Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Kế hoạch tiếp thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.32 KB, 6 trang )

Kế hoạch tiếp thị:
1. Sản phẩm: bột gạo.
2. Giá cả:
3. Kế hoạch bán hàng:
Phải đảm bảo mục tiêu đạt lợi nhuận, và đạt 5tr/thang. Và khách hàng chúng
ta hướng đến là các công ty lớn: SaGiang, Bích chi, Hòa Hưng.
Dựa trên thế mạnh của bột gạo được sản xuất từ nguồn nguyên liệu tự nhiên
không có hóa chất và chất bảo quản, đồng thời là một trong những hộ gia đình sản
xuất bột của làng bột SaDec. Chúng ta sẽ đưa bột ra thị trường một cách dễ dàng:
Bỏ mối cho các tiêm tạp hóa.
Các hộ sản xuất hủ tiếu, bún.
Thương lái ở An Giang.
4. Xây dựng thương hiệu vững mạnh:
In nhãn hiệu cho bột gạo của chúng ta.
Tạo dựng thương hiệu bằng cách thưởng hoa hồn cho các chủ tiệm, khách
hàng.
Tặng quà cho các dịp lể hay là tết.
Thăm dò ý kiến khách hàng mới ở các tỉnh Vỉnh long, Tiền Giang, Bến tre…
bằng cách gửi bột cho các tiệm bán thử với mức hoa hồng là 20%.
5. Chi phí:
1. Quà tặng 300.000
2. Tiền hoa hồng 500.000
3. Tiến in 200.000
Mô tả thị trường và môi trường kinh doanh:
Mô tả thị trường: Nơi cung cấp bột gạo đi khắp Việt Nam và xuất khẩu, ít ai
biết là một vùng làng nghề cha truyền con nối, ít nhất đã bốn thế hệ, khởi nguồn từ
xã Tân Phú Đông, thị xã Sa Đéc, Đồng Tháp. Làng nghề qua cả trăm năm đã mở
rộng gần như khắp các phường, xã ở Sa Đéc và sang các xã lân cận thuộc huyện
Châu Thành.
Thị xã Sa Đéc là một trong những đầu mối trung chuyển lương thực lớn nhất
vùng đồng bằng sông Cửu Long và là địa phương nổi tiếng với làng nghề làm bột


gạo. Hình thành và phát triển từ nửa thế kỉ nay, có lẽ do điều kiện tự nhiên thuận lợi
: nguồn nước ngọt quanh năm, thổ nhưỡng, thời tiết phù hợp nên sản phẩm bột gạo
ở đây có những giá trị riêng, khó có nơi nào sánh kịp.
Với trên 2000 lao động và sản lượng trên 30.000 tấn bột gạo/năm, làng bột
Sa Đéc là nơi cung ứng chủ yếu cho nhu cầu tiêu thụ của TP.HCM và khắp vùng
Đông, Tây Nam Bộ, xuất khẩu ra cả các nước Đông Nam Á.
1. Phân tích môi trường kinh doanh:
a. Môi trường vĩ mô:
- Yếu tố môi trường quốc tế:
- Yếu tố kinh tế:
GDP: Tốc độ tăng trưởng của GDP năm 2006 là 8,17%, năm
2007 là 8,48%, năm 2008 là 6,23%/năm và dự báo năm 2009 là 5,5%.
So với năm 2009, tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm nay
đạt khoảng 6,78%, cao hơn gần 0,3% so với kế hoạch được Quốc hội phê duyệt
đầu năm. Tốc độ tăng trưởng cũng tăng dần đều theo các quý và cao nhất vào
quý IV (khoảng 7,3%).
IMF dự báo, GDP năm nay của Việt Nam đạt 6,25%, cao hơn mục tiêu
đề ra của Chính phủ.
Lạm phát: Lạm phát năm 2007 là 12,63%, năm 2008 là 19,8%.
Lạm phát năm 2010 là 11,75%,
IMF dự báo lạm phát Việt Nam 2011 lên 13,75%
Văn hoá – xã hội: Bột lọc Sa Đéc còn nổi tiếng với bí quyết sản xuất gia truyền,
độc đáo. Các thực phẩm được chế biến tử bột lọc Sa Đéc có chất lượng tuyệt vời,
dai mà mềm, thơm ngon đặc trưng, khiến bạn ăn một lần nhớ mãi. Chính vì thế mà
hủ tiếu Sa Đéc – một trong những món ăn được làm từ bột gạo Sa Đéc- từ lâu đã là
đặc sản nổi tiếng, đến nay vẫn luôn được mọi nguời ưa chuộng với sợi hủ tiếu có độ
dai vừa phải, kết hợp với nước lèo thơm lừng, ngọt đậm đà.
Hầu hết các loại bánh được làm từ bột gạo đều có mặt trong nền văn hóa
ẩm thực của Việt Nam và các nước Châu Á khác nhất là trong các dịp Tết hoặc
lễ hội cổ truyền.

