Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Guitar đệm hát cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (822.07 KB, 46 trang )

Phần 1 - Nhạc Lý Căn Bản
Chúng tôi sẽ chỉ nhắc lại một số khái niệm cần thiết.

Các nốt nhạc có cao độ khác nhau mà người ta thường dùng là : DO, RE, MI,
FA, SOL, LA, SI gốc tiếng La-tinh, đọc theo tiếng Việt là ĐƠ, RÊ, MÍ, FA, XON,
LA, XI.

Để ghi trường độ tương đối giữa các âm thanh, người ta dùng các dấu nhạc
với 7 hình dạng khác nhau: Dấu trịn, dấu trắng, dấu đen, dấu móc đơn,
dấu móc đơi, dấu móc ba, dấu móc tư.

Dấu
Dấu
Dấu
Dấu
Dấu
Dấu

trịn lâu bằng 2 dấu trắng
trắng lâu bằng 2 dấu đen
đen lâu bằng 2 dấu móc đơn
móc đơn lâu bằng 2 dấu móc đơi
móc đơi lâu bằng 2 dấu móc ba
móc ba lâu bằng 2 dấu móc tư

Dấu lặng : là những ký hiệu cho biết phải ngưng, không diễn tấu âm thanh
trong một thời gian nào đó. Các dấu lặng trong thời gian tương ứng với dạng
dấu nhạc nào, thì cũng có tên gọi tương tự.

Dấu chấm : là ký hiệu đi sau dấu nhạc, hoặc dấu lặng, có giá trị bằng nửa
trường độ ký hiệu đi trước nó.


Ví dụ :


Khoá nhạc : dùng để xác định tên các dấu nhạc ghi trên khng nhạc. Khố
nhạc được ghi ở đầu mỗi khng nhạc. Có 3 loại chính là khố Sol, khố Fa và
khố Do, nhưng có lẽ bạn chỉ cần chú ý đến khoá Sol là đủ.

Dấu thăng : (#) làm tăng lên nửa cung.
Dấu giáng : (b) làm giảm xuống nửa cung.
Ở đây bạn chỉ cần lưu ý một điều là khi các dấu hố này (thăng, giáng) thì
các nốt nhạc trên dịng hoặc khe có dấu hố đều biến đổi.

Các nốt nhạc:

Phần 2 - Cấu tạo cây đàn Guitar


1. Headstock (đầu đàn)


2. Nut (lược đàn)
3. Machine heads (bộ trục lên dây đàn hoặc những chốt chỉnh dây)
4. Frets (những phím đàn)
5. Truss rod
6. Inlays
7. Neck (cần đàn)
8. Heel (acoustic or Spanish), neckjoint (electric)
9. Body (thân đàn)
10.


Pickups (bộ phận cảm ứng âm thanh)

11.

Electronics (điện tử)

12.

Bridge (ngựa đàn)

13.

Pickguard

14.

Back (mặt sau)

15.

Soundboard (top)

16.

Body sides (ribs)

17.

Sound hole, with rosette inlay (lỗ thoát âm)


18.

Strings (những dây đàn)

19.

Saddle (lưng ngựa đàn)

20.

Fretboard or fingerboard (bàn phím)

Source: wikipedia
Ký hiệu dây đàn và ngón tay phải:


B
Phần 3 - Cách cầm đàn
Phần 3 - Cách cầm đàn
Vị trí đặt cây đàn khi ngồi:


Vị trí tay phải:

Vị trí tay trái:

Phần 4 - Cách lên dây đàn
Lên dây đàn dựa vào thính giác là chính. Dùng dụng cụ mẫu hoặc khơng, hay
bạn cũng có thể dựa vào âm thanh mẫu như video bên dưới. Thông thường
lên dây số 5 - La theo âm thanh mẫu trước, đó là lý thuyết, cịn thực tế thì

bạn cứ theo cảm tính thơi, dần dần sẽ quen. Sau đó theo hình vẽ bên dưới
bạn lần lượt lên giây cho các dây cịn lại. Ví dụ bấm vào phím 5 của dây số 5
ta có nốt Re, dùng nốt này để canh lại dây số 4...


