Đề thi khảo sát chất lượng ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 – THPT năm học 2022-2023
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC: 2022- 2023
Môn thi: Ngữ văn
ĐỀ THI THỬ SỐ: 01
Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
PHẦN I . ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:
Bài học về việc đón nhận thành cơng ln thật dễ hiểu và dễ thực hiện. Nhưng
đối mặt với thất bại, nhất là thất bại đầu đời, lại là điều không hề dễ dàng. Với tất cả
mọi người, thất bại - nhất là thất bại trong các mối quan hệ - thường vẫn tạo ra những
tổn thương sâu sắc. Điều này càng trở nên nặng nề đối với các bạn trẻ.
Nhưng bạn có biết rằng tất cả chúng ta đều có quyền được khóc? Vậy nên nếu bạn
đang cảm thấy cơ đơn, tuyệt vọng thì hãy cho phép mình được khóc. Hãy để những giọt
nước mắt ấm nồng xoa dịu trái tim đang thổn thức của bạn. Và hãy tin rằng ở đâu đó,
có một người nào đó vẫn đang sẵn lịng kề vai cho bạn tựa, muốn được ơm bạn vào
lịng và lau khô những giọt nước mắt của bạn... Muốn nhìn thấy cầu vồng, ta phải đi
qua cơn mưa... Vì thế, hãy tin ngày mai nắng sẽ lên, và cuộc đời lại sẽ ươm hồng những
ước mơ của bạn, một khi bạn còn giữ trong lòng ánh sáng của niềm tin.
(Theo Hạt giống tâm hồn dành cho tuổi teen, tập 2 - Nhiều
tác giả, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2012, tr.02)
Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?
Câu 2 (0,5 điểm): Xác định một phép liên kết câu và một thành phần biệt lập
trong đoạn văn sau : “ Bài học về việc đón nhận thành cơng ln thật dễ hiểu và dễ thực
hiện. Nhưng đối mặt với thất bại, nhất là thất bại đầu đời, lại là điều không hề dễ dàng.
Với tất cả mọi người, thất bại - nhất là thất bại trong các mối quan hệ - thường vẫn tạo
ra những tổn thương sâu sắc. Điều này càng trở nên nặng nề đối với các bạn trẻ.”
Câu 3 (1,0 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng biện pháp tu từ trong câu: Muốn nhìn
thấy cầu vồng, ta phải đi qua cơn mưa…
Câu 4 (1,0 điểm): Thông điệp mà em tâm đắc nhất qua văn bản là gì? Tại sao
chọn thơng điệp đó?
PHẦN II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu , em hãy viết một đoạn
văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa việc giữ trong lòng ánh
sáng của niềm tin trong cuộc sống .
Câu 2 (5.0 điểm): Cảm nhận của em về tình yêu làng, u nước của nhân vật
ơng Hai trong đoạn trích truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân.
------------------------Hết --------------------
Gmail:
2
Phần Câu
1
2
3
I
4
II
1
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ SỐ: 01
Yêu cầu cần đạt
Phương thức biểu đạt chính : Nghị luận
HS có thể xác định một trong hai phép liên kết sau :
- Phép nối : qua từ “Nhưng”
-Phép thế : “Điều này” thế cho câu đứng trước nó
- Thành phần phụ chú : - nhất là thất bại trong các mối quan hệ - Biện pháp tu từ: Ẩn dụ: Cầu vồng (thành cơng), cơn mưa (khó khăn,
thất bại)
- Tác dụng: làm cho cách diễn đạt trở nên gợi hình ảnh cụ thể, nhằm gợi
liên tưởng một điều: Muốn có được thành công, chúng ta phải trải qua
những thử thách, gian khổ
Học sinh có thể trình bày và lí giải thơng điệp tâm đắc nhất theo ý
riêng, không vi phạm chuẩn mực đạo đức và pháp luật. Sau đây là vài
gợi ý:
- Có niềm tin vào cuộc sống sẽ mang lại nhiều điều tốt đẹp cho chúng ta.
- Muốn có thành cơng, phải chấp nhận thất bại.
Viết đoạn văn
Yêu cầu chung: Đảm bảo cấu trúc một đoạn văn; có đủ các phần mở
đoạn, phát triển đoạn, kết thúc đoạn. Xác định đúng vấn đề nghị luận: ý
nghĩa việc giữ trong lòng ánh sáng của niềm tin trong cuộc sống
Yêu cầu cụ thể: Thí sinh có thể viết theo những cách khác nhau nhưng
cần tập trung làm rõ ý nghĩa việc giữ trong lịng ánh sáng của niềm tin
trong cuộc sống . Có thể viết theo hướng sau:
Giải thích:
+ Niềm tin: sự tin tưởng, tín nhiệm vào những điều có thể làm trong
cuộc sống dựa trên cơ sở hiện thực nhất định.
+ Giữ trong lòng ánh sáng của niềm tin là trong bất cứ hồn cảnh nào,
con người cũng có niềm tin làm sức mạnh tinh thần để thực hiện những
điều mong ước, hồn thành những dự định.
Bàn luận
+ Vì sao con người phải giữ trong lịng ánh sáng của niềm tin?
- Có niềm tin sẽ tạo ra sức mạnh để vượt qua những khó khăn, trắc trở.
- Vì cuộc đời khơng bao giờ lường hết cho ta những hiểm nguy, gian
nan, thử thách nên cần có niềm tin để vượt qua.
+ Ý nghĩa của việc giữ trong lòng ánh sáng của niềm tin:
- Làm cho chúng ta luôn lạc quan, yêu đời, khơng gục ngã trước bất kì
khó khăn, thử thách nào.
- Rèn cho chúng ta có ý chí, nghị lực để đối mặt và vượt qua những
khó khăn, tỉnh táo để tìm những lời giải cho những bài tốn mà cuộc
Gmail:
Điểm
3,0
0,5
0.25
0.25
0,25
0,75
1,0
2,0
0,5
1,0
3
2
sống đặt ra.
Bài học nhận thức và hành động
+Sống có niềm tin là lối sống tích cực và cần thiết
+ Niềm tin là sức mạnh để vượt qua những thử thách nhưng không phải
chỉ cần niềm tin là đủ. Niềm tin ấy phải dựa trên những cơ sở thực tế.
Tin vào điều trống rỗng, mơ hồ sẽ càng làm chúng ta ảo tưởng vào bản
thân mà thôi.
+ Phê phán những người sống bi quan, trong lòng đầy đố kị, nhỏ
nhen…
(Lưu ý: Cần tôn trọng những suy nghĩ và cách giải quyết vấn đề mà thí
sinh đưa ra, miễn là hợp lý, có sức thuyết phục, khơng trái với đạo đức
và pháp luật)
Viết bài văn
a. Đảm bảo cấu trúc là một bài văn nghị luận: Có đầy đủ mở bài, thân
bài, kết bài. Mở bài giới thiệu vấn đề, thân bài triển khai các luận điểm,
kết bài khái quát được nội dung nghị luận.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Tình u làng, u nước của nhân
vật ơng Hai trong đoạn trích truyện ngắn “Làng” của nhà văn Kim Lân.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự cảm
nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; có sự kết hợp chặt
chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Thí sinh có thể giải quyết vấn đề theo
hướng sau:
Mở bài:
- Giới thiệu tác giả Kim Lân và truyện ngắn “Làng”.
- Giới thiệu vấn đề nghị luận: Quan đoạn trích truyện ngắn “Làng”
người đọc có thể cảm nhận được Tình u làng, u nước sâu sắc của
nhân vật ông Hai - một người nông dân trong kháng chiến chống Pháp.
Thân bài:
* Ơng Hai có tình yêu sâu sắc, đặc biệt với làng Chợ Dầu, nơi chơn rau
cắt rốn của mình.
- Tình u làng của ông gắn liền với việc hay đi khoe làng; luôn hãnh
diện, tự hào về phong trào cách mạng, tinh thần kháng chiến sơi nổi của
làng.
- Vì u làng tha thiết nên khi phải rời làng đi tản cư cùng gia đình, lúc
nào ơng cũng nhớ làng Chợ Dầu da diết. Ơng thường sang nhà hàng
xóm để giãi bày tình cảm về làng cho đỡ nhớ.
