Tải bản đầy đủ (.pdf) (185 trang)

(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử phục vụ chọn tạo giống bí đỏ (Cucurbita spp.) có hàm lượng chất khô cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.46 MB, 185 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

TRẦN THỊ HUỆ HƯƠNG

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ PHỤC VỤ CHỌN
TẠO GIỐNG BÍ ĐỎ (CUCURBITA spp.) CĨ HÀM LƯỢNG CHẤT
KHƠ CAO

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP

Hà Nội - 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

TRẦN THỊ HUỆ HƯƠNG

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ PHỤC VỤ CHỌN
TẠO GIỐNG BÍ ĐỎ (CUCURBITA spp.) CĨ HÀM LƯỢNG CHẤT
KHƠ CAO

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NƠNG NGHIỆP
Chun ngành: Cơng nghệ sinh học


Mã số:

9420201

Người hướng dẫn khoa học:

Hà Nội - 2021


i
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng
dẫn khoa học của PGS.TS Lã Tuấn Nghĩa, các số liệu và kết quả nghiên cứu
trong luận án này là trung thực và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ một
cơng trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ, hợp tác cho việc thực hiện luận
án này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận án này đều được
chỉ dẫn rõ nguồn gốc.
Tác giả luận án

NCS Trần Thị Huệ Hương


ii

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận án này, nghiên cứu sinh đã nhận được sự quan tâm
giúp đỡ nhiệt tình của các Thầy, Cô giáo, các tập thể, cá nhân cùng bạn bè
đồng nghiệp và gia đình.
Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS Lã

Tuấn Nghĩa – Giám đốc Trung tâm Tài nguyên thực vật người thầy vô cùng
tâm huyết, luôn động viên, chỉ bảo để nghiên cứu sinh thực hiện luận án một
cách tốt nhất, cảm ơn TS. Hoàng Thị Huệ, Trưởng bộ môn Công nghệ sinh
học, Trung tâm tài nguyên thực vật và TS. Lê Thị Thu Trang cùng nhóm tác
giả đề tài ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện
đề tài và và hồn thành luận án.
Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Trung tâm Tài
nguyên thực vật, bạn bè, đồng nghiệp là nơi sinh hoạt chuyên môn đã tạo điều
kiện thuận lợi nhất cho tơi trong q trình học tập và thực hiện đề tài.
Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo giảng dạy
các học phần tiến sĩ, các Thầy, Cô là thành viên của Hội đồng đánh giá luận
án các cấp, đặc biệt là hai phản biện độc lập đã có những góp ý rất quý báu
cho luận án; xin cảm ơn lãnh đạo và các anh, chị em Ban Thông tin và Đào
tạo, cũng như cán bộ của các Ban trong VAAS luôn động viên, tận tình giúp
đỡ, tạo điều kiện cho tơi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Đặc
biệt xin cảm ơn các phản biện độc lập đã có những nhận xét chi tiết, giúp
nghiên cứu sinh chỉnh sửa, hồn thiện luận án tốt hơn.
Cuối cùng, tơi vơ cùng biết ơn Ba, Mẹ, các thành viên trong gia đình đã
ln bên cạnh, động viên khích lệ, tiếp thêm sức mạnh và nghị lực để tơi hồn
thiện cơng trình nghiên cứu này.
Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 21 tháng 12 năm 2021
Tác giả

