Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh lào cai giai đoạn 2000 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (874.55 KB, 97 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Hồng Minh

MỤC LỤC .
A-LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................1
I.THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO TỈNH LÀO CAI. ..................................1
1.1 Khái quát về Lào Cai và nhu cầu thu hút FDI .............................................1
1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Lào Cai ảnh hưởng
đến thu hút FDI......................................................................................................1
1.1.1.1 Điều kiện tự nhiên. .................................................................................2
1.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội....................................................................................6
Trong điều kiện liên kết kinh tế khu vực bùng phát và trở thành xu thế
phát triển không thể 1 ..............................................................................................6
1.1.2 Sự cần thiết phải thu hút FDI vào tỉnh Lào Cai .......................................7
1.2 Phân tích thực trạng thu hút FDI vào tỉnh Lào Cai. ............................... 11
1.2.1 Tổng quan về thu hút FDI cuả Việt Nam .............................................. 11
1.2.1.1 Khái quát chung về tình hình thu hút FDI của Việt Nam ............... 11
1.2.1.2 Thuận lợi và khó khăn của Việt Nam trong thu hút FDI. ............... 23
1.2.2 Thực trạng thu hút FDI của tỉnh Lào Cai. ......................................... 28
1.2.2.1 Thu hút FDI của tỉnh Lào Cai giai đoạn 2000 -2010 ...................... 28
1.2.2.2 Thu hút FDI của tỉnh Lào Cai phân theo hình thức đầu tư giai đoạn
2000-2010........................................................................................................... 45
1.2.2.3 Thu hút FDI của tỉnh Lào Cai phân theo lĩnh vực đầu tư ......... 48
1.2.2.5 Thu hút FDI của tỉnh Lào Cai phân theo đối tác đầu tư. ............... 50
1.2.3 Phân tích mơi trường thu hút FDI của tỉnh Lào Cai. ....................... 52
1.2.3.1 Môi trường cứng. ................................................................................. 52
1.2.3.2 Môi trường mềm. ................................................................................. 56
1.3 Đánh giá tình hình thu hút FDI tại tỉnh Lào Cai. ..................................... 60
1.3.1 Kết quả và hiệu quả đạt được từ đầu tư trực tiếp nước ngoài tại
tỉnh Lào Cai. ........................................................................................................ 60


a.Kết quả và hiệu quả đạt được....................................................................... 60

Sinh viên: Đỗ Thị Ngọc Mai

Lớp: Đầu tư 49 A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Hồng Minh

1.3.2Những hạn chế và thách thức của tỉnh Lào Cai trong việc thu hút
FDI ......................................................................................................................... 67
b.Nguyên nhân hạn chế ..................................................................................... 69
Nguyên nhân khách quan .................................................................................. 69

CHƯƠNG II .................................................................................................................... 73
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO TỈNH LÀO CAI GIAI
ĐOẠN 2010-2015 ............................................................................................................ 73
2.1 Mục tiêu, quan điểm và phương hướng tăng cường thu hút vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Lào Cai. .............................................................. 73
2.1.1 Những mục tiêu tổng quát của tỉnh Lào Cai giai đoạn 2010 -2015 73
2.1.2.Những mục tiêu cụ thể nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp
nước ngồi vào tỉnh Lào Cai. ........................................................................... 74
LĨNH VỰC CƠNG NGHIỆP - TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP.................................... 78
LĨNH VỰC XÂY DỰNG, HẠ TẦNG, ĐÔ THỊ ......................................................... 83
LĨNH VỰC Y TẾ ............................................................................................................. 84
2.2 Nhưng giải pháp tăng cường thu hút FDI vào tỉnh Lào Cai. ................. 86
2.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý và đơn giản hóa các thủ tục đầu tư. .... 86
C-KẾT LUẬN.................................................................................................................. 94


Sinh viên: Đỗ Thị Ngọc Mai

Lớp: Đầu tư 49 A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

1

GVHD: Nguyễn Hồng Minh

A-LỜI MỞ ĐẦU
Thực hiện sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo từ Đại hội
VI của Đảng (1986), cùng với việc đề ra một loạt nhiệm vụ phát triển kinh tế -xã hội
nhằm thực hiện đổi mới toàn diện đất nước, Nhà nước ta từng bước thực hiện cải
cách hệ thống luật pháp, xây dựng cơ chế, chính sách phù hợp để thu hút đầu tư
nước ngoài . Riêng tại Lào Cai, với chính sách ưu đãi trong lĩnh vực thu hút nguồn
vốn đầu tư trực tiếp của nước ngồi, tỉnh đã thu được những thành cơng, đem đến
những đóng góp nhất định trong q trình phát triển kinh tế-xã hội của địa phương
và khu vực miền núi Tây Bắc.
Năm 2006, Lào Cai nổi lên như một hiện tượng thu hút vốn FDI, khi nằm
trong vị trí top 10 tỉnh, thành với tổng số vốn đầu tư 208 triệu USD. Theo xếp hạn g
của VCCI,năm 2007 Lào Cai đứng thứ 6/64 tỉnh, thành phố về chỉ số năng lực cạnh
tranh, năm 2007 đứng thứ 5/64 tỉnh, thành phố; năm 2008 đứng thứ 8/64 tỉnh, thành
phố; năm 2009 đứng thứ 3/64 tỉnh, thành phố.Điều đó chứng tỏ Lào Cai đang là địa
chỉ hấp dẫn các nhà đầu tư trong và ngồi nước.
Để góp phần làm rõ vai trị và hiệu quả của hoạt động thu hút đầu tư trực
tiếp nước ngoài tại tỉnh Lào Cai trong thời gian vừa qua, em lựa chọn đề tài: “ Thu
hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Lào Cai giai đoạn 2000-2015.”

Huy vọng rằng bài viết của em phần nào đánh giá được những hiệu quả và
đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài tại tỉnh Lào Cai.
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Hồng Minh – Khoa Đầu tư –
Đại học Kinh tế Quốc dân đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
I.THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO TỈNH LÀO CAI.
1.1 Khái quát về Lào Cai và nhu cầu thu hút FDI
1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Lào Cai ảnh hưởng đến thu
hút FDI.

Sinh viên: Đỗ Thị Ngọc Mai

Lớp: Đầu tư 49 A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

2

GVHD: Nguyễn Hồng Minh

1.1.1.1 Điều kiện tự nhiên.
• Vị trí địa lý chiến lược
Lào Cai nằm nằm ở vị trí từ 22025’ đến 22030’ vĩ độ Bắc, từ 103037’ đến
104022’ kinh độ Đông, giữa vùng Đông Bắc và Tây Bắc, cách Hà Nội 296 km theo
đường sắt và 345 km theo đường bộ, phía Tây giáp tỉnh Lai Châu, phía Nam giáp
tỉnh Yên Bái, phía Đơng giáp tỉnh Hà Giang, phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung
Quốc) với trên 200 km đường biên giới. Với vị trí địa lý trên, Lào Cai trở thành
trung tâm, một nút giao thông quan trọng của chiến lược phát triển “Hai hành lang,
một vành đai kinh tế”. Đồng thời, là “cửa ngõ” quan trọng nối liền thị trường Việt

