Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

ĐỀ TÀI SO SÁNH MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CÔNG TY THEO LDN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.04 KB, 18 trang )

ĐỀ TÀI: SO SÁNH MƠ HÌNH QUẢN TRỊ CƠNG TY THEO LDN

PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Luật là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, được
đảm bảo thực hiện bởi Nhà nước nhằm điều tiết các quan hệ xã hội, cũng
như đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của con người1. Việc nắm bắt và hiểu
rõ về luật không chỉ giúp cơng dân thực hiện đầy đủ nghĩa vụ giúp ích
cho sự tiến bộ của đất nước mà cịn hướng cơng dân đến quyền và lợi ích
cá nhân của bản thân. Tuy nhiên, khi xã hội ngày càng phát triển, kéo
theo sự xuất hiện của giai cấp, của doanh nghiệp, của nền kinh tế, Nhà
nước cũng cần đưa ra các bộ luật nhằm đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ
của các thành phần tham gia vào nền kinh tế chung của đất nước và Thế
giới, từ đó Luật doanh nghiệp được ra đời. Việc tìm hiểu về Luật doanh
nghiệp khơng chỉ là nghiên cứu về sự ra đời và vai trò của bộ luật này,
mà còn đồng thời đào sâu về quá trình phát triển nền kinh tế của Đất
nước và Thế giới qua từng giai đoạn. Và song hành cùng với Luật doanh
nghiệp đó chính là mơ hình quản trị cơng ty. Đây là một mơ hình được
lập ra để giải quyết những vấn đề của doanh nghiệp, từ đó tìm ra được
hướng khắc phục những sai sót ấy. Việc nghiên cứu về sự thay đổi của
mơ hình quản trị công ty trong năm 2005, 2014 và 2020 sẽ giúp ta hiểu
sâu thêm về nguyên nhân dẫn đến những sự thay đổi. Chính vì thế, có thể
đưa ra các dự đốn cũng như tìm ra hướng khắc phục hiệu quả và tối ưu
cho các khó khăn trong tương lai.
2. Mục tiêu nghiên cứu
1 Pháp luật là gì? (2020). Available at: (Accessed: 26 May 2022).
1


Mục tiêu tổng quát của đề tài là trên cơ sở phân tích, đánh giá sự
thay đổi về mơ hình quản trị công ty ở luật doanh nghiệp những năm


2005, 2014, 2020 để từ đó so sánh và đi sâu vào những thay đổi của luật
doanh nghiệp trong 3 năm nói trên.
3. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: luật doanh nghiệp năm 2005, 2014, 2020
- Phạm vị nghiên cứu:
+ Về nội dung: so sánh sự thay đổi về mơ hình quản trị cơng ty ở luật
doanh nghiệp.
+ Về không gian, thời gian: 2005, 2014, 2020.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để hồn thành bài báo cáo này nhóm sinh viên chúng em đã
nghiên cứu và hệ thống từ các tài liệu về luật doanh nghiệp, các trang
web liên quan đến so sánh mơ hình quản trị cơng ty ở luật doanh nghiệp
trong những năm 2005, 2014 và 2020, các phương tiện thông tin đại
chúng.
Tuy nhiên kiến thức về chủ đề của nhóm sinh viên chúng em cũng
cịn khá hạn chế, vì vậy rất mong được sự nhận xét tận tình từ phía giáo
viên hướng dẫn để bài báo cáo được hoàn thiện hơn.

