Trang 1
S GD&T THANH HểA
TRNG THPT 3 CM THY
THI TH
Mụn : a lớ : Thi gian lm bi : 150 phỳt . Nm 2013
I. phần chung cho tất cả thí sinh ( 8.0 điểm ) .
Câu 1. ( 2.0 điểm ).
1. Trình bày đặc điểm cơ bản của địa hình vùng núi Tây Bắc và Đông Bắc của n-ớc ta .
2. Việc làm đang là vấn đề kinh tế xã hội quan trọng ở n-ớc ta hiện nay . Anh ( chị )
hãy chứng minh nhận định trên và đ-a ra h-ớng giải quyết .
Câu 2. ( 3.0 điểm ).
1. Phân tích những điều kiện trong sản xuất l-ơng thực ở n-ớc ta .
2. Trình bày vấn đề phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng ở Duyên hải Nam Trung Bộ .
Câu 3. ( 3.0 điểm ).
Cho bảng số liệu sau :
Tổng Giá trị xuất nhập khẩu và cán cân xuất nhập khẩu của n-ớc ta
, giai đoạn 1988 2005
Đơn vị : triệu rúp USD .
Năm
Tổng giá trị xuất nhập khẩu
Cán cân xuất nhập khẩu
1988
3.795,1
- 1.718,3
1990
5.156,4
-348,4
1992
5.121,4
+40,0
1995
13.604,3
-2.706,5
1999
23.162,0
-82,0
2002
35.830,0
-2.770,0
2005
69.114,0
-4.468,0
1. Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất , nhập khẩu ở n-ớc ta trong giai
đoạn : 1988 2005 .
2. Nhận xét và giải thích tình hình ngoại th-ơng ở n-ớc ta và ph-ơng h-ớng hoạt động
ngoại th-ơng xuất nhập khẩu trong thời gian tới .
II. Phần riêng ( 2.0 điểm ) .
Câu 4a. Theo ch-ơng trình chuẩn ( 2.0 điểm ).
Chứng minh rằng ngành công nghiệp n-ớc ta có sự phân hóa về mặt lãnh thổ . Tại sao lại
có sự phân hóa đó .
Câu 4b. Theo ch-ơng trình nâng cao. ( 2.0 điểm ).
Phân tích các điều kiện phát triển ngành du lịch của n-ớc ta .
Trang 2
đáp án và h-ớng dẫn chấm
Câu
Nội dung cơ bản
Điểm
Câu 1.
1. Trình bày đặc điểm cơ bản của địa hình vùng núi Tây Bắc và Đông
Bắc của n-ớc ta.
a. Tây Bắc :
* Phạm vi: Nằm giữa SH và S. Cả .
* Đặc điểm chung .
- Địa hình chủ yếu là những dãy núi cao , sơn nguyên đá vôi hiểm trở , nằm
song song và kéo dài theo h-ớng TB - ĐN .
* Các dạng địa hình .
- Có 3 mạch núi chính .
+ Phía đông là dãy HLS , có đỉnh phanxipang cao nhất cả n-ớc : 3143 m , có
tác dụng ngăn gió mùa ĐB làm cho vùng TB bớt lạnh hơn so với vùng ĐB .
+ Phía Tây núi cao TB , dãy sông Mã chạy dọc biên giới Việt lào .
+ ở giữa thấp hơn là các dãy núi xen lẫn các sơn nguyên , cao nguyên đá vôi
. Phong Thổ , Tả Phình , sín chải , sơn la , mộc châu .
+ Nối tiếp là các vùng đồi núi Ninh Bình , Thanh Hóa có dãy Tam Điệp chạy
sát đồng bằng sông mã .
+ Nằm giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng h-ớng TB - ĐN : sông
đà , chu , mã .
b. Đông Bắc .
* Phạm vi . Nằm ở tả ngạn sông Hồng .
* Đặc điểm chung . Đh nổi bật là các cánh cung lớn , chạy theo h-ớng Bắc ,
ĐB , qui tụ ở Tam Đảo . Địa caxto khá phổ biến nên ở đây có nhiều thắng
cảnh khá nổi tiếng .
* Các dạng địa hình chính .
- Có 5 cánh cung lớn . cánh cung ven vịnh Hạ Long ( Móng Cái )
- Thấp dần từ TB xuống ĐN .
- Một số đỉnh núi cao nằm ở th-ợng nguồn sông chảy . Tây côn Lĩnh : 2419
m ; Kiều liêu Ti : 2711 m ; Puthaca : 2274 m .
- Giáp biên giới Việt Trung là địa hình cao của các khối núi đá vôi ở HG ,
CB .