Nam với thị trường phía Tây Nam - Trung Quốc, là trung tâm trung chuyển hàng
hóa, dịch vụ, mậu dịch của Trung Quốc với thị trường Việt Nam và mở rộng ra thị
trường các nước ASEAN. Từ thủ phủ Côn Minh, tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) nếu
đi đường sắt qua Lào Cai đến thành phố cảng Hải Phịng chỉ có 854 km, trong khi
tuyến đường sắt ngắn nhất từ Côn Minh đi cảng Phòng Thành, tỉnh Quảng Tây
(Trung Quốc) cũng mất hơn 1.800 km. Mặt khác, tuyến đường bộ Côn Minh - Lào
Cai - Hà Nội - Hải Phòng cũng là tuyến đường bộ ngắn nhất để vận chuyển hàng
hóa ra nước thứ ba, mà cụ thể là các nước ASEAN. Do đó, phía Trung Quốc hết sức
coi trọng tuyến đường vận tải huyết mạch này, thông qua tuyến đường này có thể
mở rộng thị trường và phạm vi hoạt động thương mại dịch vụ của Trung Quốc là
một trong những nội dung quan trọng trong Chiến lược Đại Khai Phát miền Tây của
Trung Quốc.
Nhiều nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách kinh tế đánh giá: với hệ
thống giao thơng cùng vị trí địa lý đặc thù, cửa khẩu quốc tế Lào Cai chính là cầu
nối mậu dịch khơng chỉ của Việt Nam mà cả các nước ASEAN với thị trường Tây Nam
Trung Quốc rộng lớn.
• Địa hình
Địa hình Lào Cai rất phức tạp, phân tầng độ cao lớn, mức độ chia cắt mạnh.
Hai dãy núi chính là dãy Hồng Liên Sơn và dãy Con Voi cùng có hướng Tây Bắc Đơng Nam nằm về phía đơng và phía tây tạo ra các vùng đất thấp, trung bình giữa

Sinh viên: Đỗ Thị Ngọc Mai

Lớp: Đầu tư 49 A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

3

GVHD: Nguyễn Hồng Minh


hai dãy núi này và một vùng về phía tây dãy Hồng Liên Sơn. Ngồi ra cịn rất
nhiều núi nhỏ hơn phân bố đa dạng, chia cắt tạo ra những tiểu vùng khí hậu khác
nhau.Do địa hình chia cắt nên phân đai cao thấp khá rõ ràng, trong đó độ cao từ
300m - 1.000m chiếm phần lớn diện tích tồn tỉnh. Điểm cao nhất là đỉnh núi Phan
Xi Păng trên dãy Hoàng Liên Sơn có độ cao 3.143m so với mặt n ước biển, Tả
Giàng Phình: 3.090m.Dải đất dọc theo sơng Hồng và sông Chảy gồm thành phố Lào
Cai - Cam Đường - Bảo Thắng - Bảo n và phần phía đơng huyện Văn Bàn thuộc
các đai độ cao thấp hơn (điểm thấp nhất là 80 m thuộc địa phận huyện Bảo Thắng),
địa hình ít hiểm trở hơn, có nhiều vùng đất đồi thoải, thung lũng ruộng nước ruộng,
là địa bàn thuận lợi cho sản xuất nông lâm nghiệp hoặc xây dựng, phát triển cơ sở
hạ tầng.
Với dạng địa hình núi cao và khá đặc trưng tạo cho Lào Cai điều kiện khí
hậu đa dạng thích hợp cho phát triển các loại cây trồng nhiệt đới và cả các loại rau,
hoa, chè vùng cao, cây ăn quả ôn đới.Thuận lợi cho sự phát triển của các dự án FDI
đầu tư vào các loại cây có giá trị cao với mục đích xuất khẩu như: chè ô long tại Sa
pa,cao su tổng hợp,cây ăn quả ( đào,hồng giịn,mậm…)
• Khí hậu
Lào Cai có khí hậu nhiệt đới gió mùa, song do nằm sâu trong lục địa bị chia
phối bởi yếu tố địa hình phức tạp nên diễn biến thời tiết có phần thay đổi, khác biệt
theo thời gian và không gian. Đột biến về nhiệt độ thường xuất hiện ở dạng nhiệt độ
trong ngày lên cao hoặc xuống thấp quá (vùng Sa Pa có nhiều ngày nhiệt độ xuống
dưới 0 0C và có tuyết rơi).Khí hậu Lào Cai chia làm hai mùa: mùa , mưa bắt đầu từ
tháng 4 đến tháng 10, mùa khô bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ
trung bình nằm ở vùng cao từ 15 0C - 20 0C (riêng Sa Pa từ 14 0C - 160 C và khơng có
tháng nào lên q 20 0C), lượng mưa trung bình từ 1.800mm - >2.000mm. Nhiệt độ
trung bình nằm ở vùng thấp từ 23 0C - 29 0C, lượng mưa trung bình từ 1.400mm 1.700mm.Đặc điểm khí hậu Lào Cai rất thích hợp với các loại cây ơn đới, vì vậy
Lào Cai có lợi thế phát triển các đặc sản xứ lạnh mà các vùng khác không có được
như: Phát triển các loại cây trồng ơn đới, cây con đặc sản có giá trị kinh tế cao như


Sinh viên: Đỗ Thị Ngọc Mai

Lớp: Đầu tư 49 A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

4

GVHD: Nguyễn Hồng Minh

mận Tam Hoa, chè Tuyết Shan, hoa cao cấp, cá Hồi nước lạnh. Tồn tỉnh có
286.044,35 ha rừng, tỷ lệ tán che phủ rừng 44,97% với nhiều loại lâm sản quý như
pơmu, lát hoa, đinh, sến. Đặc biệt Vườn quốc gia Hoàng Liên có hệ sinh thái phong
phú với nguồn gen trên 2.000 lồi thực vật, 442 lồi động vật trong đó 50% là các
loài thuộc diện quý hiếm.
Mục tiêu phát triển nông lâm thủy sản là theo hướng sản xuất hàng hoá: Xây
dựng vùng chố chất lượng cao (1.000 ha) và nhà máy chế biến chè xuất khẩu tại Bảo
Thắng, Bảo Yên, Mường Khương, Bắc Hà, TP Lào Cai; rau an tồn (250 ha) và hoa
hàng hố (150 ha) ở Sa Pa, Bắc Hà, TP Lào Cai; cây thuốc lá (2.000 ha) ở Mường
Khương, Si Ma Cai, Bát Xát, Bắc Hà; trồng 1.500 ha cỏ để cải tạo và phát triển chăn
ni giống bị vàng ở Bắc Hà, Si Ma Cai, Mường Khương, Bát Xát, Sa Pa; Phát triển
diện tích ni trồng thuỷ sản, khai thác các hồ chứa thuỷ điện, thuỷ lợi, trồng rừng
kinh tế gắn với nhà máy chế biến lâm sản tại Bảo Thắng, Bảo Yên, Văn Bàn.
• Khống sản
Lào Cai có trên 30 loại khống sản khác nhau, 150 điểm mỏ có giá trị khai
thác cơng nghiệp, trong đó có nhiều loại khống sản q với trữ lượng lớn như:
+ Apatite: Trữ lượng 2,5 tỷ tấn, do Công ty Apatite Việt Nam khai thác từ
đầu thập kỷ 80 của thế kỷ trước, sản lượng khai thác bình quân h àng năm đến 2010
là 1,7 triệu tấn quặng với các nhà máy tuyển quặng Apatite tại Cam Đường, Tằng

Loỏng, Bắc Nhạc Sơn, Nhà máy phốt pho vàng Lào Cai, nhà máy super Lân Tằng
Loỏng, nhà máy thức ăn gia súc,…
+ Đồng: Do Tập đồn Than - Khống sản Việt Nam khai thác tạ Sin Quyền
và chế biến kim loại tại Tằng Loỏng là nhà máy luỵên đồng lớn nhất Việt Nam
(công suất 10.000 tấn đồng thỏi/năm).
+ Sắt: Do Cơng ty liên doanh luyện kim và khống sản Việt - Trung khai
thác và chế biến mỏ Quý Sa, với nhà máy luyện gang thép Tằng Loỏng công suất
530.000 tấn gang, 490.000 tấn thép hàng năm.
Ngồi ra Lào Cai cịn các khoáng sản trữ lượng vừa khác như graphit, gốm sứ
thuỷ tinh…

Sinh viên: Đỗ Thị Ngọc Mai

Lớp: Đầu tư 49 A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

5

GVHD: Nguyễn Hồng Minh

Như vậy đến 2010, hàng năm Lào Cai khai thác trên 5 triệu tấn quặng các
loại, ngoài xuất khẩu quặng cho Lâm Thao, Đình Vũ và Trung Quốc thì Lào Cai sẽ
sản xuất trực tiếp ra phốt pho vàng, phân lân, NPK, gang, thép, đồng, vàng, bạc,
graphit, xi măng… và khoảng 300 MW điện thuỷ điện, thực sự đưa Lào Cai trở
thành một tâm điểm cơng nghiệp khai khống, luyện kim và thuỷ điện trên tuyến
hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phịng.Đây có thể đánh giá là
nhân tố kéo quan trọng nhất của tỉnh trong việc thu hút các dự án FDI trong lĩnh
vực khống sản có giá trị lớn cho tỉnh và quốc gia.