* Tình u làng của ơng Hai hịa quyện, thống nhất với tình u nước
và tinh thần kháng chiến.
- Từ một người nông dân yêu làng, ông Hai trở thành một người nông
dân nặng lòng với kháng chiến: đi đâu ơng cũng nói chuyện kháng
chiến; ơng hay đi nghe đọc báo, nói chuyện, bàn về những sự kiện nổi
bật của kháng chiến.
- Tình yêu làng, yêu nước và tinh thần kháng chiến của ông bộc lộ rõ
Gmail:
0.5
5,0
0,25
0,25
0,5
0,5
1,5
4
nhất trong diễn biến tâm trạng khi ông nghe tin làng Chợ Dầu của mình
theo Tây.
+ Ơng bất ngờ, khơng tin đó là sự t hật.
+ Ơng đau đớn, nhục nhã vô cùng. Suốt mấy ngày liền ông chẳng
dám đi đâu ra khỏi nhà, chẳng dám nói chuyện to với vợ.
+ Ông thương lũ con và nỗi lo sợ bị người ta khinh rẻ, bị người ta
hắt hủi đè nặng trong ơng.
+ Ơng nhớ làng, muốn về làng nhưng khơng thể quay về vì “về làng
tức là bỏ kháng chiến” nên “làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất
rồi thì phải thù.”
+ Ơng sung sướng, cảm động đến phát khóc khi trị chuyện cùng cậu
con trai út để giải tỏ lịng mình, để củng cố tinh thần kháng chiến của
mình.
- Tình u làng, u nước của ơng Hai lại một lần nữa được thể hiện
qua tình huống ơng Hai nghe tin cải chính làng Chợ Dầu của ơng khơng
theo Tây. Ông Hai vui sướng, tự hào nên dù nhà ông bị giặc đốt, ông
cũng không buồn, không tiếc mà cịn vui vẻ lật đật chạy đi khoe. Theo
ơng, đó chính là bằng chứng về lịng trung thành đối với cách mạng.
* Nhà văn Kim Lân đã thể hiện thành cơng tình u làng, u nước của
ơng Hai bằng những nghệ thuật đặc sắc.
- Xây dựng tình huống truyện độc đáo.
- Miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc.
- Ngơn ngữ nhân vật đặc sắc: mang đậm tính chất khẩu ngữ, vừa có tính
chất nơng dân vừa mang dấu ấn cá tính của nhà văn.
Kết bài:
- Khẳng định lại vấn đề nghị luận.
- Mở rộng: Ơng Hai là hình ảnh tiêu biểu cho người nông dân Việt Nam
thời kháng chiến chống Pháp. Tình u làng, u nước của ơng cũng
chính là tình cảm chung đẹp đẽ của người nơng dân nước ta thời bấy
giờ
d. Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ phù hợp.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ
nghĩa tiếng Việt.
------------------------Hết --------------------
Gmail:
0,5
0,5
0,25
0,25
5
ĐỀ THI THỬ SỐ: 02
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC: 2022- 2023
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
Phần I. ĐỌC HIỂU (3 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4
Khi nói đến ước mơ của mỗi người thì điều đầu tiên cần phải xác định đó khơng
phải là những mong ước viển vơng mà chính là mục đích con người đặt ra và cố gắng
phấn đấu để đạt đến trong cuộc đời mình.
Đồng thời một yếu tố cũng hết sức quan trọng là cần phải xác định cách thức để
đạt được mục đích đó, bởi khơng ai trong cuộc đời này lại khơng muốn đạt đến một
điều gì đó. Sự khác biệt chính là ở phương thức thực hiện, cách thức đạt đến ước mơ
của mỗi người và điều này sẽ quyết định “đẳng cấp” về nhân cách của mỗi người.
Có người đi đến ước mơ của mình bằng cách trung thực và trong sáng thông qua
những nỗ lực tự thân tột cùng. Đây là những người có lịng tự trọng cao và biết dựa vào
sức của chính mình, tin vào khả năng của chính mình và sự cơng bằng của xã hội. Đối
với họ, mục tiêu chưa chắc là điều họ quan tâm, cái họ quan tâm hơn chính là phương
thế để đạt đến mục tiêu trong cuộc sống.
Chính vì vậy họ là những người khơng bao giờ chấp nhận sống trong thân phận
“tầm gửi”, trở thành công cụ trong tay người khác hay giao phó tương lai của mình
cho người khác. Sở dĩ như thế là bởi họ chỉ tự hào với những gì do chính bản thân họ
làm ra và đạt đến, đồng thời cũng là những người xem phương tiện quan trọng như mục
tiêu của cuộc đời mình.
(Nguồn: Lê Minh Tiến, Đẳng cấp về nhân cách, )
Câu 1(0.5 điểm). Chỉ ra phương thức biểu đạt của đoạn trích.
Câu 2(0.5 điểm). Tìm thành phần biệt lập trong câu văn sau và gọi tên thành phần ấy?
“Đối với họ, mục tiêu chưa chắc là điều họ quan tâm, cái họ quan tâm hơn chính là
phương thế để đạt đến mục tiêu trong cuộc sống.”
Câu 3 (1.0 điểm). Vì sao tác giả cho rằng: những người khơng bao giờ chấp nhận sống
trong thân phận “tầm gửi” chỉ tự hào với những gì do chính bản thân họ làm ra và đạt
đến?
Câu 4 (1.0 điểm). Từ đoạn trích trên, hãy rút ra bài học có ý nghĩa nhất đối với em?
Phần II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):
Từ nội dung ở phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn
về cách thức đạt đến ước mơ của mỗi người.
Câu 2. (5,0 điểm)
Cảm nhận của em về sự chuyển biến tâm tư của người lính qua bài thơ Ánh trăng
của Nguyễn Duy. Bài thơ đã gợi cho em bài học gì về cách sống của cá nhân?
------------------------Hết -------------------Gmail:
6
Phần Câu
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ SỐ: 02
Yêu cầu cần đạt
Điểm
3,0
1
Phương thức biểu đạt: nghị luận
0,5
2
HS có thể đưa ra một trong hai TPBL sau
0,5
TPBL : Phụ chú : mục tiêu chưa chắc là điều họ quan tâm
TPBL : Tình thái : chưa chắc .
3
Những người không bao giờ chấp nhận sống trong thân phận “tầm gửi”
chỉ tự hào với những gì do chính bản thân họ làm ra và đạt đến. Tác giả
nói như vậy vì:
1,0
- “Tầm gửi” là lối sống dựa dẫm vào người khác, là những người kém
bản lĩnh, bất tài.
- Những người không bao giờ chấp nhận sống trong thân phận “tầm
gửi” là những người có lịng tự trọng, có ý thức về giá trị bản thân,
ln nỗ lực vươn lên để đạt được mục đích.
I
4
- Nỗ lực thực hiện ước mơ bằng chính khát vọng và khả năng của bản
thân.
1,0
- Tự tin, tự trọng làm nên giá trị con người.
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh (chị) hãy viết 01 đoạn
văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về cách thức đạt đến
ước mơ của mỗi người.
II
2,0
* Yêu cầu về hình thức:
- Đảm bảo bố cục đoạn văn: câu mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn
1
- Trình bày câu văn mạch lạc, lập luận rõ ràng, sáng nghĩa
0.25
* Yêu cầu về nội dung:
- Ước mơ là mong muốn , những điều tốt đẹp ở tương lai mà con người
hướng tới, phấn đấu đạt được.
- Cách thức thực hiện ước mơ là con đường , là hành động cụ thể để
đạt được ước mơ. Cách thức thực hiện ước mơ của mỗi người sẽ cho
thấy bản lĩnh, đạo đức, lối sống và giá trị đích thực của người đó.
- Ước mơ hiện diện trong tất cả các lĩnh vực có vai trị quan trọng trong
cuộc sống con người. Nhờ có ước mơ con người có thể chinh phục tự
nhiên, cải thiện đời sống, tạo nên những thành tựu về khoa học và công
nghệ, làm nên cuộc sống tốt đẹp hơn... Thực tế cho thấy có nhiều cách
thức để thực hiện những mong ước như tự thân theo đuổi mục tiêu
đúng đắn, rèn luyện ý chí và nghị lực, nỗ lực phấn đấu khơng ngừng,
tương tác trí tuệ tập thể… Nhưng cũng có trường hợp dựa dẫm, ỷ lại
vào các mối quan hệ, dùng vật chất đánh đổi...