- Trung tâm là vùng đối núi thấp 500 600 m .
- Các dòng sông chảy theo h-ớng vòng cung là ; Cầu , th-ơng , lục nam .
2. Việc làm đang là vấn đề kinh tế xã hội quan trọng ở n-ớc ta hiện
nay . Anh ( chị ) hãy chứng minh nhận định trên và đ-a ra h-ớng giải
quyết .
a. Thực trạng việc làm .
- Việc làm là vấn đề kinh tế xã hội ở n-ớc ta hiện nay là vì :
+ Sự đa dạng hóa các thành phần kinh tế , các ngành sản xuất , dịch vụ đã
tạo ra mỗi năm gần 1 tr việc làm mới .
Trang 3
Tuy nhiên , tình trạng thất nghiệp , thiếu việc làm vẫn còn gay gắt .
+ Năm 2005 , tính TB cả n-ớc , tỉ lệ thất nghiệp là 2,1 % , tỉ lệ thiếu việc
làm là 8,1 % .
+ ở KV thành thị tỉ lệ thất nghiệp là 5,3 % , ở nông thôn 1,1 % , tỉ lệ thiếu
việc ở TT . 4,5 % , ở NT : 9,3 % .
b. H-ớng giải quyết .
- Phân bố lại dân c- và nguồn lao động .
- Tiếp tục thực hiện chính sách dân số và sức khỏe sinh sản .
- Thực hiện đa dạng hóa các ngành sx , chú ý đến phát triển các ngành dịch
vụ .
- Tăng c-ờng hợp tác liên kết để thu hút vốn đầu t- n-ớc ngoài , mở rộng sx
hàng xuất khẩu .
- Mở rộng các loại hình đào tạo , các ngành nghề , nâng chất l-ợng lao động
- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động .
Câu 2
1. Phân tích những điều kiện trong sản xuất l-ơng thực ở n-ớc ta
a. Thuận lợi .
* Về tự nhiên .
- Đất trồng .
+ Năm 2005 , DT đất trồng cây LT của n-ớc ta là : 8,7 tr ha .
+ Phân bố chủ yếu ở các đồng bằng châu thổ và dải đồng bằng ven biển MT
+ Khả năng mở rộng DT còn t-ơng đối lớn và chủ yếu thông qua việc khai
hoang , cải tạo đất hoang hóa , đất mặn , phèn và thực hiện thâm canh , tăng
vụ .
- Khí hậu .
+ KH nhiệt đới ẩm gió mùa , nguồn nhiệt ẩm dồi dào ( dẫn chứng ) => tạo
điều kiện cho cây trồng , vật nuôi tăng tr-ởng và phát triển quanh năm với
năng suất , hiệu quả kinh tế cao .
+ Với sự phân hóa của KH , tạo điều kiện để đa dạng hóa sản phẩm nông
nghiệp , đặc biệt là các loại cây trồng vụ đông
- Nguồn n-ớc .
+ Dồi dào cả n-ớc trên mặt và n-ớc ngầm .
+ Thuận lợi cho việc xây dựng các hồ , đập thủy lợi đảm nguồn n-ớc t-ới ,
tiêu cho cây trồng .
* Về kinh tế xã hội .
- Dân c- và nguồn lao động .
+ Năm 2005 . n-ớc ta có 73,1 % dân số sống ở NT , lao động trong nông
nghiệp : 59,6 % lực l-ợng lao động cả n-ớc . Đây là nguồn lao động dồi dào
và thị tr-ờng tiêu thụ tại chỗ quan trọng trong sx nông nghiệp .
+ Ng-ời dân VN lại còn có nhiều kinh nghiệm , truyền thống trong sx NN.
- CSVCKT.
+ Đ-ợc tăng c-ờng ( công trình thủy lợi , các loại hình DV cung ứng giống ,
phân bón , thú y , bảo vệ thực vật )
Trang 4
+ Năm 2005 . hệ thống các công trình thủy lợi n-ớc ta đảm bảo t-ới cho 8 tr
ha đất canh tác , tiêu cho 1, 7 tr ha , ngăn chặn cho 0,7 tr ha , chống lũ cho 2
tr ha .
- Đ-ờng lối , chính sách .
+ Coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu .
+ Ch-ơng trình LTTP là 1 trong 3 ch-ơng trình kinh tế lớn của n-ớc ta .
+ Các chính sách khuyến nông ( khoán 10 , luật đất đai mới ) tạo điều
kiện cho ng-ời nông dân làm chủ đất , giải phóng sức lao động , phát huy
tính sáng tạo để tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa .
- Thị tr-ờng .
+ Trong n-ớc .