Thuỷ điện:
Khả năng thuỷ điện của tỉnh là trên 1.100 MW (trên 110 điểm), trong đó
đã khảo sát 98 điểm thuỷ điện từ 0,1-90 MW, Lào Cai đã được chính phủ đồng ý
cho cơ chế riêng về phát triển thuỷ điện trong đó ưu tiên liên doanh liên kết với
nước ngồi.Hiện nay tồn tỉnh đó triển khai 56 dự án thuỷ điện nhỏ và vừa với tổng
công suất lấp máy 778MW, tổng vốn đầu tư 14.200 tỷ đồng và 33 dự án đang lập dự
án khả thi dự kiến triển khai trước năm 2010.Đây cũng là một trong những nhân tố
kéo nhằm thu hút các dự án FDI vào tỉnh,do với tiềm lực về thủy điện đắp ứng đủ
nhu cầu điện cho mục đích sinh hoạt và cả kinh doanh, giúp các nhà đầu tư không
phải lo tới các vấn đề về điện :Tình trạng thiếu điện,cắt điện luân phiên, cắt điện
không theo lịch…..khiến cho các doanh nghiệp an tâm trong việc điều hành và
hồn thành kế hoạch sản xuất.
• Du lịch
Thế mạnh của Lào Cai là nằm trong khu vực có nhiều danh lam thắng cảnh
nổi tiếng của hai nước Việt-Trung cũng như cả thế giới như Hạ Long, Sa Pa, Thạch
Lâm, Đại Lý do đó du lịch Lào Cai những năm gần đây ngoài các tuyến du lịch
truyền thống nội địa và quốc tế mà điểm đến cuối cùng là Sa Pa, Bắc Hà thì các
tuyến du lịch quốc tế Việt-Trung ngày càng mở rộng, trong đó trọng điểm là tuyến
du lịch đi qua các danh thắng trên tuyến hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai –

Sinh viên: Đỗ Thị Ngọc Mai

Lớp: Đầu tư 49 A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

6

GVHD: Nguyễn Hồng Minh


Hà Nội – Hải Phòng như Hạ Long, Đồ Sơn, Hà Nội, Sa Pa, Hà Khẩu, Thạch Lâm,
Côn Minh, Đại Lý, Lệ Giang, Xianggelila, Xixoangbana…
Với tiềm năng sẵn có và xu hướng phát triển, Lào Cai khơng ngừng đã dạng
hố các sản phẩm du lịch, ngồi các hình thức truyền thống như nghỉ dưỡng, sinh
thái, văn hoá, mạo hiểm tại các khu vực thắng cảnh nổi tiếng Sa Pa, Bắc Hà thì
trong tương lai gần tiếp tục phát triển hình thức du lịch mua sắm tại khu vực biên
giới thành phố Lào Cai.
Hiện nay có trên dưới 20 cơng ty lữ hành khai thác các tuyến du lịch qua cửa
khẩu Lào Cai – Hà Khẩu từ hai phía biên giới Việt - Trung, hàng năm đưa đón
khoảng 600.000 lượt khách qua lại với trên 40 quốc tịch khác nhau, từ năm 2006 đã
triển khai đơn giản hoá thủ tục XNC và áp dụng thẻ du lịch tạo thuận lợi cho du lịch
không visa.
Trên địa bàn tỉnh Lào Cai đã và đang triển khai khoảng 30 dự án du lịch sinh
thái bằng nguồn vốn trong nước với tổng vốn đầu tư hơn 800 tỷ đồng và 6 dự án
đầu tư du lịch bằng nguồn vốn FDI với tổng đầu tư hơn 25 triệu USD, do đó nếu
khai thác tốt các dịch vụ, cơ sở du lịch sẵn có chắc chắn cùng với thương mại Lào
Cai sẽ có một mũi nhọn thực sự hữu hiệu tận dụng tốt lợi thế so sánh, hàng năm đón
tiếp trên 1 triệu lượt khách qua đó trở thành một điểm trung chuyển du lịch nổi bật
trên tuyến hành lang Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phịng.
Có thể khẳng định, những ưu đãi về điều kiện thiên nhiên và vị trí địa lý đã
tạo tiềm năng và lợi thế so sánh để Lào Cai thu hút được nhiều các dự án FDI tập
trung sản xuất, chế biến các sản phẩm cây trồng, vật nuôi; khai thác chế biến
khoáng sản, thủy điện và năng lượng tái tạo, công nghiệp vật liệu xây dựng, du lịch
cùng các dịch vụ có giá trị gia tăng cao… theo đúng định hướng thu hút FDI của
tồn vùng Tây Bắc nói chung và của riêng tỉnh Lào Cai nói riêng.
1.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội
Kinh tế
Trong điều kiện liên kết kinh tế khu vực bùng phát và trở thành xu thế phát
triển không thể 1


Sinh viên: Đỗ Thị Ngọc Mai

Lớp: Đầu tư 49 A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

7

GVHD: Nguyễn Hồng Minh

đảo ngược được của thế giới, đặc biệt ở khu vực Đông Á ngày nay, vị thế Lào Cai
trở nên quan trọng. Là tỉnh vùng cao biên giới nằm ở chính giữa vùng Đông Bắc và
vùng Tây Bắc của đất nước, Lào Cai giáp tỉnh Vân Nam Trung Quốc với 203 km
đường biên giới. Ở vị trí địa lý này, có thể khẳng định những ưu thế mới của Lào
Cai thời hội nhập kinh tế quốc tế như sau:
• Là thành phố cửa khẩu quốc tế quan trọng trên hành lang kinh tế Cơn Minh –
Lào Cai – Hải Phịng.
• Là một cửa ngõ quan trọng nối dài kinh tế Việt Nam với thị trường Tây Nam
Trung Quốc đang phát triển rầm rộ trong chiến lược Đại khai phá miền Tây của
đất nước này; với cả Tiểu vùng Mê Kông mở rộng mà hệ thống đường xuyên Á
đang hình thành cùng với nhiều kế hoạch hợp tác phát triển Tiểu vùng mới đã
được Hội nghị c6ấp cao lần thứ hai của Chương trình hợp tác tiểu vùng Mê Kơng
mở rộng (GMS) ngày 5-7-2005 tại Cơn Minh khẳng định.
• Do vậy Lào Cai hồn tồn có khả năng trở thành nơi hội tụ, là đầu mối kinh
tế quan trọng của Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc.
Lào Cai là một trong những tỉnh liên tục đứng ở vị trí tốp đầu về chỉ số năng
lực cạnh tranh cấp tỉnh trong bảng xếp hạng những năm gần đây. Năm 2010, Lao
Cai là tỉnh có chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đứng thứ 2 ở Việt Nam, chỉ sau

Đà Nẵng.
Nguồn nhân lực: Năm 2010, dân số của Lào Cai là 613.075 người, trong đó,
số người trong độ tuổi lao động chiếm 52%. Nguồn lao động trẻ, dồi dào , cần cù
chịu khó là lợi thế quan trọng để Lào Cai đẩy mạnh thu hút đầu tư.
1.1.2 Sự cần thiết phải thu hút FDI vào tỉnh Lào Cai
Mặc dù sự nghiệp đổi mới của đất nước đã được khởi động từ sau Đại hội
toàn quốc của Đảng lần VI (12-1986), nhưng cho đến đầu thập niên 1990, vì nhiều
nguyên nhân, những lợi thế so sánh của tỉnh chưa được phát huy. Lào Cai vẫn còn
thuộc số những tỉnh miền núi nghèo, điều kiện kinh tế -xã hội khó khăn, tích lũy nội
bộ nền kinh tế thấp, quy mơ kinh tế cịn nhỏ, cơng nghiệp đình đốn do vẫn hoạt
động theo cơ chế cũ, cửa khẩu quốc tế chưa được khai thông, kết cấu cơ sở hạ tầng

