Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Môn học THỰC TẬP ĐIỆN LẠNH 1 BÁO CÁO TÊN ĐỀ TÀI MÁY NÉN LẠNH Ở TRONG XƯỞNG NHIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.61 MB, 101 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT NHIỆT


Môn học: THỰC TẬP ĐIỆN LẠNH 1
BÁO CÁO

TÊN ĐỀ TÀI: 6 MÁY NÉN LẠNH Ở TRONG XƯỞNG
NHIỆT

GVHD: ThS.Nguyễn Hoàng Tuấn
SVTH
MSSV

Phạm Quang Khải
Nguyễn Đức Anh Khoa
Nguyễn Quang Thắng
Võ Ngọc Trai
Võ Trung Tính
Đặng Minh Trí

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2020

17147043
17147045
17147090
17147105
17147103
17147108



DANH SÁCH NHĨM BÁO CÁO
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020
Nhóm số: 2
Tên đề tài: 6 loại máy nén có trong xưởng nhiệt (bitzer 1-2,
century, york, mitsubishi 2 cấp, carrier).
STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN

MÃ SỐ
SINH VIÊN

PHÂN CHIA CÔNG VIỆC

01

Phạm Quang Khải

17147043

Máy nén bitzer 1

02

Nguyễn Đức Anh Khoa

17147045

Máy nén carrier

03


Nguyễn Quang Thắng

17147090

Máy nén century

04

Võ Ngọc Trai

17147105

Máy nén bitzer 2

05

Võ Trung Tính

17147103

Máy nén mitsubishi 2 cấp

06

Đặng Minh Trí

17147108

Máy nén York


Nhận xét của giáo viên:
….
…………………………………………………………………
……………………………………………………………….
………………………………………………………………….
………………………………………………………………….
………………………………………………………………….
Ngày 3 tháng 6 năm 2020
Giáo viên chấm điểm


Mục lục
BÀI 1: MÁY NÉN LẠNH BITZER 1..........................................................
I. Giới thiệu sơ lược về máy nén bitzer 1:............................................
1. Mục đích:..................................................................................
2. Sơ lược về máy nén bitzer 1:...................................................
II. Qui trình tháo lắp máy nén:.............................................................
1. Yêu cầu trong quá trình tháo lắp:.............................................
2. Tháo lắp và tìm hiểu các chi tiết của máy nén:........................
3. Đường đi của dầu và môi chất trong máy nén:.........................
4. Bảo dưỡng:...............................................................................
Bài 2. Tháo lắp máy nén bitzer 2..................................................................
I. Giới thiệu sơ lược và mục đích - yêu cầu của bài 2:.........................
1. Giới thiệu về máy nén bitzer 2:................................................
2. Mục đích – Yêu cầu:.................................................................
3. Ưu – Nhược điểm của máy bitzer 2:........................................
II. Quy trình tháo lắp máy nén:.............................................................
1. Quá trình tháo:..........................................................................
2. Quá trình lắp:............................................................................
3. Quy trình bảo dưỡng:................................................................

4. Đường dầu – môi chất trong máy nén:.....................................
III. Tổng kết:.........................................................................................
Bài 3: Máy nén YORK.................................................................................
I. Mục đích và yêu cầu :.......................................................................
1. Mục đích :.................................................................................
2. Yêu cầu :...................................................................................
II. Tìm hiểu sơ lược về máy nén York:................................................


1. Các đặc điểm dễ nhận biết về máy nén York...........................
2. Ưu và nhược điểm của dòng máy nén York:............................
III. Quy trình tháo lắp máy nén York :.................................................
1. Chuẩn bị dụng cụ:.....................................................................
2. Thứ tự tháo - lắp máy nén York:..............................................
IV. Tìm hiểu các bộ phận có trong máy nén York:..............................
1. Nắp máy nén:............................................................................
2. Bộ phận bơm dầu:.....................................................................
3. Bộ lọc tinh:...............................................................................
4. Bộ lọc thô :...............................................................................
5. Bộ sấy dầu................................................................................
6. Bộ phận giảm tải :.....................................................................
7. Nắp cacte :................................................................................
8. Cụm van đẩy và van hút :.........................................................
9. Piston, xylanh và cánh tay biên................................................
10. Secmang dầu và Secmang khí................................................
11. Bộ lọc mơi chất và bộ đệm kín trục........................................
12. Trục khuỷu..............................................................................
13. Nắp phía bên bơm dầu............................................................
14. Ống gộp..................................................................................
15. Đường đi của nước làm mát :.................................................