2


PHẦN 2: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: NHỮNG SỰ THAY ĐỔI NỔI BẬT TRONG
LUẬT DOANH NGHIỆP 2005
1. Sơ bộ về luật doanh nghiệp năm 2005
Luật doanh nghiệp 1999 về mơ hình quản trị cơng ty cổ phần được
cho là mơ hình quy định chặt chẽ nhất, cụ thể và rõ ràng nhất. Tuy nhiên,
để tiến tới gần hơn với chuẩn mực của một mơ hình quản trị quốc tế thì
luật doanh nghiệp năm 2005 là mẫu mực nhất. Luật doanh nghiệp năm
2005 ra đời với sự mong muốn được hội nhập kinh tế quốc tế và từ

những yêu cầu để thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế trong nước.
Chính vì thế, năm 2005 chính là một dấu mốc lớn đánh dấu sự thay đổi
của pháp luật về doanh nghiệp ở Việt Nam. Việc thay đổi luật doanh
nghiệp vào năm 2005 là một nền tảng để Việt Nam gia nhập WTO vào
7/11/2006 và chính thức gia nhập vào 11/1/2007. Việt Nam trở thành
thành viên chính thức của WTO đã để lại dấu ấn sâu đậm và là một cơ
hội để nền kinh tế nước ta được phát triển hơn, thay đổi những tư duy về
quản trị doanh nghiệp, thúc đẩy cho sự ra đời của một loạt cơ sở kinh tế doanh nghiệp. Luật doanh nghiệp năm 2005 là một tiền đề để hình thành
một khung pháp lý chung, bình đẳng, thống nhất cho mọi loại hình doanh
nghiệp, để từ đó hội nhập dễ dàng hơn với các nước trên toàn thế giới2.

2 (2022) Baochinhphu.vn. Available at: />%207%2F11%2F2006%2C%20l%E1%BB%85%20k%E1%BA%BFt%20n%E1%BA%A1p%20Vi
%E1%BB%87t%20Nam,l%E1%BB%9Bn%20nh%E1%BA%A5t%20th%E1%BA%BF%20gi
%E1%BB%9Bi%20n%C3%A0y (Accessed: 26 May 2022).

3


Về cơ bản, nguồn luật của Việt Nam về mô hình quản trị cơng ty
cổ phần chủ yếu đến từ các tổ chức thương mại quốc tế. Các tổ chức đó
sẽ có nhiệm vụ đảm bảo các quy định của Việt Nam đi theo đúng hướng
phát triển của bối cảnh thế giới, hỗ trợ Việt Nam trong quá trình xây
dựng bộ luật doanh nghiệp. Bên cạnh đó, cho tới thời điểm đó, thế giới đã
dần có nhiều các thơng lệ quốc tế, làm cơ sở để các nhà biên soạn xây
dựng nên các điều luật về sau này. Dựa vào đây, mơ hình quản trị cơng ty
cổ phần trong luật doanh nghiệp 2005 đã chỉnh sửa nhiều điều luật để tập
trung bảo vệ mạnh mẽ hơn quyền và lợi ích của các cổ đông (đặc biệt là
quyền lợi của các cổ đông thiểu số). Xác định rõ ràng hơn nghĩa vụ của
ban quản trị (Hội đồng quản trị, các Giảm đốc và Tổng giám đốc và đề
cao sự trung thành, trung thực, cẩn trọng trong suất q trình minh bạch

hóa các nghiệp vụ trong công ty. Hơn hết, bộ luật 2005 được thay đổi
nhằm nâng cao vị thế ,vai trò và trách nhiệm của Ban Kiểm soát.
2. Những sự thay đổi trọng tâm
2.1. Ban kiểm soát
2.1.1. Khái niệm Ban kiểm soát
Ban kiểm soát là bộ phận trong cơ cấu bộ máy quản lý của công ty,
do cơ quan đại diện chủ sở hữu của công ty thành lập để giúp cơ quan
này kiểm tra tính hợp lý trong hoạt động quản lý, điều hành công ty;
trong việc chấp hành pháp luật, điều lệ và các quyết định của cơ quan
đó.3