Sinh viên: Đỗ Thị Ngọc Mai

Lớp: Đầu tư 49 A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

8

GVHD: Nguyễn Hồng Minh

còn nhiều yếu kém, đặc biệt là hệ thống giao thông Hà Nội-Lào Cai (đường bộ,
đường sắt) bị xuống cấp trầm trọng. Cả tỉnh có 138/180 xã thuộc xã đặc biệt khó
khăn, trên 54,8% số hộ nghèo, 54 xã và hầu hết thơn bản chưa có đường ơ tơ, điện
lưới, điện thoại, lớp học, trạm y tế; thu nhập quốc dân trên đầu người thấp (ở nơng
thơn thu nhập trung bình chí đạt 6,6 triệu đồng/hộ, năm 2000), nguồn nhân lực vừa
thiếu vừa yếu; an ninh nông thôn không ổn định; khu vực biên giới Việt-Trung,
trong đó có cửa khẩu quốc tế Lào Cai chưa được khai thông ...

Nhằm tạo bước đột phá mới trong phát triển kinh tế-xã hội, thực hiện mục
tiêu đề ra trong Đại hội Đảng bộ Lào Cai các khóa X (1991 -1996), XI (1996-2000),
XII (2000-2005), chính quyền và Đảng bộ tỉnh Lào Cai từng bước đổi mới nhận
thức và tư duy, tiến hành đổi mới cơ chế quản lý kinh tế-xã hội, đẩy mạnh khai
thác và huy động các nguồn lực xã hội để đầu tư phát triển, đặc biệt là tranh thủ thu
hút được nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Đây cũng là chủ trương, quyết sách chiến
lược bắt đầu được đề ra từ Đại hội VI của Đảng
Như đã biết, nguồn vốn nước ngồi có vai trò đặc biệt quan trọng trong
những giai đoạn phát triển của nhiều nền kinh tế thuộc các quốc gia; đặc biệt là của
nền kinh tế đang phát triển và chuyển đổi, góp phần tạo ra cơ hội phát triển quan
trọng để hội nhập vào kinh tế khu vực và toàn cầu. Nguồn vốn nước ngoài đã giúp
cho các nền kinh tế này có sự tăng trưởng nhanh, bền vững và trên c ơ sở đó giải
quyết các vấn đề xã hội khác như tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo v.v. Trong các
nguồn vốn huy động từ nước ngoài thì nguồn vốn đầu tư trực tiếp ( FDI) ln đóng
vai trị chủ đạo.
Thật vậy, dịng vốn FDI được tiến hành từ mấy thập kỷ qua đã ngà y càng có
vai trị quan trọng trong đời sống kinh tế tồn cầu. FDI có thể góp phần to lớn cho
nền kinh tế của các nước nhận đầu tư, bởi gắn liền với vốn là công nghệ mới, kỹ
thuật tiên tiến và kỹ năng quản lý hiện đại. Điều này đã đóng góp vào việc phát tri ển
năng lực sản xuất dài hạn và là một phương tiện chủ yếu để các nền kinh tế đang
phát triển bắt kịp với các nước phát triển. Cũng vì lẽ đó, thu hút nguồn vốn FDI trở
thành mục tiêu chủ chốt trong chính sách mở cửa kinh tế của Việt Nam kể từ khi đất

Sinh viên: Đỗ Thị Ngọc Mai

Lớp: Đầu tư 49 A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp


9

GVHD: Nguyễn Hồng Minh

nước bắt đầu công cuộc đổi mới. Riêng đối với tỉnh miền núi-biên giới Lào Cai,
nguồn FDI giờ đây càng cần thiết hơn lúc nào hết.
Hơn chục năm qua, bên cạnh chính sách khuyến khích ưu đãi đầu tư theo
Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (được Nhà nước ban hành tháng 12-1987 và
sau 4 lần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn), tháng 11-2005, Luật
đầu tư (chung cho đầu tư trong nước và ngoài nước- được Quốc hội thơng qua.
Chính phủ cũng liên tục ban hành nhiều cơ chế, quy định mới khuyến khích ĐTNN.
Bộ kế hoạch đầu tư cũng xúc tiến phương án, ban hành chế độ đăng ký FDI thay vì
cấp phép; kế đó, Chính phủ ban hành Nghị định 108 hướng dẫn thi hành Luật Đầu
tư, quy định từ cuối năm 2006 phân cấp cho UBND cấp tỉnh, thành phố và Ban
quản lý các KCN, khu kinh tế được quyền cấp phép đầu tư. Sự minh bạch hơn của
các quy định đã tạo thêm sự thơng thống cho các nhà ĐTNN trên các mặt: điều
kiện gia nhập thị trường, thủ tục đầu tư, hình thức đầu tư, ưu đãi đầu tư, xử lý tranh
chấp v.v.. Đặc biệt, việc Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số
53/2001/QĐ-TTg ngày 19-4-2001 về Chính sách đối với khu kinh tế cửa khẩu biên
giới, đã tác động trực tiếp đến sự phát triển về kinh tế của các tỉnh biên giới có cửa
khẩu quốc tế, khi mà sự thông thương về thương mại-dịch vụ-du lịch được tạo điều
kiện thuận tiện thơng thống, phù hợp với thực tế hơn.
Bên cạnh khuôn khổ hành lang pháp lý chung Nhà nước đưa ra, chính quyền
tỉnh Lào Cai cũng đã chủ động xây dựng các chính sách ưu đãi đặc thù, phù hợp với
đặc điểm riêng của tỉnh, của khu vực Tây Bắc nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngồi. Để làm đơn giản hóa các quy trình để các doanh nghiệp gia nhập thị trường,
Lào Cai tiên phong thử nghiệm cơ chế “một cửa” đối với thủ tục đăng ký thành lập
doanh nghiệp, bằng quy định cơ quan đăng ký kinh doanh là cơ quan đầu mối tiếp
nhận hồ sơ đăng ký kinh doanh, phối hợp chặt chẽ với cơ quan chức năng để khắc
dấu, cấp mã số thuế..., nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư khi giải

quyết các thủ tục hành chính. Khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai được hình thành và đi
vào hoạt động thí điểm từ năm 1998, theo Quyết định số 100/1998/QĐ-TTg của
Thủ tướng Chính phủ; sau 3 năm hoạt động có hiệu quả, Thủ tướng Chính phủ đã

Sinh viên: Đỗ Thị Ngọc Mai

Lớp: Đầu tư 49 A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

10

GVHD: Nguyễn Hồng Minh

chính thức cho Lào Cai áp dụng các chính sách đối với khu kinh tế của k hẩu biên
giới theo Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg. Hiện nay UBND tỉnh Lào Cai tiếp tục
hoàn thiện cơ chế chính sách về đầu tư, xây dựng đối với các khu kinh tế trọng
điểm, khu, cụm công nghiệp (KCN, CCN) v.v.
Các dự án vốn FDI đã và đang triển khai trên địa bàn đã có nhiều tác động
tích cực vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội của Lào Cai. Cụ thể, vốn
FDI và các hoạt động mạnh mẽ của các cơ quan sản xuất kinh doanh của nhà
ĐTNN đã góp phần đáng kể làm tăng năng lực sản xuất của nền kinh t ế, góp phần
đưa tổng sản phẩm giá trị quốc nội (GDP) của tỉnh giai đoạn 2001 -2005 bình quân
tăng 11,9%; thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH và đưa
ngành kinh tế công nghiệp, thương mại, dịch vụ-du lịch của Lào Cai tăng tốc để
phát huy cao nhất lợi thế so sánh; mở ra nhiều ngành nghề và sản phẩm công nghiệp
mới, chủ chốt của nền kinh tế công nghiệp Lào Cai như lắp ráp các hàng điện tử,
khai thác chế biến nơng-lâm, khống sản; một số vùng sản xuất hàng hóa gắn với
thị trường đã hình thành (như vùng chè Tuyết đặc sản...). Vốn FDI ngoài việc bổ

