Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Giải pháp sử dụng phương tiện công cộng (xe buýt) để giảm thiểu ô nhiễm không khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.13 MB, 11 trang )

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
MƠN CHÍNH SÁCH CƠNG

-----š›&š›-----

ĐỀ TÀI:
CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNH KHÁCH
CÔNG CỘNG BẰNG XE BUÝT TẠI HÀ NỘI
(Quyết định số 13/2015/QĐ-TTg)

Giáo viên bộ môn

: Vũ Minh Tâm

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Ngọc Anh

Mã sinh viên

: 5093101506

Khoa

: Kinh tế

Chuyên ngành

: Đấu thầu


Khoá

: 09

Lớp

: Đấu thầu 9

Hà Nội – T10/2021

1


MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................................... 2
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................................... 4
DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................................... 4
LỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 5
I.

Lý do chọn đề tài ................................................................................................................. 5

II.

Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................................. 5

III.

Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................................... 5


IV.

Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 6
1.
2.

V.

Đối tượng nghiên cứu : ............................................................................................................... 6
Phạm vi nghiên cứu:.................................................................................................................... 6

Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................... 6
1.
2.

Phương pháp thu thâp số liệu: .................................................................................................... 6
Phương pháp hệ thống hóa: ........................................................................................................ 6

VI.

Đóng góp của đề tài ............................................................................................................ 6

VII.

Kết cấu bài viết ................................................................................................................... 6

CHƯƠNG I. ............................................................................................................................ 7
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍNH HIỆU QUẢ CỦA VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG
.............................................................................................................................................. 7
I.


Cơ sở lý luận ....................................................................................................................... 7
1.
2.

II.

Khái niệm vận tải hành khách công cộng ..................................................................................... 7
Đặc điểm và vai trị của vận tải hành khách cơng cộng bằng xe buýt ............................................ 7

Cơ sở thực tiễn ................................................................................................................... 7
1.
2.

Đối với mơi trường khơng khí ...................................................................................................... 7
Tiết kiệm đường và không gian.................................................................................................... 7

CHƯƠNG II. ........................................................................................................................... 7
THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG VẬN TẢI BẰNG XE BUÝT CỦA
THÀNH PHỐ HÀ NỘI (2005-2019) KÉM PHÁT TRIỂN .............................................................. 7
I.

Thực trạng hoạt động ......................................................................................................... 7

II.

Nguyên nhân....................................................................................................................... 7

CHƯƠNG III. .......................................................................................................................... 8
ĐỂ ÁN, CHÍNH SÁCH CHÍNH PHỦ THỰC HIỆN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN GTVT BẰNG XE BUÝT .... 8

I.

Cơ chế chính sách do Trung ương ban hành ....................................................................... 8

II.

Công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động VTHKCC bằng xe buýt ................................. 8

CHƯƠNG IV........................................................................................................................... 8

2


ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GTVT BẰNG XE BUÝT TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI ................. 8
I.

Cơ sở hạ tầng, mạng lưới xe buýt ....................................................................................... 8

II.

Đối tượng khách hàng, giá vé và phương thức thu vé ........................................................ 8

III.

Chất lượng phục vụ và chất lượng xe buýt ......................................................................... 9

KẾT LUẬN ............................................................................................................................ 10
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................... 11

3



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

GTVT

VTHKCC

Nghĩa đầy đủ

Giao thông vận tải

Vận tải hành khách cơng cộng

QLNN

Quản lí nhà nước

ƠNKK

Ơ nhiễm khơng khí

GPS

Global positioning system (Hệ thống định vị tồn cầu)

BRT

Bus rapid transit (Buýt tốc hành)


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Table 1. Mức độ tác động của ÔNKK đối với người sử dụng phương tiện ..... Error!
Bookmark not defined.
Table 2. Thiệt hại trong một chuyến đi xe máy và xe buýt gây ra ở Hà Nội. .. Error!
Bookmark not defined.