- Cách thức chính đáng để chinh phục ước mơ không chỉ làm nên vinh
quang và giá trị của ước mơ mà còn thể hiện sự trung thực, trong sáng,
tài năng, ý chí... là biểu hiện của nhân cách, bản lĩnh, trí tuệ và đạo
Gmail:
0.25
0.25
0,5
0.5
7
đức ở con người.
2
-Từ đó, biết phê phán thói dựa dẫm, ỉ lại, thụ động, khơng có ước mơ,
hồi bão; Cần sống có ước mơ và dám ước mơ. Tự trọng, tự tin khi
thực hiện ước mơ của mình
Cảm nhận của em về sự chuyển biến tâm tư của người lính qua bài thơ
Ánh trăng của Nguyễn Duy. Bài thơ đã gợi cho em bài học gì về cách
sống của cá nhân?
1. Mở bài
– Ánh trăng là đề tài quen thuộc của thi ca, là cảm hứng sáng tác vô
tận cho các nhà thơ.
Nguyễn Duy, một nhà thơ tiêu biểu cho thế hệ trẻ sau năm 1975 cũng
góp vào mảng thơ thiên nhiên một “Ánh trăng”.
– Với Nguyễn Duy, ánh trăng khơng chỉ là niềm thơ mà cịn được biểu
đạt một hàm nghĩa mới, mang dấu ấn của tình cảm thời đại: Ánh trăng
là biểu tượng cho quá khứ trong mỗi đời người.
Đối diện trước vầng trăng, người lính đã giật mình về sự vơ tình trước
thiên nhiên, vơ tình với những kỉ niệm nghĩa tình của một thời đã qua.
Bài thơ “Ánh trăng” giản dị như một niềm ân hận trong tâm sự sâu kín
ấy của nhà thơ.
2. Thân bài.
Những câu đầu tiên của bài thơ tác giả đang hồi ức lại những
ngày thơ bé sống ở vùng quê, nơi có những kỷ niệm tuổi thơ trong vắt.
Ánh trăng vì thế trong mắt tác giả cũng mang màu sắc trong trẻo, nên
thơ.
0.25
5,0
0,25
0,25
0,5
“Hồi nhỏ sống với rừng
Với sông rồi với biển”
“trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ”
Trong những câu thơ này thể hiện tác giả là người có lối sống giản dị,
lớn lên từ những miền quê và có cuộc sống gắn liến với sống biển.
Ánh trăng trong kí ức của tác giả mà một màu trong veo, nên thơ của
cuộc sống.
“Hồi chiến tranh ở rừng
Vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
Hồn nhiên như cây cỏ
Ngỡ khơng bao giờ qn
Cái vầng trăng tình nghĩa”
Gmail:
0,5
8
- Ánh trăng gắn bó với những kỉ niệm khơng thể nào quên của những
người lính khi sống trong rừng, khi khơng có đèn khơng có điện chỉ có
ánh trăng soi đường.
- Dọc đường hành quân đi chiến đấu người lính hát cùng ánh trăng,
làm thơ cùng ánh trăng, tâm sự cùng ánh trăng. Ánh trăng đã thân
thuộc gần gũi nhưng là người thân của tác giả.
+ Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại.
– Vầng trăng tri kỉ ngày nào nay đã trở thành “người dưng” – người
khách qua đường xa lạ.
+ Sự thay đổi của hồn cảnh sống- khơng gian khác biệt, thời
gian cách biệt, điều kiện sống cách biệt
-Tác giả vội vàng "bật của sổ" như thể mời một vị khách quý tới
nhà, sợ mình chậm trễ người khách sẽ bỏ về.
– Câu thơ dưng dưng – lạnh lùng – nhức nhối, xót xa miêu tả
một điều gì bội bạc, nhẫn tâm vẫn thường xảy ra trong cuộc sống. Vì
những con người trong cuộc sống hiện tại dường như bị giá trị vật chất
cuốn mình đi.Con người quên đi giá trị tinh thần và ngày càng lạnh
lùng, thờ ơ với nhau.
– Trăng và con người đã gặp nhau trong một giây phút tình cờ.
Vầng trăng xuất hiện vẫn một tình cảm tràn đầy, khơng mảy may sứt
mẻ.
– Vầng trăng vẫn là một vầng trăng tròn đầy như hồi thơ bé tác
giả nhìn thấy nhưng chỉ con người là đã thay đổi.
- Tác giả và vầng trăng như một người bạn tri kỷ, hình ảnh ánh
trăng trịn đầy tỏa sáng đã khiến cho chúng ta những con người đang
quay quần trong cuộc sống thường nhật phải bừng tỉnh nhìn lại chính
mình.
- Tác giả đã vơ cùng xúc động khi gặp lại ánh trăng một hình ảnh quen
thuộc gắn bó từ khi còn nhỏ.
– Lúc này những câu thơ dường như hối hả hơn khiến cho người đọc
cũng cảm thấy nghẹn ngào trong từng câu chữ
- Niềm vui khôn tả tác giả cảm giác mình đang được trở về hồi thơ bé.
* Liên hệ bản thân em và bài học em rút ra được
3. Kết bài
- Ánh trăng là một bài thơ hay của tác giả Nguyễn Duy nó mang tính
triết lý sâu sắc.
- Nó ngầm nhắc nhở chúng ta cần sống chung thủy trước sau như một
tránh bị những giá trị vật chất làm lu mờ ý chí.
------------------------Hết --------------------
Gmail:
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
9
ĐỀ THI THỬ SỐ: 03
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC: 2022- 2023
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
Phần I . ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4
“Bất cứ ai cũng đã từng thất bại, đã từng vấp ngã ít nhất một lần trong đời như
một quy luật bất biến của tự nhiên. Có nhiều người có khả năng vực dậy, đứng lên rồi
nhẹ nhàng bước tiếp như thể chẳng có chuyện gì xảy ra, nhưng cũng có nhiều người chỉ
có thể ngồi một chỗ và vẫn ln tự hỏi lí do vì sao bản thân lại có thể dễ dàng “mắc
bẫy” đến như thế…
Bất kì vấp ngã nào trong cuộc sống cũng đều mang lại cho ta một bài học đáng
giá: Về một bài toán đã áp dụng cách giải sai, về lòng tốt đã gửi nhầm chủ nhân hay về
một tình yêu lâu dài bỗng phát hiện đã trao nhầm đối tượng.
(...) Đừng để khi tia nắng ngoài kia đã lên, mà con tim vẫn còn băng lạnh. Đừng
để khi cơn mưa kia đã tạnh, mà những giọt lệ trên mi mắt vẫn còn tuôn rơi. Thời gian
làm tuổi trẻ đi qua nhanh lắm, khơng gì là mãi mãi, nên hãy sống hết mình để khơng
nuối tiếc những gì chỉ cịn lại trong q khứ mà thơi...”
(Trích“ Hãy học cách đứng lên sau vấp ngã – Nguồn www.vietgiaitri.com, 04/6/2015)
Câu 1 (0.5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?
Câu 2 (0.5 điểm). Tìm thành phần biệt lập trong câu văn sau và gọi tên thành phần ấy?
“Thời gian làm tuổi trẻ đi qua nhanh lắm, khơng gì là mãi mãi, nên hãy sống hết mình
để khơng nuối tiếc những gì chỉ cịn lại trong q khứ mà thơi…”
Câu 3 (1.0 điểm): Tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào để khẳng định“Bất kì vấp
ngã nào trong cuộc sống cũng đều mang lại cho ta một bài học đáng giá”?
Câu 4 (1.0 điểm): Thơng điệp rút ra từ đoạn trích trên là gì ?
Phần II: LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm): Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn
(khoảng 200 chữ ) trình bày suy nghĩ về vai trò của niềm tin trong cuộc sống.
Câu 2 (5 điểm): Phân tích nhân vật ơng Hai trong truyện ngắn “Làng ” của nhà văn
Kim Lân (Ngữ văn 9-Tập 1)
------------------------Hết --------------------
Gmail:
10
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ SỐ: 03
PHẦN
CÂU
I.