NCS. Trần Thị Huệ Hương


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN ................................................................................................. ii
MỤC LỤC ..................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG ………………………………………………………. ix
DANH MỤC HÌNH ……………………………………………………….... x
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ I
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ....................................................... 1
2. Mục tiêu của đề tài .................................................................................. 2
3.1. Ý nghĩa khoa học ..................................................................................... 3
3.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 3
4.1. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................. 3
4.2. Phạm vi, thời gian nghiên cứu ................................................................. 3
5. Những đóng góp mới của luận án ............................................................ 3
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ
TÀI ................................................................................................................ 3
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ........................................................................ 5
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu cây bí đỏ ............................................... 6
1.2.1. Nguồn gốc và phân loại nguồn gen bí đỏ .............................................. 6
1.2.2. Đặc điểm thực vật và đặc điểm sinh sản của cây bí đỏ .......................... 8
1.2.3. Yêu cầu về điều kiện sinh thái ............................................................ 10
1.3. Vai trị, giá trị sử dụng của cây bí đỏ ..................................................... 11
1.3.1. Giá trị dinh dưỡng và sử dụng của cây bí đỏ ....................................... 11
1.3.2. Hàm lượng chất khơ bí đỏ .................................................................. 14
1.4. Tình hình nghiên cứu sản xuất bí đỏ trên thế giới và Việt Nam ............. 17
1.4.1. Tình hình nghiên cứu sản xuất bí đỏ trên thế giới ............................... 17


iv
1.4.2. Tình hình nghiên cứu sản xuất bí đỏ ở Việt Nam ................................ 18

1.5. Nghiên cứu đa dạng di truyền nguồn gen bí đỏ ...................................... 19
1.5.1. Nghiên cứu đa dạng di truyền cây bí đỏ bằng chỉ thị hình thái ............ 20
1.5.2. Nghiên cứu đa dạng di truyền cây bí đỏ bằng chỉ thị phân tử ADN .... 23
1.6. Nghiên cứu bản đồ di truyền phân tử nguồn gen bí đỏ ........................... 30
1.7. Một số nhận xét rút ra từ tổng quan tài liệu ........................................... 33
CHƯƠNG II. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
…………………………………………………………………………….... 36
2.1. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................... 36
2.1.1. Các mẫu giống bí đỏ sử dụng làm vật liệu .......................................... 36
2.1.2. Chỉ thị phân tử SSR ............................................................................ 36
2.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 37
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu .......................................................... 37
2.4. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 38
2.4.1. Phương pháp mô tả, đánh giá đặc điểm nơng sinh học chính của các
mẫu giống bí đỏ............................................................................................ 39
2.4.2. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu hóa sinh liên quan đến chất lượng
..................................................................................................................... 42
2.4.3. Phương pháp xác định mẫu giống bí đỏ triển vọng............................. 45
2.4.4. Phương pháp đánh giá đa dạng di truyền của các mẫu giống bí đỏ sử
dụng chỉ thị phân tử SSR .............................................................................. 46
2.4.5. Phương pháp xác định chỉ thị liên kết với tính trạng hàm lượng
chất khô ....................................................................................................... 48
2.4.6. Phương pháp xử lý số liệu và phân tích kết quả .................................. 49
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...................... 50
3.1. Kết quả đánh giá đặc điểm nơng sinh học chính của các mẫu giống bí đỏ
nghiên cứu.................................................................................................... 50
3.1.1. Khả năng sinh trưởng và phát triển của các mẫu giống bí đỏ ............. 50


v

3.1.2. Đánh giá năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất ..................... 59
3.1.3. Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng của các mẫu giống bí đỏ ............ 62
3.1.4. Xác định một số mẫu giống bí đỏ triển vọng sử dụng làm vật liệu chọn
tạo giống và giới thiệu sản xuất theo hướng hàm lượng chất khô, năng suất
cao. .............................................................................................................. 66
3.2. Kết quả đánh giá đa dạng di truyền các mẫu giống bí đỏ sử dụng chỉ
thị phân tử .................................................................................................. 70
3.2.1. Kết quả tách chiết và tinh sạch ADN tổng số ...................................... 70
3.2.2. Đánh giá sự đa hình của các chỉ thị SSR với tập đồn bí đỏ nghiên cứu
..................................................................................................................... 71
3.2.3. Quan hệ di truyền giữa các mẫu giống bí đỏ trong tập đồn ............. 71
3.3. Xác định chỉ thị phân tử liên kết hàm lượng chất khô cao phục vụ
chọn tạo giống bí đỏ chất lượng ................................................................. 82
3.3.1. Lựa chọn bố mẹ và lai tạo, đánh giá, chọn lọc tổ hợp lai F1 thích hợp
cho nghiên cứu ............................................................................................. 82
3.3.2. Đánh giá hàm lượng chất khô ở quần thể con lai F2 ........................... 90
3.3.3. Đánh giá kiểu gen của giống bố mẹ và quần thể F2 ............................ 93
3.3.4. Xây dựng bản đồ liên kết di truyền ở cây bí đỏ và xác đi ̣nh chỉ thi ̣ liên
kế t với tính trạng hàm lượng chấ t khô .......................................................... 95
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ......................................................................... 101
1. Kết luận ................................................................................................. 101
2. Đề nghị .................................................................................................. 102
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ...................................... ....
LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN ..................................................................... 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 104
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC .................................................................... 119


vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Diễn giải

ADN

Axít Deoxyribonucleic (Deoxyribonucleic acid)

AFLP

Đa hình chiều dài đoạn nhân bản (Amplified Fragment Length
Polymorphism)

AVRDC

Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Rau Châu Á; nay là
Trung tâm Rau Thế giới (Asian Vegetable Research and
Development Centre; now changed to World Vegetable
Center)

Bp

Cặp bazơ (Base pairs)

RCB

Khối Ngẫu nhiên đủ (Randomized Completely Block)

CTAB


Dung dịch đệm Cetyl trimethylammonium bromide

dNTP

Deoxynucleotide triphosphates

HLCK

Hàm lượng chất khô

IPGRI

Viện Tài nguyên di truyền thực vật Quốc tế; nay là Viện Đa
dạng sinh học Quốc tế (International Plant Genetic Resources
Institute, now changed to Bioversity International)

ISSR

Đoạn lặp trình tự đơn (Inter - Simple Sequence Repeat)

KL

Khối lượng

KLTB

Khối lượng trung bình

Locus


Locut (Vị trí của gen trên nhiễm sắc thể)

Maker

Chỉ thị

Locus

Locut (Vị trí của gen trên nhiễm sắc thể)

NHG

Ngân hàng gen

NSLT

Năng suất lý thuyết

NSTT

Năng suất thực thu

RAPD

ADN đa hình nhân ngẫu nhiên (Random Amplified
Polymorphic DNAs)


vii
PCR


Phản ứng chuỗi Polymerase (Polymerase Chain Reaction)

PIC

Hệ số Thông tin đa hình (Polymorphism Information Content)

Ppm

Phần triệu (Parts per million)

SĐK

Số đăng ký

SNP

Đa hình Nucleotide đơn (Single Nucleotide Polymorphism)

TGST

Thời gian sinh trưởng

TNTV

Tài nguyên thực vật

UPOV

Hiệp hội bảo hộ giống cây trồng mới

(Union for the Protection of New Varieties of Plants)

WHO

Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization)


viii
DANH MỤC BẢNG
TT

Nội dung

Trang

1.1. Các nhóm lồi và phân bố của Chi Cucurbita ………………………...... 6
1.2. Thành phần dinh dưỡng của bí đỏ …………………………………...... 12
1.3. Thành phần hóa học và dinh dưỡng của cây bí đỏ …………………..... 14
1.4. Diện tích, năng suất và sản lượng một số cây rau họ bầu bí trên thế giới
năm 2019, .................................................................................................... 17
1.5. Diện tích, năng suất và sản lượng bí đỏ ở Việt Nam của năm 2020 ….. 19
3.1. Phân nhóm các mẫu giống bí đỏ nghiên cứu theo đặc điểm hình thái thân,
lá .................................................................................................................. 52
3.2. Phân nhóm các mẫu giống bí đỏ theo đặc điểm hình thái quả ................ 56
3.3. Phân nhóm các mẫu giống bí đỏ nghiên cứu theo các yếu tố cấu thành
năng suất ...................................................................................................... 60
3.4. Một số chỉ tiêu chất lượng của các mẫu giống bí đỏ nghiên cứu ............ 63
3.5. Kết quả chọn lọc 14 mẫu giống bí đỏ có triển vọng theo chương trình
chọn dịng (Selection Index) ......................................................................... 67
3.6. Thơng tin của 14 mẫu giống bí đỏ địa phương được tuyển chọn ............ 69

