Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Bài 1 đến Bài 16 Địa lí 9 Trắc nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.34 KB, 17 trang )

MỘT SỐ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ĐỊA LÝ 9
CHỦ ĐỀ 1: ĐỊA LÍ DÂN CƯ (sử dụng trang 15 Atlat Địa lí Việt Nam)
1. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
- Việt Nam có 54 dân tộc.
- Dân tộc Việt (Kinh):
+ có số dân đơng nhất chiếm 86,2% cả nước.
+ có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước, các nghề thủ công đạt mức tinh xảo, lực lượng lao
động đông đảo trong nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, khoa học kĩ thuật.
+ phân bố rộng khắp nước tập trung nhiều ở đồng bằng, trung du và duyên hải.
- Dân tộc ít người:
+ chiếm 13,8% dân số cả nước.
+ trình độ kinh tế khác nhau, mỗi dân tộc có kinh nghiệm riêng sản xuất và đời sống.
+ phân bố ở miền núi và trung du: TD&MN phía Bắc (Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Mông,…),
Trường Sơn – Tây Nguyên (Ê- đê , Gia rai, Mnông,…) và Duyên hải cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ
(Chăm, Khơ-me, Hoa).
- Người Việt sống ở nước ngoài cũng là một bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
2. Dân số và sự gia tăng dân số
- Dân số Việt Nam là một nước có dân số đông; đứng thứ 3 trong khu vực ĐNA, thứ 8 của châu
Á và thứ 14 của thế giới
- Hiện tượng bùng nổ dân số diễn ra từ cuối những năm 50 đến hết thế kỉ 20.
- Hiện nay tỉ lệ GTTN dân số nước ta đã giảm do thực hiện tốt kế hoạch háo gia đình nhưng mỗi
năm nước ta vẫn tăng thêm 1 triệu người.
- Tỉ lệ GTTN khác nhau giữa các vùng: miền núi > đồng bằng (ĐBSH thấp nhất, Tây Nguyên và
Tây Bắc cao nhất), nông thôn > thành thị
Tỉ lệ GTTN (%) = (Tỉ suất sinh – tỉ suất tử)/10
- Cơ cấu dân số:
+ Theo độ tuổi: cơ cấu dân số trẻ nhưng đang có xu hướng già đi → tỉ lệ trẻ em (0-14) giảm,
người trong độ tuổi lao động (15 – 59) và ngoài tuổi lao động (60 trở lên) tăng
+ Theo giới tính: tỉ lệ nữ cịn cao hơn tỉ lệ nam và có sự khác nhau giữa các vùng. Tỉ số giới tính
ngày càng cân bằng.
3. Phân bố dân cư và các loại hình quần cư


- Mật độ dân số:
+ thuộc loại cao trên thế giới
+ Tính mật độ dân số: MĐDS = dân số/diện tích (người/km2))
- Phân bố dân cư
• Khơng đồng đều:
+ Đơng ở đồng bằng, ven biển và các đô thị
+ Thưa thớt ở miền núi, cao ngun
• Tập trung đơng ở nơng thơn (74%) và ở thành thị (26%)
- 2 loại hình quần cư khác nhau cơ bản ở hoạt động kinh tế: nông thôn (nông, lâm, ngư nghiệp)
và thành thị (CN-XD và DV)
- Đô thị hóa: tốc độ đơ thị hóa tăng nhanh, quy mơ vừa và nhỏ, trình độ đơ thị hóa thấp, tỉ lệ dân
đô thị thấp nhưng đang tăng dần lên.
4. Lao động và việc làm. Chát lượng cuộc sống.
- Nguồn lao động:
+ dồi dào, tăng nhanh, mỗi năm tăng thêm 1 triệu lao động
+ Phân bố: chủ yếu ở nông thôn và trình độ: chưa qua đào tạo là chủ yếu
+ Hạn chế: thể lực và trình độ chun mơn hạn chế
- Sử dụng lao động:
+ Số lao động có việc làm ngày càng tăng
+ Cơ cấu sử dụng lao động thay đổi theo hướng tích cực: N-L-N giảm, CN-XD và DV tăng
- Vấn đề việc làm: thiếu việc làm ở nông thôn, thất nghiệp ở thành thị cao


-

Chất lượng cs: đang dần đc cải thiện nhưng có sự chênh lệch giữa các vùng
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BÀI 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
Câu 1: Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc, có tất cả:
a. 45 dân tộc

b. 61 dân tộc
c. 54 dân tộc
d. 58 dân tộc.
Câu 2: Mỗi dân tộc có một nét văn hoá riêng, được biểu hiện qua:
a. Phong tục, tập qn
b. Trang phục, loại hình quần cư
c. Ngơn ngữ
d. Tất cả đều đúng.
Câu 3: Dựa vào Atlat trang 16 hãy cho biết dân tộc nào xếp sau dân tộc Kinh về tổng số dân?
a. Tày – Thái
b. Mường – Khơ-me
c. Hoa – Nùng
d. Hoa – Khơ-me.
Câu 4: Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở đâu?
a. Trung du
b. Cao nguyên và vùng núi
c. Đồng bằng
d. Ý a, b đúng.
Câu 5: Sự phân bố của các dân tộc chủ yếu do:
a. Điều kiện tự nhiên
b. Tập quán sinh hoạt và sản xuất
c. Nguồn gốc phát sinh
d. Tất cả các ý trên.
Câu 6: Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở đâu?
a. Đồng bằng và Trung du
b. Trung du và ven biển
c. Miền núi và trung du
d. Đồng bằng và thành phố
Câu 7. Trong cơ cấu dân tộc nước ta năm 1999, dân tộc Kinh chiếm bao nhiêu %?
a. 85,8% tổng số dân

b. 86,2% tổng số dân
c. 87,3% tổng số dân
d. 88,2% tổng số dân
Câu 8. Trong cơ cấu dân tộc nước ta năm 1999, dân tộc ít người chiếm bao nhiêu %?
a. 13,7% tổng số dân
b. 15,2% tổng số dân
c. 14,8% tổng số dân
d. 17,3% tổng số dân
Câu 9. Nối các ý ở cột A với cột B cho hợp lí
A (địa bàn cư trú)
B. Dân tộc ít người
1. Trung du và miền núi Bắc Bộ
A. Chăm, Khơ me, Hoa
2. Trường Sơn, Tây Nguyên
B. Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Mông
3. Nam Trung Bộ và Nam Bộ
C. Ê-đê, Gia- rai, Cơ - ho
Câu 10. Dựa vào Atlat trang 16 hãy cho biết các dân tộc có số dân ít nhất là:
A. Tày, Thái.
B. Chăm, Cơ –ho.
C. Ơ-đu, Brâu. D. Nùng, Dao.
Câu 11. So với các dt ít người, dt Kinh có kinh nghiệm sản xuất trong các ngành KTế :
A. Nông nghiệp.
B. Công nghiệp.
C. Dịch vụ. D. Cả A,B.C.
Câu 12. Anh hùng Núp là người dt nào?
A. Ê-đê.
B. Ba-na.
C. Cơ-ho.
D. Hrê.

Câu 13. Khăn Piêu là nét đặc trưng văn hóa của dân tộc
A. Mường.
B. Tày.
C. Thái.
D. Hoa.
Câu 14. Người Hoa sinh sống chủ yếu ở thành phố nào của nước ta?
A. Tp Cần Thơ
B. TP. HCMinh.
C. TP. Bạc Liêu.
D. TP. Đà Nẵng.