+ Xuất khẩu ( thế giới ) .
b. Khó khăn .
- Hậu quả do thiên tai , sâu bệnh , khiến nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào
tự nhiên , sản l-ợng l-ơng thực bấp bênh .
- CSVCKT còn thiếu thốn , lạc hậu , thiếu phân bón , thuốc trừ sâu , DV
nông nghiệp ch-a đáp ứng đ-ợc nhu cầu trong phát triển nông nghiệp .
- Thị tr-ờng l-ơng thực không ổn định .
2. Trình bày vấn đề phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng ở Duyên hải
Nam Trung Bộ .
a. Vấn đề phát triển CN .
* Đặc điểm .
- Đã hình thành các dãi TTCN , ĐN , Nha Trang , Quy Nhơn , Phan Thiết ,
trong đó lớn nhất là TTCN Đà Nẳng .
- Cơ cấu ngành CN : Cơ khí , CB N L TS và sx hàng tiêu dùng .
- Nhờ có sự đầu t- của n-ớc ngoài nên trong vùng đã hình thành 1 số khu
CN tập trung và các khu chế xuất với qui mô vừa và lớn : nh- Dung Quất
* Hạn chế .
- Vùng còn nhiều hạn chế về phát triển CN nhất là nguyên , nhiên liệu và cơ
sở năng l-ợng
- Cơ sở NL ch-a đáp ứng đ-ợc nhu cầu về phát triển CN cũng nh- các hoạt
động kinh tế khác của vùng .
* Ph-ơng h-ớng .
- Vấn đề NL đang đ-ợc giải quyết trên cơ sở nguồn điện quốc gia qua đ-ờng
dây 500 KV , trong vùng đang xây dựng 1 số nhà máy với qui mô trung bình
nh- : Sông Hinh ( Phú Yên ) , Vĩnh Sơn ( Bình Định ) , t-ơng đối lơn nh- :
Hàm Thuận - Đa Mi ( Bình Thuận ) , A. V-ơng ( Q. Nam ) .
- Trong t-ơng lai dự kiến nhà điện nguyên tử đầu tiên ở n-ớc ta sẽ đ-ợc xây
dựng trong phạm vi của vùng .
- Mở rộng qui mô của vùng kinh tế trọng điểm miền trung .
- Việc xây dựng khu kinh tế mở Chu Lai , Dung Quất và Nhơn Hội thì công
nghiệp của DHNTB sẽ có sự phát triển mạnh trong thời gian tới .
Trang 5
b. Phát triển cơ sở hạ tầng .
- Việc phát triển cơ sở hạ tầng GTVT sẽ tạo ra lợi thế cho vùng về phát triển
kinh tế và việc phân công lao động mới .
- Việc nâng cấp , HĐH quốc lộ 1A và đ-ờng sắt thống nhất không chỉ làm
tăng vai trò trung chuyển của DHMT mà còn giúp đẩy mạnh giao l-u giữa
các tỉnh của DHNTB với Đà Nẳng và TPHCM cũng nh- vùng ĐNB .
- hệ thống sân bay của vùng đã đ-ợc khôi phục , hiện đại nâng cấp nh- : Đà
Nẳng , Qui Nhơn , Cam Ranh .
- Các dự án phán triển các tuyến đ-ờng Đông Tây , nối TN với các cảng
n-ớc sâu , giúp mở rộng các vùng hậu ph-ơng của các cảng này và giúp
DHNTB mở rộng với các vùng khác trong n-ớc và quốc tế .
- DHNTB sẽ có vai trò quan trọng hơn trong mối quan hệ với các tỉnh TN ,
khu vực Nam Lào và ĐB Thái Lan .
Câu 3
a. Xử lí số liệu .
- Tính giá trị XK và NK .
- Tính cơ cấu XNK .
Năm
Tổng số
XK
NK
1988
100.0
72.6
27.4
1990
100.0
53.4
46.6
1992
100.0
50.4
49.6
1995
100.0
59.9
40.1
1999
100.0
50.2
49.8
2002
100.0
53.9
46.1
2005
100.0
53.2
46.8
b. Vẽ biểu đồ . Miền .
Trang 6
53.2
53.9
50.2
59.9
50.4
53.4
72.6
46.8
46.1
49.8
40.1
49.6
46.6
27.4
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
1988 1990 1992 1995 1999 2002 2005
NK
XK
c. Nhận xét .
- tổng giá trị XNK của n-ớc ta trong giai đoạn trên không ngừng tăng lên (
18,2 lần , trong đó XK tăng 31 lần , NK tăng 13,4 lần ) => Nh- vậy kim
ngạch XK có tốc độ tăng nhanh hơn .