3.7. Đa hình các locut SSR ở các mẫu giống bí đỏ ....................................... 77
3.8. Các mẫu giống bí đỏ được sử dụng làm vật liệu lai tạo .......................... 83
Bảng 3.9. Các tổ hợp lai bí đỏ tạo quần thể lai theo hướng ........................... 84
hàm lượng chất khô cao................................................................................ 84
3.10. Kết quả phát triển quả thu hoạch tổng số hoa lai của các tổ hợp lai bí đỏ
theo hướng có hàm lượng chất khơ cao ........................................................ 85
3.11. Kết quả lai ta ̣o quần thể F1 bí đỏ theo hướng hàm lượng chất khô ....... 88
3.12. Thông tin về đặc điểm nơng học và chất lượng của dịng bố mẹ lai tạo
quần thể xác định chỉ thị liên kết hàm lượng chất khơ cao ở bí đỏ ................ 89
3.14. Hàm lượng chất khơ của 120 dòng F3 bí đỏ ......................................... 91


ix
3.16. Đặc điểm các nhóm liên kết trong bản đồ liên kết di truyền của quần thể
con lai F2 (SĐK 3630 x SĐK 8571) ............................................................ 97
3.17. QTL và chỉ thi ̣liên kế t với QTL qui đinh
̣ hà m lươṇ g chấ t khô .......... 999


x
DANH MỤC HÌNH
Hình

Nội dung

Trang

2.1. Sơ đồ cách tiếp cận nghiên cứu của luận án ........................................... 39
3.1. Thời gian sinh trưởng của 132 mẫu giống bí đỏ địa phương trong nghiên
cứu ............................................................................................................... 50

3.2. Chiều dài lá, chiều rộng lá của tâp đồn bí đỏ nghiên cứu ..................... 53
3.3. Minh họa một số trạng thái đặc trưng của tính trạng về lá ..................... 54
3.4. Một số hình ảnh về lá của các mẫu giống .............................................. 55
trong tập đồn bí đỏ nghiên cứu ................................................................... 55
3.5. Phân nhóm tập đồn nguồn gen bí đỏ theo hình dạng quả ..................... 56
3.6. Một số hình ảnh về hình dạng quả của tập đồn bí đỏ ............................ 57
3.7. Chiều dài và đường kính quả của tập đồn bí đỏ nghiên cứu ................. 57
3.8. Phân nhóm màu thịt quả của các mẫu giống bí đỏ ................................. 58
3.9. Ảnh đại diện màu thịt quả của các mẫu giống bí đỏ ............................... 58
3.10. Một số hình ảnh về màu thịt quả của mẫu giống bí đỏ ......................... 59
3.11. Hàm lượng chất khơ của các mẫu giống bí đỏ nghiên cứu ................... 64
3.12. Kết quả điện di ADN tổng số của 132 mẫu giống bí đỏ nghiên cứu trên
gel agarose 1% ............................................................................................. 70
3.13. Biến động kích thước alen tại các locut SSR nghiên cứu ..................... 71
3.14. Hình ảnh nhận dạng kiểu gen của một số mẫu giống bí đỏ bằng chỉ thị
CMTp127 trên gel polyacrylamide 8% ......................................................... 72
3.15. Hình ảnh nhận dạng kiểu gen của một số mẫu giống bí đỏ bằng chỉ thị
CMTm232 trên gel polyacrylamide 8% ........................................................ 73
3.16. Hình ảnh nhận dạng kiểu gen của một số mẫu giống bí đỏ bằng chỉ thị
CMTm259 trên gel polyacrylamide 8% ........................................................ 73
3.17. Hình ảnh nhận dạng kiểu gen của một số mẫu giống bí đỏ bằng chỉ thị
CMTm120 trên gel polyacrylamide 8% ........................................................ 74