BÀI 2: DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ.
Câu 1: Nói Việt Nam là một nước đơng dân là vì:
a. Việt Nam có 79,7 triệu người (2002) b. Lãnh thổ đứng thứ 58 về diện tích.
c. Dân số đứng thứ 13 trên thế giới
d. Lãnh thổ hẹp, dân số nhiều.
Câu 2: Việt Nam đã trải qua giai đoạn bùng nổ dân số trong giai đoạn:
a. Từ 1945 trở về trước
b. Từ 1945 đến 1954
c. Từ những năm 50 đến hết thế kỷ XX d. Từ năm 2000 đến nay.
Câu 3: Khi bùng nổ dân số, nước ta phải gánh chịu những hậu quả nặng nề về:
a. Kinh tế
b. Các vấn đề xã hội
c. Môi trường
d. Tất cả các lĩnh vực trên.
Câu 4: Tại sao ở những năm 50 tỷ lệ gia tăng dân số rất cao mà tổng dân số nước ta lại thấp?
a. Tỷ lệ tử nhiều
b. Tổng số dân ban đầu còn thấp
c. Nền kinh tế chưa phát triển

d. ý a, b đúng.
Câu 5: Tại sao trong giai đoạn hiện nay, tỷ lệ gia tăng tự nhiên thấp mà tổng số dân lại tăng nhanh?
a. Số người nhập cư vào nước ta ngày càng tăng
b. Tổng số dân đông, số người bước vào độ tuổi sinh đẻ nhiều
c. Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình chưa hiệu quả
d. ý a, b, c đều đúng.
Câu 6: Trong giai đoạn hiện nay, tỷ lệ sinh giảm là do:
a. Nhà Nước không cho sinh nhiều
b. Tâm lý trọng nam khinh nữ khơng cịn
c. Số phụ nữ trong độ tuổi sinh sản giảm d. Thực hiện tốt kế hoạch hố gia đình.
Câu 7: Số dân nước ta hiện nay là :
A. khoảng 80 triệu người
B. khoảng 85 triệu người
C. khoảng 90 triệu người
D. khoảng 95 triệu người
Câu 8: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta năm 1999 là :
A. 1,52%
B. 1,12%
C. 1,43%
D. 1,37%
Câu 9: Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đang có sự thay đổi như sau :
a.Tỉ lệ trẻ em giảm xuống
b. Tỉ lệ người trong độ tuổi lao động tăng lên
c.Tỉ lệ người trên độ tuổi lao động tăng lên
d. Tất cả đều đúng
Câu 10: Nước ta nằm trong số các nước có:
A. Mật độ dân số cao nhất thế giới
C. Mật độ dân số cao trên thế giới
B. Mật độ dân số khá cao trên thế giới
D. Tất cả đều sai

Câu 11: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta cao vào khoảng giữa thế kỷ XX là do:
A. Tỉ suất sinh thấp, tỉ suất tử thấp.
B. Tỉ suất sinh quá cao, tỉ suất tử cũng cao.
C. Tỉ suất gia tăng cơ học cao
D. Tỉ suất sinh cao, tỉ suất tử giảm
Câu 12: Nước ta có diện tích tự nhiên đứng thứ 58 trên thế giới, nhưng số dân Việt Nam lại đứng thứ
bao nhiêu của thế giới?
A.10 thế giới
B. 12 thế giới
C. 14 thế giới
D.16 thế giới
Câu 13. Vùng nào có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao nhất nước ta
A. Tây Bắc B. Tây Nguyên
C. Bắc Trung Bộ
D. Nam Trung Bộ
Câu 14: Năm 2012, số dân nước ta là 88,81 triệu người. Trong đó, số dân nơng thơn là 60,54 triệu
người. Tỉ lệ dân thành thị nước ta năm 2012 là:
A. 65,1%
B. 66,2%
C. 68,2%
D. 28,27%
Câu 15: Dân số Việt Nam đứng thứ bao nhiêu trong khu vực Đông Nam Á?
A. Thứ 6
B. Thứ 3
C. Thứ 2
D. Thứ 5
Câu 16: Dân số đơng có thuận lợi là
A. Lực lượng dồi dào.
B. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
C. Thất nghiệp, thu nhập bquân đầu người thấp.

D. gồm A và B.
Câu 17. Để thể hiện dân số của một nước qua các năm, người ta thường vẽ biếu đồ
A. tròn
B. cột.
C. miền.
D. đường.
Câu 18. Cách tính tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên (%) là
A. (TS tử - TS sinh) / 10
C. (TS sinh - TS tử) / 10


B. TS sinh / TS tử
D. số dân chuyển đến – TS tử.
Câu 19. Năm 1999, VN có TS sinh 19,9‰, TS tử là 5,6‰, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên
A. 14,3%.
B. 1,43%.
C. 143%.
D. 0,143%.
Câu 20. Mỗi năm dân số nước ta tăng thêm
A. nửa triệu người.
B. 1 triệu người. C. 1,8 tr người.
D. trên 2 tr người.
Câu 21. Vùng có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất là
A. ĐBSHồng.
B. Trung du MNBB.
C. ĐBSCLong.
D. Đông Nam Bộ.
Câu 22: Nguyên nhân của việc mất cân đối giới tính là:
A.Tỉ lệ sinh cao
B. Kinh tế phát triển

C. Tâm lí thích con trai
D. Do yêu cầu nghề nghiệp
BÀI 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ.
Câu 1: Với mật độ dân số 246 người/km2, Việt Nam nằm trong nhóm nước có MĐDS:
a. Cao
b. Trung bình
c. Thấp
d. Rất thấp.
Câu 2: Mật độ dân số ở thành phố nào cao nhất Việt Nam?
a. Hà Nội
b. T.P Hồ Chí Minh
c. Hải Phịng
d. Đà Nẵng.
Câu 3: Tốc độ đơ thị hoá nhanh làm cho tỷ lệ dân thành thị:
a. Tăng nhanh
b. Khơng thay đổi
c. Tăng chậm
d. Vẫn cịn thấp
Câu 4: Tên gọi hành chính nào sau đây khơng thuộc loại hình quần cư đơ thị
a. Khu phố
b. Khóm
c. ấp
d. Quận.
Câu 5: Nhìn chung, các đơ thị của nước ta có:
A. Chức năng tổng hợp
B. Chức năng dịch vụ
C. Chức năng hành chính
D. Chức năng cơng nghiệp
Câu 6: Dựa vào Atlat tr.16 biết tỉ lệ dân thành thị năm 2000 chiếm khoảng bao nhiêu?
A. 20%

B. 28%
C. 26%
D. 12%
Câu 7. Vùng nào mật độ dân số cao nhất nước ta
A. Đồng bằng sông Hồng
C. Đồng bằng sông Cửu Long
B. Tây Nguyên
D. Đông Nam Bộ
Câu 8. Vùng nào mật độ dân số thấp nhất nước ta
A.ĐB sông Hồng
B.Tây Nguyên
C. ĐB sông Cửu Long
D. Đơng nam Bộ
Câu 9. Năm 2006, diện tích nước ta là 331211,6 km, dân số là 84155,8 nghìn người, mật độ dân số
nước ta là (người/km2)
A. 250
B. 254
C. 257
D. 258
Câu 10: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho Đồng bằng sơng Hồng có MĐDS cao hơn ĐBSCL?
A. Đất đai màu mỡ hơn
C. Lịch sử khai thác lãnh thổ sớm hơn
B. Diện tích tự nhiên nhỏ hơn
D. Quy mơ dân số lớn hơn
Câu 11: Nước ta có mấy loại hình quần cư? A. 2 B. 3
C. 4
D. 5
Câu 12: Điểm khác nhau cơ bản giữa quần cư nông thôn và quần cư thành thị là:
A. Tỉ lệ giới tính
C. Tỉ lệ lao động thất nghiệp