sung quan trọng cho nguồn vốn đầu tư xã hội, cịn góp phần mở rộng thị trường
xuất khẩu, tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập của người lao động, góp phần
xóa đói giảm nghèo, nâng cao dân trí, phát triển kết cấu hạ tầng đô thị, nông thôn
và vùng cao v.v.
Khi có các doanh nghiệp nước ngồi đưa cơng nghệ tiên tiến vào sử dụng, sẽ
giúp trình độ khoa học công nghệ tại địa phương được nâng cao. Ngoài ra, đội ngũ
cán bộ quản lý cũng học tập cung cách quản lý tiên tiến, và phương thức tiếp thị
hiện đại của các nước phát triển; kỹ năng và trình độ của nguồn nhân lực vốn cịn
thiếu và yếu của địa phương sẽ được quan tâm đầu tư, đào tạo nâng cao và hồn
thiện. Mặt khác, thơng qua các hoạt động của doanh nghiệp của nhà ĐTNN, các
mối quan hệ hợp tác kinh tế đối ngoại của tỉnh ngày càng mở rộng và phát triển.
Hơn nữa, những thành tựu trong thu hút ĐTTTNN của Lào Cai sẽ là bài học thực
tiễn cho một số địa phương có điều kiện kinh tế-xã hội tương đồng; và có ý nghĩa
hỗ trợ, lan tỏa thúc đẩy dòng vốn quan trọng này đổ vào các tỉnh miền núi Bắc Bộ

Sinh viên: Đỗ Thị Ngọc Mai

Lớp: Đầu tư 49 A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

11

GVHD: Nguyễn Hồng Minh

Vì vậy thu hút vốn FDI là một trong những mục tiêu quan trọng mà tỉnh Lào
Cai đặt ra trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của mình.
1.2 Phân tích thực trạng thu hút FDI vào tỉnh Lào Cai.
1.2.1 Tổng quan về thu hút FDI cuả Việt Nam

1.2.1.1 Khái quát chung về tình hình thu hút FDI của Việt Nam
a. Tình hình thu hút FDI của Việt Nam qua các năm.
Bảng 1.1: Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép thời kỳ 1988-2010

Sinh viên: Đỗ Thị Ngọc Mai

Lớp: Đầu tư 49 A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm

Số dự án

12

GVHD: Nguyễn Hồng Minh
Tổng vốn đăng

Tổng số vốn thực

ký(triệu USD)

hiện( triệu xUSD)

1988

37

341.7


-

1989

67

525.5

-

1990

107

735

-

1991

152

1291.5

328.8

1992

196


2208.5

574.9

1993

274

3037.4

1017.5

1994

372

4188.4

2040.6

1995

415

6937.2

2556

1996


372

10164.1

2714

1997

349

5590.7

3115

1998

285

5099.9

2367.4

1999

327

2565.4

2334.9


2000

391

2838.9

2413.5

2001

555

3142.8

2450.5

2002

808

2998.8

2591

2003

791

3191.2


2650

2004

811

4547.6

2852.5

2005

970

6839.8

3308.8

2006

987

12004

4100.1

2007

1544


21347.8

8030

2008

1577

71726.0

11500.0

2009

1208

2317.3

10000.0

Tổng

12189

165924.5

67045.5

Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam.

(Tổng vốn thực hiện bao gồm cả vốn tăng thêm của các dự án đã được cấp giấy
phép từ các năm trước)

Sinh viên: Đỗ Thị Ngọc Mai

Lớp: Đầu tư 49 A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

13

GVHD: Nguyễn Hồng Minh

Biểu đồ 1.1 Kết quả thu hút dự án FDI của Việt Nam từ 1988-2010

Biểu đồ 1.2 Vốn đăng ký và vốn thực hiện từ 1988-2010 của Việt Nam

Sinh viên: Đỗ Thị Ngọc Mai

Lớp: Đầu tư 49 A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

14

GVHD: Nguyễn Hồng Minh

Số liệu từ Vụ Tổng hợp Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho thấy: Từ năm 2001 đến

2005, tổng nguồn vốn FDI đăng ký vào Việt Nam đạt 20,8 tỷ USD. Giai đoạn từ
năm 2006 đến 2008 dịng vốn có sự gia tăng đột biến. Năm 2006 vốn FDI đăng ký
đạt 12 tỷ USD, năm 2007 21,3 tỷ USD và kỷ lục là năm 2008 lên tới 71,7 tỷ USD,
gấp hơn 3 lần so với năm 2007 và cả giai đoạn 2001-2005. Trong 2 năm 2009-2010,
mặc dù chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng tài chính thế giới, nhưng dịng vốn FDI
đăng ký vào Việt Nam vẫn đạt lần lượt là 23,1 tỷ USD và 18,6 tỷ USD. Tính chung
cho cả giai đoạn 2000-2010, Vụ Tổng hợp Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, tốc độ
tăng trưởng của dịng vốn FDI bình quân đạt khoảng 19,2%.
Từ 1988-1990 chỉ có 218 dự án được cấp giấy phép với tổng vốn đăng ký
1.58 tỉ USD, quy mô dự án khoảng trên 7 tỷ USD chủ yếu là các dự án có quy mơ
nhỏ và từ châu Á nhất là HồngKông và Đài Loan.Tuy số lượng dự án chưa nhiều,
quy mô dự án chưa lớn nhưng đây là những dấu hiệu khả quan…Nguyên nhân là do
tháng 12 năm 1987 Luật Đầu tư của Việt Nam chính thức được ban hành, nhưng vì
là lần đầu tiên nên vẫn còn một số tồn tại, hạn chế, chưa thực sự hấp dẫn các nhà
đầu tư nước ngoài.
Thời kỳ 1991-1996 được xem là thời kỳ bùng nổ đầu tư trực tiếp nước
ngồi tại Việt Nam(có thể xem như đây là làn sóng đầu tư trực tiếp nước ngồi đầu
tiên vào Việt Nam) với 1.397 dự án được cấp giấy phép có tổng số vốn đăng ký là
16.2 tỉ USD; Năm 1995 thu hút được 6,6 tỷ USD vốn đăng ký, tăng gấp 5,5 lần năm
1991 (1,2 tỷ USD). Năm 1996 thu hút được 372 dự án với 8,8 tỷ USD vốn đăng ký,
tăng 45% so với năm trước. Đây là giai đoạn mà môi trường đầu tư-kinh doanh tại
Việt Nam đã bắt đầu hấp dẫn nhà đầu tư do chi phí đầu tư-kinh doanh thấp so với
một số nước trong khu vực; sẵn lực lượng lao động với giá n hân cơng rẻ, thị trường
mới, vì vậy, đầu tư trực tiếp nước ngồi tăng trưởng nhanh chóng, có tác động lan
tỏa tới các thành phần kinh tế khác và đóng góp tích cực vào thực hiện các mục tiêu
kinh tế-xã hội của đất nước.
Cuộc khủng hoảng tài chính khu vực bắt đầu từ tháng 7/1997 đã ảnh hưởng
làm dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giảm sút, do chính sách của