3 Ban kiểm sốt (cơng ty) – Wikipedia tiếng Việt
4


Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần được quy định là chỉ có từ 3 đến 5
thành viên (trong đó cần bao gồm 1 thành viên có chun mơn kế tốn).
Trưởng ban kiểm sốt phải là cổ đơng của cơng ty cổ phần. Tất cả những
người có liên quan đến thành viên của ban quản trị công ty đều không
được phép làm thành viên của ban kiểm soát4. Quy định này được đặt ra
nhằm đảm bảo tính minh bạch trong q trình kiểm định, kiểm sốt các
hoạt động của cơng ty chủ, giữ cho công ty hoạt động một cách trơn tru,
bảo vệ hệ thống quản lí của cơng ty khỏi tác động từ nội bộ cơng ty đó.
Điều 95 luật doanh nghiệp 2005 quy định mơ hình quản trị công ty
cổ phần như sau: “Công ty cổ phần Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản
trị và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, đối với cơng ty có trên mười một
cổ đông là cá nhân hoặc cổ đông là tổ chức sở hữu trên 50% tổng số cổ
phần của cơng ty thì phải có Ban Kiểm sốt”.
Để phân tích được điều luật này, yêu cầu cơ bản là phải hiểu theo 2
sơ đồ sau:

Mơ hình 1: Mơ hình phải có Ban kiểm sốt

4 Luật Doanh nghiệp 2020, 17 tháng 6 năm 2020, điều 169

5


Mơ hình 2: Mơ hình khơng bắt buộc có ban Kiểm soát

Để hiểu rõ hơn về điều luật này, ta so sánh với luật doanh nghiệp
năm 1999 thì việc xác định có bắt buộc phải có Ban kiểm sát hay không
chỉ căn cứ vào yếu tố số lượng cổ đông 5, nhưng trong luật doanh nghiệp
2005 việc xác định sự tồn tại của Ban Kiểm sát ở trong mơ hình quản trị
phụ thuộc vào 2 yếu tố6:
5 Luật doanh nghiệp 1999, 12 tháng 6 năm 1999, điều 88
6 Luật doanh nghiệp 2005, 29 tháng 11 năm 2005, điều 95

6


-

Yếu tố số lượng, theo đó, CTCP có trên 11 cổ đơng là cá

nhân thì phải có BKS. Yếu tố này chỉ tính đối với cổ đơng là cá nhân.
-

Yếu tố sở hữu cổ phần cơng ty, theo đó CTCP có cổ đơng là

tổ chức sở hữu trên 50% tổng số cổ phần thì phải có BKS. Yếu tố này đặt

ra đối với cổ đông là tổ chức.
Và trong hai yếu tố trên, chỉ cần CTCP đó rơi vào 1 trong 2 điều
thì đã cần có BKS rồi chứ khơng phải có cả 2 yếu tố cùng lúc.
Đối với yếu tố đầu tiên, việc giới hạn lại số cá nhân là cổ đơng để
bắt buộc có ban kiểm sốt là để hợp lí hóa mơ hình quản trị cơng ty theo
bối cảnh của năm 2005. Trong thời gian bắt đầu giai đoạn thị trường hóa
nên kinh tế Việt Nam, rất nhiều doanh nghiệp mới đã được thành lập, đặc
biệt là các công ty cổ phần xuất hiện ngày càng nhiều và đóng góp nhiều
phần quan trọng trong kinh tế nước nhà. Bên cạnh đó, các cơng ty cổ
phần lúc ấy thường chỉ có 3 cổ đơng là cá nhân bao gồm 1 Chủ tịch Hội
đồng quản trị thường kiêm luôn Giám đốc, một người là Phó chủ tịch Hội
đồng quản trị, cùng 1 người nữa là cổ đông để cho đủ số lượng thành lập
cơng ty. Tuy nhiên, lúc đó vẫn có các cơng ty cổ phần có quy mơ lớn hơn
nhiều, nhưng đa phần chúng hoạt động với các thành viên chủ yếu là
người thân. Để đảm bảo các hoạt động tài chính, quản trị của cơng ty
diễn ra một cách minh bạch thì u cầu phải có một bộ phận độc lập hạch
tốn lại q trình hoạt động của công ty nếu số lượng cổ đông cá nhân
lớn. Với lí do này, ban kiểm sốt là bộ phận bắt buộc phải có trong mơ
hình quản trị cơng ty cổ phần khi có trên 11 cá nhân là cổ đông công ty.
Yếu tố thứ hai phức tạp hơn một chút, điều luật chỉ nhắc đến việc
“cổ đơng có trên 50% cổ phần của công ty” chứ không nhắc đến việc đó
7