B. Hoạt động kinh tế
D. Lối sống
Câu 13: Theo sự đánh giá của Thế giới thì thành phố nào đáng sống nhất Việt Nam?
A. Hà Nội
B. Hồ Chí Minh
C. Đà Nẵng
D. Hải Phịng
BÀI 4. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM - CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
Câu 1: Phân theo cơ cấu lãnh thổ, nguồn lao động nước ta chủ yếu phân bố ở:
a. Nông thôn
b. Thành thị
c. Núi cao
d. Hải đảo.
Câu 2: Theo cơ cấu sử dụng lao động, nguồn lao động nước ta hoạt động chủ yếu trong:
a. Công nghiệp
b. Nông nghiệp
c. Dịch vụ d. Cả ba lĩnh vực bằng nhau.
Câu 3: Phân theo trình độ, nguồn lao động nước ta chủ yếu là:
a. Đã qua đào tạo
b. Lao động trình độ cao
c. Lao động đơn giản
d. Chưa qua đào tạo.


Câu 4: Nguyên nhân dẫn đến nguồn lao động thất nghiệp nhiều là:
a. Nguồn lao động tăng nhanh
b. Các nhà máy, xí nghiệp cịn ít
c. Các cơ sở đào tạo chưa nhiều
d. Tất cả các ý trên.
Câu 5: Tại sao nguồn lao động dư mà nhiều nhà máy, xí nghiệp vẫn còn thiếu lao động?

a. Số lượng nhà máy tăng nhanh
b. Nguồn lao động tăng chưa kịp
c. Nguồn lao đông nhập cư nhiều
d. Nguồn lao động ko đáp ứng được yêu cầu.
Câu 6: Cũng theo xu hướng hiện nay, lĩnh vực nào tỷ trọng lao động ngày càng tăng?
a. Nông nghiệp
b. Cơng nghiệp
c. Dịch vụ
d. Khơng có sự thay đổi.
Câu 7: Nguồn lao động bao là đối tượng nào?
a. Dưới tuổi lao động (đã có khả năng lao động)
b. Trong tuổi lao động (có khả năng lao động )
c. Quá tuổi lao động (vẫn còn khả năng lao động )
d. Tất cả các đối tượng trên.
Câu 8: Chất lượng cuộc sống ở nước ta đang được nâng cao, biểu hiện nào sau đây sai :
A. Tỉ lệ người lớn biết chữ nâng lên
B. Cơ cấu sử dụng lao động thay đổi theo hướng tích cực
C. Thu nhập bình qn đầu người tăng
D. Người dân được hưởng các dịch vụ xă hội tốt hơn
Câu 9: Lực lượng lao động nước ta đông đảo là do
A. thu hút được nhiều lao động nước ngồi
B. dân số nước ta đơng, trẻ
C. nước ta có nhiều thành phần dân tộc
D. nước ta là một nước nơng nghiệp nên cần phải có nhiều lao động
Câu 10: Giải quyết việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta hiện nay là do
A. Chất lượng lao động chưa được nâng cao
B. Chủ yếu lao động tập trung ở thành thị
C. Nguồn lao động dồi dào trong khi nền kinh tế chưa phát triển
D. Mức thu nhập của người lao động thấp
Câu 12: Phần lớn các đơ thị nước ta thuộc loại

A. lớn.
B. Trung bình.
C. vừa và nhỏ.
D. lớn và trung bình.
Câu 13: Phần lớn dân số đô thị nước ta di chuyển bằng phương tiện
A. ô tô.
B. xe máy.
C. tàu điện.
D. máy bay
Câu 14: Nguồn lao động nước ta có đặc điểm là
A. ít, tăng chậm. B. dồi dào, tăng nhanh. C. dồi dào, tăng rất nhanh. D. dồi dào, tăng chậm.
Câu 15: Lao động nước ta tập trung chủ yếu trong ngành
A. nông nghiệp. B. Công nghiệp
C. dịch vụ.
D. công nghiệp và dịch vụ.
Câu 16: Vùng có thu nhập bình qn đầu người cao nhất nước ta là:
A. ĐBSH
B. ĐNBộ
C. ĐBSCLong.
D. Tây Nguyên.


BÀI 5. THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH THÁP DÂN SỐ 1989 VÀ 1999.
Câu 1: Tháp dân số là biểu đồ thể hiện kết cấu dân số:
a. Theo độ tuổi
b. Theo giới tính
c. Theo độ tuổi và giới tính
d. Theo số dân và mật độ dân số.
Câu 2: Tháp dân số gồm có ba phần: đáy, thân và đỉnh tháp, theo thứ tự nào sau đây là đúng?
a. Đáy: 0 – 14 tuổi, thân: 15 – 59, đỉnh: 15 – hết tuổi lao động

b. Đáy: 60 trở lên, thân: 15 – 59, đỉnh: 0 – 14
c. Đáy: 0 – 14, thân: 15 – 59, đỉnh: 60 trở lên.
d. Đáy: 15 – 59, thân: 60 trở lên, đỉnh: 0 – 14.
Câu 3: Theo cơ cấu chung trong tháp dân số, dân số phụ thuộc là các đối tượng:
a. Chưa đến tuổi lao động và q lao động
b. Khơng có việc làm
c. Khơng đủ sức lao động
d. Tất cả những đối tượng kể trên.
Câu 4: dân số nước ta có xu hướng
A. trẻ hóa
B. già đi
C. Không biến đổi
D. rất già
Câu 5: Dân số nước ta theo độ tuổi có xu hướng
A. giảm độ tuổi dưới tuổi lao động
B. tăng độ tuổi trong độ tuổi lao động
C. tăng độ tuổi ngoài lao động
D. tất cả các ý trên
Câu 6. Tăng số dân trong độ tuổi lao động sẽ dẫn đến tình trạng xã hội gay gắt gì?
A. vấn đề giải quyết việc làm gặp nhiều khó khăn
B. lực lượng lao động dồi dào
C. gây ra nhiều tệ nạn xã hội
D. Chất lượng cuộc sống giảm sút
Câu 7: Số người ngoài độ tuổi lao động nước ta tăng nhanh là do
A. Dân số tăng nhanh
B. Chất lượng cuộc sống được nâng cao
C. Số người trong độ tuổi lao động nhiều
D. Dân số nước ta thuộc loại trẻ

CHỦ ĐỀ 2: ĐỊA LÝ KINH TẾ

Bài 6: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam (sử dụng trang 17 – Atlat Địa lí Việt Nam)
- Năm 1986, Đổi mới nền kinh tế. Năm 1996, nước ta bước vào giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa.
- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
+ Theo ngành: ngành N – L – N giảm, CN – XD tăng, DV biến động
+ Theo lãnh thổ: hình thành các vùng chuyên canh với 7 vùng kinh tế và 3 vùng kinh tế trọng
điểm (xem trong Atlat)
+ Theo thành phần kinh tế:chuyển dịch từ kinh tế Nhà nước và tập thể sang nền kinh tế nhiều
thành phần
BÀI TẬP TRẮC NGHIÊM
Câu 1: Nền kinh tế nước ta bước vào giai đoạn đổi mới từ khi nào?
a. 1930
b. 1945
c. 1975
d. 1986.
Câu 2: Đất nước ta bước vào giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa từ năm:
a. 1986
b. 1996
c. 1976
d. 2000.
Câu 3: Tỉ trọng của khu vực N – L – N giảm, tỉ trọng khu vực CN – XD tăng, tỉ trọng của khu vực dịch
vụ cao nhưng còn biến động là đặc điểm của:
A. Chuyển dịch cơ cấu theo ngành
C. Chuyển dịch cơ cấu thành phân kinh tế
B. Chuyển dịch cơ cấu theo lãnh thổ
D. Tất cả đều đúng.
Câu 4: Từ Bắc vào Nam, có các vùng kinh tế theo thứ tự
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ,
Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long



B. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây
Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long
C. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông
Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long
D. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ,
Tây Nguyên, Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long
Câu 5: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung kéo dài
a. từ Đà Nẵng đến Bình Định.
b. từ Đà Nẵng đến Quảng Ngãi.
c. từ Thừa Thiên Huế đến Quảng Ngãi.
d. từ Thừa Thiên Huế đến Bình Định.
Câu 6: Tỉnh nào sau đây khơng thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
A. Long An
B. Cà Mau
C. Đồng Nai
D. Bà Rịa - Vũng Tàu
Câu 6: Ngoài những thử thách trong nước, ta đang phải đối mặt với thử thách từ bên ngoài là
a. du nhập lao động
b. du nhập máy móc, thiết bị
c. du nhập hàng hoá
d. Sự đầu tư
Câu 7: Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho khu vực nông, lâm, ngư nghiệp giảm nhanh về tỷ trọng
trong cơ cấu GDP của nước ta là
A. chính sách CNH - HĐH của Đảng và Nhà nước
C. thời tiết biến động, nhiều thiên tai
B. giá trị sản xuất thấp
D. đẩy mạnh phát triển công nghiệp
Câu 8: Việt Nam đã trở thành thành viên của các tổ chức quốc tế?
A. APEC, ASEAN, OPEC

B. OEDC, WTO, EEC
C. OPEC, OEDC, EEC
C. APEC, ASEAN, WTO

CHỦ ĐỀ: ĐỊA LÝ NÔNG NGHIỆP
Bài 7: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
a) Nhân tố tự nhiên → để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới đa dạng
- Đất:
+ Là tư liệu sản xuất không thể thay thế được trong nơng nghiệp
+ 2 nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất là:
++ Đất phù sa: 3 triệu ha → phân bố: ĐB sông Hồng, ĐB sông Cửu Long, đồng bằng
ven biển miền Trung → trồng cây lúa nước và cây ngắn ngày khác
++ Đất feralit: 16 triệu ha → phân bố: trung du và miền núi → trồng cây công nghiệp lâu
năm, cây ăn quả, một số cây ngắn ngày
- Khí hậu:
+ Nhiệt đới ẩm gió mùa: nguồn nhiệt và ẩm phong phú có thể trồng từ 2 – 3 vụ/năm
+ Phân hóa theo chiều bắc – nam, theo mùa và theo độ cao: có thể trồng các loại cây nhiệt đới, cận
nhiệt và ôn đới
- Tài nguyên nước: thủy lợi là biện pháp thâm canh hàng đầu trong nông nghiệp nước ta
- Tài nguyên sinh vật
b) Nhân tố kinh tế - xã hội → tạo nên những thành tựu to lớn trong nông nghiệp
- Dân cư và lao động ở nông thôn
- Cơ sở vật chất – kĩ thuật
- Chính sách phát triển nơng nghiệp
- Thị trường
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp phụ thuộc vào tài nguyên nào?
a. Tài nguyên đất và khí hậu
b. Con người và tài nguyên nước
c. Con người và chính sách phát triển

d. Tài nguyên khí hậu và con người
Câu 2: Loại tài nguyên rất quý giá nhất, ko thể thiếu trong q trình sản xuất nơng nghiệp là
A. Khí hậu.
B. Đất đai.
C. Nước.
D. Cả 3 yếu tố trên
Câu 3: Loại đất chiếm diện tích lớn nhất nước ta là:
A. Phù sa
B. Mùn núi cao
C. Feralit
D. Đất cát ven biển
Câu 4: Biện pháp quan trọng hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp nước ta là
a. chọn lọc lai tạo giống.
b. sử dụng phân bón thích hợp.
c. tăng cường thuỷ lợi.
d. cải tạo đất, mở rộng diện tích.


Câu 5: Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng sâu sắc đến thời vụ và tạo nên tính đa dạng về sản phẩm nơng
nghiệp:
a. Đất trồng
b. Nguồn nước tưới
c. Khí hậu
d. Sinh vật.
Câu 6: Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho sản xuất nông nghiệp ngày càng đạt được nhiều thành
tựu to lớn là
A. Lao động nông nghiệp đông (60%).
B. người nơng dân giàu kinh nghiệm gắn bó với đất đai.
C. nhà nước có chính sách thích hợp khuyến khích sản xuất.
D. người nông dân phát huy được bản chất cần cù, sáng tạo.

Câu 7: Loại đất thích hợp nhất để phát triển tập trung cây công nghiệp lâu năm ở nước ta là
A. đất phù sa ở đồng bằng.
C. đất feralit ở trung du và miền núi.
B. đất xám bạc màu phù sa cổ ở ĐBSCL. D. đất phèn, mặn đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 8: Yếu tố tự nhiên ảnh hưởng sâu sắc thường xuyên đến hoạt động sản xuất lương thực ở nước ta
trên diện rộng là
a. động đất.
b. sương muối, giá rét.
c. bão lụt, hạn hán và sâu bệnh.
d. lũ quét.
Câu 9: Nước ta quanh năm cây cối xanh tươi, trồng được 2 – 3 vụ, có cả cây cận nhiệt, nhiệt đới và ôn
đới là kết quả tác động của
A. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
B. đất đai đa dạng với 14 nhóm đất khác nhau.
C. mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nguồn nước ngầm dồi dào.
D. nhiều giống cây trồng thích nghi với điều kiện sinh thái, địa phương.
Câu 10: Thủy lợi là biện pháp quan trọng hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp nước ta vì
A. khí hậu nước ta có nhiều thiên tai.
B. trong năm có 1 mùa mưa và 1 mùa khơ.
C. trong năm có nhiều lũ lụt.
D. khí hậu nước ta khác nhau giữa các vùng.
Bài 8: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp
1. Ngành trồng trọt
- Chiếm tỉ trọng lớn hơn chăn nuôi nhưng hiện nay đang giảm về tỉ trọng
- Cơ cấu ngành trồng trọt gồm có:
+ Cây lương thực: chiếm tỉ trọng lớn nhất nhưng ngày càng giảm về tỉ trọng
Lúa là cây lương thực chính và để xuất khẩu gạo
Trồng nhiều ở: đồng bằng sông Hồng và ĐB sơng Cửu Long
Tính năng suất lúa (tạ/ha) = Sản lượng /Diện tích
+ Cây cơng nghiệp: đang phát triển mạnh; Tây Nguyên và Đông Nam Bộ trồng nhiều cây công

nghiệp nhất cả nước
++ Trung du và miền núi Bắc Bộ: cây chè
++ Bắc Trung Bộ: lạc
++ Tây Nguyên: cà phê
++ Đông Nam Bộ: cao su, hồ tiêu, điều, đậu tương
++ Đồng bằng sơng Cửu Long: dừa, mía
+ Cây ăn quả: đang phát triển mạnh; Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ là các vùng
trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta do khí hậu + tài nguyên đất
2. Ngành chăn nuôi
Ngành chăn nuôi chiếm tỉ trọng chưa lớn nhưng đang tăng dần qua các năm
- Trâu: lấy sức kéo → Trung và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ
- Bò: lấy thịt, sữa, sức kéo → Duyên hải Nam Trung Bộ
- Lợn: thịt lợn để xuất khẩu, tập trung ở đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sơng Cửu Long do các
vùng này đơng dân và có nhiều hoa màu lương thực
- Vịt: ĐB sông Cửu Long
Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản


1. Lâm nghiệp → phát triển kinh tế, giữ gìn mơi trường sinh thái
- Điều kiện phát triển: ¾ diện tích là đồi núi → Độ che phủ thấp
- Cơ cấu các loại rừng: rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng
- Hiện trạng: rừng nước ta cần được khai thác hợp lí đi đơi với trồng mới và bảo vệ rừng; mơ hình
nơng - lâm kết hợp
2. Ngành thủy sản → phát triển kinh tế; bảo vệ chủ quyền vùng biển
- Điều kiện phát triển: đường bờ biển dài 3260km
- Vùng phát triển mạnh: Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ (Đông Nam Bộ và ĐBSCL)
- Nguồn lợi:
+ Ngành khai thác với 4 ngư trường lớn: (1) Hải Phịng – Quảng Ninh, (2) Ninh Thuận – Bình
Thuận – Bà Rịa Vũng Tàu, (3) Cà Mau – Kiên Giang, (4) Hồng Sa – Trường Sa
+ Ngành ni trồng:

++ Ao, hồ, sơng ngịi → ni trồng ts nước ngọt
++ Bãi triều, đầm phá → nuôi trồng ts nước lợ
++ Vùng biển rộng 1tr km2, biển ấm → nuôi trồng ts nước mặn
- Sự phát triển và phân bố:
+ Ngành khai thác: Sản lượng chiếm tỉ trọng lớn, tăng khá nhanh do tăng số lượng tàu và công
suất tàu
+ Ngành nuôi trồng: Sản lượng chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng tốc độ tăng nhanh hơn khai thác
+ Xuất khẩu thủy sản đứng thứ 3 sau dầu khí và may mặc
 Dạng bài tập tính cơ cấu, tính tốc độ tăng trưởng
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


BÀI 8. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
Câu 1: Việc giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp và các cây khác trong cơ cấu
giá trị sản xuất ngành trồng trọt nói lên điều quan trọng nhất là
A. nước ta đã thừa lương thực, có để xuất khẩu.
B. nền nơng nghiệp có sự chuyển dịch cơ cấu.
C. nền nông nghiệp đã phá thế độc canh của cây lúa.
D. cây cơng nghiệp ngày càng có vai trị quan trọng.
Câu 2: Hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp đang được khuyến khích phát triển là
a. nông trường quốc doanh
b. trang trại, đồn điền
c. hợp tác xã nơng – lâm
d. kinh tế hộ gia đình.
Câu 3: Thành tựu nào dưới đây không thuộc ngành trồng lúa nước ta?
A. Phát triển cả cây lương thực khác như: ngô, khoai, sắn.
B. Đáp ứng đủ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
C. Diện tích mở rộng, năng suất sản lượng tăng.
D. Sản lượng lúa bình quân đầu người tăng.
Câu 4: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, ngành chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu ngành nông

nghiệp nước ta hiện nay là:
A. Trồng trọt
B. Chăn nuôi C. Dịch vụ nông nghiêp D. tỉ trọng các ngành như nhau
Câu 5: Các loại cây công nghiệp lâu năm như cao su, hồ tiêu, điều được trồng nhiều ở đâu?
A. Đông Nam Bộ B. TD&MN Bắc Bộ
C. Tây Nguyên
D. ĐBSCL
Câu 6: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long trồng cây cơng nghiệp lâu năm nhiều nhất là
A. Cây mía
B. Cây dừa
D. Lạc
D. A và B đúng
Câu 7: Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta là
A. Đông Nam Bộ
B. Đồng bằng sông Hồng
C. Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ
D. Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng
Câu 8: Cây chè ở Trung du và miền núi Bắc Bộ chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản lượng so với cả
nước là do
A. Thổ nhưỡng và khí hậu rất phù hợp
B. Các vùng khác trong nước khơng thích hợp trồng chè
C. Ngồi cây chè không trồng được bất ḱ cây nào khác
D. Người tiêu dùng trong nước chỉ ưa chuộng chè của Trung du và miền núi Bắc Bộ
Câu 9: Một số cây công nghiệp lâu năm ở vùng Đông Nam Bộ là
A. cao su, cà phê, hồ tiêu, điều
C. lạc, đậu tương, mía, cao su
B. cao su, lạc, thuốc lá
D. cao su
Câu 10: Loại cây trồng nào sau đây không được xếp vào nhóm cây cơng nghiệp?
A. Đậu tương

B. Ca cao
C. Mía
D. Đậu xanh
Câu 11: Chăn ni bị sữa ở nước ta được phát triển mạnh ở
A. những vùng có nguồn lương thực dồi dào.
B. tập trung trong các trang trại lớn.
C. ven các thành phố lớn.
D. nơi có nhiều đồng cỏ tươi tốt.
Câu 12. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt đang có xu hướng
A. tăng tỉ trọng cây lương thực; giảm tỉ trọng cây công nghiệp, cây ăn quả, rau đậu.
B. giảm tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp; tăng tỉ trọng cây ăn quả, rau đậu.
C. giảm tỉ trọng cây lương thực và cây ăn quả, rau đậu ; tăng tỉ trọng cây công nghiệp.
D. tăng tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp; giảm tỉ trọng cây ăn quả, rau đậu.
Câu 13: Đặc điểm nào không đúng với ngành chăn nuôi nước ta
A. chăn nuôi chiếm tỉ trọng lớn trong nông nghiệp.
B. chăn nuôi theo hình thức cơng nghiệp đang mở rộng.
C. đàn lợn tăng khá nhanh.
D. sản phẩm xuất khẩu là thịt lợn.


Câu 14: Năng suất lúa cả năm của nước ta tăng mạnh, chủ yếu do
A. mở rộng diện tích canh tác.
B. áp dụng rộng rãi các mơ hình quảng canh.
C. đẩy mạnh xen canh, tăng vụ.
D. đẩy mạnh thâm canh.
Câu 15: Dịch bệnh do virút H5N1 gây ra ở nước ta vào các năm gần đây gây thiệt hại nặng đến chăn
ni
A. Trâu, bị
B. Lợn
C. Gia cầm