V. Tổng kết :.........................................................................................
BÀI 4: MÁY NÉN LẠNH MITSUBISHI 2 CẤP........................................
I. Giới thiệu sơ lược về máy nén Mitsubishi 2 cấp:..............................
1. Mục đích, yêu cầu:....................................................................
2. Đặc điểm của máy nén:............................................................
3. Ưu và nhược điểm của máy nén:..............................................


II. Quy trình tháo lắp máy nén:.............................................................
III. THÁO LẮP VÀ BẢO DƯỠNG MÁY NÉN LẠNH
MITSUBISHI 2 CẤP:..........................................................................
1. Mục đích, yêu cầu:....................................................................
2. Tháo lắp và bảo dưỡng (ống hút, nắp trên máy nén, bộ van
hút đẩy, bơm dầu):........................................................................
3. Tháo lắp và bảo dưỡng (Nắp máy nén. Nắp cacte, roto, trục
cơ, piston và thanh truyền):..........................................................
4. Đường đi của môi chất trong máy nén:....................................
5. Đường đi của dầu trong máy nén:............................................
IV. Tổng kết:.........................................................................................
Bài 5: Máy nén Carrier 2 cấp........................................................................
I. Giới thiệu về máy nén Carrier 2 cấp:................................................
II. Mục đích – yêu cầu:.........................................................................
1. Mục đích:..................................................................................
2. Yêu cầu.....................................................................................
III. Tháo lắp và bảo dưỡng máy nén carrier 2 cấp:..............................
1. Tháo ống hút ở 2 tầm................................................................
4. Đường đẩy hơi môi chất tầm thấp vào ống hút........................................
2. Tháo nắp trên của máy:............................................................
3. Tháo cụm van đẩy và hút..........................................................
4. Tháo bơm dầu...........................................................................

5. Tháo nắp máy nén.....................................................................
6. Tháo nắp cácte:.........................................................................
7. Tháo roto:.................................................................................
8. Tháo trục khuỷu........................................................................
9. Tháo piston và thanh truyền.....................................................
10. Sơ đồ đường đi của môi chất trong máy nén Carrier..............


11. Sơ đồ đường dầu đi.................................................................


BÀI 1: MÁY NÉN LẠNH BITZER 1

Figure 1 máy nén bitzer 1

I. Giới thiệu sơ lược về máy nén bitzer 1:
1. Mục đích:
- Tìm hiểu các đặc điểm và ngun lý hoạt động của máy.
- Nắm được cấu tạo của máy nén bitzer 1.
- Thuyêt minh được đường đi của dầu và môi chất trong máy nén bitzer 1.
2. Sơ lược về máy nén bitzer 1:
Là máy nén 1 cấp dạng nửa kín, sử dụng ngun lý thể tích, có 4
piston. Máy nén bitzer được sử dụng phổ biến trong các kho lạnh cơng
nghiệp vừa và nhỏ, vì chúng có cơng suất phù hợp và có thể lên kết với
nhau thành 1 cụm.

1


II. Qui trình tháo lắp máy nén:


Trước khi tháo lắp phải trao đổi với giáo viên hướng dẫn, để được
lưu ý những điểm quan trọng khi tháo lắp máy và nhận dụng cụ cần thiết.
Bước 1: Tháo cụm van lá đẩy và hút.
Bước 2: Tháo nắp ở 2 đầu máy nén.
Bước 3: Tháo cụm roto.
Bước 4: Tháo banh vẩy dầu.
Bước 5: Tháo trục khuỷu.
Bước 6: Tháo piston, van xả dầu, kính xem dầu, van nạp dầu.
Q trình lắp máy nén, làm ngược lại với quá trình tháo.
Sơ đồ tháo lắp:
Tháo cụm
Tháo nắp

van lá đẩy

Lắp nắp ở

ở 2 đầu

và hút.