4


LỜI MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Trong quá trình nghiên cứu đề tài “Giải pháp sử dụng phương tiện cơng cộng (xe
bt) để giảm thiểu ơ nhiễm khơng khí” cùng nhóm trong mơn học này, em nhận thấy
rằng sự phát triển bùng nổ của xu hướng đơ thị hóa hiện nay và trong tương lai ở các
nước trên thế giới và Việt Nam đã gây ra hàng nghìn vấn đề phức tạp, đặc biệt là căng
thẳng về giao thông đơ thị.
Hiện Hà Nội đã có những cải thiện đáng kể về giao thông, nhất là đầu tư, nâng
cấp, mở rộng mạng lưới đường bộ, kiểm sốt giao thơng đường bộ ... So với thủ đô
của các nước trong khu vực, những yêu cầu đặt ra còn kém xa. Nổi bật nhất là sự yếu
kém của hệ thống giao thông công cộng (chủ yếu là xe buýt). Người dân vẫn sử dụng
phương tiện cá nhân để đi lại hàng ngày. Tình trạng này đã và sẽ tiếp tục gây ùn tắc
giao thơng, ngay cả khi Chính phủ trợ giá xe buýt tới 100 tỷ đồng mỗi năm để tăng tỷ
trọng sử dụng xe buýt, giảm phương tiện cá nhân, giảm ùn tắc. Tuy nhiên, xe buýt
thường xuyên bị chậm chuyến, hành khách xuống xe, khối lượng vận chuyển giảm.
Theo số liệu của Transerco, sau gần 15 năm không ngừng tăng trưởng, từ năm
2005 đến nay, lưu lượng hành khách bằng xe buýt của Hà Nội có dấu hiệu chững lại,
thậm chí có thời điểm sụt giảm.
Mặc dù số lượng tuyến xe buýt liên tục được mở rộng, nhưng trong sáu tháng
đầu năm 2019, lưu lượng hành khách trên toàn mạng tăng chưa đến 1% so với cùng kỳ

năm ngối.
Từ đó có thể thấy rằng trợ giá chưa hẳn là giải pháp tốt nhất để tăng tỷ lệ hành
khách đi xe bt. Vì vậy, em chọn đề tài:“Chính sách khuyến khích phát triển vận tải
hành khách công cộng bằng xe buýt tại Hà Nội” (Quyết định số 13/2015/QĐ-TTg) để
đi vào phân tích hiệu quả chính sách và đưa ra các nhân tố nảh hưởng đến chính sách.

II. Câu hỏi nghiên cứu
1. Vấn đề mà chính sách cần giải quyết.
2. Hiệu quả của chính sách trên cơ sở so sánh giữa kết quả đạt được và mục
tiêu của chính sách.
3. Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả thực thi của chính sách.

III. Mục tiêu nghiên cứu
Tổng hợp số liệu về hoạt động giao thông vận tải bằng xe buýt, để từ đó đánh giá
được các chính sách chính phủ đã thực hiện, nêu ra các hạn chế từ các chính sách đó.
Cuối cùng tổng hợp ra các giải pháp phù hợp thực tiễn để tăng tỉ lệ hành khách sử
dụng xe bt góp phần giảm thiểu tình trạng ơ nhiễm, ùn tắc giao thông, cũng như
nâng cao hiệu quả kinh tế của chính sách trợ giá xe buýt.

5


IV. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu :

• Hệ thống giao thơng vận tải cơng cộng bằng xe bt.
2. Phạm vi nghiên cứu:
• Phạm vi khơng gian: Thành phố Hà Nội.
• Phạm vi thời gian: 2005-2019.