D. Tất cả đều đúng
BÀI 9. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢN
Câu 1: Rừng nước ta có 3 loại:
A. Rừng sản xuất
B. Rừng phòng hộ
C. Rừng đặc dụng
Với 3 chức năng cơ bản:
1. Cung cấp nguyên nhiên liệu cho công nghiệp, dân dụng và xuất khẩu
2. Bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ giống lồi q hiếm
3. Phịng chống thiên tai, bảo vệ môi trường.
Cách ghép đôi nào sau đây là đúng?
a. A – 1; B – 2; C – 3
b. A – 2; B – 3; C – 1
c. A – 3; B – 1; C – 2
d. A – 1; B – 3; C – 2.
Câu 2: Rừng đặc dụng là
A. rừng đầu nguồn các sông
C. rừng ngập mặn ven biển
B. rừng nguyên liệu tre, nứa
D. vườn quốc gia
Câu 3: Ngành đánh bắt thuỷ hải sản nước ta còn hạn chế là do:
a. Thiên nhiên nhiều thiên tai
b. Mơi trường bị ơ nhiễm, suy thối
c. Thiếu vốn đầu tư
d. Ngư dân ngại đánh bắt xa bờ.
Câu 4: Xuất khẩu thuỷ sản nước ta so với các ngành dầu khí và dày da may mặc đứng thứ mấy?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 5: Vùng có điều kiện thuận lợi nhất để nuôi trồng thủy sản ở nước ta là:
A. Duyên hải Nam Trung Bộ
B. Đồng bằng sông Cửu Long
C. Bắc Trung Bộ
D. Đồng bằng sông Hồng
Câu 6: Điều kiện tự nhiên thuận lợi cơ bản nhất đối vứoi ngành thủy sản khai thác nước ta là:
A. Dọc bờ biển có nhiều bãi triều, đầm phá, các cánh rừng ngập mặn
B. Có nhiều vùng biển ven các đảo, vũng, vịnh
C. Có 4 ngư trường trọng điểm
D. Có nhiều sơng, suối, ao hồ.
Câu 7: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam trang 20, 2 tỉnh có diện tích ni trồng thủy sản lớn nhất nước ta

A. Kiên Giang. Long An
B. Cà Mau, An Giang
C. An Giang, Đồng Tháp
D. Ninh Thuận, Bình Thuận
Câu 8: Tỉnh dẫn đầu về sản lượng đánh bắt là:
A. Quảng Ninh
B. Bình Thuận
C. Kiên Giang D. Vũng Tàu
Câu 9: Hiện nay nghề nuôi tôm phát triển nhất ở
A. Đồng bằng sông Cửu Long
B. Duyên hải Nam Trung Bộ
C. Đông Nam Bộ
D. Đồng bằng sông Hồng
Câu 10: Trong các nhân tố sau nhân tố nào tác động tích cực nhất đế sự phát triển ngành thủy sản nước
ta?
A. Những đổi mới về chính sách của nhà nước đối với ngành thủy sản.
B. Các phương tiện tàu thuyền, ngư cụ được trang bị tốt.
C. Phát triển dịch vị thủy sản và chế biến thủy sản.

D. Nhu cầu về mặt hàng thủy sản tăng nhiều trong những năm gần đây.
Câu 11: Điểm nào sau đây không đúng với ngành khai thác hải sản
A. số lượng tàu thuyền và công suất tàu tăng.
B. sản lượng khai thác tăng khá nhanh.


C. sản lượng khai thác chiếm tỉ trọng lớn.
D. sản lượng khai thác tăng nhanh hơn sản lượng nuôi trồng.
Câu 12: Ngành chăn nuôi nước ta hiện nay nhằm mục đích
a. phục vụ xuất khẩu
b. lấy sức kéo và phân bón
c. lấy thịt, trứng, sữa
d. tất cả các mục đích trên.
Câu 13: Trồng cây công nghiệp lâu năm không
A. tạo ra các giá trị sản phẩm xuất khẩu
B. bổ sung nguồn lương thực cho đời sống
C. tạo ra nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến
D. góp phần bảo vệ mơi trường
Câu 14: Do áp dụng nhiều giống lúa mới nên
A. diện tích trồng lúa ngày càng được mở rộng
B. năng suất lúa cả năm tăng
C. cơ cấu mùa vụ thay đổi
D. sản lượng ngày càng lớn.
Câu 15: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, tính năng suất cà phê của nước ta năm 2007
A. 1873 tạ/ha
B. 16,03 tạ/ha
C. 18,7 tạ/ha
D. 1603 tạ/ha
CHỦ ĐỀ 3: ĐỊA LÝ KINH TẾ - ĐỊA LÝ CÔNG NGHIỆP
Bài 11: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp

1. Nhân tố tự nhiên
a) Vai trò của nhân tố tự nhiên
- Tài nguyên thiên nhiên phong phú → nền công nghiệp nước ta có cơ cấu đa ngành
- Trữ lượng lớn → cơ sở để phát triển ngành CN trọng điểm
- Sự phân bố tài nguyên tạo ra thế mạnh khác nhau giữa các vùng
b) Các nguồn tài nguyên thiên nhiên
- Khống sản → CN năng lượng, hóa chất, luyện kim, vật liệu xây dựng
- Thủy năng của sông suối → CN năng lượng thủy điện
- Đất, nước, khí hậu, sinh vật tác động → N – L – T → CN chế biến nông, lâm, thủy sản
2. Nhân tố kinh tế - xã hội
- Vai trò: sự phát triển và phân bố CN phụ thuộc mạnh mẽ vào các nhân tố KT-XH
- Các nhân tố KT – XH:
+ Dân cư và lao động
+ Cơ sở vật chất – kĩ thuật và cơ sở hạ tầng
+ Chính sách phát triển
+ Thị trường: CN chỉ có thể phát triển được khi chiếm lĩnh được thị trường
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Thủy điện nước ta phát triển mạnh, nhờ vào
A. mật độ sông suối dày đặc.
C. thủy năng của sông suối lớn.
B. tài nguyên nước dồi dào.
D. KH có 1 mùa mưa nhiều trong năm.
Câu 2: Sự phân bố các loại tài nguyên trên lãnh thổ đã
A. làm cho sự phân bố công nghiệp rộng khắp. C. tạo thế mạnh khác nhau của CN các vùng.
B. tạo ra sự đa dạng của CN.
D. làm cho CN phát triển được nhiều ngành.
Câu 3: Nhân tố tự nhiên nào ảnh hưởng lớn nhất đến sự phát triển và sự phân bố công nghiệp?
A. Đất
B. Nước
C. khoáng sản D. Sinh vật

Câu 4: Cơ sở để phát triển ngành công nghiệp trọng điểm là nguồn tài nguyên
a. quý hiếm.
b. dễ khai thác.
c. gần khu đông dân cư.
d. có trữ lượng lớn.
Câu 5: Đặc điểm nào khơng nói về tác động của dân số nước ta là một lợi thế để phát triển các ngành công
nghiệp?
A. nguồn lao động dồi dào.
C. khả năng tiếp thu khoa học, kỹ thuật nhanh.
B. thị trường tiêu thụ rộng lớn.
D. phát huy được bản chất cần cù, chịu khó của mình.
Câu 6: Các loại khống sản như sét, đá vơi có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của


A. cơng nghiệp hóa chất.
C. cơng nghiệp vật liệu xây dựng.
B. công nghiệp luyện kim.
D. công nghiệp năng lượng.
Câu 7: Nhân tố tự nhiên quan trọng tạo nên tính đa dạng trong cơ cấu ngành CN nước ta là
A. địa hình đa dạng. B. khí hậu đa dạng. C. nhiều khống sản.
D. tài ngun thiên nhiên phong
phú.
Cau 8: Cơng nghiệp chỉ có thể phát triển được khi
A. chiếm lĩnh được thị trường.
B. nguồn lao động dồi dào.
C. tài nguyên phong phú.
D. tài nguyên gắn với cơ sở chế biến.
Câu 9: Các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than không được xây dựng ở miền Nam là do
A. thiếu đội ngũ lao động có trình độ.
B. xa các mỏ than.