Phần 5 - Hợp Âm
Bạn cần làm quen với cây Guitar, quen với các nốt nhạc, quen nhìn các bản
nhạc sau đó mới chuyển qua học Hợp âm và các điệu để đệm hát. Đừng nơn
nóng, thời gian đầu 4 đầu ngón tay trái của bạn sẽ đau. Đừng nản nghe bạn,
rồi sẽ quen thơi.
Để có thể đệm hát bạn cần biết hợp âm và điệu nhạc. Bạn tham khảo thêm
về hợp âm ở đây. Lưu ý về hợp âm 3.
Hợp âm:
- Hợp âm là tập hợp các âm thanh theo một trật tự nhất định. Hợp âm và điệu
nhạc là những yếu tố chính trong vấn đề đệm hát.
- Có rất nhìêu hợp âm , ở đây ta chỉ xét các loai cơ bản, thường sử dụng nhiều
nhất trong đệm hát.
- Việc áp dụng hợp âm nào để đệm hát cịn phụ thuộc vào giọng của ngời hát
đó (người ta cịn gọi là tơng nhạc hay cung nhạc).
- Người ta dùng Chữ cái để ký hiệu cho Hợp âm trưởng. C = Do trưởng, D= Re
trưởng, E= Mi trưởng, F=Fa trưởng, G= Sol trưởng, A= La trưởng, B= Si
trưởng.
- Chữ cái thêm chữ "m" phía sau người ta gọi là hợp âm thứ. Cm= Do thứ,
Dm= Re thứ, Em= Mi thứ,Fm= Fa thứ, Gm= Sol thứ, Am= La thứ, Bm= Si thứ.
- Chữ cái thêm số "7" phía sau người ta gọi là hợp âm bảy . C7= Do bảy, D7=
Re bảy, E7= Mi bảy,F7= Fa bảy, G7= Sol bảy, A7= La bảy, B7= Si bảy.
Bảng dưới đây là một số hợp âm chính, có lẽ thời gian đầu như vậy là đủ, chủ
yếu bạn chỉ cần nhớ hợp âm trưởng, thứ và bảy, sau này bạn có thể tìm hiểu
thêm.



Bạn có thể tham khảo ở đây để thục hành. Phần sau các bạn sẽ tham khảo
một vài điệu nhạc. Bạn lưu ý về dòng Bolero chẳng hạn : Chachacha cũng
thuộc dòng Bolero nhưng tiết tấu nhanh hơn. Rumba cũng vậy, từ đó để đơn
giản, bạn có thể tăng hoặc giảm tiết tấu để thay đổi điệu nhạc. Tóm tắt:
1. Dòng SLOW : Gồm những bài nhịp chẵn (2/2, 2/4, 4/4, 6/8 …) . Tùy tốc độ


nhanh chậm, người ta sẽ có các nhịp điệu sau đây: Slow, Slow Fox, Blues,
Swing, March , Fox trot, One Step, Two Step, Swing Fox, Boogie Woogie (Jive)
2. Dòng VALSE : Gồm những bài nhịp lẻ (3/4 v…) . Tùy đàn nhanh chậm mà ta
sẽ có Boston, Valse Lente, Valse Musette, Serenade....
3. Dịng Rumba: Gồm có những điệu như : Rumba, Bolero, Chachacha...
4. Các điệu khác
Các điệu thông dụng
1 Điệu Rumba
Điệu RumBa:

2 - Điệu Bolero
Điệu Bolero:

3 - Điệu Waltz(Valse)
Điệu Waltz:

4 Điệu Rumba Flamenca
Điệu Rumba:


5 Điệu Slow. Chơi theo kiểu rải hợp âm Arpeggio
Điệu Slow:


6 Điệu Pasodoble

Điệu Pasodoble

7 Điệu Samba
Điệu Samba

8- Điệu Tango
Điệu Tango


9 - Điệu SlowRock
Điệu SlowRock

10 - Điệu Chachacha
Điệu Chachacha

11 - Điệu Slow Rock
Điệu Slow Rock

12 Điệu Slow Surf
Điệu Slow Surf:

13 - Điệu Ballade
Điệu Ballade


14 - Điệu March
Điệu March


15 - Điệu Boogie Woogie
Điệu Boogie Woogie

Phần 11 - Sử dụng TAB
Tablature - TAB: Có rất nhiều cách sử dụng bản nhạc, trong đó 2 cách cơ
bản là dùng bản nhạc quen thuộc như bạn thấy bao gồm 5 dịng kẻ, khố
nhạc, các nốt nhạc, và cách thứ 2 là sử dụng tab, nó được biểu diễn bằng 6
đường kẻ, có các con số ở trên. Chú thích: 6 dịng kẻ tượng trưng cho 6 dây


đàn đánh số 1-6 hoặc e-B-G-D-A-E, các con số đại diện cho số vị trí ngăn trên
cần đàn, ví dụ dịng kẻ số 1 từ trên xuống có số 5 ở trên nó thì ta sẽ đánh nod
ở dây đàn số 1, ngăn 5.Số 0 là dây buông. Cách viết này khá đơn giản cho
người sử dụng ngay cả với những người mới chập chững bước vào học nhạc.
Sử dụng tab cần lưu ý tay trái ký hiệu như sau:
1:
2:
3:
4:

ngón
ngón
ngón
ngón

trỏ
giữa
đeo nhẫn
út


Tay phải ký hiệu:

p: ngón cái
i: ngón trỏ
m: ngón giữa
a: ngón đeo nhẫn


Đây là ví dụ một Guitar Tab
Hợp âm E, F, và G:
e|---0---1---3--B|---0---1---0--G|---1---2---0--D|---2---3---0--A|---2---3---2--E|---0---1---3--EFG
Như bạn thấy ví dụ bấm hợp âm F bạn sẽ làm như sau:
Dây số 1(e) : bấm phím 1


Dây số 2(B): bấm phím 1
Dây số 3(G): bấm phím 2
Dây số 4(D): bấm phím 3
Dây số 5(A): bấm phím 3
Dây số 6(E): bấm phím 1

Đây là một ví dụ nữa, bạn sẽ thấy các nốt nhạc tương ứng với Tab như thế nào

Phần 12 - Một số bài luyện ngón cơ bản - Sử dụng Tab
Bạn nên tập qua những bài tập này, mục đích là tăng khả năng sử dụng đàn,
tăng tốc độ của tay. Bài tập viết dưới dạng tab. Ví dụ như bài 1:
Bạn sẽ bắt đầu từ dây số 6, bấm phím thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư. Tiếp
theo là dây số 5...
Bài 1.

-----------------------------------------------------------1-2-3-4----------------------------------------------------------1-2-3-4----------------------------------------------------------1-2-3-4----------------------------------------------------------1-2-3-4-----------------------------------------------------------1-2-3-4----------------------------------------------------------1-2-3-4----------------------------------------------------------------Bài 2.


----------------------------------------------------------------1-2-4-3----------------------------------------------------------1-2-4-3---------------------------------------------------------1-2-4-3---------------------------------------------------------1-2-4-3---------------------------------------------------------1-2-4-3---------------------------------------------------------1-2-4-3----------------------------------------------------------------Bài 3.
------------------------------------------------------------1-3-2-4----------------------------------------------------------1-3-2-4----------------------------------------------------------1-3-2-4----------------------------------------------------------1-3-2-4----------------------------------------------------------1-3-2-4----------------------------------------------------------1-3-2-4----------------------------------------------------------------Bài 4.
------------------------------------------------------------1-3-4-2----------------------------------------------------------1-3-4-2----------------------------------------------------------1-3-4-2----------------------------------------------------------1-3-4-2----------------------------------------------------------1-3-4-2----------------------------------------------------------1-3-4-2-----------------------------------------------------------------

