Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Giáo trình trục khuỷu thanh truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.44 MB, 86 trang )

Lời mở đầu
Giáo trình Sửa chữa và bảo dỡngcơ cấu trục khuỷu -thanh truyền đợc biên
soạn theo đề cơng chơng trình đào tạo trung cấp nghề công nghệ ô tô do hiệu trởng
trờng dạy nghề số 17 - BQP ban hành ngày 07 tháng 10 năm 2008.
Trong chơng trình đào tạo sơ cấp nghề công nghệ ô tô, mô đun Sửa chữa và bảo
dỡngcơ cấu trục khuỷu -thanh truyền là mô đun có vai trò quan trọng giúp cho
ngời học hình thành kỹ năng nghề nghiệp
Khi biên soạn giáo trình. Chúng tôi luôn bám sát theo đề cơng chơng trình; nội
dung đợc biên soạn theo tinh thần ngắn gọn, dễ hiểu. Các kiến thức trong toàn bộ giáo
trình có mối liên hệ logíc chặt chẽ. Tuy vậy giáo trình cũng chỉ là một phần trong nội
dung của chuyên ngành đào tạo, nên ngời dạy, ngời học có thể tham khảo thêm các
tài liệu có liên quan đối với ngành học để việc sử dụng giáo trình có hiệu quả hơn.
Khi biên soạn, chúng tôi đ cố gắng cập nhật những kiến thức mới có liên quan
đến môn học và phù hợp với đối tợng sử dụng cũng nh cố gắng gắn những nội dung lý
thuyết với những vấn đề thực tế thờng gặp trong sản xuất, đời sống để giáo trình có tính
thực tiễn cao.
Mặc dù chúng tôi đ rất cố gắng để tránh sai sót trong quá trình biên soạn, song do
thời gian ngắn và trình độ còn hạn chế nên chắc chắn vẫn còn những khiếm khuyết.
Rất mong nhận đợc các ý kiến đóng góp của ngời sử dụng để giáo trình đợc
hoàn chỉnh hơn.

Tác Giả
Kỹ S: Vơng Ngọc Chất

Khoa CN ô tô-Trờng trung cấp nghề sè 17/BQP

1


bàI Mở ĐầU :KHáI QUáT CHUNG
Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền là một trong những cơ cấu chính của động cơ trực tiếp


biến đổi nhiệt năng thành cơ năng. Cơ cấu gồm hai phần chính:
- Các chi tiết cố định: Gồm có thân máy (thân động cơ), nắp máy, xi lanh, các te.
- Các chi tiết chuyển động: Gồm có c¸c chi tiÕt thc nhãm piston, nhãm thanh trun,
nhãm trơc khuỷu bánh đà.
I Các chi tiết cố định
1. Khái niệm chung
Các chi tiết cố định của động cơ thờng gồm các chi tiết nh hình 1- 1.

Hình 1-1

Các chi tiết
cố định của
động cơ

2. Tác dụng:
- Tạo nên hình
dáng bên ngoài của động cơ nh động cơ chữ V, động cơ hình sao.
- Là nơi lắp đặt các chi tiết của nhiều hệ thống phục vụ cho động cơ hoạt động và của
các hệ thống khác trên xe nh: Lắp các xupáp, máy phát điện, máy bơm hơi
3. Công dụng:
- Nắp đậy 1: Dùng để bao kín giàn xupáp trên nắp máy và ngăn không cho dầu nhờn ra
ngoài. Nắp đậy có thể làm riêng cho từng nắp máy ( Ưng với nắp máy phân đoạn) hoặc
làm chung cho một nắp máy.
- Nắp máy (Nắp xi lanh) 2: Là chi tiết đậy phía trên thân máy. Cấu tạo của nắp xi lanh
phụ thuộc vào kiểu, loại động cơ, cách làm mát và nhiều yếu tố khác. Trên nó thờng cã
bè trÝ nhiỊu chi tiÕt nh−: C¸c xup¸p, c¸c bé góp nạp, bộ góp thải, buzi, vòi phun
Khoa CN ô t«-Tr−êng trung cÊp nghỊ sè 17/BQP

