S GD & T Tha Thiờn Hu Bi tp trc nghim phn mt.
GV Lờ Thanh Sn, DD 0905.930406 Mail: - Trang 1 -
Maột vaứ caực duùng cuù quang hoùc
Cõu 1) chp nh ca mt vt thỡ cn phi:
A. Chnh cho vt kớnh ra xa hay li gn phim chnh cho nh rừ nột.
B. Chn thi gian chp cho thớch hp.
C. Chn m ca chn sỏng tu theo ỏnh sỏng mnh hay yu.
D. Tt c A, B, C ỳng.
Cõu 2) Trong mỏy nh:
A. nh ca mt vt qua vt kớnh ca mỏy l nh o.
B. Tiờu c ca vt kớnh l hng s.
C. Khong cỏch t mn nh n vt kớnh khụng thay i c.
D. Tiờu c vt kớnh cú th tahy i c.
Cõu 3) Chn phỏt biu sai v mỏy nh:
A. Phim nh c lp trong bung ti ca mỏy nh
B.Vt kớnh ca mỏy nh l thu kớnh hi t cú tiờu c nht nh
C.Trong mỏy nh, tiờu c ca vt kớnh l khụng thay i.
D. Khi chp nh ca mt vt bng mỏy nh, phúng i nh luụn ln hn 1.
Cõu 4) Chn phỏt biu sai v mỏy nh:
A. chp nh mt vt, ngi ta cn iu chnh khong cỏch t phim n vt cn chp mt cỏch thớch hp.
B. nh ch rừ nột trờn phim khi cụng thc
1 1 1
'd d f
c tho món.
C. Mỏy nh cú th chp nh c nhng vt rt xa.
D. Vt kớnh ca mỏy nh l thu kớnh hi t hoc mt h thu kớnh cú t dng
Cõu 5) Kt lun no sau õy l sai khi so sỏnh mt v mỏy nh?
A. Thu tinh th cú vai trũ ging nh vt kớnh.
B. Con ngi cú vai trũ ging nh mn chn cú l h.
C. Giỏc mc cú vai trũ ging nh phim.
D. nh thu c trờn phim ca mỏy nh v trờn vừng mc ca mt cú tớnh cht ging nhau.
Cõu 6) cho nh ca vt cn chp hin rừ nột trờn phim ngi ta lm th no? Chn cỏch lm ỳng.
A. Gi phim c nh, iu chnh t ca vt kớnh.
B. Gi phim c nh, thay i v trớ ca vt kớnh.
C. Gi vt kớnh c nh, thay i v trớ phim.
D. Dch chuyn c vt kớnh ln phim.
Cõu 7) Chn phỏt biu sai khi núi v mỏy nh?
A. Mỏy nh l mt dng c dựng thu c mt nh tht (nh hn vt) ca ct cn chp trờn mt phim nh.
B. Vt kớnh ca mỏy nh cú th l mt thu kớnh hi t hoc mt h thu kớnh cú t dng.
C. Vt kớnh c lp thnh trc ca bung ti, cũn phim c lp sỏt thnh i din bờn trong bung ti.
D. Tiờu c ca vt kớnh cú thay i c.
Cõu 8) Mt ngi dựng mt mỏy nh cú vt kớnh l mt thu kớnh hi t cú tiờu c 12cm chp nh mt chic
xe ang di chuyn cỏch xa 25m theo phng vuụng gúc vi trc chớnh vi vn tc 36km/h. Xỏc nh thi gian m
mỏy nhũe trờn phim khụng quỏ 0,1mm.
A. 0,0025s B. 0,002s
C. 0,0019s D. 0,0021s
Cõu 9) Vt kớnh ca mt mỏy nh l mt thu kớnh hi t cú tiờu c 12cm. Ngi ta dựng mỏy nh chp mt
con cỏ di 25cm cỏch mỏy 6m ang sõu 1,6m di mt nc. Con cỏ v trc chớnh vt kớnh cựng nm trờn
mt ng thng ng. Chit sut ca nc l 4/3.Tớnh chiu di ca nh con cỏ.