C. xây dựng địi hỏi vốn đầu tư lớn. D. gây ơ nhiễm môi trường nghiệm trọng.
Câu 10: Nền công nghiệp nước ta có cơ cấu đa ngành, chủ yếu nhờ vào
A. tài nguyên thiên nhiên đa dạng.
C. thị trường đòi hỏi
B. lao động dồi dào, có tay nghề cao. D. cơ sở hạ tầng đang từng bước được cải thiện.
Bài 12: Sự phát triển và phân bố Công nghiệp
1. Cơ cấu ngành
- Nước ta có đầy dủ các ngành CN thuộc đủ mọi lĩnh vực
- Các ngành CN trọng điểm nước ta:
+ Dựa trên thế mạnh về: tài nguyên thiên nhiên (CN khai thác nhiên liệu hoặc chế biến LT-TP) hoặc
nguồn lao động (CN dệt may)
+ Chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản xuất CN
+ Thúc đẩy sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2. Các ngành CN trọng điểm
- CN khai thác nhiên liệu:
+ Khai thác than: Quảng Ninh
+ Dầu khí: ở thềm lục địa phía Nam. Dầu thô để xuất khẩu
- CN điện:
+ CN thủy điện: Nhà máy thủy điện Sơn La có sơng suất lớn nhất nước ta đặt ở sông Đà
+ CN nhiệt điện:
± Các nhà máy nhiệt điện ở phía Bắc (Phả Lại) chạy bằng than lớn nhất cả nước
± Các nhà máy nhiệt điện ở phía Nam ( Phú Mĩ – Bà Rịa, Cà Mau) chạy bằng dầu mỏ hoặc khí
đốt.
- CN chế biến lương thực, thực phẩm:
+ Ngành này chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu sản xuất CN
+ Gồm 3 phân ngành chính: chế biển sản phẩm của trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản
+ Các trung tâm của ngành: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh
- CN dệt may
+ Chiếm tỉ trọng lướn trong ngành CN sản xuất hàng tiêu dùng
+ Dựa trên ưu thế nguồn lao động giá rẻ

+ Là mặt hàng xuất khẩu chủ lực
3. Các trung tâm CN lớn
- 2 khu vực:
(1) Đông Nam Bộ
(2) Đồng bằng sông Hồng
- 2 trung tâm: (1) TP. HCM
(2) Hà Nội
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Điểm nào dưới đây không nói lên cơ cấu đa dạng của cơng nghiệp nước ta?
A. Gồm các cơ sở nhà nước, ngoài nhà nước, cơ sở có vốn đầu tư nước ngồi.
B. Có đầy đủ các ngành CN thuộc các lĩnh vực.
C. Đã hình thành được một số ngành CN trọng điểm
D. Có nhiều khu chế xuất, khu công nghiệp
Câu 2: Ngành CN trọng điểm không phải là ngành
A. phát triển ở khắp các vùng trong cả nước.
B. chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản lượng công nghiệp.
C. phát triển dựa trên những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động.
D. nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ lực.
Câu 3: Ngành công nghiệp năng lượng phát triển mạnh nhất ở Quảng Ninh là
A. Than
B. Hoá dầu
C. Nhiệt điện
D. Thuỷ điện.


Câu 4: Ngành công nghiệp năng lượng phát triển mạnh nhất ở Bà Rịa – Vũng Tàu là:
A. Than
B. Hoá dầu
C. Nhiệt điện
D. Thuỷ điện.

Câu 5: Vùng nào có giá trị sản lượng công nghiệp lớn nhất nước ta?
A. Đồng bằng sông Hồng.
C. Duyên hải miền trung.
B. Đông Nam Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 6: Xuất khẩu dầu thô đem lại nhiều ngoại tệ, nhưng lại tổn thất lớn cho nền kinh tế vì
A. tổng giá trị xuất chưa nhiều.
C. biểu hiện nền công nghiệp chậm phát triển.
B. giá trị xuất thấp.
D. làm giàu cho các nước khác.
Câu 7: Trong các ngành công nghiệp nước ta, ngành nào chiếm tỷ trọng lớn nhất?
A. Dệt may.
C. Khai thác nhiên liệu.
B. Chế biến lương thực, thực phẩm.
D. Cơ khí điện tử.
Câu 8: Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm gồm mấy phân ngành chính?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4.
Câu 9: Điểm nào dưới đây không đúng với ngành CN thực phẩm?
A. Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất CN.
B. Gồm có chế biến sản phẩm của trồng trọt, chăn nuôi và chế biến thủy sản.
C. Là ngành truyền thống của nước ta, dựa trên ưu thế nguồn lao động giá rẻ.
D. Phân bố rộng khắp cả nước, tập trung nhất ở Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh.
Câu 10: Ở nước ta hiện nay, khai thác khí thiên nhiên phục vụ cho
A. sản xuất hàng tiêu dùng.
B. công nghiệp điện, sản xuất phân đạm.
C. sản xuất hóa chất cơ bản, chất dẻo.
D. sản xuất nhựa đường, cao su tổng hợp

Câu 11: Ngành công nghiệp không phải thế mạnh của Đồng bằng sông Hồng là
A. thủy điện
B. Sản xuất hàng tiêu dùng
C. sản xuất vật liệu xây dựng
D. Chế biến lương thực thực phẩm
Câu 12: Các cơ sở chế biến tập trung ven các đô thị lớn là do
A. gần nguồn nguyên liệu và cơ sở vật chất kĩ thuật tốt.
B. có các cơ sở chăn ni bị sữa với qui mơ lớn.
C. lực lượng lao động có trình độ chun mơn cao và gần nguồn ngun liệu.
D. gần thị trường tiêu thụ và gần nguồn nguyên liệu.
Câu 13: Các cơ sở dệt may của nước ta phân bố rộng khắp, song tập trung hơn cả là
A. Đồng bằng sông Hồng
C. Duyên hải Nam Trung Bộ
B. Đông Nam Bộ
D. Đồng bằng sông Cửu Long
Câu 14: 2 khu vực tập trung CN lớn nhất cả nước là
A. TP. HCM và Hà Nội
C. Đông Nam Bộ và Hà Nội
B. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng
D. Đồng bằng sông Hồng và TP. HCM
Câu 15: Điểm không giống nhau về công nghiệp của Hà Nội và TP. HCM là
A. đều là trung tâm CN lớn nhất cả nước.
B. đều phát triển CN luyện kim, cơ khí, chế biến thực phẩm.
C. đều là trung tâm CN hóa chất lớn.
D. đều phát triển mạnh CN năng lượng.
Bài 13: Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của DỊCH VỤ
- Vai trò của dịch vụ: đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của con người
- Cơ cấu: gồm có 3 ngành chính (DV sản xuất, DV tiêu dùng – 51%, DV công cộng)
- Đặc điểm phát triển:
+ Chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế nhưng còn nhiều biến động

+ Mới chỉ thu hút được khoảng 25% lao động
- Phân bố:
+ Phụ thuộc vào sự phân bố dân cư: khu vực nào càng đơng dân thì các hoạt động dịch vụ càng tập trung
nhiều
+ HN và TP. HCM là trung tâm dịch vụ lớn và đa dạng nhất cả nước
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Cơ cấu dịch vụ nước ta khá đa dạng bao gồm
a. DV sản xuất, DV tiêu dùng
b. DV tiêu dùng, Dịch vụ công cộng
c. DV công cộng, DV sản xuất
d. DV sản xuất, DV tiêu dùng, DV công cộng
2. Sự phân bố của dịch vụ phụ thuộc nhiều yếu tố, nhưng quan trọng nhất là
a. Địa hình
b. Sự phân bố cơng nghiệp


c. Sự phân bố dân cư
d. Khí hậu.
3. Hoạt động dịch vụ tập trung ở TPhố lớn và thị xă nhiều hơn ở khu vực nông thôn do
A. dân cư tập trung đông và kinh tế phát triển hơn khu vực nông thôn.
B. giao thông vận tải phát triển hơn.
C. thu nhập bình qn đầu người cao hơn.
D. có nhiều chợ hơn.
4. Hoạt động dịch vụ của nước ta tập trung chủ yếu ở
A. những nơi ít dân và kinh tế phát triển.
C. những nơi có kinh tế kém phát triển.
B. những nơi đông dân và kinh tế phát triển. D. nơi đời sống người dân cịn khó khăn.
5. Dịch vụ công cộng bao gồm:
A. khách sạn, nhà hàng, dịch vụ sửa chữa.
C. giáo dục, y tế, thể thao, văn hóa.