2 đầu máy

máy nén.

nén.

Tháo cụm


Lắp cụm

roto.

roto.

Tháo

Lắp banh

banh vẩy

vẩy dầu.

dầu.

Tháo
Tháo trục
khuỷu.

piston,

Lắp trục

van xả

khuỷu.

dầu, kính
xem dầu,

van nạp

2


Trên đây, là 6 bước để tháo lắp máy nén bitzer 1. Lưu ý, trước khi
lắp lại các bộ phận máy nén phải tra dầu lên các chi tiết máy. Trong quá
trình tháo lắp, hạn chế tối đa việc để các chi tiết má sát với nhau và đặc
biệt không được làm biến dạng các chi tiết của máy nén.
1. u cầu trong q trình tháo lắp:

tiết.
dẫn.

- An tồn
+ Thao, lắp các chi tiết một cách nhẹ nhàng tránh làm rơi các chi
+ Trong q trình tháo, lắp khơng đùa giỡn gây mất tập trung.
+ Đảm bảo làm đúng các qui định an toàn được giáo viên hướng

- Kĩ thuật
+ Kiểm tra kĩ máy nén có thiếu ốc hay các phụ kiện khác hay
không trước khi tháo, lắp.
+ Sắp xếp các chi tiết và bulong gọn ngàng theo thứ tự, tranh việc
bị lẫn lộn hay thất lặc bulong.
+ Phải lau sạch sẽ và tra thêm dầu các chi tiết của máy nén trước
khi lắp lại các chi tiết vào máy nén.
+ Dùng đúng các dụng cụ phù hợp để mở các chi tiết.
- Mĩ thuật
+ Sau khi được tháo ra các chi tiết và bộ phận của máy nén phải
được xếp gọn gang và được lót ở phía dưới.

+ Các dụng cụ phải được xếp gay ngắn sau khi sử dụng.
+ Lau chùi máy nén sau khi tháo lắp.
2. Tháo lắp và tìm hiểu các chi tiết của máy nén:
Bước 1: Tháo cụm van lá đẩy và hút. Được cố định bằng 10 con
bulong đường kính răng 17 mm.

3


Khoang đầu hút có nhiệm vụ, hút hơi bão hịa khô vào khoang
xilanh để nén thành hơi áp suất cao nhiệt độ cao. Sau khi được nén sẽ
được đẩy vào khoang đầu đẩu và đi ra khỏi máy nén.

Chức năng của lá van hút, trong quá trình đi xuống của piston
trong khoang xilanh áp suất trong xilanh sẽ nhỏ hơn áp suất ở khoang hút,
nên lá van sẽ bị hút xuông làm thông khoang hút với xilanh. Môi chất từ
khoang hút sẽ đi vào khoang xilanh cho đến khi piston đi đến hết diểm
chết dưới. Khi piston đi lên lá van hút sẽ đóng lên ngăn cahs khoang đầu
hút và khoang xilanh.

Chức năng của lá van đẩy, trong quá trình piston thực hiện hành
trình đi lên thì áp suất trong xilanh lúc này lớn hơn áp suất trong khoang
4


đẩy và lá van đẩy sẽ mỡ ra để hơi qua nhiệt đi vào khoang đẩy rồi ra khỏi
máy nén. Khi piston đi xuống lá van đẩy sẽ dống xuống ngăn khoang đẩy
với khoang xilanh.
Bước 2: Tháo nắp ở 2 đầu máy nén.
Hai nắp ở đầu của máy nén bitzer1, mỗi nắp được cố định bằng 14

con bulong có dường kính răng 17 mm. Dùng clê 17 để tháo, lưu ý phải
để lại 2 con bulong ở trên để tháo cuối cùng.

Bước 3: Tháo cụm roto.