A. 0,63cm B. 0,60cm
C. 0,58cm D. 0,55cm
Cõu 10) Vt kớnh ca mt mỏy nh l mt thu kớnh hi t cú tiờu c 12cm. Ngi ta dựng mỏy nh chp mt
con cỏ di 25cm cỏch mỏy 6m ang sõu 1,6m di mt nc. Con cỏ v trc chớnh vt kớnh cựng nm trờn
mt ng thng ng . Chit sut ca nc l 4/3. Xỏc nh v trớ ca phim so vi vt kớnh cú nh rừ ca con
cỏ.
A. 12,26cm B. 12,04cm
C. 11,86cm D. 10,77cm
Sở GD & ĐT Thừa Thiên Huế Bài tập trắc nghiệm phần mắt.
GV Lê Thanh Sơn, DD 0905.930406 Mail: - Trang 2 -
Câu 11) Một người cao 172cm đứng cách một gương phẳng 72cm, dùng một máy ảnh để tự chụp ảnh mình
trong gương. Vật kính máy ảnh có tiêu cự f = 9,6cm. Tính chiều cao của người trong ảnh.
A. 8,9cm B. 10,42cm
C. 11,47cm D. 12,3cm
Câu 12) Một người cao 1,72m đứng cách phẳng 72cm,dùng một máy ảnh để tự chụp ảnh mình trong gương. Vật
kính máy ảnh có tiêu cự f = 9,6cm.Tính khoảng cách từ phim đến vật kính.
A. 9cm B. 9,6cm
C. 10,3cm D. 12cm
Câu 13) Dùng một máy ảnh có vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 25mm để chụp ảnh một cái cây cách
máy 20m. Nếu thay vật kính bằng một thấu kính hội tụ có tiêu cự 50mm nhưng vẫn muốn ảnh của cây trên phim
có cùng kích thước như trước, thì khoảng cách từ máy ảng đến cây phải là:
A. 10m B. 24m
C. 40m D. 50m
Câu 14) Vật kính của máy ảnh có tiêu cự f = 5 cm. Do cấu tạo của máy nên khoảng cách giữa vật kính và phim
có thể thay đổi từ 5cm tới 5,2cm. Máy ảnh này có thể chụp các vật cách máy
A. Từ 2m tới vô cùng. B. Từ 1,5m tới 100m
C. Từ 1,3m tới 50m. D. Tất cả đều sai.
Câu 15) Vật kính của máy ảnh có tiêu cự f = 10 cm. Dùng máy này chụp ảnh một vật ở cách vật kính 5,1m. Độ
phóng đại của ảnh trên phim có giá trị tuyệt đối là:
A. 0,04 B. 0,02
C. 0,05 D. 0,5
Câu 16) Vật kính của một máy ảnh là thấu kính hội tụ mỏng có tiêu cự 7cm. Khoảng cách từ vật kính đến phim
trong máy ảnh có thể thay đổi trong khoảng từ 7cm đến 7,5cm. Dùng máy ảnh này có thể chụp được ảnh rõ nét của
vật cách vật kính từ
A. 7,5cm đến 105cm B. 105cm đến vô cùng
C. 7cm đến 7,5cm D. một vị trí bất kỳ
Câu 17) Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Tính độ tụ của kính phải đeo sát mắt để mắt có thể
nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết
A. 0,5đp B. –2đp
C. –0,5đp D. 2đp
Câu 18) Một người cận thị về già có điểm cực cận cách mắt 0,4m. Để có thể đọc sách cách mắt 20cm khi mắt
điều tiết tối đa, người ấy phải đeo sát mắt một kính có tụ số:
A. -2đp B. -2,5đp
C. 2,5đp D. 2đp
Câu 19) Chọn phát biểu đúng: Khi nhìn vật đặt ở vị trí cực cận thì
A. thuỷ tinh thể có độ tụ nhỏ nhất.
B. góc trông vật đạt giá trị cực tiểu
C. khoảng cách từ quang tâm của thuỷ tinh thể tới võng mạc là ngắn nhất.
D. thuỷ tinh thể có độ tụ lớn nhất.
Câu 20) Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm và điểm cực cận cách mắt 12cm. Nếu người đó
muốn nhìn rõ một vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết thì phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ là:
A. -8,33 điôp B. 8,33 điôp
C. -2 điôp D. 2 điôp
Câu 21) Chọn phát biểu sai: Để ảnh của vật hiện ra tại điểm vàng V thì vật phải đặt tại:
A. Tại C
V
khi mắt không điều tiết.
B. Tại C
C
khi mắt điều tiết tối đa.
C. Tại một điểm trong khoảng C
C
C
V
khi mắt điều tiết thích hợp.
D. Tại C
C
khi mắt không điều tiết.
Câu 22) Gọi độ tụ của các loại mắt khi điều tiết tối đa là: D
1
của mắt thường (không tật); D
2
của mắt cận; D
3
của
mắt viễn thị. So sánh độ tụ giữa chúng ta có:
A.
1 2 3
D D D
B.
2 1 3
D D D
C.
3 1 2
D D D
D. Một kết quả khác.
Câu 23) Một người chỉ có thể nhìn rõ các vật cách mắt ít nhất 50cm. Muốn nhìn rõ vật cách mắt ít nhất 25cm thì
đeo sát mắt một kính có độ tụ D:
A. 0,5 điốp B. -0,5 điốp C. 2 điốp D. Cả A, B, C đều sai.
Sở GD & ĐT Thừa Thiên Huế Bài tập trắc nghiệm phần mắt.
GV Lê Thanh Sơn, DD 0905.930406 Mail: - Trang 3 -
Câu 24) Khi mắt điều tiết tối đa thì ảnh của điểm cực viễn C
V
được tạo ra:
A. Tại điểm vàng V. B. Trước điểm vàng V.
C. Sau điểm vàng V. D. Không xác định được vì không có ảnh.
Câu 25) Khi mắt không điều tiết thì ảnh của điểm cực cận C
C
của người viễn thị được tạo ra:
A. Tại điểm vàng V. B. Trước điểm vàng V.
C. Sau điểm vàng V. D. Không xác định được vì không có ảnh.
Câu 26) Một mắt bị tật viễn thị chỉ có thể nhìn rõ các vật cách mắt gần nhất 30cm. Nếu đeo sát mắt một kính có
độ tụ D = 2điốp thì có thể thấy rõ các vật cách mắt gần nhất là:
A. 18,75cm B. 25cm
C. 20cm D. 15cm
Câu 27) Mắt cận thị có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 12,5cm tới 50cm. Nếu đeo kính chữa tật này sát mắt thì
có thể thấy rõ các vật gần nhất cách mắt.
A. 25cm B. 20cm
C. 16,67cm D. 14cm
Câu 28) Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 50cm. Để đọc được dòng chữ cách mắt 30cm thì phải đeo sát
mắt kính có độ tụ :
A. D = 2,86 điốp. B. D = 1,33 điốp.
C. D = 4,86 điốp. D. D = -1,33 điốp.
Câu 29) Một người cận thị đeo sát mắt kính có độ tụ -2điốp sẽ nhìn rõ các vật cách mắt từ 20cm đến vô cực.
Khoảng cách từ điểm cực viễn đến mắt nhận giá trị đúng nào sau đây:
A. OC
v
= 50cm. B. C
v
ở vô cực.
C. OC
v
= 100cm. D. OC
v
= 150cm.