Sinh viên: Đỗ Thị Ngọc Mai


Lớp: Đầu tư 49 A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

15

GVHD: Nguyễn Hồng Minh

một số nước trong khu vực tạm thời ngưng đầu tư ra nước ngồi để củng cố nền
kinh tế của mình, đồng thời, bản thân các nhà đầu tư cũng phả i tự giải quyết những
vấn đề khó khăn của mình. Trong 3 năm 1997-1999 có 961 dự án được cấp phép
với tổng vốn đăng ký hơn 13 tỷ USD; nhưng vốn đăng ký của năm sau ít hơn năm
trước (năm 1998 chỉ bằng 81,8% năm 1997, năm 1999 chỉ bằng 46,8% năm 1998),
chủ yếu là các dự án có quy mơ vốn vừa và nhỏ. Cũng trong thời gian này nhiều dự
án ĐTNN được cấp phép trong những năm trước đã phải tạm dừng triển khai hoạt
động do nhà đầu tư gặp khó khăn về tài chính (đa số từ Hàn Quốc, Hồng Kơng).
Từ 2000 tới nay, dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam bắt đầu
có dấu hiệu phục hồi.Vốn đăng ký đạt 2,7 tỉ USD, tăng 21% so với năm 1999; năm
2001 tăng 18,2% so với năm 2000; năm 2002 vốn đăng ký giảm, bằng 91,6% so với
năm 2001.
Vốn đăng ký có xu hướng tăng từ 2003 tới nay.Điều này cho thấy dấu hiệu
của “ làn sóng đầu tư trực tiếp nước ngồi” thứ hai vào Việt Nam.Năm 2003 vốn
đăng ký tăng 6% so với năm 2002.Năm 2004 tăng 42,9% so với năm trước, năm
2005 tăng 58% so với năm 2004, năm 2006 tăng 74,5% so với năm 2005 và nă m
2007 tăng 69% so với năm 2006.
Trong giai đoạn 2001-2005 thu hút vốn cấp mới ( kể cả tăng vốn) đạt 20,8 tỉ
USD vượt 73% so với mục tiêu tại Nghị quyết 09/2001/NĐ-CP(12 tỉ USD), vốn
thực hiện đạt 14,4 tỉ USD tăng 30% so với mục tiêu (11 tỉ USD).Năn 2005 vốn cấp

mới đạt 6,84 tỉ USD.Nhận xét chung trong năm năm 2001 -2005, vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài đều tăng đạt mức cao so với năm trước ( tỉ trọng tăng trung bình
59,5%).Đặc biệt trong hai năm 2006-2007, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi
nước ta đã tăng đáng khích kệ với sự xuất hiện của nhiều dự án quy mô lớn và tập
trung chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp nặng ( công nghệ cao, đồ điện, bất động
sản, công nghệ thơng tin,tư vấn…).Có được những thành cơng này là do năm
2004,nước ta đã tạo lên một loạt các điểm mới.Đó là việc chính phủ cho các doanh
nghiệp nhà nước thực hiện cổ phần hóa, lần đầu tiên chúng ta xem xét đến việc ban

Sinh viên: Đỗ Thị Ngọc Mai

Lớp: Đầu tư 49 A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

16

GVHD: Nguyễn Hồng Minh

hành luật Doanh nghiệp và Luật đầu tư chung.Điều này đã có ảnh hưởng rất lớn đến
quyết định đầu tư của các doanh nghiệp FDI.
Năm 2008 mặc dù ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới, thu hút vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài (FDI) của Việt Nam vẫn đạt được những kết quả ấn tượng cả về
“lượng” và “chất”, tuy nhiên vẫn cịn một số hạn chế trong cơng tác giải ngân. Theo báo
cáo của Cục đầu tư nước ngoài tính tới 19/12/2008, tính chung cả vốn cấp mới và vốn
tăng thêm năm 2008 đã thu hút được hơn 64 tỷ USD, tăng gấp 3 lần năm 2007. Đây là
con số kỷ lục cho tới thời điểm hiện tại.Trong đó, vốn đăng ký mới đạt 60 tỷ USD với
gần 1.200 dự án được cấp phép đầu tư, tăng vọt so với mức 17,8 tỷ USD của năm 2007.
Ngồi ra, cịn có 311 lượt dự án cũ được phép bổ sung vốn để mở rộng quy mô hoạt

động với tổng vốn đăng ký tăng thêm là 3,74 tỷ USD, tăng 42,3 % so với năm 2007 và
bằng một nửa tổng số vốn cấp mới trong năm 2006.
Năm 2009 chỉ bằng 30% của năm 2008 nhưng con số 21,48 tỷ USD vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài đổ vào Việt Namvẫn là kết quả khá, Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ
KH-ĐT vừa cho biết.Mặc dù khủng hoảng kinh tế toàn cầu song, Việt Nam đã vượt
mục tiêu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong năm nay, theo kế hoạch ban
đầu chỉ là 20 tỷ USD. Trong đó, cả nước có 839 dự án mới được cấp giấy chứng
nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký là 16,34 tỷ USD, bằng 24,6% so với năm 2008 và
215 dự án xin bổ sung vốn với tổng vốn tăng thêm là 5,13 tỷ USD, bằng 98,3% so
với năm 2008. Vốn thực hiện cũng đạt khá, ước đạt 10 tỷ USD, bằng 87% so với
năm 2008.
Trong năm 2010, Việt Nam đã thu hút được 18,59 tỉ USD vốn ĐTNN đăng
ký (gồm cả cấp mới và tăng vốn). Tuy chỉ bằng 82,2% so với cùng kỳ 2009 và gần
đạt mục tiêu về lượng (mục tiêu thu hút FDI năm 2010 đề ra là 22 -25 nghìn tỷ) và
chuyển biến về chất phù hợp với chủ trương thu hút FDI đạt mục tiêu cho năm
2010, ước tính các dự án FDI đã giải ngân được 11 tỉ USD, tăng 10% so với năm
2009, trong đó, giải ngân của các nhà đầu tư nước ngoài ước đạt 8 tỉ USD. Vốn FDI
chiếm 25,8% tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm 2010, cao hơn năm 2009 (chiếm
25,5%). Đạt được kết quả này, một phần, do sự nỗ lực của Chính phủ v à các bộ,

Sinh viên: Đỗ Thị Ngọc Mai

Lớp: Đầu tư 49 A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

17

GVHD: Nguyễn Hồng Minh


ngành ở Trung ương cũng như chính quyền các địa phương trong việc chỉ đạo điều
hành quyết liệt và kịp thời, cũng như việc tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ các nhà
ĐTNN giải quyết, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc thúc đẩy triển khai thực hiện
các dự án ĐTNN. Trong điều kiện cuộc khủng hoảng tài chính - kinh tế tồn cầu
chưa được phục hồi thì kết quả giải ngân nguồn vốn FDI nêu trên là một thành công
lớn ðối với Việt Nam ðồng thời cũng chứng tỏ rằng mơi trýờng ðầu tý của Việt
Nam vẫn có sự hấp dẫn ðối với các nhà ðầu tý nýớc ngoài.
b.Cơ cấu vốn FDI phân theo ngành, lĩnh vực
• Lĩnh vực cơng nghiệp và xây dựng:
Từ khi ban hành Luật Đầu tư nước ngoài năm 1987, Việt Nam đã chú trọng
thu hút ĐTNN vào lĩnh vực công nghiệp-xây dựng. Qua mỗi giai đoạn các lĩnh vực
ưu tiên thu hút đầu tư, các sản phẩm cụ thể được xác định tại Danh mục các lĩnh
vực khuyến khích và đặc biệt khuyến khích đầu tư. Trong những năm 90 thực hiện
chủ trương thu hút ĐTNN, Chính phủ ban hành chính sách ưu đãi, khuyến khích
các dự án : (i) sản xuất sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu, (ii) sản xuất hàng xuất
khẩu (có tỷ lệ xuất khẩu 50% hoặc 80% trở lên), (iii) sử dụng nguồn nguyên liệu
trong nước và có tỷ lệ nội địa hoá cao.
Sau khi gia nhập và thực hiện cam kết với WTO (năm 2006), Việt Nam đã
bãi bỏ các quy định về ưu đãi đối với dự án có tỷ lệ xuất khẩu cao, khơng u cầu
bắt buộc thực hiện tỷ lệ nội địa hoá và sử dụng nguyên liệu trong nước. Qua các
thời kỳ, định hướng thu hút ĐTNN lĩnh vực công nghiệp - xây dựng tuy có thay đổi
về lĩnh vực, sản phẩm cụ thể nhưng cơ bản vẫn theo định hướng khuyến khích sản
xuất vật liệu mới, sản phẩm công nghệ cao, công nghệ thông tin, cơ khí chế tạo,
thiết bị cơ khí chính xác, sản xuất sản phẩm và linh kiện điện tử... Đây cũng chính
là các dự án có khả năng tạo giá trị gia tăng cao và Việt Nam có lợi thế so sánh khi
thu hút ĐTNN. Nhờ vậy, cho đến nay các dự án ĐTNN thuộc các lĩnh vực nêu trên
(thăm dị và khai thác dầu khí, sản xuất các sản phẩm công nghệ cao, sản phẩm điện
và điện tử, sản xuất sắt thép, sản xuất hàng dệt may...) vẫn giữ vai trị quan trọng
đóng góp cho tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu và tạo nhiều việc làm và nguồn thu