2



- Thân máy 3: Đây là nơi có các xi lanh, có các khoang chứa nớc làm mát, các đờng
dẫn dầu, lắp trục khuỷu , trục cam. Thân máy cũng là chi tiết có kích thớc và khối
lợng lớn nhất của động cơ.
- Hộp trục khuỷu 4: Có thể đợc chế tạo cùng với thân máy 3 hoặc làm rời tuỳ thuộc vào
loại động cơ. Đây là nơi lắp trục khuỷu và tạo thành buồng để trục khuỷu quay khi làm
việc.
- Cácte ( đáy dầu) 6: Là chi tiết bao kín phía dới hộp trục khuỷu và thờng chứa dầu
bôi trơn của động cơ.
II- Chi tiết chuyển động
1. Tác dụng:
- Biến chuyển động tịnh tiến của piston thành chuyển động quay cđa trơc khủu.
- NhËn lùc khÝ thĨ ®Ĩ trun đến trục khuỷu và ngợc lại để thực hiện các quá trình công
tác của động cơ(hút ,nén).
2. Công dụng:
- Nhóm piston:
+ Cùng nắp máy, xi lanh tạo thành buồng cháy của động cơ.
+ Tiếp nhận lực khí thể để truyền lùc xng trơc khủu qua thanh trun.
+ Bao kÝn bng cháy.
- Nhóm thanh truyền:
+ Biến chuyển động tịnh tiến của piston thành chuyển động quay của trục khuỷu và
ngợc lại.
- Nhóm trục khuyủ bánh đà:
+ Tiếp nhận lực khí thể từ thanh truyền để truyền công suất ra ngoài.
+ Dự trữ công suất cho động cơ.

Bài 1: sửa chữa thân máy
I - Thân máy
Trong động cơ đốt trong; thân máy là chi tiết có kích thớc và khối lợng lớn
nhất. Khối lợng của thân máy tuỳ thuộc vào kiểu, loại động cơ, công suất, kiểu làm

mát, kiểu chịu lực, vật liệu chế tạo thờng khối lợng thân máy chiếm từ 30 65%
khối lợng toàn bộ động cơ.
1. Nhiệm vụ:
Làm giá đỡ cho hầu hết các bộ phận và chi tiết của động cơ, chịu toàn bộ trọng lợng
các chi tiết lắp lên nó và chịu các lực không cân bằng của quá trình hoạt động do các bộ
phận trong động cơ gây ra.
Tạo hình dáng bên ngoài cho động cơ (động cơ 1 hàng, hình chữ V, hình sao..)
Khoa CN « t«-Tr−êng trung cÊp nghỊ sè 17/BQP

3


2. Phân loại
Tuỳ theo từng loaị động cơ, số xilanh mà thân máy có các dạng khác nhau.
* Loại thân máy có thân đúc liền với thân gọi là thân máy kiểu thân xilanh. (hình 11a). Khi thân xilanh làm riêng thành ống lót rồi lắp vào thân thì thân máy này gọi là vỏ
thân (hình 1-1b). ở động cơ làm mát bằng nớc khoảng không gian bao quanh xilanh
gọi là áo nớc (hình 1-1 b) .

Hình 1-1 .Thân máy kiĨu th©n xilanh-hép trơc khủu.
1.th©n xilanh; 2.hép trơc khủu.

Khi th©n xilanh đúc liền với
hộp trục khuỷu thì thân máy là loại
thân xilanh hộp trục khuỷu (hình 12a). Hộp trục khuỷu có thể chia làm
2 phần (hình 1-2B) với ổ trục khuỷu
là ổ trợt hoặc làm liền (hình 1-2C),
khi đó ổ trục phải dùng ổ bi. Loại
này thờng dùng 3 kiểu chịu lực:
- Thân xilanh chịu lực: Lực có
thể tác dụng lên nắp xilanh sẽ

Hìnhxilanh
2-1 :Thân
máy rời1- Hộp trục khuỷu. 2truyền cho thân xilanh qua các gudông nắp
.
Thân xilanh. 3-Nắpxilanh;4- Gu dông nắp
- Vỏ thân chịu lực: Lực khí thể tác
máy.5-Gudôngthânmáy. 6- Lỗ nắp trục cam.
dụng lên nắp xilanh sẽ truyền cho
7- Gulông toàn bộ. 8- Đế máy.
các gudông.
- Gudông chịu lực : Lực tác dụng truyền cho các gudông liên kết nắp xilanh thân máy,
hộp trục khuỷu với đế máy.
4
Khoa CN « t«-Tr−êng trung cÊp nghỊ sè 17/BQP