là 1 tổ chức hay nhiều tổ chức. Ở đây, chúng ta chỉ hiểu đơn giản là một
cổ đông và chính cổ đơng này nắm giữ trên 50% cổ phần của cơng ty, khi
đó, cơng ty này bắt buộc phải có một ban kiểm sốt.
2.2. Đại hội đồng cổ đơng
Theo luật doanh nghiệp năm 1999, Đại hội đồng cổ đông được
chia ra thành 3 loại: Đại hội đồng cổ đông thành lập, Đại hội đồng

thường niên và Đại hội đồng bất thường. Tuy nhiên, theo luật DN năm
2005, Đại hội đồng cổ đông đã không nhắc đến Đại hội đồng cổ đơng
thành lập, chỉ cịn lại Đại hội đồng cổ đông thường niên và Đại hội đồng
cổ đông bất thường. Điều này cơ bản được giải thích như sau: Các công
ty cổ phần thành lập theo luật doanh nghiệp năm 1999 và 2005 là theo
thủ tục đăng kí kinh doanh, sau khi cơng ty đó nhận được giấy Chứng
nhận đăng kí kinh doanh thì cơng ty đó được cơng nhận là đã thành lập.
Bên cạnh đó, luật doanh nghiệp chỉ sửa đổi về mặt cơ cấu, quản lí trong
cơng ty khi cơng ty đó đã có giấy Chứng nhận đăng kí kinh doanh, nghĩa
là trong q trình thành lập cơng ty thì cơng ty đó có trách nhiệm phải
làm những việc cần thiết để đăng ký kinh doanh. Vì thế, luật doanh
nghiệp không đề cập đến Đại hội đồng cổ đông thành lập.
2.3. Hội đồng quản trị
2.3.1. Chức năng của hội đồng quản trị theo luật doanh nghiệp 2005
Luật doanh nghiệp năm 2005 nhắc đến rằng:
“Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cơng ty, có tồn quyền nhân
danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty

8


không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông” – khoản 1, điều 108
luật Doanh nghiệp 2005.
2.3.2 Thành phần và cơ chế hoạt động theo luật Doanh nghiệp năm
2005
Về số lượng thành viên trong Hội đồng quản trị, luật DN năm 2005
quy định rằng: “Hội đồng quản trị có khơng ít hơn 3 thành viên và khơng
q 11 thành viên nếu Điều lệ cơng ty khơng có quy định khác” 7. Đây
được đánh giá là một điểm rất mở so với luật năm 1999. Trong khi luật
Doanh nghiệp năm 1999 (Điều 80.3) quy định rằng Hội đồng quản trị

không được vượt quá 11 thành viên, tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy
định nhưng không được quá 11 thành viên. Điểm mới mẻ và sáng suốt
của điều luật này trong luật doanh nghiệp 2005 nằm ở chỗ nó đảm bảo
được tính chặt chẽ và phù hợp với các thông lệ quốc tế. Quy định rõ cả số
lượng thành viên tối thiểu và tối đa sẽ ngăn chặn được việc bất cân xứng
về lượng thành viên khi đưa ra các biểu quyết. Ngồi ra, để đảm bảo mơ
hình công ty cổ phần được hoạt động hiệu quả, các quốc gia khác sẽ đều
quy định số lượng thành viên tối thiểu, ví dụ như: Trung Quốc quy định
số thành viên sẽ từ 5 – 19 thành viên trong hội đồng quản trị hoặc là ít
nhất 15 thành viên như ở Thái Lan; đối với các quốc gia ở Châu Âu và
Bắc Mỹ, số lượng thành viên tối thiểu sẽ là 3.
2.3.3. Nhiệm kì của thành viên Hội đồng quản trị
Điểm mới của luật Doanh nghiệp năm 2015 là phân định rõ nhiệm
kỳ của các thành viên trong Hội đồng quản trị và nhiệm kỳ của Hội đồng
7 chủ, T., Nghiệp., C. and Nghiệp., C. (2016) Cấu Trúc Quản Trị Công Ty Cổ Phần Theo Luật Doanh
Nghiệp., Luatsuanviet.com. Available at: (Accessed: 25 May 2022).
9