Sinh viên: Đỗ Thị Ngọc Mai

Lớp: Đầu tư 49 A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

18

GVHD: Nguyễn Hồng Minh

nhập ổn định cho hàng triệu lao động trực tiếp. Cơ cấu đầu tư có chuyển biến tích
cực theo hướng gia tăng tỷ trọng đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao, lọc dầu và
cơng nghệ thơng tin (IT) với sự có mặt của các tập đoàn đa quốc gia nổi tiếng thế
giới: Intel, Panasonic, Canon, Robotech.v.v. Hầu hết các dự án ĐTNN này sử dụng
thiết bị hiện đại xấp xỉ 100% và tự động hoá đạt 100% cho sản lượng, năng suất,
chất lượng cao, do đó có ảnh hưởng lớn đến các chỉ tiêu giá trị của tồn ngành.
Tính đến hết năm 2007, lĩnh vực cơng nghiệp và xây dựng có tỷ trọng lớn
nhất với 5.745 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đăng ký hơn 50 tỷ USD, chiếm 66,8%
về số dự án, 61% tổng vốn đăng ký và 68,5% vốn thực hiện.
Bảng 1.2 Thu hút FDI trong ngành công nghiệp tính tới năm 2007
S
Chuyên ngành Số dự án Vốn đầu tư (USD) Vốn thực hiện (USD)

STT
1

3,861,511,8
CN dầu khí


1

38

15

2

13,268,720,
CN nhẹ

2

2,542

908

3
2,404

332

4
310

50

5
5


7,049,365,865
3,621,835,5

CN thực phẩm

4

3,639,419,314
23,976,819,

CN nặng

3

5,148,473,303

2,058,406,260
5,301,060,9

Xây dựng

451

27

2,146,923,027
50,029,948,

Tổng số


5,745

532

20,042,587,769

• ĐTNN trong lĩnh vực dịch vụ:
Nước ta đã có nhiều chủ trương chính sách, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt
động kinh doanh dịch vụ phát triển từ khi thi hành Luật Đầu tư nước ngồi (1987).
Nhờ vậy, khu vực dịch vụ đã có sự chuyển biến tích cực đáp ứng ngày càng tốt hơn

Sinh viên: Đỗ Thị Ngọc Mai

Lớp: Đầu tư 49 A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

GVHD: Nguyễn Hồng Minh

19

nhu cầu sản xuất, tiêu dùng và đời sống nhân dân, góp phần đẩy nhanh tăng trưởng
kinh tế. Một số ngành dịch vụ (bưu chính viễn thơng, tài chính, ngân hàng, bảo
hiểm, vận tải hàng không, vận tải biển, du lịch, kinh doanh bất động sản) tăng
trưởng nhanh, thu hút nhiều lao động và thúc đẩy xuất khẩu. Cùng với việc thực
hiện lộ trình cam kết thương mại dịch vụ trong WTO, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh
thu hút ĐTNN, phát triển các ngành dịch vụ trực tiếp phục vụ sản xuất và xuất
khẩu.

Trong khu vực dịch vụ ĐTNN tập trung chủ yếu vào kinh doanh bất động
sản, bao gồm: xây dựng căn hộ, văn phịng, phát triển khu đơ thị mới, kinh doanh hạ
tầng khu công nghiệp (42% tổng vốn ĐTNN trong khu vực dịch vụ), du lịch -khách
sạn (24%), giao thông vận tải-bưu điện (18%) (xem bảng).
Bảng 1.3 Thu hút FDI trong ngành dịch vụ tính tới năm 2007
STT

1

2
3

4
5
6
7
8

Chuyên ngành Số dự án
Giao thông vận tảiBưu điện ( bao gồm
cả dịch vụ logicstics)
Du lịch - Khách sạn
Xây dựng văn phòng,
căn hộ để bán và cho
thuê
Phát triển khu đô thị
mới
Kinh doanh hạ tầng
KCN-KCX
Tài chính – ngân hàng

Văn hố - y tế – giáo
dục
Dịch vụ khác (giám
định, tư vấn, trợ giúp
pháp lý, nghiên cứu
thị trường...)
Tổng cộng

Sinh viên: Đỗ Thị Ngọc Mai

Vốn đầu tư
(triệu USD)

Đầu tư đã
thực hiện
(triệu USD)
721

208

4.287

223
153

5.883
9.262

2.401
1.892


9

3.477

283

28

1.406

576

66
271

897
1.248

714
367

954

2.145

445

1.912


28.609

7.399

Lớp: Đầu tư 49 A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

20

GVHD: Nguyễn Hồng Minh

Trong năm 2007 tuy vốn đầu tư đăng ký tiếp tục tập trung vào lĩnh vực cơng
nghiệp (50,6%), nhưng đã có sự chuyển dịch cơ cấu đầu tư mạnh vào lĩnh vực dịch
vụ, chiếm 47,7% tổng vốn đăng ký của cả nước, tăng 16,5% so với năm 2006
(31,19%) với nhiều dự án xây dựng cảng biển, kinh doanh bất động sản, xây dựng
khu vui chơi, giải trí.v.v.
ĐTNN trong lĩnh vực Nơng-Lâm-Ngư :
Dành ưu đãi cho các dự án đầu tư vào lĩnh vực Nông Lâm ngư nghiệp đã
được chú trọng ngày từ khi có luật đầu tư nước ngồi 1987. Tuy nhiên đến nay do
nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân rủi ro đầu tư cao trong lĩnh vực này,
nên kết quả thu hút ĐTNN vào lĩnh vực Nông – Lâm ngư chưa được như mong
muốn.
Đến hết năm 2007, lĩnh vực Nơng- Lâm- Ngư nghiệp có 933 dự án cịn hiệu
lực, tổng vốn đăng ký hơn 4,4 tỷ USD, đã thực hiện khoảng 2,02 tỷ USD; chiếm
10,8% về số dự án ; 5,37% tổng vốn đăng ký và 6,9% vốn thực hiện, (giảm từ 7,4%
so với năm 2006). Trong đó, các dự án về chế biến nông sản, thực phẩm chiếm tỷ
trọng lớn nhất 53,71% tổng vốn đăng ký của ngành, trong đó, các dự án hoạt động
có hiệu quả bao gồm chế biến mía đường, gạo, xay xát bột mì, sắn, rau. Tiếp theo là

các dự án trồng rừng và chế biến lâm sản, chiếm 24,67% tổng vốn đăng ký của
ngành. Rồi tới lĩnh vực chăn nuôi và chế biến thức ăn gia súc chiếm 12,7%. Cuối
cùng là lĩnh vực trồng trọt, chỉ chiếm gần 9% tổng số dự án. Có 130 dự án thuỷ sản
với vốn đăng ký là 450 triệu USD,
Cho đến nay, đã có 50 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào ngành
nông-lâm-ngư nghiệp nước ta, trong đó, các nước châu Á ( Đài Loan, Nhật Bản,
Trung Quốc, Hồng Kông,..) chiếm 60% tổng vốn đăng ký vào ngành nông nghiệp
(riêng Đài Loan là 28%). Các nước thuộc EU đầu tư vào Việt Nam đáng kể nhất
gồm có Pháp (8%), quần đảo British Virgin Islands (11%). Một số nước có ngành
nơng nghiệp phát triển mạnh (Hoa Kỳ, Canada, Australi)a vẫn chưa thực sự đầu tư
vào ngành nông nghiệp nước ta.