- Cán cân XNK có sự chuyển biến .
+ Năm 1988 có sự chênh lệch quá lớn .
+ Từ 1990 1992 CCXNK dẫn tới sự cân đối . Năm 1992 lần đầu tiên n-ớc
ta XS .
+ Sau 1992 nay , tiếp tục nhập siêu do nhập nhiều nguyên liệu sx phục vụ
cho công cuộc đổi mới , tuy nhiên cán cân giảm và tiến tới sự cân bằng .
+ Cơ cấu XNK cũng có sự thay đổi . Trong cả giai đoạn tỉ lệ XNK luôn biến
động nh-ng nhìn chung tỉ trọng XK tăng , tỉ trọng NK giảm .
- Về XK . Giảm tỉ trọng nông sản , tăng tỉ trọng hàng công nghiệp .
- Về NK . giảm tỉ trọng hàng tiêu dùng , tăng tỉ trọng hàng t- liệu sx .
* Nguyên nhân .
+ Đa dạng hóa các mặt hàng XK , đẩy mạnh các mặt hàng XK chủ lực nh- :
gạo , cà phê , thủy sản , dầu thô , dệt , may , dày giép , điện tử
+ Đa ph-ơng hóa thị tr-ờng XNK , mở rộng thị tr-ờng XK sang châu mĩ ,
châu âu là những thị tr-ờng có lợi nhuận cao .
+ Đổi mới trong cơ chế hoạt động ngoại th-ơng XNK .
* tồn tại . Mất cân đối giữa XK với NK , nhập siêu là chủ yếu .
* Nguyên nhân .
+ Hàng XK vẫn là nông sản sơ chế , khoáng sản thô , hàng CNCB ch-a
nhiều .
+ Hàng NK chủ yếu lại máy móc , thiết bị , vật t- giá thành cao .
* Ph-ơng h-ớng .
- Tạo ra những mặt hàng XK chủ lực .
Trang 7
- Mở rộng thị tr-ờng XK nhất là những thị tr-ờng trọng điểm
- Xây dựng kết cấu hạ tầng .
- Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật
- Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lí .
Câu 4
Câu 4a.
Sự phân hóa lãnh thổ CN .
Hoạt động CN tập trung ở 1 số khu vực .
= Khu vực tập trung CN cao .
* Bắc bộ , ĐBSH và vùng phụ cận .
- Là KV tập trung CN vào loại cao nhất ở n-ớc ta .
- Từ HN hoạt động CN tỏa đi các h-ớng với các ngành chuyên môn hóa
khác nhau . Trong đó HN là TT lớn nhất ( với qui mô từ 10 50 nghìn tỉ
đồng ) , với các h-ớng cụ thể nh- sau :
* Đông Nam bộ . Với tứ giác CN : TPHCM ; BH ; VT và Thủ Dầu Một .
Trong đó TPHCM là TT lớn nhất với qui mô > 50 nghìn tỉ đồng .
* Nguyên nhân :
+ Có vị trí chiến l-ợc trong phát triển kinh tế của cả n-ớc .
+ Có CSHT , CSVCKT phát triển mạnh nhất trong cả n-ớc
+ Nguồn lao động dồi dào , trình độ chuyên môn kĩ thuật cao .
+ Nhận đ-ợc nhiều nguồn đầu t- trong và ngoài n-ớc .
+ Thị tr-ờng tiêu thụ rộng lớn .
= Khu vực TT công nghiệp ở mức độ trung bình .
* DHMT , với các TTCN nh- : Thanh Hóa , Vinh , ĐN , Quy Nhơn , Nha
Trang và các điểm CN có qui mô < 1 tỉ đồng nh- : Quỳ Châu , Quỳnh
L-u , Thạch Khê
* ĐBSCL . Với các TT nh- : Cần Thơ , Sóc Trăng , và các điểm CN < 1 tỉ
đồng nh- : Tân An , Mĩ Tho , Bến Tre
= Khu vực tập trung CN thấp .
* TD và MNBB . Trừ 1 số tỉnh rìa phía Bắc và ĐBSH , mới xuất hiện các
điểm CN với cơ cấu ngành đơn giản . Sinh Quyền , Cam Đ-ờng , Quỳnh
Nhai , Sơn La
* Tây Nguyên . Cũng mới chỉ có 1 số điểm CN nh- : Kon Tum , P lây cu ,
Buôn ma thuật , Đà Lạt , Bảo lộc
* Nguyên nhân . Do các điều kiện phát triển CN ở các vùng này còn nhiều
hạn chế ( nguồn lao động , vốn , CSVCKT , CSHT )
L-u ý : Câu này có thể gắn liền 2 ý với nhau hoặc có thể trình bày xong sự
phân hóa lãnh thổ CN sau đó nêu ra nhân tố ảnh h-ởng h-ởng .