quản trị; trong khi đó luật Doanh nghiệp năm 1999 chỉ quy định nhiệm
kỳ của thành viên trong Hội đồng quản trị. Theo luật DN 2005, nhiệm kỳ
của Hội đồng quản trị là 5 năm còn của thành viên Hội đồng quản trị là
khơng q 5 năm và có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế 8.
Có thể hiểu rằng, điều luật này sẽ tạo ra một cơ chế luân phiên của các
thành viên trong Hội đồng quản trị. Vừa giữ được tính kế thừa trong
doanh nghiệp vừa tao được những nét đổi mới, giúp cho doanh nghiệp
thích ứng được với mơi trường kinh tế liên tục biến động.

CHƯƠNG 2: NHỮNG SỰ THAY ĐỔI NỔI BẬT TRONG
LUẬT DOANH NGHIỆP 2014

1. Bối cảnh ra đời của Luật Doanh nghiệp 2014
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới, Luật Doanh nghiệp
2005 đã ngày càng bộc lộ những khuyết điểm khơng cịn phù hợp với
tình hình thực tiễn của đời sống, đồng thời, gây ra khó khăn cho các hoạt
động kinh doanh trong xã hội. Chính vì vậy, Luật doanh nghiệp cần được
điều chỉnh lại để đáp ứng và tương thích với tiến trình phát triển của xã
hội, tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh, thuận lợi cho các hoạt động
kinh doanh.
Luật Doanh nghiệp 2014 chính thức được Quốc hội ban hành ngày
26/11/2014 với mục tiêu chủ chốt là đưa doanh nghiệp trở thành một
công cụ kinh doanh rẻ hơn, an toàn hơn và thu hút các nhà đầu tư để huy
động hơn nữa mọi nguồn lực và vốn đầu tư vào sản xuất, kinh doanh.
Trên cơ sở kế thừa và phát huy những kết quả đã đạt được của Luật
Doanh nghiệp 1999 và Luật Doanh nghiệp 2005, luật Doanh nghiệp 2014
8 Luật doanh nghiệp 2005, 29 tháng 11 năm 2005, điều 105

10


khắc phục những điểm hạn chế của quy định hiện hành và thể chế hóa
các vấn đề mới phát sinh từ thực tiễn, Luật Doanh nghiệp 2014 đã có
những sự đổi mới nhằm tạo ra một môi trường kinh doanh thuận lợi hơn
nữa cho doanh nghiệp, hướng tới sự phù hợp với thực tế kinh doanh của
doanh nghiệp và tháo gỡ nhiều khó khăn, tạo điều kiện mở ra một môi
trường kinh doanh thuận lợi phù hợp với xu thế chung của thế giới9.
2. Mơ hình quản trị cơng ty cổ phần theo Luật doanh nghiệp 2014
2.1. Mơ hình quản trị chung
CTCP là loại hình doanh nghiệp có ưu thế về huy động vốn từ
nhiều tổ chức và cá nhân bằng cách phát hành và chào bán cổ phần, đồng
thời có thể mở rộng quy mơ vốn thơng qua thị trường chứng khốn10.