Sinh viên: Đỗ Thị Ngọc Mai

Lớp: Đầu tư 49 A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

21

GVHD: Nguyễn Hồng Minh

Các dự án ĐTNN trong ngành nông-lâm-ngư nghiệp tập trung chủ
yếu ở phía Nam. Vùng Đơng Nam Bộ chiếm 54% tổng vốn đăng ký của ngành,
đồng bằng sông Cửu Long 13%, duyên hải Nam Trung Bộ 15%. Miền Bắc và khu
vực miền Trung, lượng vốn đầu tư còn rất thấp, ngay như vùng đồng bằng sông
Hồng lượng vốn đăng ký cũng chỉ đạt 5% so với tổng vốn đăng ký của cả nước.
Bảng 1.4 Thu hút FDI trong ngành nông, lâm nghiệp tính tới năm 2007
STT Nơng, lâm nghiệp


Số

dự Vốn đăng ký

án

(USD)

Vốn thực hiện
(USD)

q
1

Nông-Lâm nghiệp

803 4,014,833,499 1,856,710,521

2
Thủy sản

2

2

Tổng số

130 450,187,779


169,822,132

933 4,465,021,278 2,026,532,653

c.Cơ cấu FDI phân theo vùng lãnh thổ
Qua 20 năm thu hút, FDI đã trải rộng khắp cả nước, khơng cịn địa phương
“trắng” FDI nhưng tập trung chủ yếu tại các địa bàn trọng điểm, có lợi thế, góp
phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương, làm cho các vùng này thực sự là
vùng kinh tế động lực, lôi kéo phát triển kinh tế-xã hội chung và các vùng phụ cận.
Vùng trọng điểm phía Bắc có 2.220 dự án còn hiệu lực với vốn đầu tư trên 24
tỷ USD, chiếm 26% về số dự án, 27% tổng vốn đăng ký cả nước và 24% tổng vốn
thực hiện của cả nước; trong đó Hà Nội đứng đầu (987 dự án với tổng vốn đăng ký
12,4 tỷ USD) chiếm 51% vốn đăng ký và 50% vốn thực hiện cả vùng.
Vùng trọng điểm phía Nam thu hút 5.293 dự án với tổng vốn đầu tư 44,87 tỷ
USD, chiếm 54% tổng vốn đăng ký, trong đó, tp Hồ Chí Minh dẫn đầu cả nước
(2.398 dự án với tổng vốn đăng ký 16,5 tỷ USD) chiếm 36,9% tổng vốn đăng ký
của Vùng.

Sinh viên: Đỗ Thị Ngọc Mai

Lớp: Đầu tư 49 A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

22

GVHD: Nguyễn Hồng Minh

Vùng trọng điểm miền Trung thu hút được 491 dự án với tổng vốn đăng ký 8,6

tỷ USD qua 20 năm thực hiện Luật Đầu tư, chiếm 6% tổng vốn đăng ký của cả
nước, trong đó Phú Yên (39 dự án với tổng vốn đăng ký 1,9 tỷ USD) hiện đứng đầu
các tỉnh miền Trung với dự án xây dựng nhà máy lọc dầu Vũng Rơ có vốn đăng ký
1,7 tỷ USD.
d.Theo hình thức đầu tư
Tính đến hết năm 2007, chủ yếu các doanh nghiệp FDI thực hiện theo hình
thức 100% vốn nước ngồi, có 6.685 dự án FDI với tổng vốn đăng ký 51,2 tỷ USD,
chiếm 77,2% về số dự án và 61,6% tổng vốn đăng ký. Theo hình thức liên doanh có
1.619 dự án với tổng vốn đăng ký 23,8 tỷ USD, chiếm 18,8% về số dự án và 28,7%
tổng vốn đăng ký. Theo hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh có 221 dự án với
tổng vốn đăng ký 4,5 tỷ USD chiếm 2,5% về số dự án và 5,5% tổng vốn đăng ký.
Số cịn lại thuộc các hình thức khác như BOT, BT, BTO. Có thể so sánh tỷ trọng dự
án hoạt động theo hình thức 100% vốn nước ngồi tính đến hết năm 2004 là 39,9%,
theo hình thức liên doanh là 40,6% và theo hình thức hợp doanh là 19,5% để thấy
được hình thức 100% vốn nước ngoài được các nhà đầu tư lựa chọn hơn.
e.Theo đối tác đầu tư
Thực hiện phương châm của Đảng và Chính phủ “đa phương hóa, đa dạng hóa
quan hệ hợp tác.. Việt Nam muốn làm bạn với các nước trong khu vực và thế
giới...” được cụ thể hóa qua hệ thống pháp luật FDI, qua 2 0 năm đã có 81 quốc gia
và vùng lãnh thổ đầu tư tại Việt Nam với tổng vốn đăng ký trên 83 tỷ đô la Mỹ.
Trong đó, các nước Châu Á chiếm 69%, trong đó khối ASEAN chiếm 19% tổng
vốn đăng ký. Các nước châu Âu chiếm 24%, trong đó EU chiếm 10%. Các nước
Châu Mỹ chiếm 5%, riêng Hoa Kỳ chiếm 3,6%.
Hiện đã có 15 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vốn đăng ký cam kết trên 1 tỷ USD
tại Việt Nam, đứng đầu là Hàn Quốc vốn đăng ký 13,5 tỷ USD, thứ 2 là Singapore
10,7 tỷ USD, thứ 3 là Đài loan 10,5 tỷ USD (đồng thời cũng đứng thứ 3 trong giải
ngân vốn đạt 3,07 tỷ USD), thứ 4 là Nhật Bản 9,03 tỷ USD. Nhưng nếu tính về vốn

Sinh viên: Đỗ Thị Ngọc Mai


Lớp: Đầu tư 49 A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

23

GVHD: Nguyễn Hồng Minh

thực hiện thì Nhật Bản đứng đầu với vốn giải ngân đạt gần 5 tỷ USD, tiếp theo là
Singapore đứng thứ 2 đạt 3,8 tỷ USD. Hàn Quốc đứng thứ 4 với vốn giả i ngân đạt
2,7 tỷ USD.

1.2.1.2 Thuận lợi và khó khăn của Việt Nam trong thu hút FDI.
a.Thuận lợi
• Mơi trường xã hội và chính trị ổn định.
Sự ổn định về chính trị và xã hội là yếu tố đầu tiên quan trọng nhất quyết
định đối với việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi.Một quốc gia có mơi trường
chính trị ổn định thì các nhà đầu tư mới yên tâm đầu tư. Nếu môi trường không ổn
định, thường xun có bạo loạn thì khó có thể bảo tồn vốn cũng như khơng thể tiến
hành sản xuất kinh doanh để sinh lời. Dưới sự lãnh đ ạo của Đảng, sự quản lý của
nhà nước, nền chính trị xã hội của nước ta luôn ổn định. Theo đánh giá của các nhà
đầu tư nước ngồi thì Việt Nam được coi là nước có sự ổn định về chính trị và xã
hội đặc biệt cao, không tiềm ẩn xung đột về tơn giáo và sắc tộc. Đó là điều kiện cơ
bản để đảm bảo cho sự phát triển của kinh tế đối ngoại, thu hút sự quan tâm của các
nhà đầu
Đường lối đối ngoại mở rộng và tích cực
Cùng với sự ổn đinh về chính trị-xã hội , Việt Nam có đường lối đối ngoại
mở rộng, đẩy mạnh việc thực hiện chiến lược mở cửa hướng về xuất khẩu, mở rộng
quan hệ hợp tác đầu tư nước ngoài.

Với phương châm “Việt nam muốn làm bạn và đối tác tin cậy của các nước
trong cộng đồng quốc tế” nước ta đã chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình
thích hợp và thực hiện đúng các cam kết quốc tế trong quan hệ đa phương và song
phương. Việt Nam đã là thành viên thứ 7 của ASEAN từ ngày 28/7/1995, gia nhập
APEC tháng 11/1998, là thành viên đầu tiên của ASEM, là thành viên của WTO từ
ngày 7/11/2006.

Sinh viên: Đỗ Thị Ngọc Mai

Lớp: Đầu tư 49 A


×