ĐỌC
HIỂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
Phương thức biểu đạt chính là nghị luận.
0,5
3
TPBL : phụ chú: “khơng gì là mãi mãi”
0,5
1,0
3
- Tác giả đã đưa ra những dẫn chứng sau: “Về một bài toán đã áp
dụng cách giải sai;về lịng tốt đã gửi nhầm chủ nhân; một tình yêu
lâu dài bỗng phát hiện đã trao nhầm đối tượng”để khẳng định“Bất
kì vấp ngã nào trong cuộc sống cũng đều mang lại cho ta một bài
học đáng giá
1,0
4
Hs có thể trả lời nhiều cách như : Sống như thế nào để khơng phải
nuối tiếc khi nhìn lại q khứ; đứng dậy sau khi vấp ngã để có cuộc
sống tươi đẹp trong tương lai; có niềm tin vào cuộc sống……
Học sinh có thể có nhiều cách làm bài khác nhau nhưng cần đảm
bảo được những yêu cầu sau:
1
- Đảm bảo cấu trúc đoạn văn: có thể trình bày theo cấu cấu trúc diễn
dịch, quy nạp…
0,25
- Vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và
dẫn chứng. Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới
mẻ về vấn đề nghị luận; Sau đây là một số gợi ý.
0,25
- Nêu vấn đề nghị luận.
0,25
-Niềm tin là hi vọng của con người vào những điều tốt đẹp vẫn luôn
tồn tại trong cuộc sống.
- Chỉ khi có được niềm tin vào con người và cuộc đời thì những điều
tốt đẹp mới có thể xuất hiện.
II.
LÀM
- Chỉ khi giữ được niềm tin thì con người mới tạo nên kì tích, và hơn
nữa, mới có thể thư thái và hạnh phúc dù ở trong nghịch cảnh.
VĂN
- Niềm tin là điều quan trọng nhưng nên tùy trường hợp để vận dụng,
không nên đặt niềm tin mù quáng, thiếu căn cứ bởi điều đó sẽ phản
tác dụng, sẽ đem đến sự hoài nghi, phủ nhận tất cả, sống thiếu lí
tưởng sau này.
- Để giữ được niềm tin, giữ được sự tồn tại của những giá trị tốt đẹp,
cần có một cái nhìn sáng suốt, đặt niềm tin đúng chỗ. Hơn nữa cần
phải có lập trường kiên định, có niềm tin đủ lớn, và đặc biệt cần sống
một cách nhân văn, tự tạo nên những điều tốt đẹp để tỏa bóng cho
mình và cho đời.
2
- Trong xã hội ngày nay, bên cạnh những người sống quá thực dụng,
chẳng hề có niềm tin, những người ngây thơ đến ấu trĩ thì vẫn có
những người có lí tưởng, có niềm tin và chính họ đã định hướng cho
sự phát triển của xã hội.
Viết bài văn
a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận
Gmail:
1,25
5
11
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận:
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm;
0.5
a. Mở bài:
- Giới thiệu về tác giả tác phẩm.
- Giới thiệu về nhân vật ông Hai.
4.0
b. Thân bài
*Giới thiệu khái quát về nhân vật ông Hai:
- Nhân vật ông Hai là người nông dân yêu và tự hào về làng, mọi 0.5
niềm vui, nỗi buồn của ông đều xoanh quay chuyện làng chợ Dầu
* Niềm tự hào, kiêu hãnh của ông hai về làng của mình trước khi
0.5
nghe tin làng theo Tây.
- Dù đã rời làng nhưng ông vẫn:
+ Nghĩ về làng của mình, nghĩ về những buổi làm việc cùng anh em
+ Lo lắng, nhớ đến làng: “Chao ơi! Ơng lão nhớ cái làng này quá”
* Tâm trạng của ông hai khi nghe tin làng chợ Dầu đi theo Tây:
-Giới thiệu tình huống truyện làng chợ dầu theo Tây-> dẫn đến sự
thay đổi trong tâm trạng ông Hai.
-Tại lúc nghe : bất ngờ đột ngột.
-Trên đường về : xấu hổ.
2.0
-Về đến nhà : chán nản , tuyệt vọng
-Phân tích diễn biến tâm trạng qua các giai đoạn : ba bốn ngày sau,
khi tâm sự với con nhỏ, khi bị mụ chủ đuổi….để thấy được sự
chuyển biến tâm trạng phức tạp trong ông Hai.
* Tâm trạng của ông hai khi nghe tin làng chợ Dầu đi theo Tây
được cải chính.
Khi nghe tin cải chính, ơng Hai như sống lại, mọi nỗi xót xa, tủi
hờn, đau đớn tan biến, thay vào đó là niềm hân hoan, hạnh phúc hiện
lên trên khuôn mặt, cử chỉ, điệu cười của ông (dẫn chứng trong văn
bản)
0.5
* Thành công nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật
- Đặt tâm trạng nhân vật vào tình huống thử thách để khai thác chiều
sâu tâm trạng
- Thể hiện tâm trạng nhân vật tài tình, cụ thể qua ngơn ngữ đối thoại,
độc thoại, và độc thoại nội tâm qua ý nghĩ, hành vi, cử chỉ.
+ Ngôn ngữ đậm chất khẩu ngữ và lời ăn tiếng nói của người nơng 0.5
dân, và thế giới tinh thần của người nông dân.
c. Kết bài
- Tâm trạng nhân vật ông Hai được thể hiện qua nhiều cung bậc tinh 0.25
tế, chân thật, đa dạng: diễn tả đúng, gây ấn tượng mạnh mẽ về sự ám
ảnh, day dứt trong tâm trạng nhân vật.
- Ông Hai người yêu làng mạnh mẽ, say sưa, hãnh diện thành thói
quen khoe làng, qua tình huống thử thách tình cảm đó càng trở nên 0.25
Gmail:
12
sâu sắc hơn.
------------------------Hết --------------------
Gmail:
13
ĐỀ THI THỬ SỐ: 04
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC: 2022- 2023
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
Phần I . ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4
Mỗi người trên thế giới đều là những người khách bộ hành, mỗi ngày đều bước đi một
cách chủ động hoặc bị động trên con đường mình đã chọn…..
Cuộc đời khơng chỉ là con đường đi khó, đơi khi chúng ta còn gặp phải những hố sâu
do người khác tạo ra, gặp phải sự tấn công của thú dữ, mưa bão và tuyết lạnh. Bất luận gian
khổ thế nào, chỉ cần chúng ta còn sống, chúng ta còn phải đối mặt. Sống tức là thực hiện một
cuộc hành trình khơng thể trì hỗn….
Trước mn vàn lối rẽ, khơng ai có được bản đồ trong tay, cũng khơng phải ai cũng
có kim chỉ nam dẫn đường, tất cả đều phải dựa vào phán đoán và lựa chọn của bản thân. Nếu
bạn rẽ nhầm lối, khoảng cách với xuất phát điểm sẽ bị rút ngắn ngược lại, nếu rẽ đúng, con
đường phía trước sẽ bằng phẳng, rộng rãi.
(Trích Bí quyết thành công của Bill Gates, Khẩm Sài Nhân, NXB Hồng Đức)
Câu 1(0,5điểm): Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn bản trên.
Câu 2(0,75điểm): Chỉ ra hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu: Cuộc đời
không chỉ là con đường đi khó, đơi khi chúng ta cịn gặp phải những hố sâu do người khác tạo
ra, gặp phải sự tấn công của thú dữ, mưa bão và tuyết lạnh.
Câu 3(0,75điểm): Em hiểu như thế nào về câu nói: Nếu bạn rẽ nhầm lối, khoảng cách với
xuất phát điểm sẽ bị rút ngắn ngược lại, nếu rẽ đúng, con đường phía trước sẽ bằng phẳng,
rộng rãi.
Câu 4(1,0điểm). Thơng điệp nào trong đoạn trích có ý nghĩa nhất đối với em?
Phần II: LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm) Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về chủ
đề: Cuộc sống không bao giờ hết những thử thách.