Theo đó, quy định cơ cấu tổ chức của CTCP trong pháp luật ở các
quốc gia bao gồm 2 mơ hình quản trị cơng ty cổ phần như: Mơ hình hội
đồng hai cấp, mơ hình hội đồng một cấp với sự tham gia của Chủ sở hữu
(cổ đông); Hội đồng quản trị (HĐQT) hoặc Hội đồng giám sát; Giám đốc
điều hành; Ban kiểm sốt. Mục đích của các cơ quan này là tham gia vào
quá trình quản lý điều hành và duy trì hoạt động kinh doanh của CTCP,
bên cạnh đó cịn giữ vai trị kiểm tra và giám sát để đảm bảo sự minh
bạch trong doanh nghiệp.
Theo điều 134 Luật Doanh nghiệp 2014 cấu trúc mơ hình sẽ tuân
theo một trong hai hình thức sau đây:
9 Luật doanh nghiệp năm 2014 - Tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp trong tồn bộ q trình thành
lập, hoạt động (2022). Available at: (Accessed: 25 May 2022).
10 Nguyễn Thị Lan Hương (2009), Một số so sánh về CTCP theo Luật công ty Nhật Bản và Luật
doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học 25 (2009), tr. 88.

11


(i) Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ), HĐQT, Ban kiểm sốt, Giám
đốc/Tổng giám đốc. Trường hợp cơng ty cổ phần có dưới 11 cổ đơng và
các cổ đơng là tổ chức sở hữu dưới 50% tổng số cổ phần của cơng ty thì
khơng bắt buộc phải có Ban kiểm sốt;
(ii) Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và Giám đốc hoặc
Tổng giám đốc. Trường hợp này ít nhất 20% số thành viên Hội đồng
quản trị phải là thành viên độc lập và có Ban kiểm tốn nội bộ trực thuộc
Hội đồng quản trị. Các thành viên độc lập thực hiện chức năng giám sát
và tổ chức thực hiện kiểm sốt đối với việc quản lý điều hành cơng ty.
Đối với mơ hình (i), đây chính là mơ hình được tiếp tục áp dụng
theo Điều 95 LDN 2005. Theo đó, quyền và nghĩa vụ của các cơ quan
trong mơ hình tổ chức quản lý như sau:

Theo quy định tại Điều 135 LDN 2014, ĐHĐCĐ bao gồm tất cả
các cổ đơng có quyền biểu quyết. Trong bộ máy tổ chức hoạt động của
CTCP, ĐHĐCĐ là cơ quan có thẩm quyền quyết định cao nhất của CTCP
với các quyền và nghĩa vụ như:
a) Thông qua định hướng phát triển của công ty;
b) Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được
quyền chào bán; quyết định mức cổ tức hằng năm của từng loại cổ phần;
c) Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, Kiểm
soát viên;
d) Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn
hơn 35% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất

12


của công ty nếu Điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ hoặc một giá
trị khác;
đ) Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty;
e) Thông qua báo cáo tài chính hằng năm;
g) Quyết định mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán của mỗi
loại;
h) Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị, Ban kiểm
sốt gây thiệt hại cho cơng ty và cổ đông công ty;
i) Quyết định tổ chức lại, giải thể công ty;
k) Quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ
công ty.
2.2. Ban kiểm sốt theo Luật năm 2014
Để góp phần thúc đẩy tính minh bạch, khách quan và cơng bằng,
sự xuất hiện của Ban kiểm soát trong cơ cấu tổ chức là vô cùng thiết yếu
đối với các CTCP. Ban kiểm soát sẽ chịu trách nhiệm giám sát các hoạt

động của HĐQT; kiểm tra tính hợp lí, hợp pháp trong hoạt động điều
hành; kiểm tra tính trung thực và giám sát mức độ cẩn trọng trong cơng
tác kế tốn; kiến nghị biện pháp sửa đổi cơ cấu tổ chức quản lí, điều hành
hoạt động của công ty; thanh tra các vấn đề theo u cầu của cổ đơng
hoặc một nhóm các cổ đông cùng với các nhiệm vụ khác theo quy định
của điều lệ. Theo đó, điều 163 luật doanh nghiệp năm 2014 quy định:
“Ban kiểm sốt có từ 03 đến 05 thành viên, nhiệm kỳ của Kiểm sốt viên
khơng q 05 năm và Kiểm sốt viên có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ
không hạn chế.”
13


