho phép chẩn đốn chính xác một số bệnh tật di
truyền từ giai đoạn :
A. Trước sinh.
B. Sơ sinh.
C. Trước khi có biểu hiện rõ ràng của cơ thể trước thành.
D. Thiếu niên.