Khi thân xilanh làm rời với hộp trục khuỷu và nắp với nhau bằng bulông hay gudông thì
thân máy gọi là thân máy rời. Kết cấu trên (hình 2-1a) rất phổ biền ở động cơ ôtô máy
kéo. Một số động cơ tàu thuỷ chỉ dùng một loại gu dông xuyên suốt từ nắp máy cho đến
cácte dầu (hình 2-1b). Loại này thờng dùng các loại chịu lực sau:
- Xilanh chịu lực: Lực tác dụng do xilanh chịu đựng. Kết cấu này thờng dùng cho
các động cơ máy bay và các loại động cơ làm mát bằng gió.
- Vỏ thân chịu lực kéo, còn xilanh không chịu lực kéo.
- Gudông chịu lực(hình 3-1).: Lực tác dụng do các gudông chịu đựng loại này
thờng dùng ở các động cơ làm mát bằng gió và động cơ hình chữ V

.
.

a.


b.

c.

Hình3-1. Thân máy động cơ làm mát bằng gió
1- Hộp trục khuỷu;2- Thân xilanh;3- Nắp xilanh;4- Gudông;5- Lótxilanh

Thân máy động cơ làm mát bằng gió thờng là thân máy rời (hình 3-1a)
Về nguyên tắc có thể dùng gudông riêng rẽ (hình 3-1b) hay một gudông để ghép
nắp và thân xilanh với hộp trục khuỷu (hình 3-1c). Xilanh có thể làm liền với thân hoặc
làm rời ở dạng ống lót rồi lắp vào thân. Thân máy loại này có quan hệ mật thiết với các
thông số sau:
+ Tốc độ quay của động cơ, tỉ số nén, mức độ cờng hoá của động cơ, các thông số
ảnh hởng đến ứng suất nhiệt của xilanh.
+ Vật liệu chế tạo thân máy phải tản nhiệt tốt, dễ đúc dễ gia công.
+ Mức độ làm mát cần thiết. Nếu thay đổi cờng độ làm mát thì kích thớc hình
dạng và số lợng phiến tản nhiệt thay đổi theo.
Thân động cơ làm mát bằng gió có thể chế tạo nh sau:
- Đúc bằng thép rồi gia công toàn bộ phiến tản nhiệt.
- Đúc bằng gang, các phiến tản nhiệt không cần gia công.
Khoa CN ô tô-Trờng trung cấp nghề số 17/BQP

5


- Đúc bằng nhôm, các phiến tản nhiệt không cần gia công,diện tích các phiến tản
nhiệt đúc liền quanh thân máy chiếm khoảng 25 - 40% tổng diện tích tản nhiệt động cơ.
Các phiến tản nhiệt bố trí gần hết chiều dài xilanh từ mặt nắp ghép với xilanh cho đến
mặt nắp ghép với hộp trục khuỷu.

Các kích thớc cơ b¶n cđa phiÕn t¶n nhiƯt nh− chiỊu cao H, chiỊu dầy S, khoảng
thông gió L khoảng cách giữa hai tấm cách đều ảnh hởng tới khả năng tản nhiệt của
phiến tản nhiệt. Trong động cơ làm mát bằng gió tự nhiên (môtô, xe máy) khoảng cách
S khoảng 8mm, dầy khoảng 3 mm. Chiều cao phiến tản nhiệt phụ thuộc vào vật liệu chế
tạo xilanh. Chiều cao H vào khoảng 14 - 20 mm.
Tuỳ theo phơng pháp lắp đặt trục khuỷu trong hộp trục khuỷu mà thân máy có kết
cấu khác nhau những phơng pháp thờng gặp trong thực tế là :
- Trơc khủu treo (h×nh 4-1a) hép trơc khủu chia thành hai nửa nửa dới là cá khe
dầu. Thân máy hay toàn bộ động cơ đợc lắp đặt trên các gối đỡ. Đây là kiểu phổ biến
cho động cơ ôtô máy kéo.
- Trục khuỷu đặt (hình 4-1b) hộp trục khuỷu đợc làm thành hai nửa, nửa dới
đồng thời làm bệ máy, trục khuỷu và toàn bộ các chi tiết lắp ráp đợc đặt trên bệ máy.
- Trục khuỷu luồn (hình 4-1c) hộp trục khuỷu nguyên khối do đó khi lắp ráp trục
khuỷu vào động cơ phải bằng cách luồn.