B. tài chính, tín dụng, bảo hiểm.
D. GTVT, thơng tin liên lạc.
6. Điểm nào dưới đây không đúng với ngành dịch vụ của nước ta?
A. Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP ở nước ta.
B. Chiếm số lao động đông nhất trong các ngành kinh tế quốc dân.
C. Phát triển khá nhanh, có nhiều cơ hội vươn lên ngang tầm quốc tế.
D. Có nhiều khả năng thu lợi nhuận cao.
7. Ở vùng núi nước ta dịch vụ còn nghèo nàn do
A. địa hình hiểm trở, giao thơng khó khăn.
B. dân cư thưa thớt, kinh tế nặng tính chất tự cung tự cấp
C. các đô thị, trung tâm CN cịn nhỏ và phân tán
D. khó khăn với giao lưu nước ngoài.
8. Sơn La – nhà máy thủy điện lớn nhất nước ta hiện được xây dụng trên sông nào?
A. Sông Lô
B. sông Đà
C. sông Chảy
D. sông Hồng
Bài 14: Giao thơng vận tải và bưu chính viễn thơng
 Nước ta có đầy đủ các loại hình GTVT
- Đường bộ: 205 000km, chở được nhiều hàng, háo, hành khách nhất, quốc lộ 1A, đường HCM quan
trọng nhất
- Đường sắt: 2632km đường sắt Thống Nhất Hà Nội TP. HCMinh
- Đường sông: chủ yếu ở đồng bằng sông Cửu Long (4500km), ĐBSH (2500km)
- Đường biển: 3 cảng biển lớn nhất là cảng Sài Gịn, Đà Nẵng, Hải Phịng
- Đường hàng khơng: 4 sân bay quốc tế Nội Bài (HN), Cát Bi (Hải Phòng), Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất
- Đường ống: vận chuyển dầu khí
 Ngành Bưu chính viễn thơng
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Ở nước ta hiện nay, đã phát triển mấy loại hình giao thơng vận tải?
A. 4

B. 5
C. 6
D. 7
Câu 2: Khối lượng vận chuyển hàng hố bằng loại hình GTVT nào nhiều nhất?
a. Đường sắt
b. Đường bộ
c. Đường sông
d. Đường biển.
Câu 3: Loại hình giao thơng vận tải xuất hiện sau nhất ở nước ta là:
a. Đường sắt
b. Đường bộ
c. Đường hàng khơng
d. Đường ống.
Câu 4: Loại hình bưu chính viễn thông nào phát triển nhanh nhất hiện nay?
a. Điện thoại cố định b. Internet.
c. Điện thoại di động d. Truyền hính cáp.
Câu 5: Việt Nam hiện là nước có tốc độ phát triển điện thoại đứng mấy thế giới?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 6: Các tuyến đường nào được coi là “xương sống” kết nối hầu hết các vùng kinh tế trong cả nước?
A. QL 1
B. QL 10
C. Đường Hồ Chí Minh
D. QL 14
Câu 7: Loại hình vận tải có tổng chiều dài trong cả nước ta theo thứ tự nhất, nhì, ba là:
A. Đường bộ, đường sắt, đường sông
B. Đường sông, đường sắt, đường bộ
C. Đường bộ, đường sông, đường sắt

D. Đường sắt, đường bộ, đường sông
Câu 8: Tuyến đường sắt nào quan trọng nhất ở nước ta?
A. Hà Nội – Hải Phòng
B. HN –TP.HCM
C. HN - Lào Cai
D. HN – Lạng Sơn
Câu 9: Quốc lộ 1A bắt đầu và kết thúc tại đâu?
A. Lạng Sơn - TPHCM
B. Hà Nội –TP.HCM
C. Lạng Sơn – Kiên Giang
D. Lạng Sơn – Cà Mau


Câu 10: Ngày 30/4/2017, gia đình bạn Minh đi chuyến tàu SE1 (tàu bắc – nam) khởi hành từ ga Hà Nội về ga
Thanh Hóa. Khi đó, chuyến tàu SE1 đi qua những tỉnh nào?
A. Hà Nam, Nam Định, Thái Bình
C. Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình
B. Hải Dương, Hải Phịng, Nam Định
D. Hải Phịng, Nam Định, Ninh Bình
Bài 15: Thương mại và du lịch
 Nội thương
- Kinh tế tư nhân giúp nội thương phát triển mạnh mẽ
- Sự phân bố các trung tâm thương mại phụ thuộc vào:
+ Quy mô dân số
+ Sức mua của người dân
+ Sự phát triển các hoạt động kinh tế khác
- Phân bố: Đông Nam Bộ là lớn nhất
 Ngoại thương
- Hoạt động xuất – nhập khẩu (dựa vào Atlat)
- Thị trường: buôn bán nhiều nhất với khu vực châu Á – Thái Bình Dương

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Sự phân bố các trung tâm thương mại phụ thuộc vào:
a. Quy mô dân số
b. Sức mua của người dân
c. Sự phát triển của các hoạt động kinh tế
d. Tất cả các yếu tố trên.
Câu 2: Vùng có các trung tâm thương mại lớn nhất cả nước là:
a. Đồng bằng Sông Hồng
b. Đồng bằng Sông Cửu Long
c. Đông Nam Bộ
d. Tây Nguyên.
Câu 3: Loại nông sản xuất khẩu đem lại giá trị lớn nhất nước ta là:
a. Cà phê
b. Chè
c. Lúa gạo
d. Thuỷ hải sản.
Câu 4: Thành phần kinh tế quan trọng nhất giúp cho nội thương phát triển mạnh mẽ là
A. Kinh tế tư nhân
C. Kinh tế tập thể
B. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
D. Kinh tế nhà nước
Câu 5: Các địa điểm du lịch nào sau đây được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?
A. Tam Đảo
B. Ba Bể
D. Hạ Long
C. Sa Pa
Câu 6: Nước ta buôn bán nhiều nhất với thị trường nào?
A. Châu Âu – Bắc Mĩ
B. Châu Phi
C. Châu Á - Thái Bình Dương

D. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc
Câu 7: Các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của nước ta là:
A. Gạo và các sản phẩm cây công nghiệp.
Cà phê và gỗ
B. Cá biển và thóc
Thóc và sản phẩm chăn ni.
Câu 8: Nước ta hiện nay chủ yếu nhập khẩu
A. khoáng sản, lâm sản
B. máy móc, thiết bị
C. lương thực, thực phẩm
D. hàng tiêu dùng
Câu 9: Du lịch ko phải là ngành phát triển chủ yếu dựa trên
A. phong cảnh đẹp, khí hậu tốt.
B. di tích lịch sử, lễ hội truyền thống phong phú.
C. các làng nghề truyền thống, văn hóa dân gian đặc sắc
D. sự khéo tay và khéo chiều chuộng của người dân.




×