Câu 2 (5,0 điểm): Cảm nhận của em về 2 khổ thơ sau trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”
của Huy Cận.
Mặt trời xuống biển như hịn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Đồn thuyền đánh cá lại ra khơi,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng,
Cá thu biển Đông như đồn thoi
Đêm ngày dệt biển mn luồng sáng.
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!
------------------------Hết -------------------Gmail:
14
Phần
ĐọcHiểu
(3,0
điểm)
Làm
văn
(7,0
điểm)
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ SỐ: 04
Câu
Đáp án - Hướng dẫn chấm
Điểm
1
Phương thức biểu đạt chính là nghị luận.
0,5
2
- Các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu là:
+ So sánh: Cuộc đời - con đường đi khó
0,5
+ Ẩn dụ: những hố sâu do người khác tạo ra/ sự tấn công của thú dữ,
mưa bão và tuyết lạnh - tượng trưng cho những cạm bẫy do con người tạo
ra hoặc khó khăn do thiên nhiên gây ra.
+ Liệt kê những cạm bẫy, những khó khăn trên đường đời: những hố sâu
do người khác tạo ra/ sự tấn công của thú dữ/ mưa bão/ tuyết lạnh
- Tác dụng: Tạo nên cách diễn đạt hình ảnh, ấn tượng, gợi nhiều suy ngẫm
về những khó khăn, thách thức trong cuộc sống.
0,25
Lưu ý: Cho điểm học sinh trả lời đúng một trong những biện pháp tu từ
trên.
3
- Câu nói khẳng định: Trong cuộc đời nếu ta chọn sai hướng thì con 0,75
đường đi đến thành công sẽ rất dài, rất nhiều gian nan, thử thách, ngược
lại, nếu có những quyết định, lựa chọn đúng đắn sẽ mang đến những kết
quả tốt đẹp, nhanh chóng đi đến thành cơng.
4
Hs có thể rút ra những thông điệp khác nhau, nhưng cần phù hợp với nội
dung đoạn văn bản. Có thể rút ra một trong các thơng điệp sau:
- Cuộc sống có mn vàn khó khăn thử thách, chúng ta không thể chọn 0,5
cách trốn tránh mãi được mà cần phải đối mặt, đương đầu để vượt qua.
- Trước muôn vàn ngã rẽ của cuộc đời, chúng ta cần suy nghĩ chín chắn, 0,5
thận trọng, trách nhiệm và quyết đốn để có những lựa chọn đúng đắn.
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh 2,0
1
(chị) về chủ đề:Cuộc sống không bao giờ hết những thử thách.
a.Đảm bảo cấu trúc: Học sinh viết đúng hình thức đoạn văn và đảm bảo 0,25
dung lượng khoảng 200 chữ, tránh viết quá ngắn hoặc quá dài so với quy
định.
b.Nêu vấn đề nghị luận: Những thử thách là điều không bao giờ thiếu 0,25
trong cuộc sống của mỗi con người.
1,0
c. Triển khai vấn đề
* Giải thích vấn đề: “Thử thách” là những yếu tố gây khó khăn, cản trở
đến việc thực hiện một cơng việc, một kế hoạch, một mục tiêu... nào đó
mà buộc con người ta phải vượt qua.
*Phân tích, bàn luận
- Con người luôn luôn phải đối diện với những thử thách trong cuộc sống,
lao động, học tập và trong tất cả các mối quan hệ xã hội. Thử thách luôn
luôn là một nhân tố quan trọng để thúc đẩy sự phát triển của mỗi cá nhân
cũng như đối với toàn xã hội.
– Những thử thách trong cuộc sống có thể do khách quan hoặc chủ quan
mang lại, nó có thể là hữu hình và cũng có thể vơ hình.
– Con người cần phải có những thử thách để phát triển. Thử thách là một
đòi hỏi tất yếu, là động lực để con người phấn đấu và vươn lên trong cuộc
sống.
– Để vượt qua thử thách, con người cần có sức mạnh và ln ln rèn
luyện để có sức mạnh, cả về vật chất lẫn tinh thần. Đặc biệt, con người
Gmail:
15
2
cần phải có niềm tin, ý chí, nghị lực và luôn trau dồi tri thức, kinh
nghiệm.
– Trong thực tế cuộc sống, có rất nhiều người đã vượt qua những thử
thách để đến với thành cơng. Ngược lại, có khơng ít người đã đầu hàng
trước thử thách, có khi chỉ là thử thách rất nhỏ và chấp nhận thất bại,
thậm chí còn ảnh hưởng xấu đến sự phát triển chung của cộng đồng xã
hội.
*Liên hệ bản thân: bài học nhận thức và hành động.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu : Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ đặt
câu
e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ
về vấn đề nghị luận
Viết bài văn
a. Đảm bảo cấu trúc là một bài văn nghị luận: Có đầy đủ mở bài, thân
bài, kết bài. Mở bài giới thiệu vấn đề, thân bài triển khai các luận điểm,
kết bài khái quát được nội dung nghị luận.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận:
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm;
1. Mở bài :
- Huy Cận là nhà thơ nổi tiếng trong phong trào Thơ mới. Sau CM thơ
Huy Cận tràn đầy niềm vui, niềm tin yêu cuộc sống mới.
- Thiên nhiên vũ trụ là nguồn cảm hứng dồi dào trong thơ Huy Cận và nó
mang những nét đẹp riêng.
- Một trong những bài thơ được nhiều người yêu thích nhất là bài “ Đoàn
thuyền đánh cá” được viết năm 1958 tại vùng biển Quảng Ninh. Với bút
pháp lãng mạn kết hợp hiện thực và nhiều hình ảnh kì vĩ, tráng lệ ,bài thơ
đã ca ngợi thiên nhiên vũ trụ và con người lao động trong cuộc sống mới
ở miền Bắc thời kỳ xây dụng chủ nghĩa xã hội.
2. Thân bài
Cảm nhận nét đặc sắc về mặt nội dung: 2 khổ thơ đã miêu tả cảnh hồng
hơn trên biển và cảnh đồn thuyền chuẩn bị ra khơi đánh cá:
a. Cảnh hồng hơn trên biển.
- Cảnh mặt trời lặn được miêu tả thật độc đáo và ấn tượng:
Mặt trời xuống biển như hịn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
- Nghệ thuật so sánh nhân hóa cho thấy cảnh biển hồng hơn vơ cùng
tráng lệ, hùng vĩ. Mặt trời được ví như một hịn lửa khổng lồ đang từ từ
lặn xuống. Trong hình ảnh liên tưởng này, vũ trụ như một ngôi nhà lớn,
với đêm bng xuống là tấm cửa khổng lồ, những lượn sóng là then cửa.
- Chi tiết Mặt trời xuống biển có thể gây ra sự thắc mắc của người đọc vì
bài thơ tả cảnh đoàn thuyền đánh cá ở vùng biển miền Bắc, mà ở bờ biển
nước ta, trừ vùng Tây Nam thường chỉ thấy cảnh mặt trời mọc trên biển
chứ không thể thấy cảnh mặt trời lặn xuống biển. Thực ra hình ảnh mặt
trời xuống biển là được nhìn từ trên con thuyền đang ra biển hoặc từ một
hòn đảo vào lúc hồng hơn, nhìn về phía tây, qua một khoảng biển thì vẫn
có thể thấy như là mặt trời xuống biển. Với sự quan sát tinh tế nhà thơ đã
miêu tả rất thực chuyển đổi thời khắc giữa ngày và đêm.
-> Bức tranh hồng hơn triên biển đẹp tráng lệ, rực rỡ, huy hoàng cho
Gmail:
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
1,0
16
thấy được trí tưởng tượng, liên tưởng phong phú của tác giả.
b. Khi thiên nhiên bước vào trạng thái nghỉ ngơi thì con người bắt đầu
làm việc:
“ Đồn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm với gió khơi”
– Đồn thuyền chứ khơng phải chỉ con thuyền ra khơi đã tạo ra sự tấp nập
trên biển. Chữ “Lại” vừa khẳng định nhịp điệu lao động của người dân
chài đã đi vào ổn định, vừa thể hiện sự đối lập giữa sự nghỉ ngơi của đất
trời và sự làm việc của con người.