xi
3.18. Hình ảnh nhận dạng kiểu gen của một số mẫu giống bí đỏ bằng chỉ thị
CMTp182 trên gel polyacrylamide 8% ......................................................... 74
3.19. Hình ảnh nhận dạng kiểu gen của một số mẫu giống bí đỏ bằng chỉ thị
CMTp193 trên gel polyacrylamide 8% ......................................................... 75
3.20. Hình ảnh nhận dạng kiểu gen của một số mẫu giống bí đỏ .................. 75

bằng chỉ thị CMTp233 trên gel polyacrylamide 8% ..................................... 75
3.21. Hình ảnh nhận dạng kiểu gen của một số mẫu giống bí đỏ bằng chỉ thị
CMTp248 trên gel polyacrylamide 8% ......................................................... 76
3.22. Hình ảnh nhận dạng kiểu gen của một số mẫu giống bí đỏ bằng chỉ thị
CMTp107 trên gel polyacrylamide 8% ......................................................... 76
3.23. Hình ảnh nhận dạng kiểu gen của một số mẫu giống bí đỏ bằng chỉ thị
CMTm252 trên gel polyacrylamide 8% ........................................................ 77
3.24. Sơ đồ hình cây về mối quan hệ di truyền của các mẫu giống bí đỏ
nghiên cứu ................................................................................................... 80
3.25. Hàm lượng chất khô của các dòng F3 và bố mẹ bí đỏ lai tạo. ............... 90
3.26. Hình ảnh nhận da ̣ng ADN để xác đinh
̣ chỉ thi cho
̣
đa hình giữa hai giố ng
bí đỏ bố , me ̣ (SĐK 3630 và SĐK 8571) bằng các cặp mồi SSR ................... 93
3.27. Nhâ ̣n da ̣ng ADN của các cá thể con lai F2 (SĐK 3630 x SĐK 8571) với
chỉ thị CMTp210, CMTm164 và CMTp26 ................................................... 94
3.28. Hình ảnh bản đồ liên kết di truyền cây bí đỏ xây dựng từ quần thể con
lai F2 (SĐK3630 x SĐK 8571) với 69 chỉ thị SSR ................................... 96
3.29. Bản đồ chỉ thi phân
̣
tử liên kế t với tính trạng qui đinh
̣ lươṇ g chấ t khô ở
bí đỏ ............................................................................................................. 99


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Cây bí đỏ tên tiếng Anh là Pumkin, hay cịn gọi là bí ngơ, bí rợ, là tên

gọi chung của một số lồi thuộc chi Cucurbita, họ bầu bí (Cucurbitaceae),
có nguồn gốc nhiệt đới Châu Mỹ [99]; là một trong nhiều loại rau quan
trọng trên thị trường mang lại giá trị kinh tế cao cho người nông dân [13].
Là cây trồng phổ biến và rất được ưa chuộng trên thế giới bởi giá trị dinh
dưỡng và giá trị y dược của nó. Bí đỏ là cây sử dụng được hầu hết các bộ
phận như lá non, ngọn, nụ hoa, quả non, quả già, hạt bí làm thực phẩm rất
ngon, có thành phần dinh dưỡng đa dạng và phong phú, giàu a xít a min,
vitamin và khống chất, đặc biệt cùi bí hay cịn gọi là phần thịt quả bí chứa
protit, lipit, đường, xanhthophin các vitamin A, B1, B2, C... và nhiều
nguyên tố vi lượng, như Fe, Mn, Cu, Zn... nhất là có chứa nhiều carotene
rất cao, một chất mang tính oxy hóa mạnh, rất tốt cho cơ thể để tăng cường
khả năng miễn dịch, phịng bệnh và chống lão hóa và có tỷ lệ chất xơ cao rất
tốt cho sức khỏe con người, nâng cao hệ miễn dịch và kéo dài tuổi thọ [33],
[48], [56].
Ở Việt Nam, bí đỏ được trồng rộng rãi ở nhiều vùng từ rất lâu đời tạo
nên nguồn di truyền các giống bí đỏ ở nước ta rất phong phú. Nhiều giống bí
đỏ địa phương có chất lượng rất tốt, thích hợp với thị hiếu của người tiêu
dùng trong nước. Hiện nay, chỉ thị ADN được sử dụng nhiều trong nghiên
cứu quan hệ di truyền, phát sinh chủng loại và phân loại phân tử; trong lập
bản đồ liên kết di truyền, nhận biết gen; và trong chọn giống bao gồm đánh
giá đa dạng di truyền, nhận biết giống, chọn lọc các tính trạng kháng bệnh,
chống chịu các điều kiện bất lợi của môi trường, năng suất và phẩm chất
giống. Trong đó chỉ thị SSR đã được sử dụng rộng rãi để đánh giá đa dạng di
truyền họ bầu bí vì kỹ thuật SSR ưu việt hơn các chỉ thị khác như: Cho nhiều
alen trong một locut; Phân bố đều trong genome; SSR cho thông tin cụ thể
hơn so với di truyển ty thể theo đường mẹ (vì có mức đột biến cao) và di