2.3. Ban quản trị theo Luật năm 2014
Về các chức danh Giám đốc/ Tổng giám đốc, đây là bộ phận có vai
trị quan trọng điều hành mọi hoạt động hàng ngày của CTCP, đồng thời
chịu sự giám sát và chịu trách nhiệm trước HĐQT theo Điều 157 LDN
2014 đã quy định. Bên cạnh đó, LDN 2014 cho phép HĐQT có quyền
“bổ nhiệm một người trong số họ hoặc thuê người khác làm Giám đốc
hoặc Tổng giám đốc.” Cũng tương tự như HĐQT, nhiệm kỳ của Giám
đốc/Tổng giám đốc là 05 năm và có thể được bổ nhiệm lại và khơng bị
hạn chế về số nhiệm kỳ.
Đối với mơ hình (ii), mơ hình có sự tham gia của Ban kiểm tốn
nội bộ và thành viên độc lập.
Đây là mơ hình mới được LDN 2014 quy định, các thiết chế như
ĐHĐCĐ, HĐQT, Giám đốc/Tổng giám đốc vẫn giữ vai trò, chức năng,
quyền hạn và nghĩa vụ tương tự như mơ hình truyền thống của CTCP; sự
khác biệt cơ bản giữa hai mô hình là sự có hay khơng của Ban kiểm sốt
hay Ban kiểm toán nội bộ và thành viên độc lập. Cơ cấu, tiêu chuẩn và
điều kiện làm thành viên Hội đồng quản trị đã được quy định theo Điều
151 Luật Doanh nghiệp năm 2014. Về nguyên tắc, thành viên độc lập

khơng có quan hệ về nhân thân, tài sản đối với công ty cổ phần, những
người quản lý, điều hành của công ty cổ phần. Sự tham gia của họ nhằm
nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động của hội đồng quản trị, từ đó nâng
cao hiệu quả hoạt động của công ty cổ phần, đồng thời cũng đảm bảo tính
khách quan, cơng bằng, minh bạch. Luật Doanh nghiệp 2014 tạo cơ hội
cho công ty cổ phần chủ động trong việc lựa chọn người đại diện pháp
luật (Chủ tịch HĐQT và/hoặc Giám đốc/Tổng Giám đốc). Trường hợp có
14


2 người đại diện pháp luật trở lên, Chủ tịch HĐQT, Giám đốc/Tổng Giám
đốc đương nhiên là người đại diện theo pháp luật và cần được quy định
rõ trong Điều lệ. Đây cũng là một sự thay đổi cơ bản so với Luật Doanh
nghiệp năm 2005 (công ty cổ phần chỉ có một người đại diện theo pháp
luật). Quy định này tạo cơ hội thúc đẩy quá trình hội nhập của doanh
nghiệp, đồng thời, có nhiều hơn một người đại diện cũng giúp cho quá
trình quản lý doanh nghiệp thuận lợi hơn nếu người đại diện duy nhất
theo pháp luật không chịu hợp tác với các yêu cầu đưa ra từ các thành
viên hoặc cổ đơng.
Bên cạnh đó, LDN 2014 cũng điều chỉnh và bổ sung một số
quy định liên quan đến quyền và nghĩa vụ của ĐHĐCĐ, HĐQT cũng như
điều kiện để trở thành thành viên, thành viên độc lập HĐQT, Chủ tịch
HĐQT, người đại diện theo pháp luật. Theo đó, HĐQT sẽ có quyền tự
bầu, miễn nhiệm, cách chức Chủ tịch HĐQT11.

