Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề thi HSG Sinh 9+Đề tuyển sinh vào 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.41 KB, 6 trang )

Sinh học, học sinh giỏi thành phố Ho Chi Minh
Câu 1 (3,5 điểm)
Thể đa bội là gì? Vẽ sơ đồ cơ chế hình thành thể đa bội chẵn của cây cải củ lưỡng
bội 2n = 18 NST. Cơ thể đa bội khác cơ thể lưỡng bội ở điểm nào?
Câu 2 (2,5 điểm)
Ở cà độc dược người ta phát hiện có tất cả 13 dạng khác nhau về hình thái và kích
thước quả.
1. Cho biết bản chất di truyền của 13 dạng cà trên.
2. Cơ chế phát sinh các dạng cà có quả khác nhau
này.
3. Hiện tượng có bản chất di truyền tương tự được
bắt gặp ở người.
Câu 3 (3,0 điểm)
Trình bày quan điểm của Lamac, của Đacuyn và của thuyết tiến hóa hiện đại về sự
hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật.
Câu 4 (1,5 điểm)
Giải thích sự phát triển của cây hạt trần và cây hạt kín trong đại Trung sinh? Do
đâu mà bò sát khổng lồ phát triển ở đại này.
Câu 5 (2,0 điểm)
Vì sao nói ở các loài giao phối, đơn vị tiến hóa cơ sở là quần thể chứ không phải là
cá thể hay loài?
Câu 6 (3,5 điểm)
1. Phân tích số lượng nhiễm sắc thể của 2 loài côn trùng. Loài A: trong số 10 cá thể
đem phân tích có 9 cá thể có bộ NST 2n = 30 và 1 cá thể có bộ NST 2n -1 = 29.
Loài B: trong số 10 cá thể đem phân tích có 4 cá thể có bộ NST 2n = 24 và 6 cá thể
có bộ NST 2n - 1 = 23.
• Bằng kiến thức di truyền, biến dị đã học hãy giải
thích kết quả trên.
• Để chứng tỏ tính đúng đắn của những giải thích đó
cần làm thêm những điều gì?
2. Cho biết loại đột biến gen nào chỉ ảnh hưởng đến thành phần một bộ ba mã hóa


trong cấu trúc của gen? Đột biến đó xảy ra ở vị trí nào trong gen cấu trúc ảnh
hưởng nghiêm trọng nhất đến quá trình dịch mã, tại sao? Nêu điều kiện để đột biến
đó được di truyền qua các thế hệ cơ thể ở những loài sinh sản hữu tính giao phối.
Câu 7 (3,5 điểm)
Hai cá thể có kiểu gen khác nhau, nhưng có một nguồn gốc chung, vì vậy các gen
của chúng đã alen với nhau. Các gen alen đó cùng quy định một tính trạng. Cho 2
cá thể F
1
giao phối với nhau thế hệ F
2
thu được 264 cây cao, 24 cây thấp. Hãy biện
luận và viết sơ đồ lai?
Biết rằng tính trạng cây cao là trội hoàn toàn so với tính trạng cây thấp và sự giảm
phân phát sinh giao tử của bố, mẹ diễn ra bình thường.
Sinh học, học sinh giỏi thành phố Đà Nẵng, 2006
Bài từ Thư viện Đề thi VLOS.
Jump to: navigation, search
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ
ĐÀ NẴNG
Trường học Sở GD-ĐT Đà Nẵng
Lớp học 12
Năm học 2006
Môn thi Sinh học
Thời gian 180 phút
Thang điểm 10
CÂU1:(1.5 điểm)
Thế nào là sao chép kiểu nưa gián đoạn?Đoạn Okazaki là gì?Vẽ sơ đồ sao chép ADN ở vi khuẩn
Ecoli?
CÂU 2:(1.5 điểm)
Phân biệt thể đa bội với 5thể lưỡng bội trong cùng loài.Trình bày phương pháp tạo ra và nhận biết