V. Phương pháp nghiên cứu
1. Phương pháp thu thâp số liệu:
Thu thập số liệu từ tổng cục thống kê, báo cáo của bộ GTVT, báo cáo tài chính..
về số liệu hoạt động của VTHKCC bằng xe buýt, và mức trợ giá của chính phủ
2. Phương pháp hệ thống hóa:
Từ số liệu thu thập được, đưa ra những đánh giá chính xác về hiệu quả hoạt động
của VTHKCC bằng xe buýt, hiệu quả trợ giá mà chính phủ thực hiện. Để từ đó đề xuất
giải pháp tăng cường sự phát triển của xe buýt tại thành phố Hà Nội trong tương lai.

VI. Đóng góp của đề tài
Thơng qua bài báo cáo, các nhà hoạch định chính sách có thể tham khảo và nắm
bắt được tình hình hiện tại, để đề ra những chủ trương, chính sách quy hoạch và phát
triển ngành GTVT bằng xe buýt.

VII. Kết cấu bài viết
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về tính hiệu quả của vận tải hành khách
công cộng (xe buýt).
Chương II: Thực trạng và nguyên nhân hoạt động giao thông vận tải bằng xe
buýt của thành phố Hà Nội giai đoạn 2005-2019 kém phát triển.
Chương III: Các đề án, chính sách của chính phủ thực hiện hỗ trợ phát triển
giao thông vận tải bằng xe buýt.
Chương IV: Đề xuất giải pháp phát triển giao thông vận tải bằng xe buýt tại
thành phố Hà Nội.

6


CHƯƠNG I.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÍNH HIỆU QUẢ CỦA
VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG

I.

Cơ sở lý luận

1. Khái niệm vận tải hành khách công cộng
2. Đặc điểm và vai trị của vận tải hành khách cơng cộng bằng xe buýt

II.

Cơ sở thực tiễn

1. Đối với môi trường khơng khí
2. Tiết kiệm đường và khơng gian

CHƯƠNG II.
THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN HOẠT ĐỘNG GIAO
THÔNG VẬN TẢI BẰNG XE BUÝT CỦA THÀNH PHỐ HÀ
NỘI (2005-2019) KÉM PHÁT TRIỂN
I.
II.

Thực trạng hoạt động
Nguyên nhân

7


CHƯƠNG III.
ĐỂ ÁN, CHÍNH SÁCH CHÍNH PHỦ THỰC HIỆN HỖ TRỢ
PHÁT TRIỂN GTVT BẰNG XE BUÝT

I.
II.

Cơ chế chính sách do Trung ương ban hành
Công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động VTHKCC bằng xe buýt

CHƯƠNG IV.
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GTVT BẰNG XE BUÝT
TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI
I.
II.

Cơ sở hạ tầng, mạng lưới xe buýt
Đối tượng khách hàng, giá vé và phương thức thu vé

Chúng ta có thể thấy rằng xe buýt hiện chỉ đang thu hút được đối tượng khách
hàng là học sinh, sinh viên - những người thu nhập thấp, có nhiều thời gian.. Mức giá
hiện hành thấp, phù hợp với đối tượng đó, nhưng chúng ta cũng cần thu hút khách
hàng với thu nhập cao hơn bằng việc tăng mức giá vé đồng thời phải tăng chất lượng
phục vụ, rút ngắn thời gian di chuyển..Vì khách hàng này cần tiết kiệm thời gian hơn
là chi phí bỏ ra. Điều này sẽ giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận, chính phủ có thể giảm
trợ cấp mà thị phần xe buýt cũng sẽ tăng. Tóm lại, phải thiết lập cơ cấu mức giá vé
hợp lý, phù hợp với thu nhập từng đối tượng khách hàng.
Hiện nay, Việt Nam cịn sử dụng hình thức thu vé thủ cơng, rất khó kiểm sốt
vào giờ cao điểm khi bị q tải. Do đó cần áp dụng phương thức thu vé tự động, vé
điện tử tích hợp để thuận tiện và dễ kiểm sốt hơn. Đồng thời chúng ta cũng có thể
khơng cần người phụ xe, tiết kiệm chi phí trả lương cho phụ xe.

8



III.