5


Bên ngồi roto là stator, stator có chức năng tạo ra từ trường là cho
roto quay giúp động co hoạt động. Stator bao gồm lõi stator, khung và
dây đồng quấn xung quanh. Khi được cấp điện stator sẽ sinh ra lực điện
động cảm ứng khi dòng điệ đi vào lõi stator sẽ chuyển đổi điện năng động
năng làm cho roto quay. Roto được cố định vào trục khuỷu bằng bulong,
khi stator được cấp điện làm cho roto quay thài trục khuỷu cũng quay.

Bước 4: Tháo banh vẩy dầu.

Dùng để hỗ trợ cho việc quay của trục khuỷu khi khởi dộng.

6


Bánh vẩy dầu chuyển động đồng trục với trục khuỷu. Trên bánh vẩy
dầu có 2 rãnh vẩy dầu, khi quay rãnh vẩy dầu có tác dụng vẫy dầu từ
khoang cate vào dầu trục.

7


Bước 5: Tháo trục khuỷu.


Trục khuỷu quay làm cho piston chuyển động làm cho máy nén
hoạt động. Tháo trục khuỷu phải xoay từ từ trục khuỷu , rồi kéo từ từ để
trục khuỷu ra khỏi thanh truyền. Sau đó rút trục khuỷu ra khỏi thân máy.
Vì đây là thaanh truyền cố định nên việc tháo ra sẽ khó khan hơn những
loại khác, nên khi tháo phải cẩn thận tránh gây trẩy xước giưc trục khủy
và thanh truyền của piston.

8


Bước 6: Tháo piston, kính xem dầu, van xả đáy, van nạp dầu.

Lấy được trục khuỷu ra khỏi thân máy nén, ta tiếp tục lấy piston ra khỏi
máy. Lưu ý khi tháo phải cẩn thận tránh làm trầy piston cũng như khoang
xilanh gây tổn thất công suất nén khi máy hoạt động. Sau đưa piston ra
khỏi máy nén phải để ở nơi sạch sẽ và được lót. Ta tiếp tục dùng kìm
nhọn tháo ắc khóa ra để tác thanh truyền ra khỏi piston
Trên piston có sec măng dầu và sec măng khí, sec măng dầu ở dưới
và sec măng khí ở trên.
+ Sec măng dầu dùng để bôi 1 lớp dầu lên khoang xilanh và gạt
lượng dầu thừa về khoang chứa dầu.
+ Sec măng khí làm kín piston và khoang xilanh, không cho hơi
trong khoang xilanh đi về khoang cacte chứa dầu và gạt nốt lượng dầu
còn lại trong khoang xilanh về cacte dầu.

9


Sau khi tháo piston ta sẽ tháo van xả đáy, kính xem dầu, van nạp dầu:

+ Van xả đáy dùng để xả dầu và cặn dầu ra khỏi máy nén.
+ Kính xem dầu dùng để theo dõi mức dầu trong máy nén.
+ Van nạp dầu dùng để nạp lại dầu vào trong máy nén.
3. Đường đi của dầu và môi chất trong máy nén:
- Đường đi của dầu trong máy nén: kho hoạt động trục khuỷu sẽ
quay lúc này bánh vẩy dầu cũng quay đồng trục theo. Trên bánh vẩy dầu
có hai rãnh vẫy dầu đối xứng nhau để tạt đầu từ khoang cacte lên đầu
trục. Dầu được bơm vào theo phương pháp ly tâm vì khi quay trục khuỷu
tạo ra lục ly tâm. Sau đó, dầu sẽ đi vào lỗ dầu trên trục khuỷu đãn dầu đến
piston, ổ đỡ trục, khoang xilanh. Tiếp đó, dầu được hồi về khoang cacte
nhờ sec măng.
10


- Đường đi của môi chất: môi chất ở dạng hơi bão hịa khơ được đi
vào đầu vào mơi chất ở khoang động cơ giải nhiệt cho stator. Môi chất
được nạp vào khoang đầu hút đi vào trong khoang xilanh nén lên áp suất
cao nhiệt độ cao, rồi đi vào khoang đầu đẩy và thoát ra máy nén.

4. Bảo dưỡng:
Khi tháo các chi tiết phải lau chùi, tra dầu cho các chi tiết piston,
khoang xilanh, thanh trục khuỷu, đo kích thước của chi tiết.