a.

b.

c.

a.Trục khuỷu treo ;
b. Trục khuỷu đặt;
c. trục khuỷu luồn;
Hình 5-1: Các kiểu lắp đặt trục khuỷu

Theo tình trạng chịu lực khí thể ngời ta còn phân biệt thân máy theo các dạng
sau:
- Thân xilanh hay xilanh chịu lực xilanh liền với thân máy. Lực khí thể tác dụng lên
nắp xilanh qua các gudông nắp máy truyền xuống xilanh .

Khoa CN ô t«-Tr−êng trung cÊp nghỊ sè 17/BQP

6


- Vỏ thân chịu lực xilanh làm rời ở dạng ống lót rồi lắp vào thân máy. Lực khí thể
truyền qua các gudông xuống vỏ thân, xilanh hoàn toàn không chịu lực.
- Gudông chịu lực thân xilanh và hộp trục khuỷu đợc làm rời. Lực khí thể hoàn
toàn do gudông chịu .
3. Cấu tạo của thân máy
a) Vật liệu chế tạo:
- Đúc bằng hợp kim nhôm: Hiện nay đợc dùng đa số trên các động cơ xe ô tô vì nó có
u điểm là nhẹ, khi đó các ống lót xi lanh đợc chế tạo bằng gang hoặc thép hợp kim ;
đợc gia công chính xác rồi ép vào các lỗ ở thân máy tạo thành các xi lanh
- Đúc bằng gang : Các động cơ động loại này thờng là động cơ cơ diesel tĩnh tại (máy
phát điện , máy bơmhoặc một số loại động cơ xăng trên ô tô đời cũ. Thân máy chế tạo
bằng gang xám hoặc gang hợp kim. Sau khi đúc xong thân máy có các lỗ xi lanh ; các xi
lanh đợc gia công bằng các phơng pháp công nghệ nh mài ,doađể đạt độ chính xác
về kích thớc và độ bóng
b) đặc điểm kết cấu:
Thân máy là chi tiết phức tạp trên đó bố
trí các chi tiết của cơ cấu phân phối khí ,cơ
cấu trục khuỷu thanh truyền, hệ thống làm
mát, hệ thống bôi trơn
Cấu tạo của thân máy tuỳ thuộc vào số xi
lanh, cách bố trí xi lanh thành 1 d y hay
chữ V, chữ X nhng chúng đều có đặc
điểm kết cấu chung ( hình 6-1)

Hình 6-1b Cấu tạo thân máy động cơ chữ V


Hình 6-1a Cấu tạo thân máy
động cơ 1 hàng đứng

Khoa CN ô tô-Trờng trung cấp nghề số 17/BQP

7


- Mặt trên đợc làm phẳng, có độ chính xác khá cao dùng để lắp với nắp máy. Mặt dới
cũng đợc làm phẳng để lắp với đáy dầu. Các mặt bên thờng sau khi đúc không gia
công và có các lỗ, các vị trí để lắp bơm dầu, bơm xăng ( bơm cao áp) ,khoá xả nớc, và
có vị trí gá lắp máy khởi động, máy phát điện
- Bên trong có các vách đứng để tạo độ cứng vững và chia thân máy thành các vách ngăn
riêng biệt (4), giữa các khoang có các lỗ thông nhau để luân chuyển nớc làm mát (5).
Vách 7 chia thân máy thành 2 phần: phần trên là khối xi lanh, phần dới là hộp trục
khuyủ, bên trong thân máy còn có các lỗ dẫn dầu. lỗ lắp trục cam, lắp con đội, lắp đũa
đẩy
- Phần đuôi thân máy đợc mở rộng
theo chiều ngang để tạo không gian
quay của trục khuỷu, mặt dới của
các vách đứng 8 là ổ đỡ 9 lắp bạc đỡ
cổ trục khuỷu.
II -những h hỏng, nguyên nhân và phơng pháp kiểm tra thân
máy.
1. Các h hỏng thờng gặp ở thân máy và nguyên nhân.
a) Nứt, vỡ ở thân máy gây rò chảy nớc làm mát, chảy dầu, lọt khí.
- Nguyên nhân: Nếu xảy ra ở các vách ngăn giữa các xi lanh, giữa cửa hút, cửa thải, các
bệ đỡ, ổ trục, là do quá tải (do va đập) hoặc do ứng suất nhiệt hoặc thay đổi đột ngột.
Nếu nứt vỡ ở các vị trí khác do khuyết tật khi đúc hoặc do bị ngoại lực va đập mạnh.