– Tác giả đã tạo ra một hình ảnh khỏe, lạ mà thật từ sự gắn kết 3 sự vật và
hiện tượng: Câu hát, cánh buồm và gió khơi. Người đánh cá căng buồm
và cất câu hát lên nhà thơ có cảm giác như chính câu hát đó đã làm căng
cánh buồm. Câu hát mang theo niềm vui, sự phấn chấn của người lao
động trở thành sức mạnh cùng với gió biển làm căng cánh buồm để con
thuyền lướt sóng ra khơi.
– Nghệ thuật ẩn dụ trong hình ảnh thơ lãng mạn này đã góp phần thể hiện
một hiện thực : Đó là niềm vui phơi phới, tinh thần lạc quan của người
dân chài. Họ ra khơi trong tâm trạng đầy hứng khởi vì học tìm thấy niềm
vui trong lao động, yêu biển và say mê với công việc chinh phục biển
khơi làm giàu cho Tổ quốc.
– Câu hát của người lao động còn mang theo niềm mong mỏi tha thiết vừa
hiện thực vừa lãng mạn
“ Hát rằng : cá bạc biển đơng lặng
………………………………..
Đến dệt lưới ta đồn cá ơi!”
-Từ dáng cá hình thoi, nhà thơ liên tưởng đến biển như một tấm lụa lớn
mà đoàn cá là “ đoàn thoi” đang vun t qua lại. Người dân chài hát khúc
hát ca ngợi sự giàu có của biển cả, họ hát bài ca gọi cá vào lưới và mong
muốn công việc đánh cá thu được nhiều kết quả tốt đẹp.
* Cảm nhận về nét đặc sắc nghệ thuật.
- Hình ảnh thơ đẹp, bay bổng, lãng mạn, trí tưởng tượng phong phú, liên
tưởng độc đáo sáng tạo.
- Giọng điệu tươi vui khỏe khoắn
- Ngôn ngữ thơ giàu chất tạo hình
- Sử dụng thành cơng nhiều biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, so sánh, nhân
hóa...
3. Kết bài
- Chỉ với 2 khổ thơ, Huy Cận đã vẽ nên bức tranh thiên nhiên hồng hơn
đẹp tráng lệ, huy hồng, cùng cảnh đồn thuyền ra khơi với tinh thần hăng
say, phấn khởi, tình yêu cuộc sống, yêu lao động.
- Với giọng điệu khỏe khoắn, mạnh mẽ, hình ảnh thơ đẹp, 2 khổ thơ đã
góp phần làm nên thành cơng của tác phẩm, từ đó cho thấy được tình u
thiên nhiên, u cuộc sống, yêu con người trong hồn thơ Huy Cận.
d. Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ phù hợp.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ
nghĩa tiếng Việt.
------------------------Hết -------------------Gmail:
1,0
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
17
ĐỀ THI THỬ SỐ: 05
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC: 2022- 2023
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
Phần I . ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4
“Bất cứ ai cũng đã từng thất bại (kể cả người đã đạt tới tầm cao của vinh quang ,
danh vọng) đã từng vấp ngã ít nhất một lần trong đời như một quy luật bất biến của tự
nhiên. Có nhiều người có khả năng vực dậy, đứng lên rồi nhẹ nhàng bước tiếp như thể
chẳng có chuyện gì xảy ra. Nhưng cũng có nhiều người chỉ có thể ngồi một chỗ và vẫn
ln tự hỏi lí do vì sao bản thân lại có thể dễ dàng “mắc bẫy” đến như thế…
Bất kì vấp ngã nào trong cuộc sống cũng đều mang lại cho ta một bài học đáng giá:
Về một bài toán đã áp dụng cách giải sai, về lòng tốt đã gửi nhầm chủ nhân hay về một
tình yêu lâu dài bỗng phát hiện đã trao nhầm đối tượng.
(...) Đừng để khi tia nắng ngoài kia đã lên, mà con tim vẫn còn băng lạnh. Đừng để khi
cơn mưa kia đã tạnh, mà những giọt lệ trên mi mắt vẫn cịn tn rơi. Thời gian làm tuổi
trẻ đi qua nhanh lắm, khơng gì là mãi mãi, nên hãy sống hết mình để khơng nuối tiếc
những gì chỉ cịn lại trong q khứ mà thơi...”
(Trích“ Hãy học cách đứng lên sau vấp ngã – Nguồn www.vietgiaitri.com, 04/6/2015)
Câu 1 ( 0,5 điểm): Hãy chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?
Câu 2 ( 0,5 điểm): Xác định một phép liên kết câu và một thành phần biệt lập trong
đoạn văn sau :“Bất cứ ai cũng đã từng thất bại (kể cả người đã đạt tới tầm cao của vinh
quang , danh vọng) đã từng vấp ngã ít nhất một lần trong đời như một quy luật bất biến
của tự nhiên. Có nhiều người có khả năng vực dậy, đứng lên rồi nhẹ nhàng bước tiếp
như thể chẳng có chuyện gì xảy ra. Nhưng cũng có nhiều người chỉ có thể ngồi một chỗ
và vẫn ln tự hỏi lí do vì sao bản thân lại có thể dễ dàng “mắc bẫy” đến như thế…”
Câu 3(1,0 điểm): Chỉ ra một biện pháp tu từ trong hai câu văn sau và nêu tác dụng của
nó: “Đừng để khi tia nắng ngồi kia đã lên, mà con tim vẫn cịn băng lạnh. Đừng để khi
cơn mưa kia đã tạnh, mà những giọt lệ trên mi mắt vẫn cịn tn rơi”?
Câu 4(1,0 điểm): Thông điệp mà em tâm đắc nhất qua văn bản là gì? Vì sao em chọn
thơng điệp đó?
Phần II: LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn
(khoảng 200 chữ ) trình bày suy nghĩ về vai trò của niềm tin trong cuộc sống
Câu 2 (5 điểm): Phân tích đoạn thơ sau:
“Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Gmail:
18
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm u thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xơi gạo mới sẻ chung vui
Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ
Ơi kì lạ và thiêng liêng- bếp lửa!
Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
- Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?...
(“Bếp lửa”- Bằng Việt)
------------------------Hết --------------------
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ SỐ: 05
PHẦN CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
1 Phương thức biểu đạt chính là nghị luận.
0,5
- Phép nối : qua từ “Nhưng”
0,25
2 - Thành phần phụ chú : ( kể cả người đã đạt tới tầm cao của
vinh quang ,danh vọng )
I. ĐỌC
1,0
Học sinh chỉ cần trả lời được một trong hai phép tu từ sau:
HIỂU
* Biện pháp tu từ: Điệp ngữ (Đừng để khi) ; điệp cấu trúc ngữ 0.25
pháp (lặp CTNP);
-Đối lập (tia nắng...đã lên>
* Tác dụng: - Điệp ngữ ; điệp cấu trúc ngữ pháp: Tạo âm 0.75
3 hưởng nhịp nhàng, cân đối. Nhấn mạnh, khuyến khính mọi
người hãy từ bỏ những ưu phiền để sống vui vẻ, hòa nhịp với
thế giới xung quanh…
- Đối lập: Làm nổi bật sự trái ngược giữa ngoại cảnh với tâm
trạng con người, nhằm khích lệ con người từ bỏ những ưu
phiền, hướng đến cuộc sống vui tươi, ý nghĩa....
Hs có thể trả lời một trong các thông điệp sau:: Sống như thế
1,0
nào để không phải nuối tiếc khi nhìn lại quá khứ; đứng dậy sau
4 khi vấp ngã để có cuộc sống tươi đẹp trong tương lai; có niềm
tin vào cuộc sống……
-Lý giải vì sao mình chọn thơng điệp đó.
Gmail:
1
II.
LÀM
VĂN
19
Học sinh có thể có nhiều cách làm bài khác nhau nhưng cần
đảm bảo được những yêu cầu sau:
- Đảm bảo cấu trúc đoạn văn: có thể trình bày theo cấu cấu trúc
diễn dịch, quy nạp…
- Vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ
và dẫn chứng. Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu
sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận; Sau đây là một số gợi ý.
- Nêu vấn đề nghị luận.