11


Bài 2. Tháo lắp máy nén bitzer 2
I. Giới thiệu sơ lược và mục đích - yêu cầu của bài 2:
1. Giới thiệu về máy nén bitzer 2:
Công ty Bitzer được thành lập vào năm 1934 ở Đức, trụ sở chính hiện

tại ở Sindelfingen. Là nhà một trong những nhà sản xuất máy nén hàng
đầu cho các hệ thống lạnh trên toàn thế giới. Các sản phẩm của Bitzer
gồm: Máy nén pitton, máy nén trục vít, máy nén cuộn…
Với các chứng nhận như ISO 9001:2000 hay các chứng chỉ ở các nhà
máy Rottenburg, Schkeuditz(Đức) cho các công đoạn của sản phẩm hay
EN ISO14001 và EMAS về môi trường. Và tất cả các nhà máy của
Bitzer đều phải áp dụng quy tắc tiêu và tiêu chuẩn “Chế tạo bởi Bitzer”
cực kỳ nghiêm ngặt. Vì vậy nên Bitzer được các nhà máy trên toàn thế
giới tin tưởng và được dùng rộng rãi. Ngoài ra chứng nhận ASERCOM
mang lại sự tin tưởng cho khách hàng với giá trị hiệu năng thực sự được
ghi về máy nén.
Máy nén Bitzer khá là đa dạng từ 1.1HP đến 100HP và chúng có thể
được kết nối với nhau để tạo thành một cụm hệ thống lạnh nên rất được
ưa chuộng trong các kho lạnh,…

2. Mục

đích –

Yêu cầu:
a. Mục

đích:

 Biết

được

quy


trình

tháo lắp

máy

nén

Bitzer
12


1 cấp 4 piston đúng cách.
 Cấu tạo của máy nén Bitzer này.
 Nguyên lý hoạt động của máy nén Bitzer này.
 Đường đi của môi chất trong máy nén Bitzer này.
 Đường đi của dầu và đường hồi dầu.
 Công dụng của từng bộ phận trong máy nén.
 Biết cách khắc phục khi có sự cố máy nén.
 Biết cách bảo trì, bão dưỡng máy nén.
b. Yêu cầu:
 Kỹ thuật
 Mang các đồ bảo hộ cần thiết, chân phải mang giày bảo hộ hoặc giày bât
khi tháo lắp.
 Tháo lắp đúng quy trình kỹ thuật.
 Kiểm tra máy nén trước khi tháo máy (ốc, vít, các van) xem có bị thiếu
cái gì khơng.
 Lấy đủ các dụng cụ cẩn thiết để tháo và lắp máy, các dụng cụ phải được
đặt theo thứ tự để việc lấy cho thuận tiện.
 Khi tháo các bộ phận và ốc vít phải để theo thứ tự và trật tự nhất định,

không được để lộn xộn.
 Khi tháo không được để các thiết bị của máy nén xuống đất, khơng được
úp các mặt bít xuống mả phải để ngữa lên hoặc là lót một tấm vải sạch ở
dưới.
 Lau sạch sẽ các thiết, và tra dầu vào trục khủy, ốp tai biên, trước khi lắp
máy nén.

 Mỹ thuật
 Các bộ phận sau khi tháo phải được để theo thứ tự và trật tự nhất định.
13


 Các bộ phận phải được lau chùi sạch sẽ. Các bu lơng ốc vít phải được để
trật tự và gọn gàng.
 Sau khi lắp máy thì dọn sạch sẽ nơi mình vừa tháo lắp, và lau chùi máy
cho sạch.
 An toàn
 Nên tháo các chi tiết một cách nhẹ nhàng.
 Sử dụng đúng thiết bị để tháo các bulong.
 Không được đùa giởn trong khi tháo lắp máy nén.
3. Ưu – Nhược điểm của máy bitzer 2:
 Ưu điểm
 Sử dụng được môi chất lạnh đa dạng R404A, R134A,R507A…
 Rotor quạt được mở rộng giúp giảm tiếng ồn, hoạt động hiệu quả hơn.
 Hiệu suất trao đổi nhiệt cao.
 Bộ phận làm lạnh được gia công tỉ mĩ, chất lượng cao, đảm bảo thông số
kỹ thuật, và độ tin cậy cao khi hoạt động.
 Được sử dụng rộng rãi cho các phòng lạnh với các nhiệt độ khác nhau
như kho lạnh, làm đá, nước lạnh..
 Nhược điểm

 Do là máy 4 cấp có 4 piston nên hiệu suất khá thấp chỉ sử dụng cho các
nhà máy có quy mơ nhỏ.