thể đa bội đó?
CÂU 3: (1.5 điẻm)
Tế bào 2n bình thưòng ở 1 loài chứa 4 căp NST mang các gen kí hiệu là AABbDdEe
Quan sát 1 hợp tử của loài trên,tháy từ cặp NST thứ nhất có 3 chiếc là AAA ,còn các cặp NST còn
lại đều bình thường
a)Hiện tưọng gì đã xảy ra?Viết kí hiệu của hợp tử sau khi
xảy ra hiện tượng đó
b)Giải thích nguyên nhân và cơ chế của hiẹn tượng?
c)Hậu quả của hiện tượng?
CÂU 4: (1 điểm)
a)Giải thích tính đa dạng phong phú theo quy luật của
Menden
b)Sự liên kết gen và hoán vị gen có làm giảm tính đa dạng
và phong phú của sinh vật ko?VÌ sao?
CÂU 5: (1 điểm)
a)Nêu vai trò của Plasmit trong kĩ thuật di truyền
b)Phương pháp tạo giống mới bằng kĩ thuật di truyền có ưu
thế gì hơn so với phương pháp taọ giống mới thông thường
CÂU 6: (1,5 điểm)
Một quần thể có cấu trúc di truyền như sau:0,4 AA+0,2 Aa+0,4 aa=1 .Xác định cấu trúc di truyền
của quần thẻ trên trong 2 trường hợp:
a)Ngẫu phối sau 3 thế hệ liên tiếp
b)Tự phối sau 3 thế hệ liên tiếp
CÂU 7: (2 điểm)
KHi lai 2 thứ cây hoa thuần chủng là hoa kép ,màu trắng với hoa đơn ,màu đỏ được F1 toàn là các
cây hoa kép màu hồng.Cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau được F@ có kiểu hình phân ly theo tỉ lệ:
42%kép hồng:24%kép trắng:16%đơn đỏ:9%kép đỏ:8%đơn hồng:1%đơn trắng
cho biết mõi gen quy dịnh 1 tính trạng và mọi diễn biến NST trong các tế bào sinh hạt phấn và tế
bào sinh noãn đều giống nhau,màu đỏ là trội so với trắng
a)Biện luận và viêt sơ đồ lai từ P đến F2

b)Cho F1 lai phân tích ,kết quả thu được của phép lai sẽ như
thế nào?
Sinh học, thi vào lớp 10, chuyên Tổng Hợp, 2005
Bài từ Thư viện Đề thi VLOS.
Jump to: navigation, search
Đề thi Tuyển sinh THPT Khối Chuyên ĐH
KHTN HN
Trường học Khối PT Chuyên ĐH KHTN HN
Lớp học 9
Năm học 2005
Môn thi Sinh học
Thời gian ?
Thang điểm 10
Câu I:
a)Trình bày 5 chức năng của hệ tuần hoàn. b)Hãy mô tả đường đi của máu trong cơ thể từ đầu tới
tay phải. c)Nếu ta dùng gạc buộc chặt phía trên khuỷu tay thì mạch máu phía dưới (cẳng tay) sẽ
phồng lên thành từng đoạn. Hãy giải thích tại sao mạch máu lại phồng lên thành từng đoạn như
vậy?
Câu II:
a)Nêu các đặc điểm của da giúp ngăn cản các tác nhân gây bệnh xâm nhập vào trong cơ thể? b)Nêu
sự khác biệt chính giữa miễn dịch chủ động và miễn dịch thụ động.
Câu III:
Trình bày quá trình tiêu hóa và hấp thụ lipit trong cơ thể.
Câu IV:
a)Dựa vào cấu tạo của mắt, hãy giải thích tại sao ta có thể nhìn rõ được vật ở các khoảng cách khác
nhau? b)Tại sao người già khi nhìn xa thì không cần đeo kính nhưng khi đọc sách lại thường phải
đeo kính?
Câu V:
a)Trình bày cách tác động của hoocmôn. b)Nêu tác dụng của các hoocmôn ở phần tủy của tuyến
yên trên thận.

Câu VI:
a)Gen là gì? b)Xét về mặt cấu trúc phân tử, gen này khác gen kia ở những đặc điểm gì? c)Nếu
trong quá trình nhân đôi ADN có sự bắt đôi nhầm, ví dụ A bắt đôi với G, thì sẽ dẫn đến hậu quả
gì?
Câu VII:
Muốn chủ động tạo ra những biến dị di truyền thì chúng ta cần phải làm gì?
Câu VIII:
a)Nếu cho các con lợn trong cùng một đàn giao phối với nhau qua nhiều thế hệ thì tỉ lệ các kiểu
gen ở những thế hệ sau sẽ thay đổi như thế nào và có thể dẫn đến tác hại gì? b)Tại sao người ta vẫn
tiến hành tạo các giống lợn bằng cách này?
Câu IX:
a)Trong một phép lai giữa 2 con chuột lông dài, màu xám với nhau, qua nhiều lứa đẻ, người ta thu
được thế hệ F1 có tỷ lệ phân li kiểu hình như sau: 88 con có lông dài, màu xám; 29 con lông dài,
màu trắng; 28 con lông ngắn, màu xám; 9 con lông ngắn, màu trắng. Hãy xác định xem kiểu hình
nào là trội, kiểu hình nào là lặn đối với các tính trạng màu lông và chiều dài lông? Viết sơ đồ laic
ho phép lai trên và giải thích. b)Trong một phép lai khác giữa 2 con chuột lông dài, màu xám với
nhau, qua nhiều lứa để, người ta thu được thế hệ F1 có tỷ lệ phân li kiểu hình như sau: 90 con có
lông dài, màu xám; 27 con lông dài, màu trắng. Viết sơ đồ laic ho phép lai trên và giải thích.
Lấy từ « />%E1%BB%9Bp_10%2C_chuy%C3%AAn_T%E1%BB%95ng_H%E1%BB%A3p%2C_2005 »
View Full Version : Bài tập 1
namvk
08-12-2007, 08:12 AM
Ở một loài sinh vật có bộ NST 2n=8, người ta theo dõi sự nguyên phân của 3 tế bào sinh dưỡng
A,B,C bằng nhau, nhưng lại gấp đôi số lần của tế bào C, kết quả cho số tế bào con có tổng số NST
đơn bên trong là 1224.
Hãy xác định số lần nguyên phân của 3 tế bào A,B,C?
minhduc
08-14-2007, 04:12 PM
Bài này khó quá, nhưng mình xin giải như sau :
ta có số lần nguyên phân của tế bào C gấp đôi số lần của hai tế bào A,B