1. Giải thích:
- Niềm tin: sự tin tưởng, tín nhiệm vào những điều có thể làm
trong cuộc sống dựa trên cơ sở hiện thực nhất định.
-Niềm tin là hi vọng của con người vào những điều tốt đẹp vẫn
luôn tồn tại trong cuộc sống.
2. Bàn luận :
- Chỉ khi có được niềm tin vào con người và cuộc đời thì
những điều tốt đẹp mới có thể xuất hiện.
- Chỉ khi giữ được niềm tin thì con người mới tạo nên kì tích,
và hơn nữa, mới có thể thư thái và hạnh phúc dù ở trong
nghịch cảnh.
- Niềm tin là điều quan trọng nhưng nên tùy trường hợp để vận
dụng, không nên đặt niềm tin mù quáng, thiếu căn cứ bởi điều
đó sẽ phản tác dụng, sẽ đem đến sự hồi nghi, phủ nhận tất cả,
sống thiếu lí tưởng sau này.
- Làm cho chúng ta luôn lạc quan, yêu đời, khơng gục ngã
trước bất kì khó khăn, thử thách nào.
- Rèn cho chúng ta có ý chí, nghị lực để đối mặt và vượt qua
những khó khăn, tỉnh táo để tìm những lời giải cho những bài
tốn mà cuộc sống đặt ra.
- Để giữ được niềm tin, giữ được sự tồn tại của những giá trị
tốt đẹp, cần có một cái nhìn sáng suốt, đặt niềm tin đúng chỗ.
Hơn nữa cần phải có lập trường kiên định, có niềm tin đủ lớn,
và đặc biệt cần sống một cách nhân văn, tự tạo nên những điều
tốt đẹp để tỏa bóng cho mình và cho đời.
*Mở rộng:
- Trong xã hội ngày nay, bên cạnh những người sống quá thực
dụng, chẳng hề có niềm tin, những người ngây thơ đến ấu trĩ
thì vẫn có những người có lí tưởng, có niềm tin và chính họ đã
định hướng cho sự phát triển của xã hội.
*Bài học nhận thức và hành động:
Gmail:
0,25
0,25
0,25
0,75
0,25
20
+Sống có niềm tin là lối sống tích cực và cần thiết.
+ Niềm tin là sức mạnh để vượt qua những thử thách nhưng
không phải chỉ cần niềm tin là đủ. Niềm tin ấy phải dựa trên
những cơ sở thực tế
1. Mở bài
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, trích dẫn đoạn thơ.
2
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Những suy nghĩ sâu sắc về
0,25
0,25
0,25
người bà kính yêu, về bếp lửa và niềm thương nhớ của cháu
2. Thân bài
3,0
2.1. Khái quát:
- Bài thơ đã gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà
và tình bà cháu đồng thời thể hiện lịng kính u, trân trọng và
0,25
biết ơn của người cháu đối với bà.
- Đoạn thơ cuối của bài thơ là dòng hồi tưởng của người cháu
về cuộc đời lận đận, gian khó của bà. Sự hồi tưởng được bắt
đầu từ cảm nhận của người cháu về cuộc đời bà, về bếp lửa.
0,25
Từ đó để người cháu suy nghĩ về tình cảm gia đình, tình làng
nghĩa xóm, tình yêu quê hương, đất nước.
2.2. Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa.
- Tám câu thơ ở đầu khổ thơ là những suy nghĩ sâu sắc của
đứa cháu về người bà kính yêu, về bếp lửa. Từ những kỉ niệm
hồi tưởng về tuổi thơ và bà, người cháu suy ngẫm về cuộc đời
0, 5
và lẽ sống của bà. Hình ảnh bà ln gắn liền vời hình ảnh bếp
lửa, ngọn lửa. Có thể nói bà là “người nhóm lửa”, lại cũng là
người giữ cho ngọn lửa ln ấm nóng và toả sáng trong gia
đình. Hình ảnh bà càng hiện rõ nét cụ thể với những phẩm
chất cao quý: Bà tần tảo, chịu thương chịu khó, lặng lẽ hi sinh
cả một đời.
+ “Lận đận”, “nắng mưa” là những từ láy biểu cảm gợi ra
cuộc đời gian nan, vất vả của bà. Cụm từ “mấy chục năm” kết
hợp với phó từ “tận”, “vẫn” chỉ thời gian dài. Trong suốt thời
Gmail:
0,25
21
gian ấy đến nay “bà vẫn giữ thói quen dậy sớm”. “dậy sớm”
là “thói quen” nhưng đấy khơng phải là thói quen vơ thức mà
là trong ý thức của bà. Từ “giữ” đã khẳng định điều đó.
+ Tác giả sử dụng điệp ngữ “nhóm” với những ý nghĩa khác
nhau, bồi đắp cao thêm, toả sáng dần dần: Từ nhóm bếp lửa để
xua tan thời tiết giá lạnh đến nuôi dưỡng “niềm u thương”;
khơi dậy tình xóm láng và thắp sáng hồi bão, ước mơ tuổi
0,25
trẻ... Như vậy, bà “nhóm lửa” đâu chỉ bằng nhiên liệu ở bên
ngoài mà bằng cả tấm lòng “ấp iu nồng đượm”.
+ Nhà thơ đã cảm nhận được trong hình ảnh bếp lửa bình dị,
thân thuộc sự kỳ diệu, thiêng liêng: “Ơi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa”. Bếp lửa ln đi cùng hình ảnh người bà- người phụ
nữ Việt Nam muôn thuở với vẻ đẹp tảo tần, nhẫn nại và đầy
0,25
yêu thương. Bếp lửa là tình bà ấm nóng. Bếp lửa là tay bà
chăm chút. Bếp lửa gắn với những gian khổ đời bà,…
- Bếp lửa và hình ảnh người bà thân yêu đã trở thành một
mảnh tâm hồn, một phần ký ức không thể thiếu trong đời sống
tinh thần của cháu.
2.3. Khổ thơ cuối thể hiện một cách đằm thắm tình thương
0,25
nhớ, lịng kính yêu, biết ơn của cháu với bà:
- Sau câu thơ tự sự “Giờ cháu đã đi xa”, ý thơ mở ra ở các
chiều không gian, thời gian, cảm xúc nhờ điệp từ “trăm” trong
cấu trúc liệt kê “khói trăm tàu”, “lửa trăm nhà”, “niềm vui
trăm ngả”. Cháu đã đi xa, biết nhiều, hiểu nhiều cuộc đời đổi
0,25
thay theo hướng thật vui, thật đẹp...
- “Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:/ – Sớm mai này
bà nhóm bếp lên chưa”. Từ “Nhưng” mang ý nghĩa khẳng
định, đó là lời hứa đinh ninh rằng dù ở nơi đâu cháu vẫn
không quên quá khứ, không nguôi nhớ bà, nhớ một thời ấu thơ
gian nan đói khổ mà ấm áp nghĩa tình. Mỗi chữ trong câu thơ
Gmail:
0,25
22
cuối cứ hồng lên tình cảm nhớ thương, ơn nghĩa. Đó là đạo lý
uống nước nhớ nguồn, là tình cảm thuỷ chung tốt đẹp của con
người Việt Nam xưa nay...
* Khái quát: Mở ra và khép lại bằng hình ảnh “bếp lửa” vừa
thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng, cảm xúc dạt dào, lời thơ
tha thiết, hình tượng thơ độc đáo,... bài thơ là dòng hồi tưởng,
0,5
suy tưởng của người cháu về những năm tháng tuổi thơ được
sống bên bà. Qua đó, nhà thơ ngợi ca đức hi sinh, sự tần tảo và
tình yêu thương bao la của bà; đồng thời bộc lộ nỗi thương
nhớ, lịng kính u và biết ơn vơ hạn của mình với bà cũng là
với gia đình, quê hương, đất nước.
3. Kết bài
- Khẳng định thành công của bài thơ.
- Đoạn thơ đánh thức những kỉ niệm tuổi ấu thơ về ông bà
0,25
trong mỗi người. Bài thơ chứa đựng ý nghĩa triết lí thầm kín:
Những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có
sức toả sáng, nâng đỡ con người suốt hành trình dài rộng của
cuộc đời.