Bài 5.
------------------------------------------------------------1-4-2-3----------------------------------------------------------1-4-2-3----------------------------------------------------------1-4-2-3----------------------------------------------------------1-4-2-3----------------------------------------------------------1-4-2-3----------------------------------------------------------1-4-2-3----------------------------------------------------------------Bài 6.
-------------------------------------------------------------1-4-3-2----------------------------------------------------------1-4-3-2----------------------------------------------------------1-4-3-2----------------------------------------------------------1-4-3-2----------------------------------------------------------1-4-3-2----------------------------------------------------------1-4-3-2----------------------------------------------------------------


Bài 7.
------------------------------------------------------------2-1-3-4----------------------------------------------------------2-1-3-4-----------------------------------------------------------2-1-3-4----------------------------------------------------------2-1-3-4----------------------------------------------------------2-1-3-4----------------------------------------------------------2-1-3-4---------------------------------------------------------------Bài 8.
-------------------------------------------------------------2-1-4-3----------------------------------------------------------2-1-4-3----------------------------------------------------------2-1-4-3----------------------------------------------------------2-1-4-3----------------------------------------------------------2-1-4-3----------------------------------------------------------2-1-4-3---------------------------------------------------------------Bài 9.
-------------------------------------------------------------2-3-1-4----------------------------------------------------------2-3-1-4----------------------------------------------------------2-3-1-4----------------------------------------------------------2-3-1-4----------------------------------------------------------2-3-1-4----------------------------------------------------------2-3-1-4----------------------------------------------------------------

Bài 10.
-------------------------------------------------------------2-3-4-1----------------------------------------------------------2-3-4-1----------------------------------------------------------2-3-4-1----------------------------------------------------------2-3-4-1----------------------------------------------------------2-3-4-1----------------------------------------------------------2-3-4-1---------------------------------------------------------------Bài 11.
--------------------------------------------------------------2-4-1-3----------------------------------------------------------2-4-1-3-------------------


----------------------------------------2-4-1-3----------------------------------------------------------2-4-1-3---------------------------------------------------------2-4-1-3----------------------------------------------------------2-4-1-3---------------------------------------------------------------Bài 12.
-------------------------------------------------------------2-4-3-1----------------------------------------------------------2-4-3-1----------------------------------------------------------2-4-3-1----------------------------------------------------------2-4-3-1----------------------------------------------------------2-4-3-1----------------------------------------------------------2-4-3-1----------------------------------------------------------------

Bài 13.
-------------------------------------------------------------3-1-2-4----------------------------------------------------------3-1-2-4----------------------------------------------------------3-1-2-4----------------------------------------------------------3-1-2-4----------------------------------------------------------3-1-2-4----------------------------------------------------------3-1-2-4----------------------------------------------------------------

Bài 14.
------------------------------------------------------------3-1-4-2----------------------------------------------------------3-1-4-2-----------------------------------------------------------3-1-4-2----------------------------------------------------------3-1-4-2----------------------------------------------------------3-1-4-2----------------------------------------------------------3-1-4-2---------------------------------------------------------------Bài 15.

-------------------------------------------------------------3-2-1-4----------------------------------------------------------3-2-1-4----------------------------------------------------------3-2-1-4----------------------------------------------------------3-2-1-4----------------------------------------------------------3-2-1-4----------------------------------------------------------3-2-1-4----------------------------------------------------------------