Câu 4b. Điều kiện phát triển ngành du lịch .
a. Tài nguyên du lịch tự nhiên .
* Địa hình .
- N-ớc ta địa hình đa dạng bao gồm : đồi núi , đồng bằng , ven biên , hải đảo
tạo nên nhiều cảnh quan đẹp . cụ thể .
Trang 8
+ Địa hình caxto , với hơn 200 hang động đẹp có khả năng khai thác du lịch
, nhiều thắng cảnh nổi tiếng nh- : VHLong ( di sản thiên nhiên thế giới -
đ-ợc công nhận 1994 ) ; Động phong Nha ( trong quần thể di sản thiên
nhiên TG Phong Nha Kẻ Bàng đ-ợc cộng nhận 2003 ) , Ninh Bình ( Hạ
long cạn ) .
+ Với bở biển dài , nhiều bãi tăm đẹp có giá trị về du lịch . có 125 bãi tăm từ
B N , trong đó nhiều bãi dài từ 15 18 km .
* Khí hậu .
- Với sự phân hóa của khí hậu đã tạo ra nhiều thuận lợi cho ngành du lịch
n-ớc ta phát triển ( nh- phân hóa theo mùa , không gian và đặc biệt là độ cao
) nêu dẫn chứng .
Tuy nhiên KH có nhiều trở ngại nh- hậu quả của thiên tai và sự phân mùa
của khí hậu .
* Nguồn n-ớc .
- Nguồn n-ớc dồi dào kể cả trên mặt và n-ớc ngầm là cơ sở để phát triển
nhiều loại hình du lịch nh- :
+ Các hồ đập tự nhiên , nhân tạo cũng các hệ thống sông , suối đã trở thành
những điểm du lịch quan trọng nh- : Hồ Ba Bề , Hòa Bình , Thác Bà , Dầu
Tiếng sông n-ớc ở ĐBSCL , suối , thác .
+ Nguồn n-ớc ngầm cũng có giá trị lớn về DL nh- n-ớc khoáng thiên nhiên
, n-ớc nóng có sức thu hút cao đối với nhiều du khách trong và ngoài n-ớc
* Sinh vật . N-ớc ta có > 30 v-ờn quốc gia và nhiều khu bảo tồn thiên nhiên
khác cùng là cơ sở để thu hút khách DL và phát triển DL sinh thái .
b. TN du lịch nhân văn .
TNDL nhân văn n-ớc ta rất phong phú gắn liền với lịch sử hàng ngàn năm
dựng n-ớc và giữ n-ớc .
* Các di tích văn hóa , lịch sử .
- Là loại TNDLNV có giá trị hàng đầu .
- Trên phạm vi toàn quốc , hiện có khoảng 4 vạn di tích các loại , trong đó
có khoảng 2600 di tích đã đ-ợc nhà n-ớc xếp hạng .
- Tiêu biểu nhất là các di tích đã đ-ợc công nhận là di sản văn hóa thế giới
nh- quần thể kiến trúc cố đô Huế ( năm 1993 ) , phố cổ Hội An ( 1999 ) và
di tích Mĩ Sơn ( 1999 ) .
Ngoài ra còn có 2 di sản phi vật thể của TG là nhã nhạc cung đình Huế và
không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên . Và gần đây nhà n-ớc đã đề
nghị UNESCO công nhận thêm : Hát ca trù , quan họ Bắc Ninh .
* Các lễ hội .
- Diễn ra hầu nh- trên khắp các địa ph-ơng trong n-ớc và luôn gắn liền với
các di tích văn hóa lịch sử .
- Phần lớn các lễ hội diễn ra ở các tháng đầu năm âm lịch sau tết nguyên đán
, với thời gian dài , ngắn khác nhau .
- Trong số này kéo dài nhất là lễ hội chùa H-ơng ( tới 3 tháng ) . Các lễ hội
Trang 9
th-ờng gắn với sinh hoạt văn hóa dân gian nh- hát đối đáp của ng-ời M-ờng
, ném còn của ng-ời Thái , lễ đâm Trâu và hát tr-ờng ca thần thoại của Tây
Nguyên .
- N-ớc ta còn giàu tiềm năng về văn hóa dân tộc , văn nghệ dân gian và hàng
loạt các làng nghề truyền thống và những sản phẩm đặc sắc mang tính nghệ
thuật cao . Đây cũng là loại TN nhân văn có khả năng khai thác để phục vụ
mục đích du lịch .