------------------------Hết --------------------
Gmail:
0,25
23
ĐỀ THI THỬ SỐ: 06
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
NĂM HỌC: 2022- 2023
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
Phần I . ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4
Lời khen như tia nắng mặt trời, nó cần thiết cho mn lồi, trong đó có con
người phát triển. Vậy mà hầu hết chúng ta luôn sẵn sàng sử dụng những luồng gió lạnh
như cắt để phê phán và thường ngần ngại khi tặng người thân của mình những tia nắng
ấm áp từ những lời khen tặng. Ngẫm nghĩ kĩ, chúng ta sẽ thấy có những lời khen đã làm
thay đổi hẳn cuộc đời của một ai đó.
…Từ kết quả của nhiều cuộc thí nghiệm, nhà tâm lí học B.F.Skinner đã từng kết
luận rằng: “Lời khen luôn luôn khiến cho những hành vi tốt được tăng lên và hành vi
xấu sẽ giảm đi”
Trong rất nhiều gia đình, dường như hình thức giao tiếp chính của cha mẹ với
con cái là quát mắng và la rầy. Rất nhiều trường hợp con cái trở nên tệ hơn sau mỗi lần
bị đối xử như vậy. Các bậc cha mẹ thực sự không hiểu rằng điều mà con cái họ thực sự
cần là lịng u thương và những lời nói chân thành. Lời động viên, khen ngợi đúng lúc
hoặc lòng bao dung sẽ giúp họ vượt lên những lỗi lầm và ngày càng nỗ lực cao hơn…
( Trích “Đắc nhân tâm” – Dale Camegie, NXB Thế giới 2017)
Câu 1 (0.5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?
Câu 2 (0.5 điểm). Tìm và gọi tên thành phần biệt lập có trong câu văn sau: “Trong rất
nhiều gia đình, dường như hình thức giao tiếp chính của cha mẹ với con cái là quát
mắng và la rầy.”
Câu 3 (1.0 điểm). Ý kiến của tác giả về lời khen có mâu thuẫn với ý kiến của Tuân Tử:
“ Người chê ta mà chê phải là thầy ta” khơng? Vì sao?
Câu 4 (1.0 điểm). Từ đoạn trích trên, hãy rút ra bài học có ý nghĩa nhất đối với em?
Phần II: LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Từ nội dung ở phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn (khoảng
200 chữ) trình bày suy nghĩ về giá trị của lời khen trong cuộc sống..
Câu 2: (5,0 điểm) Phân tích nhân vật bé Thu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của
Nguyễn Quang sáng.
Gmail:
24
------------------------Hết -------------------ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ SỐ: 06
Phần
I. Đọc
hiểu
Câu
Nội dung
Điểm
3.0
1
Phương thức biểu đạt: Nghị luận
0.5
2
TPBL : TP Tình thái : dường như
0.5
3
-Hai ý kiến không mâu thuẫn mà bổ sung cho nhau
1,0
+ Lời khen chân thành là lời khen xuất phát từ tấm lịng, khơng
phải là lời nịnh nọt, dối trá hay lợi dụng lẫn nhau
+ “Lời chê phải” xuất phát từ mục đích góp ý chân thành thì ta
nên tiếp thu và học hỏi
4
II. Làm
văn
- Trong cuộc sống rất cần những lời khen chân thành để cổ vũ,
khích lệ tinh thần, tạo động lực thúc đẩy con người cố gắng hơn
để dạt kết quả như mong muốn.
1,0
2.0
Câu * Yêu cầu về hình thức:
1 - Đảm bảo bố cục đoạn văn: câu mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn
0.5
- Trình bày câu văn mạch lạc, lập luận rõ ràng, sáng nghĩa
* Yêu cầu về nội dung: Cần đảm bảo được các ý sau:
- Lời khen là lời động viên, cổ vũ, khích lệ tinh thần cho con
người đạt được một thành quả hoặc hồn thành tốt một cơng việc
nào đó.
- Lời khen là công nhận sự cố gắng nỗ lực của bản thân, là động
lực thúc đẩy con người cần cố gắng hơn nữa để đạt được những
mong muốn.
- Người khen và người được khen sẽ cảm thấy vui vẻ, sống bao
dung vị tha hơn.
1.5
- Tuy nhiên lời khen phải xuất phát từ sự chân thành, tích cực,
tránh nhầm lẫn giữa lời khen với lời nịnh nọt, dối trá cốt để lấy
lòng nhau
- Cần phải biết khen đúng người, đúng thời điểm.
Câu
2
1. Mở bài:
- Giới thiệu Nguyễn Quang Sáng và tác phẩm “Chiếc lược ngà”.
0,25
- Nhận xét khái quát về nhâ vật bé Thu
0,25
2. Thân bài:
* Giới thiệu được hoàn cảnh của bé Thu (giới thiệu đơi nét cốt
truyện và tình huống truyện để làm nổi bật tình cảm và tính cách
của cô bé )
Gmail:
0,5
25
-> Tình thương cha và tính cách đầy ấn tượng của nhân vật bé
Thu được khắc họa sinh động trong hồn cảnh cảm động, éo le
đó.
0,25
* Tình cảm, thái độ, hành động của bé Thu trước khi nhận ra
ông Sáu là cha.
- Ngơ ngác, lạnh lùng, lẩn tránh, vô cùng sợ hãi, kêu thét lên gọi
má. (0,5đ)
0,5
- Trong 3 ngày nghỉ phép, bé Thu xa lánh cha. (0,5đ)
0,5
+ Nói trống khi gọi ba đi ăn cơm.
+ Nhất định không nhờ cha nhấc nồi, chắt nước.
+ Hất cái trứng cá ba gắp cho, khi bị cha đánh bỏ về bà ngoại,
cố ý khua dây xích kêu rổn rảng để tỏ ý bất bình.
=> Ương ngạnh, khơng đáng trách vì Thu cịn quá nhỏ để hiểu
được những tình thế éo le, khắc nghiệt của chiến tranh càng
minh chứng về tình yêu cha.
0,75
* Tình cảm, thái độ, hành động của bé Thu khi nhận ra cha:
Trong buổi sáng cuối cùng, trước phút ông Sáu phải lên đường,
thái độ và hành động của bé Thu đã đột ngột thay đổi hoàn toàn.
- Cất tiếng gọi ba, ôm chặt lấy cổ ba, hôn lên mặt ba, hơn cả lên
vết thẹo trên má ba nó... (Học sinh lấy dẫn chứng và phân tích
để thấy được tình cảm mãnh liệt của bé Thu sau giây phút cất
tiếng gọi ba.)
- Trong đêm bỏ về nhà bà ngoại, Thu đã được bà giải thích về
vết thẹo làm thay đổi khn mặt ba nó. Sự nghi ngờ bấy lâu đã
được giải tỏa và ở Thu nảy sinh một trạng thái như là sự ân hận,
hối tiếc “nghe bà kể nó nằm im, lăn lộn và thỉnh thoảng lại thở
dài như người lớn”. Vì thế, trong giờ phút chia tay, tình yêu và
nỗi mong nhớ với người cha xa cách đã bị dồn nén bấy lâu, nay
bùng ra thật mạnh mẽ và hối hả, cuống quýt, có xen lẫn cả sự
hối hận.
*Qua biểu hiện tâm lý và thái độ, tình cảm, hành động của bé
Thu, ta thấy đó là cơ bé có tình cảm thật sâu sắc, mạnh mẽ,
nhưng cũng thật dứt khốt, rạch rịi. Ở Thu cịn có nét cá tính là
sự cứng cỏi đến mức tưởng như ương ngạnh, nhưng Thu vẫn là
một đứa trẻ với tất cả nét hồn nhiên, ngây thơ của con trẻ. Hình
ảnh bé Thu và tình yêu cha sâu sắc của Thu đã gây xúc động
mạnh trong lòng người đọc, để lại những ấn tượng sâu sắc.
*Nhà văn đã rất thành công trong việc xây dựng tình huống
truyện và miêu tả tâm lý, xây dựng tính cách nhân vật, qua đó
đã góp phần bộc lộ sâu sắc tình yêu cha của bé Thu.
0,5
0,5
0,25
0,25
3. Kết bài:
- Khẳng định lại phẩm chất của bé Thu
Gmail:
0,25