Bài 16.
-------------------------------------------------------------3-2-4-1----------------------------------------------------------3-2-4-1----------------------------------------------------------3-2-4-1----------------------------------------------------------3-2-4-1----------------------------------------------------------3-2-4-1----------------------------------------------------------3-2-4-1---------------------------------------------------------------Bài 17.
-------------------------------------------------------------3-4-1-2----------------------------------------------------------3-4-1-2----------------------------------------------------------3-4-1-2----------------------------------------------------------3-4-1-2----------------------------------------------------------3-4-1-2----------------------------------------------------------3-4-1-2---------------------------------------------------------------Bài 18.
-------------------------------------------------------------3-4-2-1----------------------------------------------------------3-4-2-1----------------------------------------------------------3-4-2-1----------------------------------------------------------3-4-2-1----------------------------------------------------------3-4-2-1----------------------------------------------------------3-4-2-1---------------------------------------------------------------Bài 19.
-------------------------------------------------------------4-1-2-3----------------------------------------------------------4-1-2-3----------------------------------------------------------4-1-2-3----------------------------------------------------------4-1-2-3----------------------------------------------------------4-1-2-3----------------------------------------------------------4-1-2-3---------------------------------------------------------------Bài 20.
-------------------------------------------------------------4-1-3-2----------------------------------------------------------4-1-3-2----------------------------------------------------------4-1-3-2----------------------------------------------------------4-1-3-2----------------------------------------------------------4-1-3-2----------------------------------------------------------4-1-3-2----------------------------------------------------------------


Bài 21.
-------------------------------------------------------------4-2-1-3----------------------------------------------------------4-2-1-3----------------------------------------------------------4-2-1-3----------------------------------------------------------4-2-1-3----------------------------------------------------------4-2-1-3----------------------------------------------------------4-2-1-3---------------------------------------------------------------Bài 22.
-------------------------------------------------------------4-2-3-1----------------------------------------------------------4-2-3-1----------------------------------------------------------4-2-3-1----------------------------------------------------------4-2-3-1----------------------------------------------------------4-2-3-1----------------------------------------------------------4-2-3-1---------------------------------------------------------------Bài 23.
-------------------------------------------------------------4-3-1-2----------------------------------------------------------4-3-1-2----------------------------------------------------------4-3-1-2----------------------------------------------------------4-3-1-2----------------------------------------------------------4-3-1-2----------------------------------------------------------4-3-1-2---------------------------------------------------------------Bài 24.
-------------------------------------------------------------4-3-2-1----------------------------------------------------------4-3-2-1----------------------------------------------------------4-3-2-1----------------------------------------------------------4-3-2-1----------------------------------------------------------4-3-2-1----------------------------------------------------------4-3-2-1---------------------------------------------------------------Phần 13 - Một số bài luyện ngón trung bình
^ : đây là ký hiệu thể hiện động tác hất lên của tay phải, nếu bạn dùng pick.
v : ------------------------------------------------ xuống -----------------------------^v^v^v^v^v^v^v^v^v


E--------------------------------------------------------5--7--8--B---------------------------------------------5--7--8-------------G----------------------------------4--5--7------------------------D-----------------------4--5--7-----------------------------------A------------3--5--7----------------------------------------------E-3--5--7----------------------------------------------------------

E-8--7--5--------------------------------------------------------B------------8--7--5---------------------------------------------G-----------------------7--5--4----------------------------------D----------------------------------7--5--4-----------------------A---------------------------------------------7--5--3------------E--------------------------------------------------------7--5--3-E-10--8--7--8--7--------7---------------------------------------------------------------B----------------------10-----10--8--10--8--7--8--7------7--------------------------G-------------------------------------------------------------9------9--7--9--7--6-------D--------------------------------------------------------------------------------------------A--------------------------------------------------------------------------------------------E---------------------------------------------------------------------------------------------

E------------------------------------------------------------------------------------------------B------------------------------------------------------------------------------------------------G------------------------------------------------------------------------------------------------D-----------------------------------------------------------------7-------7--8--7--8--9------A------------------------7---------7--8--7--8--10--8--10------10-------------------------E-7--8--10--8--10------10-------------------------------------------------------------------