Câu 30) Giới hạn nhìn rõ của mắt là :
A. Từ điểm cực viễn đến sát mắt.
B. Khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt.
C. Những vị trí mà khi đặt vật tại đó mắt còn có thể quan sát rõ.
D. Từ vô cực đến cách mắt khoảng 25cm.
Câu 31) Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm, điểm cực cận cách mắt 10cm. Người đó phải đeo
kính có độ tụ -2 điốp. Hỏi người đó có thể nhìn được vật gần nhất là bao nhiêu?
A. 15 cm B. 12.5cm
C. 12 cm D. 20 cm
Câu 32) Một người viễn thị có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 40cm.Tính độ tụ của kính mà người ấy sẽ đeo sát mắt
để có thể đọc được các dòng chữ nằm cách mắt gần nhất là 25cm.
A. 1,5điôp B. 2điôp
C. -1,5điôp D. -2điôp
Câu 33) Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 12 cm và điểm cực viễn cách mắt 60 cm.Khi đeo kính chủă
tật trên người đó nhìn những vật gần nhất cách mắt :
A. 20 cm B. 16,2 cm
C. 15 cm D. 17 cm
Câu 34) Một người cận thị phải đeo kính sát mắt có độ tụ bằng -2,5 điốp thì nhìn rõ như người mắt thường (25cm
đến vô cực). Xác định giới hạn nhìn rõ của người ấy khi không đeo kính.
A. 25cm đến vô cực B. 20cm đến vô cực.
C. 10cm đến 50cm D. 15,38cm đến 40cm
Câu 35) Một người có điểm cực cận cách mắt 0,4m điểm cực viễn cách mắt 100cm. Khi đeo sát mắt kính có độ
tụ 1,5điốp sẽ nhìn rõ vật xa nhất cách mắt là:
A. 40cm. B. 100cm.
C. 25cm. D. 200cm.
Câu 36) Một ngừơi lúc về già chỉ nhìn rõ được các vật nằm cách mắt trong khoảng từ 30cm đến 40cm. Để có thể
nhìn rõ vật ở vô cực mà không phải điều tiết thì phải đeo kính có tụ số là bao nhiêu ?
A. 2,5điôp B. -3,33điôp
C. 3,33điôp . D. -2,5điôp
Câu 37) Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 10cm, mang kính có
D = -2dp vào thì có thể thấy được vật gần nhất là bao nhiêu ? Kính sát mắt .
A. 125cm B. 12,5cm
C. 12,5m D. 1,25cm
Sở GD & ĐT Thừa Thiên Huế Bài tập trắc nghiệm phần mắt.
GV Lê Thanh Sơn, DD 0905.930406 Mail: - Trang 4 -
Câu 38) Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 cm. Hỏi muốn đọc sách như người có mắt bình thường
( Đ = 25cm )phải đeo một kính sát mắt có độ tụ là:
A. D = -2 dp B. D = 3 dp
C. D = -3 dp D. D = 2 dp
Câu 39) Một người nhìn được các vật cách mắt từ 20cm đến 50cm. Người này mắc tật gì, đeo sát mắt kính có độ
tụ bao nhiêu để chửa tât?
A. Viễn thị, D = 5 điốp. B. Viên thị, D = -5 điốp
C. Cận thị, D = 2 điốp. D. Cận thị, D = -2điốp.
Câu 40) Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 120cm. người ấy phải mang kính có tụ số bao nhiêu để đọc
một quyển sách cách mắt 30cm .Khoảng cách từ kính đến mắt là 2,5cm .