b) Bị biến dạng và mài mòn nhiều: Làm sai lệch vị trí tơng quan khi lắp ghép nh sai
lệch về đờng tâm trục khuỷu, trục cam làm tăng tải trọng phụ tác dụng lên các vị trí
làm tăng biến dạng và mài mòn.
- Nguyên nhân: Do ứng suất nhiệt của động cơ lớn, hoặc do lắp ghép các chi tiết không
đúng.
c) Hỏng các lỗ ren, các gu lông:
- Nguyên nhân: Tháo và lắp không đúng quy định (xiết quá lực, lắp bị lệch ren) hoặc do
tháo lắp nhiều.
2. Phơng pháp kiểm tra
a)Kiểm tra khi cha tháo động cơ:
Khi động cơ vẫn còn trên xe.Ta có thể kiểm tra bằng cách cho nổ máy và cho động cơ
hoạt động ở tốc độ cao và quan sát các vị trí trên thân máy để phát hiện sự rò chảy nớc
làm mát,chảy dầu ,lọt khíQua ®ã cã thĨ ph¸t hiƯn ra sù nøt vì cđa thân máy.Những vị
trí nghi ngờ ,ta có thể dùng nớc xà phòng để phát hiện các vết nứt nhỏ qua bóng của
bọt xà phòng xuất hiện khi ta bôi vào vết nứt
b) Kiểm tra khi đ tháo động cơ
- kiểm tra sự nứt vỡ:
+Quan sát tập trung vào các vị trí dễ bị nứt vỡ có thành vách mỏng nh: vách
ngăn giữa các xi lanh, khu vực ngăn cách giữa cửa nạp và thải các gối đỡ Nếu khu vực
nào nghi ngờ có thể kiểm tra sâu hơn bằng phơng pháp sau:
Khoa CN ô tô-Trờng trung cấp nghề số 17/BQP

8


+ Dùng bột phấn chỉ thị màu: Thân máy đợc rửa sạch, sấy khô sau đó bôi vào chỗ
nghi ngờ có vết nứt dung dịch gần 80% là dầu hoả, 15% dầu biến thế, 5% dầu thông,
10g /lít thuốc nhuộm màu đỏ. Để 10 15 phút dung dịch ngấm vào chỗ nứt, lấy giẻ lau
sạch bề mặt và dùng bột động cơ tẩm hay bột thạch cao mịn xoa lên 1 lớp mỏng đều.
Sau vài phút chất màu đọng lại trong kẽ nứt sẽ tiết ra tạo thành các vết sẫm trên nền bột

rà dễ dàng quan sát đợc trên kính lúp hoặc bằng mắt thờng. Cách này có thể phát hiện
vết nứt nhỏ 5 30 à m.
+Dùng chất phát sáng và tia tử ngoại:Rửa sạch thân máy. Ngâm thân máy trong
dung dịch có chất phát sáng 10 -15 phút, thổi khô và hâm nóng chi tiết. Khi đó chất phát
sáng sẽ chảy ra ở vết nứt(nếu có). Dùng đèn có tia tử ngoại chiếu vào chất phát sáng sẽ
có màu xanh sẽ giúp ta nhận biết chỗ vết nứt.
+ Kiểm tra dùng phơng pháp siêu âm hoặc từ trờng.Tại các nhà máy có thiết bị
,ngời ta dùng máy dò siêu âm(tơng tự nh máy siêu âm dùng trong y tế).Qua đó có
thể dễ dàng phát hiện các vết nhỏ hoặc các vết nứt ở bên trong động cơ mà các phơng
pháp khác khó thực hiện đợc
b) Kiẻm tra độ phẳng của thân máy (hình 1-8):
- Dùng dao cạo hết các mảnh vụn của đệm còn
dính lại trên bề mặt thân máy (Hình 8).
- Kiểm tra độ vênh của mặt thân máy bằng thớc
kiểm phẳng và căn lá, việc đo đợc thực hiện giống nh
khi đo độ cong của nắp máy. Độ vênh tối đa 0,05mm
nếu lớn hơn thì phải mài rà lại hoặc thay thân máy(Hình9).
Làm sạch mặt máy và dùng thanh kiểm chuẩn đặt trên
mặt máy. Dùng căn lá có chiều dày 0,15 mm lùa vào
các vị trí. Nếu ở các vị trí kiểm tra căn lá không lọt qua
là đợc.