2
truyền theo cả bố và mẹ; Là chỉ thị đồng trội, có tính đa hình và đặc thù cao,

có thể lặp lại các thí nghiệm, sử dụng ít ADN, rẻ tiền và dễ tiến hành ...[17].
Các giống bí đỏ đang trồng chủ yếu ở nước ta là các giống F1, các giống
được nhập nội, cho năng suất cao những chất lượng cịn hạn chế. Các giống bí
đỏ địa phương chủ yếu được trồng tại các tỉnh miền núi, năng suất tuy khơng
cao nhưng cho chất lượng tốt, có khả năng chống chịu bệnh tốt. Vì vậy, nguồn
gen bí đỏ địa phương có nguy cơ bị xói mịn. Việc phân lập gen dựa trên các
phương pháp di truyền và sử dụng chỉ thị di truyền hiệu quả của nguồn gen
cây trồng địa phương nói chung và nguồn gen bí đỏ nói riêng cần phải được
nghiên cứu sâu hơn. Hàm lượng chất khơ trong quả bí đỏ là chỉ tiêu quan
trọng, liên quan đến chất lượng của bí đỏ. Hàm lượng chất khô trong quả cao
hay thấp phụ thuộc chủ yếu vào đặc tính di truyền của giống và điều kiện
canh tác. Việc nghiên cứu xác định chỉ thị phân tử liên kết với tính trạng hàm
lượng chất khơ cao sẽ tiếp giúp các nhà chọn tạo giống xác định nhanh chóng
và chính xác tổ hợp bố mẹ mang gen qui định tính trạng hàm lượng chất khơ
cao. Để khai thác nguồn tài nguyên phong phú đó nghiên cứu sinh thực hiện
đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử phục vụ chọn tạo giống bí đỏ
(Cucurbita spp.) có hàm lượng chất khơ cao” giúp xác định được nguồn gen
bí đỏ có năng suất cao, chất lượng tốt, đặc biệt có hàm lượng chất khô cao,
phục vụ cho công tác chọn tạo giống bí đỏ trong nước cũng như là phong phú
nguồn giống chất lượng cao cho sản xuất bí đỏ ở nước ta.
2. Mục tiêu của đề tài
- Xây dựng cơ sở dữ liệu đánh giá được đặc điểm nông sinh học chính
và đánh giá đa dạng di truyền ở mức phân tử của 132 mẫu giống, phục vụ
công tác bảo tồn và khai thác sử dụng nguồn gen bí đỏ ở Việt Nam.
- Tuyển chọn và xác định được một số nguồn gen và phát triển chỉ thị
nhận dạng, sử dụng làm vật liệu lai tạo để xác định chỉ thị liên kết theo hướng
chất khô.
- Xây dựng được QTL và xác định các chỉ thị SSR liên kết với tính trạng
hàm lượng chất khơ.













×