11 #1 Điểm mới của Luật Doanh nghiệp năm 2014 so với Luật Doanh nghiệp năm 2005 - [Cập nhật
05/2022] (2021). Available at: (Accessed: 25 May 2022).
15



CHƯƠNG 3: NHỮNG SỰ THAY ĐỔI NỔI BẬT TRONG
LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2020
1. Bối cảnh ra đời của Luật Doanh nghiệp 2020
Luật doanh nghiệp 2020 ra đời nhằm thay đổi hệ thống quản trị
công ty cổ phần để phù hợp với thực tiễn và xu hướng phát triển của mơ
hình công ty cổ phần ở Việt Nam. Những thay đổi này tạo điều kiện
thuận lợi hơn cho công ty cổ phần trong tổ chức và quản lý doanh nghiệp.
Theo Luật Doanh nghiệp 2020, Cơng ty cổ phần là doanh nghiệp
có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp. Các thành viên trong công ty cổ phần gọi là cổ đơng. Cổ
đơng có thể là tổ chức hoặc cá nhân. Mỗi cổ đông sở hữu ít nhất một cổ
phần trong cơng ty. Số lượng cổ đơng ít nhất là 3 người trở lên. Khơng
giới hạn số lượng cổ đông tối đa.
2. Cơ cấu tổ chức và quản lý trong công ty cổ phần
Theo Điều 137 Luật doanh nghiệp 2020 thì trừ trường hợp pháp
luật về chứng khốn có quy định khác, cơng ty cổ phần có quyền lựa
chọn tổ chức quản lý và hoạt động theo một trong hai mơ hình giống mơ
hình 2014 sau đây:
· Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và
Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.
· Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và Giám đốc hoặc
Tổng giám đốc.

16


Về vấn đề tổ chức và quản lý công ty cổ phần, Luật Doanh nghiệp
năm 2020 cũng có những điểm mới đáng ghi nhận như thay đổi một số
thuật ngữ để tránh nhầm lẫn và phù hợp hơn với thực tiễn. Bên cạnh đó
cũng điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của các cá nhân và cơ quan trong cơ

cấu tổ chức của công ty cổ phần (thêm hoặc bớt) để đảm bảo sự đồng bộ
và rõ ràng trong công tác quản lý.
Ngồi ra, Luật doanh nghiệp 2020 cịn có nhiều bước tiến mới so
với Luật doanh nghiệp 2014:

17


PHẦN 3: TỔNG KẾT
Mơ hình quản trị ở luật doanh nghiệp ở năm 2005 được coi là dấu
mốc lớn nhất trong sự thay đổi mơ hình quản trị luật doanh nghiệp ở Việt
Nam. Tuy nhiên, để phù hợp với xu hướng chung của thế giới và linh
động trong mơ hình quản trị ở luật doanh nghiệp thì lần lượt ở năm 2014
và năm 2020 đều có một vài sự thay đổi khác so với năm 2005. Mơ hình
quản trị cơng ty là vô cùng cần thiết đặc biệt là trong các loại hình doanh
nghiệp. Đây được coi là một cơng cụ để giải quyết những thách thức,
khắc phục những sai sót giúp các nhà quản trị có thể dễ dàng hơn trong
việc quản lý quá trình kinh doanh 12. Tuy nhiên thì mơ hình này cũng cần
có sự chính xác và phù hợp với hoàn cảnh và xu hướng chung của thời
điểm áp dụng để việc áp dụng mơ hình vào doanh nghiệp đạt hiệu quả
cao. Chính vì vậy, luật doanh nghiệp trong lần lượt năm 2005, 2014 và
2020 đã có những sự thay đổi hợp lý và bám sát với tình hình kinh tế
trong và ngồi nước. Từ đó, có những dấu mốc ấn tượng trong mơ hình
quản trị công ty ở luật doanh nghiệp Việt Nam.

12 chủ, T., Tức, T. and nghiệp?, M. (2022) Mơ hình quản trị đóng vai trị ra sao trong doanh

nghiệp?, Vieclamquantri.net. Available at: />%E1%BB%8B%20l%C3%A0%20c%C3%B4ng%20c%E1%BB
%A5%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20thi%E1%BA%BFt,trong%20t%C3%ACnh%20hu
%E1%BB%91ng%20c%E1%BB%A5%20th%E1%BB%83 (Accessed: 26 May 2022).


18



×