E--------------------------------------------------5-7-8-7-5-------------------------------B-----------------------------------------5-6-7---------------7-6-5------------------------G-------------------------2-4-5-4-5-7-------------------------------7-5-4----------------D-----------------2-4-5--------------------------------------------------------5-4-2-------A---------2-3-5------------------------------------------------------------------------5-3-2
E-2-3-5---------------------------------------------------------------------------------------

E-7-8-10-----------8-10-12------------10-12-13-------------12-13-15---------------------



B-----------7-8-10------------8-10-12-------------10-12-13--------------12-13-15-------G-----------------------------------------------------------------------------------------------------D-----------------------------------------------------------------------------------------------------A-----------------------------------------------------------------------------------------------------E-----------------------------------------------------------------------------------------------------E--------------------------------------------------------------------------------------------20---------B-------------------------------------------------------------------------------17-19-20-------------G-----------------------------------------------------------------16-17-19---------------------------D-14-16-17--------------16-17-19-------------16-17-19---------------------------------------A--------------16-17-19--------------16-17-19---------------------------------------------------E-------------------------------------------------------------------------------------------------------Phần 14 - Một vài lưu ý
Thông thường bước khởi đầu ln là bước khó nhất. Bạn có thể tìm thấy rất
nhiều bài viết về nhạc lý, về quãng, về âm giai... Tuy nhiên sau đó, sau khi đã
đọc rất cẩn thận tất cả những cái đó, bạn lại khơng biết phải tiếp tục thế nào.
Rất có thể bạn cịn chịu khó mày mị theo bản nhạc để gảy được một vài bài,
nhưng vẫn mơ hồ về nhịp điệu, vẫn khơng hiểu làm sao có thể đệm hát một
cách tưng bừng, cứ lang thang tập lan man rồi cuối cùng chẳng đi đến đâu.
Nói chung tự học bước đầu rất khó, người tự học thường phải trải qua thời kì
đầu có thầy dạy thì mới dễ dàng tự học được. Học thầy cái cốt yếu là để học
phương pháp thôi, nếu có một chút kiên trì cộng với đi đúng hướng thì bạn sẽ
dễ dàng đệm hát được.
Thật ra có hai cái mà bạn cần nắm vững để đệm hát được là hợp âm và các
điệu nhạc. Kết hợp hai cái đó nhuần nhuyễn thì bạn đã thành cơng 80% rồi.
Trước khi nắm vững hai cái đó, tối thiểu nhất bạn phải nắm vững các nốt nhạc
trên khuông nhạc và trên cần đàn.
Khuông nhạc: Khuông nhạc dùng để biểu diễn các thơng tin về bản nhạc.
Khng nhạc gồm có 5 dòng kẻ song song dùng để thể hiện độ cao thấp của
nốt nhạc. Giữa các dòng kẻ người ta gọi là khe nhạc. Ngồi 5 dịng kẻ chính
cịn có các dòng kẻ phụ và khe nhạc phụ dùng để ghi các nốt có âm thanh
q cao hoạc q thấp.Đầu khng nhạc có hình của khóa nhạc.Đầu khng
nhạc cịn có hình các nốt thăng hoặc giáng gọi là dấu hóa.Dấu hóa cho ta biết
tơng của bài nhạc.Đầu khng nhạc cịn có ký hiệu của nhịp bài hát.
Đây là hình các nốt nhạc trên khuông nhạc:


Đây là các nốt nhạc trên cần đàn:

Kết hợp với việc thuộc vị trí các nốt nhạc trên cần đàn, bạn có thể đàn được

từng nốt nhạc, cần lưu ý đến trường độ của các nốt nhạc. Cũng cần chú ý và
tập các nốt thăng và giáng. Không nên đốt cháy giai đoạn này. Theo chúng tơi
thì bạn nên kết hợp hai việc: tập những bài luyện ngón và tìm tập những bản
nhạc ngắn, đơn giản. Đừng nản, những tiếng tính tang đơn giản đó có thể
khơng hay nhưng sẽ giúp bạn rất nhiều trong việc quen thuộc với các bản
nhạc cũng như cây guitar.
Hai hoặc nhiều nốt nhạc cùng vang lên một lúc thì tạo thành một hợp âm.
Tuy nhiên, hợp âm cũng có thể được chơi theo kiểu rải từng nốt gọi là
Arpeggio. Đây là một ví dụ:
/>
Với những người mới làm quen với cây đàn Guitar, rất cần lưu ý vấn đề này,
đặc biệt trong lúc tìm hiểu hợp âm. Ví dụ với hợp âm Fa trưởng:

Bạn có thể gảy cùng lúc 6 dây đàn để các nốt F-C-F-A-C-F vang lên một lúc,
nhưng bạn cũng có thể chậm rãi gảy dây số 6-5-4-3-2-1...theo kiểu Slow. Cụ
thể hơn, ví dụ bài hát chơi điệu valse, đến chỗ phải chơi hợp âm F chẳng hạn,
bạn gảy cùng lúc 3 dây 3-2-1 hai lần, sau đó gảy dây số 6. Tiếp tục nếu đoạn
nhạc vẫn chơi hợp âm F, bạn lại gảy cùng lúc 3 dây 3-2-1 hai lần, sau đó gảy
dây số 5, theo kiểu chát-chát-bùm chát-chát-bum...Cịn nếu bài hát chậm rãi
theo điệu Slow chẳng hạn, bạn cứ tuần tự rải từng nốt F-C-F-A-C-F...
Việc áp dụng hợp âm nào để đệm hát còn phụ thuộc vào giọng của người hát


đó (người ta cịn gọi là tơng nhạc hay cung nhạc).
- Người ta dùng Chữ cái để ký hiệu cho Hợp âm trưởng. C = Do trưởng, D= Re
trưởng, E= Mi trưởng, F=Fa trưởng, G= Sol trưởng, A= La trưởng, B= Si
trưởng.
- Chữ cái thêm chữ "m" phía sau người ta gọi là hợp âm thứ. Cm= Do thứ,
Dm= Re thứ, Em= Mi thứ,Fm= Fa thứ, Gm= Sol thứ, Am= La thứ, Bm= Si thứ.
- Chữ cái thêm số "7" phía sau người ta gọi là hợp âm bảy . C7= Do bảy, D7=

Re bảy, E7= Mi bảy,F7= Fa bảy, G7= Sol bảy, A7= La bảy, B7= Si bảy.
Tóm lại trước khi chuyển sang phần khác, bạn cần thuộc:
1. Các nốt nhạc trên khuông nhạc.
2. Các nốt nhạc trên cần đàn.
3. Một vài hợp âm quen thuộc hay dùng như C,Am,F,G...
4. Cố gắng bỏ ra 10-15 phút mỗi ngày để luyện ngón.
5. Tập đánh một vài bài nhạc ngắn, dễ đánh.
Khoan nghĩ tới những âm giai, quãng, cung...
Một lần nữa xin bạn lưu ý là chúng ta tiếp cận âm nhạc cũng như học đệm hát
theo một cách đơn giản nhất. Khi đã vững vàng, bạn có thể tìm đọc những tài
liệu khác để nâng cao hiểu biết và tiếp thu vững vàng và nhanh chóng hơn.
Chúc bạn một ngày vui vẻ.
Phần 15 - Tìm hợp âm cho bài hát
Muốn đệm hát được, dù là tự hát hay đệm cho người khác hát thì bạn cũng
phải biết các hợp âm của bài hát đó. Nếu có sẵn thì coi như bạn chỉ cần theo
đúng nhịp điệu, cứ chiếu theo hợp âm có sẵn mà chuyển thơi. Nhưng nếu
khơng có sẵn, mà cái này mới là chính vì bạn khó có thể nhớ hết hợp âm cho
mọi bản nhạc. Hơn nữa mỗi người lại có một giọng khác nhau, bạn khơng thể
bắt người hát phải theo một giọng duy nhất. Nếu người hát biết và nói cho
bạn biết giọng của họ thì như phần dưới sẽ bàn, bạn chỉ việc theo đúng giọng
đó mà đệm thơi. Cịn nếu nguời hát khơng biết giọng của họ là gì thì bạn một
là dạo vài vòng những hợp âm quen thuộc và họ sẽ theo đó mà hát, hai là họ
cứ thế mà hát, hát sai hát đúng gì cũng hát trước và bạn sẽ phải dị tìm
giọng, tìm hợp âm để đệm. Nói nơm na là DỊ GAM. Một lần nữa xin nhắc lại
là chúng ta cố gắng tiếp cận âm nhạc nói chung và Đệm hát Bằng Guitar một
cách đơn giản và dễ hiểu.Gam tức là hợp âm, rõ hơn thì Gam là tập hợp của
7 nốt nhạc và chia ra thành trưởng và thứ. Khi đặt 3 nốt Đồ, Mi, Sol lại với
nhau chẳng hạn, ta được một tổ hợp gam Đô trưởng, hoặc đặt 3 nốt Mi, La,