A. 2dp B. 3dp
C. 2,8dp D. 2,2dp
Câu 41) Một người viễn thị đeo sát mắt kính có độ tụ 2điốp nhìn rõ vật cách mắt 25cm. Khi không đeo kính
người ấy nhìn thấy vật gần mắt một đoạn:
A. OC
c
= 16,7cm B. OC
c
= 50cm
C. OC
c
= 80cm D. OC
c
= 30cm
Câu 42) Một người viễn thị đeo sát mắt kính có độ tụ 2điốp nhìn rõ vật cách mắt 25cm. Khi đeo kính 1,5điốp sẽ
nhìn thấy vật cách mắt một đoạn là:
A. 38,6cm B. 28,6cm
C. 18,75cm D. 26,8cm
Câu 43) Một người cận thị đeo sát mắt kính có độ tụ -2điốp sẽ nhìn rõ các vật cách mắt từ 20cm đến vô cực.
Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của người đó là:
A.
10
7
cm B.
100
7
cm.
C.
50
7
cm D.
100
3
cm
Câu 44) Một người cận thị đeo sát mắt kính có độ tụ -2điốp sẽ nhìn rõ các vật cách mắt từ 20cm đến vô cực. Giơ
shạn nhìn rõ của mắt người đó là?
A.
100
7
cm đến 25cm B.
100
7
cm đến 50cm
C.
100
7
cm đến 100cm D.
100
3
cm đến 50cm
Câu 45) Một người có điểm cực viễn cách mắt 50cm.Khi đeo sát mắt kính có độ tụ -2điốp sẽ nhìn thấy vật gần
nhát cách mắt 20cm. Khi không đeo kính sẽ nhìn thấy vật gần nhát cách mắt là:
A. OC
c
= 24,3cm B. OC
c
= 33,3cm
C. OC
c
= 14,3cm D. OC
c
= 13,4cm
Câu 46) Một người nhìn rõ các vật ở xa, nhưng để nhìn vật gần nhất cách mắt 27cm người đó deo kính có độ tụ
2,5điốp kính cách mắt 2cm.Khi không đeo kính người đó nhìn vật cách mắt một đoạn là:
A. OC
c
= 68,7cm B. OC
c
= 83,1cm
C. OC
c
= 86,7cm D. OC
c
= 66,7cm
Câu 47) Một người nhìn rõ các vật ở xa, nhưng để nhìn vật gần nhất cách mắt 27cm người đó deo kính có độ tụ
2,5điốp Khi không đeo kính người đó nhìn vật cách mắt một đoạn là:
A. OC
c
= 25,3cm. B. OC
c
= 83,1cm.
C. OC
c
= 23,5cm D. OC
c
= 25cm.
Câu 48) Một người khi không deo kính nhìn rõ các vật cách mắt từ 40cm đến 1m. Người này mắc tật là:
A. Viễn thị lúc già. B. Cận thị lúc già.
C. Cận thị lúc trẻ. D. Viễn thị lúc trẻ.
Câu 49) Một người khi không deo kính nhìn rõ các vật cách mắt từ 0,4m đến 100cm. Để nhìn rõ vật ở vô cực mắt
không điều tíât thì kính đeo sát mắt có độ tụ là:
A. D = 1điốp. B. D = -2,5điốp.
C. D = -1điốp. D. D = -0,1điốp.
Sở GD & ĐT Thừa Thiên Huế Bài tập trắc nghiệm phần mắt.
GV Lê Thanh Sơn, DD 0905.930406 Mail: - Trang 5 -
Câu 50) Một người khi không deo kính nhìn rõ các vật cách mắt từ 0,4m đến 100cm. Khi đeo sát mắt kính có độ
tụ -1điốp sẽ nhìn thấy vật cách mắt gần nhất sẽ là:
A. 66,6cm. B. 66,7cm.
C. 25cm. D. 28,6cm.
Câu 51) Một người khi không deo kính nhìn rõ các vật cách mắt từ 0,4m đến 100cm. Để nhìn rõ vật cách mắt
25cm thì đeo sát mắt kính có độ tụ là:
A. D = 2,5điốp. B. D = -1,5điốp.
C. D = 1,5điốp. D. D = -2,5điốp.
Câu 52) Một người có điểm cực cận cách mắt 0,4m điểm cực viễn cách mắt 100cm. Khi đeo sát mắt kính có độ
tụ 1,5điốp sẽ có giới hạn nhìn rõ là:
A. từ 25cm đến 100cm. B. từ 25cm đến 40cm.
C. từ 25cm đến 200cm. D. từ 40cm đến 100cm.
Câu 53) Một người viễn thị không đeo kính nhìn rõ vật cách mắt 50cm, khi đeo kính nhìn rõ vật cách mắt 25cm.