Đối với ẩm thực Việt Nam, bột gạo là một thành phần không thể thiếu trong
rất nhiều món ngon. Bột gạo được sử dụng rất phổ biến từ Nam tới Bắc. Miền Nam
phổ biến có bánh ướt, bánh canh, bánh bò, bánh đậu xanh hay bún gạo…. Miền
Trung và miền Bắc bột gạo dùng trong bánh bèo, bánh xèo, tôm cháy, bánh đúc,
bánh khoái, cao lầu, bánh đập hay bánh cuốn….
Từng vùng đều có cơ sở làm bột gạo. Chất lượng bột gạo sẽ tùy thuộc vào
chất lượng chất lượng gạo dùng làm bột và phuơng pháp sản xuất. Bột gạo ngon
phải mịn không lẫn tạp chất, trắng, khó bị chua và thoảng hương thơm của gạo chất
lượng tốt. Ở miền Nam làng nghề sản xuất bột gạo lớn nổi tiếng có thể kể đến tại Sa
Đéc với hơn 2000 lao động sản lượng 30.000 tấn/năm cung ứng cho nhu cầu tiêu
thụ của Thành Phố Hồ Chí Minh và khắp vùng Đông, Tây Nam Bộ và xuất khẩu ra
cả các nước Đông Nam Á.
Dân số: Tổng dân số Việt Nam đã đạt trên 86 triệu người, với tốc độ
tăng trung bình vào khoảng hơn 1%/năm. Chi tiêu cho việc sử dụng bột gạo
khoảng 80%.
- Chính trị và pháp luật:
Khoa học và công nghệ: - Môi trường tự Nhiên: Thế giới càng phát
triển thì mặt trái của sự phát triển cũng càng rõ nét. Bột gạo đã trở thành nguyên
liệu không thể thiếu cho người dân.
b. Môi trường vi mô:
Môi trường bên ngoài :
- Đối thủ cạnh tranh: Hiện nay, trên thị trường dược phẩm có rất nhiều
hộ gia đình sản xuất bột gạo, và các công ty chế biến bột.
Ở Hải Dương, làng Quý Dương, xã Tân trường, huyện Cẩm Giàng có
truyền thống sản xuất loại bột này.
- Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là có nhiều làng bột
sẽ mọc lên, đặc biệt là các tỉnh ở ĐBSCL.
- Nhà cung cấp: nhà máy xay sát lúa, tiệm tạp hóa bán tấm.
- Khách hàng: Hiện nay, khách hàng của chúng ta là các tiệm tạp hóa, lò bún,
hủ tiếu…

Môi trường bên trong.
- Tình hình nhân sự: Hiện tại, nhân viên phụ trách sản xuất là những thành
viên trong gia đình.
- Tình hình tài chính:
- Chi phí:
Lợi nhuận:
heo 7tr/tháng
Bột gạo 5tr/ tháng
Năng lực cung ứng sản phẩm: sản xuất được 4bao/ngày
- Vị trí của công ty trên thị trường: là một trong những hộ gia đình
sản xuất bột gạo.
Mối quan hệ với các tổ chức bên ngoài: Đóng góp tiền xây cầu đường,
giúp đỡ hộ nghèo, xây nhà.
SO SÁNH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YỂU CỦA CÁC ĐỐI THỦ CẠNH
TRANH
SWOT CƠ HỘI (O)
O1.Mức chi tiêu
người dân tăng.
O2.Dân số BSCL
THÁCH THỨC (T)
T1: Sự chuyển dịch xu
hướng tiêu dùng sang đóng
gói.
đông và tăng
O3. Ẩm thực phát
triển.
T2: Lạm phát làm giá NL ở
mức cao
T3. Có nhiều nhà máy đang
chuẩn bị đầu tư vào ngành

này.
T4: Sự cạnh tranh của đối thủ
ngày càng gay gắt.
ĐIỂM MẠNH (S)
S1. kinh nghiệm 20
năm trong nghề làm
bột.
S2. Có uy tín và
thương hiệu bột SaDec.
S3. SP chất lượng cao,
an toàn cho sức khỏe.
• S1, S2, S3, S4 +
O1, O2, O3:
=> Thâm nhập thị
trường
• S1, S2, S3+ T1:
=> Thâm nhập thị trường
T2 + S1
=> kết hợp phía trước.
S1,S2,S3+ T4
=> kết hợp hàng ngang.
ĐIỂM YẾU (W)
W1. Hoạt động
chiêu thị chưa
mạnh
W2. Sản xuất
không đều đặn.
W3: Quản lý chưa
tốt.
W1, W2 + O1, O2, O3:

=> Thâm nhập thị
trường
W1 + O1, O2, O3:
=> Phát triển sản
phẩm
• W3 + T1, T6:
=> Phát triển sản phẩm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×