Đô lại với nhau, ta được một gam La thứ. Như hình vẽ bên dưới. Tuy nhiên,
bạn sẽ thắc mắc là tại sao trên hình vẽ thấy 6 nốt cho một hợp âm sao ở trên
lại chỉ nói 3 nốt? Đó là hợp âm 3, ba nốt chính cần thiết cho một Gam mà
bạn sẽ dùng để đệm hát. Thông thường bạn sẽ chơi như hình vẽ bên dưới.
Hợp âm Đô trưởng (C)

Hợp âm La thứ (Am)

Trên cây đàn Guitar, muốn bấm được một tổ hợp gam mà ta cần, chỉ việc dị
tìm các nốt thuộc gam đó và bấm cho đủ các nốt đó trên cần đàn.
Nhắc lại một chút về nhạc lý: Ta đã biết có 7 nốt nhạc cơ bản: Đồ Rê Mi Fa
Sol La Si.. Viết theo ký hiệu là C, D, E, F, G, A, H. Nhưng thực ra để đầy đủ các
nốt từ nốt Đồ - đến nốt Đố tức là một quãng 8 ta có đến 12 nốt:
C - C# - D - D# - E - F - F# - G - G# - A - A# - H.
Qui luật hoà âm 1-6-8: Để có 3 hợp âm chính cho một bản nhạc, chiếu
theo thứ tự 12 nốt nhạc như quãng 8 trên, nếu Hợp âm chủ đạo là thứ nhất
thì các hợp âm còn lại sẽ là thứ 6 và thứ 8. Và theo qui luật là 1 thứ - 6 thứ - 8
trưởng.Ví dụ ta lấy gam A làm gam chủ đạo, tiến lên 6 nốt ta có được D, tiến
thêm đến nốt thứ 8 ta được E, vậy là với gam chủ Am, ta có tổ hợp Am - Dm E. Cứ theo cách đấy, nếu lấy gam E (mi) làm chủ đạo, ta được Em - Am - H.
Trong thời gian đầu, với những nhạc phẩm của Viẹt Nam, nắm vững qui luật
này bạn đã có thể đệm hát được rất nhiều. Đương nhiên sẽ có thêm nhiều
hợp âm phụ nữa, hơn nữa không phải mọi bản nhạc đều theo qui luật này.
Ngồi ra cịn có qui luật 1-4-5, sẽ bàn ở dưới, tuy vậy chúng tôi khuyên bạn
dùng qui luật 1-6-8 trong thời gian đầu.
Tóm lại bạn cần tìm hợp âm chủ đạo, từ đó theo qui luật 1-6-8 để tìm các hợp
âm cịn lại, và cuối cùng là đặt các hợp âm đó vào bản nhạc.
1.

Tìm chủ âm


2.

Tìm các hợp âm

3.

Đặt các hợp âm vào bài nhạc.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×