Chất lượng phục vụ và chất lượng xe buýt

Từng bước nâng cao chất lượng và giảm tuổi đời đoàn phương tiện xe buýt; chú
trọng đổi mới đoạn phương tiện theo hướng hiện đại, tiện nghi; ưu tiên đầu tư phương
tiện sử dụng nhiên liệu sạch, thân thiện với môi trường và phương tiện hỗ trợ người
khuyết tật tiếp cận đến dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt;
Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý, điều hành và cung cấp
thông tin dịch vụ. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý điều hành; tăng cường
đào tạo đội ngũ lái, phụ xe theo hướng chuyên nghiệp hóa.

9


KẾT LUẬN
Từ việc tổng hợp phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động của xe buýt và chính
sách hỗ trợ của chính phủ để phát triển VTHKCC bằng xe buýt, bài tiểu luận đã đạt
được những mục tiêu:
• Vấn đề mà chính sách cần giải quyết.
• Hiệu quả của chính sách trên cơ sở so sánh giữa kết quả đạt được và mục tiêu
của chính sách.
• Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả thực thi của chính sách.
Mặc dù, bài tiểu luận đã tìm hiểu, phân tích hạn chế trong việc quản lí, điều hành
hoạt động VTHKCC bằng xe buýt. Nhưng bài vẫn còn một số hạn chế nhất định. Thứ
nhất, mới chỉ dừng lại ở việc phân tích những thông tin dựa vào nguồn dữ liệu thứ cấp,
chưa có nghiên cứu hay phỏng vấn, điều tra thực tế về thực trạng hoạt động VTHKCC
bằng xe buýt. Thứ hai, giải pháp bài báo cáo đưa ra mới chỉ dừng lại ở quan điểm chứ
chưa đưa ra số liệu kế hoạch cụ thể phải thực hiện trong tương lai.

Từ những đóng góp và hạn chế trên, em nhận thấy được hướng phát triển của đề
tài trong thời gian tới. Cụ thể là trong giai đoạn kế tiếp cần phải có những điều tra thực
tế về thực trạng hoạt động VTHKCC bằng xe buýt, đặt ra kế hoạch cụ thể trong tương
lai mà ngành VTHKCC bằng xe buýt phải đạt được.

10


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Thị Hồng Lê (2016), “Nghiên cứu nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải hành
khách công cộng bằng xe buýt ở thành phố Hà Nội”
2. Nguyễn Thanh Chương (2013), “Giải pháp nâng cao hiệu quả trong quản lý nhà
nước đối với vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt ở Hà Nội”
3. TS. Nguyễn Thị Hà, Bùi Thu Thủy (2012), “Hoàn thiện hệ thống văn bản Quản lý
nhà nước về dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng phương tiện xe buýt ở
thành phố Hà Nội”
4. TS. Nguyễn Ngọc Hiếu, Đỗ Thị Vui (2015), “Quản lý nhà nước đối với dịch vụ
vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt trên địa bàn thành phố Hà Nội”
5. . Trần Thị Lan Hương (2005), “Nghiên cứu cơng tác xã hội hố xe bt”
6. TS. Nguyễn Thị Bích Hằng (2011), “Các chính sách trợ giá cho hoạt động vận tải
hành khách công cộng bằng xe buýt và biện pháp giảm trợ giá”
7. Phạm Thanh Hà (2007), “Xây dựng phần mềm quản lý mạng xe buýt Hà Nội trên
bản đồ số”
8. Đặng Thị Mai (2011), “Phần mềm tra cứu dịch vụ xe buýt trên điện thoại Android”
9. TS. Lê Thanh Vân (2015), “Phân tích hành vi tham gia giao thông của phương tiện
giao thông công cộng từ dữ liệu trên các thiết bị di động”
10. Nguyễn Minh Thiện (2018), “Tối ưu hóa khung xe buýt B45 nhằm giảm rung động
ghế hành khách”

11




×