II. Quy trình tháo lắp máy nén:
14


1. Quá trình tháo:
Trước khi tháo phải đảm bảo quy tắc an toàn, bang giày bảo hộ, hoặc
giày ba ta, không được đi dép hay đi xăng đan. Trao đổi với giáo viên
hướng dẫn trước khi tháo lắp. Phân chia thành viên trong nhóm để làm.
Có thể thực hiện các bước sau đây.
Bước 1: Xả hết môi chất trước khi tháo máy thông qua lỗ dịch vụ ở trên
của máy nén.
Bước 2: Tháo van xả đáy, sau đó tháo ln kính xem dầu.
Bước 3: Tháo nắp đầu hút, và miếng đệm.
Bước 4: Tháo con đệm roto.
Bước 5: Tháo Roto.
Bước 6: Tháo cụm lá van.
Bước 7: Tháo nắp đầu đẩy nằm bên khoang cacte của máy.
Bước 8: Tháo bơm dầu nằm bên phía nắp đầu đẩy của máy.
Bước 9: Tháo trục khuỷu.
Bước 10: Tháo Piston.
Trên đây là 9 bước đơn giản để tháo máy nén bitzer 2.

15


Bây giờ sẽ đến phần chi tiết cho từng bước.
Bước 1: Chúng ta sẽ xả hết mơi chất lạnh cịn dư trong máy thông qua lỗ

dịch vụ.

Bước 2 : Tháo van xả đáy để xả hết lượng dầu trong máy. Sau đó tháo
ln kính xem dầu.

16


Bước 3: Tháo nắp đầu hút nằm phía bên khoang động cơ. Nắp này được
lắp bởi lục giá có kích thước 17mm. Và được cố định bằng 14 con. Khi
tháo nên sử dụng khóa 17, tháo đối xứng và chừa lại 2 con ốc ở trên để cố
định khi tháo không bị chệch ren.

17


Bước 4: Tháo con đệm roto. Con đệm này nó đóng vai trị như cái then
nối giữa trục khuỷu và roto. Khi Roto quay thì con đệm này sẽ kéo theo
trục khuỷu quay đồng trục cùng với nó.

Bước 5: Dùng kềm chuyên dụng để tháo roto ra. Stator tạo ra từ trường
quay, làm quay roto, sau đó kéo theo trục khuỷu quay dựa vào con đệm
roto. Stator bao gồm phần lõi thép, phần dây quấn, vào lồng sóc.
Bước 6: Tháo 2 tấm van. Phải đánh dấu 1 bên tấm van bằng bút tan trong
18


nước để xác định vị trí, khi gắn lại thì sẽ không bị lộn 2 cái với nhau.
Mỗi tấm van này được cố định bằng 10 con lục giác 17mm.


Hình 6: Tấm van.
Lưu ý: khi tháo cụm lá van phải để đặt ngữa, hoặc để trên 1 tấm vải.

Khi piston ở điểm chết trên thì lá van hút và đẩy đều đóng. Khi piston
đi xuống thực hiện q trình hút thì lá van hút mở do sự chênh áp giữa
khoang hút và khoang xylanh, khi đó gas sẽ tràn vào khoang xylanh cho
đến khi piston đi tới điểm chết dưới, sau đó khí piston đi lên và bắt đầu
q trình nén, lúc đó lá van hút và đẩy đều đóng. Do chênh áp giữa
khoang xylanh với khoang hút và khoang đẩy của máy nén. Lúc này quá
trình hút cũng kết thúc.

19


×