gọi số lần nguyên phân của tb A là x
=>số lần nguyên phân của tb C là 2x
=>số tb con được tạo ra từ tb A là 2^x=>số NST được tạo thành từ tb A là 8 . 2^x
tương tư với tb B => số NST được tạo thành từ tế bào B là 8 . 2^x
Và số NST được tạo thành từ tế bào C là 8 . 2^2x
vậy ta có phương trình : 8 . 2^x + 8. 2^x + 8 . 2^2x = 1224
sau đó giải pt này ra -> tui hết biết rồi, các bạn giải tiếp nhé
TT_06_07_08
08-18-2007, 05:10 PM
Mình cũng nghĩ lập pt như minhduc nhưng bai này mình có thắc mắc một chút: Theo bài thì tổng số
NST trong tế bào con là 1224. Nhưng 1224:8 =153 mà pt vẫn còn 2^x
=> no lẻ.
Hay là mình đã làm sai chỗ nào đó? Vì nếu đúng thì x(số lần nguyên phân)=8,5
=>loại.
Mà minhduc nè, theo bài thì số lần ng.phân:
k_A =k_B = 2k_C cơ mà. Cậu làm ngược rồi.
View Full Version : Bài tập 2
namvk
08-12-2007, 08:17 AM
Tổng số đợt nguyên phân của 3 tế bào A,B,C là 15 đợt. Biết số đợt nguyên phân của tế bào A=50%
của tế bào B. Còn số đợt nguyên phân của tế bào C bằng số đợt nguyên phân của tế bào B.
a. Tìm số đợt nguyên phân của mỗi tế bào A,B,C
b. Tính tổng số tế bào con thu được của 3 tế bào A,B,C.
TT_06_07_08
08-12-2007, 11:40 AM
Số lần nguyên phân của :
A=3; B=C=6
=> Số tế bào con tạo thành của:
A=(2^3 - 1)=7
B=C=(2^6-1)=63

=> ĐA: 133 tế bào con (tất cả có 136 tế bào)
namvk
08-12-2007, 08:23 PM
Một cách cụ thể hơn nè:
a.
Gọi x là số đợt nguyên phân của tế bào A.
Số đợt nguyên phân của tế bào B là 2x
Số đợt nguyên phân của tế bào C là 2x
Ta có: \ x + 2x + 2x = 15
<=> \ 5x = 15
<=> \ x = 3
Vậy số đợt nguyên phân của tế bào A = 3.
Và số đợt nguyên phân của tế bào A=50% của tế bào B, như vậy tế bào B = 6 và C =6.
b. Áp dụng \ 2^x
Ta có : 2^3 + 2^6 + 2^6 = 136 tế bào con.
View Full Version : Các dạng bài tập Sinh học phân tử
TT_06_07_08
08-29-2007, 09:41 AM
SINH HỌC PHÂN TỬ
DẠNG 1: Xác định mối tương quan giữa 3 đại lượng: chiều dài, khối lượng và số đơn phân trong
cấu trúc AND, ARN và phân tử prôtêin tương ứng.
Bài 1:
Khối lượng ptử của 5 ptử prô (prôtêin) đồng loại đang thực hiện chức năng sinh học là 229900 đvC
(mỗi ptử prôtêin là một chuỗi polipeptit)
a. Chiều dài ptử prô bậc1 = ?
b. Chiều dài gen để tổng hợp ptử prô trên = ?
c. KL ptử mARN để tổng hợp nên ptử prô =?
Bài 2:
Một gen có m= 9.10^5 đvC có: A = 1050 nu
a. Tìm số nu loại T,G,X

×