Tìm độ tụ của kính đeo. Khi đeo kính nhìn vật cách mắt 30cm thấy vật ở đâu? Mắt đã điều tiết tối đa chưa(kính
đeo sát mắt)
A. D = 2 điốp d’ = -75cm, chưa điều tiết tối đa.
B. D = 2.5điốp d’ = -50cm, điều tiết tối đa.
C. D = 2.5điốp d’ = -50cm, chưa điều tiết tối đa.
D. D = 2 điốp d’ = -75cm, điều tiết tối đa.
Câu 54) Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 12 cm và điểm cực viễn cách mắt 60 cm. Người này muốn
nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết thì phải đeo kính có độ tụ:
A. D = - 8, 33 dp B. D = + 8, 33 dp
C. D = - 1,67 dp D. D = +1,67 dp
Câu 55) Một người có thể nhìn vật gần nhất cách mắt 50cm. Người đó mắc tật gì, người đó đeo sát mắt kính có
độ bao nhiêu để nhìn các vật cách mắt 25cm?
A. Cận thị, D = 2điốp. B. Cận thị, D = -2điốp
C. Viễn thị, D = -2 điốp D. Viễn thị, D = 2điốp
Câu 56) Một người khi đeo kính sát mắt có độ tụ 4điốp nhìn thấy các vật cách mắt từ 12,5cm đến 20cm. Hỏi khi
không đeo kính người ấy nhìn thấy vật nằm trong khoảng nào?
A. 11.1cm≤ d ≤100cm B. 25cm ≤ d ≤ 100cm.
C. 8.3cm ≤ d ≤ 11.1cm D. 8.3cm ≤ d ≤ 25cm
Câu 57) Một người có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Độ tụ kính đeo sát mắt để nhìn vật ơ vô cực ở trạng thái
không điều tiết là:
A. D= 2 điốp. B. D= - 2 điốp.
C. D= - 2,5 điốp. D. D= - 0,2 điốp.
Câu 58) Mắt bị tật viễn thị:
A. Có tiêu điểm ảnh F’ ở trước võng mạc.
B. Nhìn vật ở xa phải điều tiết.
C. Đeo kính hội tụ hoặc kính phân kì thích hợp để nhìn rõ vật ở xa.
D. Có điểm cực viễn ở vô cực.
Câu 59) Mắt bị tật cận thị
A. Có tiêu điểm ảnh F’ ở sau võng mạc.
B. Nhìn vật ở xa phải điều tiết mới thấy rõ.
C. Phải đeo kính sát mắt mới thấy rõ.
D. Có điểm cực viễn cách mắt khoảng 2m trở lại.
Câu 60) Một người cận thị thử kính và nhìn rõ vật ở vô cực đã quyết định mua kính đó:
A. Người đó đã chọn thấu kính hội tụ.
B. Người đó đã chọn thấu kính phân kì.
C. Có thể khẳng định cách chọn như trên là chính xác.
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 61) Chọn phát biểu sai
A. Sự điều tiết là sự thay đổi độ cong các mặt giới hạn của thuỷ tinh thể để ảnh hiện rõ trên võng mạc.
B. Khi mắt điều tiết thì tiêu cự của thuỷ tinh thể thay đổi.
C. Khi mắt điều tiết thì khoảng cách giữa thuỷ tinh thể và võng mạc thay đổi.
D. Mắt chỉ có thể điều tiết khi vật ở trong giới hạn thấy rõ.