Hình 8: Cạo bề mặt
thân máy

Hình 8: Cạo bề mặt thân
máy

Trong sửa chữa nhỏ thờng kiểm tra theo phơng pháp nh
hình 1-9. Trục kiểm chuẩn có dạng tròn kẻ một mặt phẳng,

đặt nó vào toàn bộ chiều dài của r nh lỗ và dùng căn lá có
chiều dày 0,04 mm lùa vào khe giữa thớc và cạnh lỗ. Nếu
tất cả các vị trí không lùa căn lá đợc.
d) Kiểm tra độ mòn, độ ô van của lỗ ổ đỡ trục khuỷu hoặc
trục cam (hình 1-11).
Khi đó cần tháo bỏ bạc, lắp đúng nắp ổ và xiết đủ lực quy định.Dùng pan me hoặc
đồng hồ so để kiểm tra độ méo,độ côn.thông thờng độ méo của ổ đỡ 0,05mm là
đợc.
e) kiểm tra các lỗ ren, các gu lông:
Quan sát bằng mắt thờng nếu các gu dông trờn cháy quá 2 ren cần thay mới. Các
lỗ ren nếu trờn cháy cần phải sửa chữa.
Khoa CN ô tô-Trờng trung cÊp nghÒ sè 17/BQP

9


III Kiểm tra và sửa chữa thân máy
1. Kiểm tra.
Tuỳ theo điều kiện công nghệ và thiết bị của xởng sửa chữa mà chọn các phơng
pháp sửa chữa phục hồi cho phù hợp. Sau đây là một số phơng pháp sửa chữa áp dụng
trong sửa chữa nhỏ và vừa.
-Làm sạch đỉnh piston và bề mặt thân máy: dùng dao cạo sạch muội than có trên đỉnh
piston và các mảnh vụn của đệm nắp máy;Trải sạch bằng bàn chải sắt.
-Dùng bàn chải sắt để làm sạch buồng đốt và xupap.
-Làm sạch ống dẫn hớng xupap bằng dung môi, kiểm tra độ mòn của ống dẫn
hớng xupap Tuỳ theo điêù kiện về thiết bị và trình độ thợ mà ta có thể vận dụng các
phơng pháp kiểm tra khác nhau nh đ trình bày ở trên để phát hiện các h hỏng của
thân máy
c) kiểm tra độ biến dạng của đờng tâm trục khuỷu, trục cam:
2. Sửa chữa thân máy.

a) Sửa chữa vết nứt:
- Dùng phơng pháp hàn: Với thân máy bằng hợp kim nhôm và vết nứt vỡ ở các vị trí
không chịu lực lớn, không rung động ( mặt bên thân máy, lỗ áo nớc) Có thể dùng
phơng pháp hàn nhôm khi đó cần có phơng tiện ngăn để quá nhiệt sang các khu vực
khác ( quấn giẻ ớt).
- Các vị trí nứt không nằm sâu ở trong thân máy, ở những nơi không chịu lực lớn, áp
suất lớn, không gần đờng dẫn dầu, dẫn khí hoặc thân máy bằng gang. thì dùng phơng
pháp sửa nguội băng phơng pháp cấy đinh
Thực chất của phơng pháp là bắt 1 chuỗi vít liên tiếp ngay trên vết nứt để lấp lại nó
trình tự gần các bớc.
+ Khoan chặn 2 đầu vết nứt xuyên suốt chiều dài thân hộp số với = 0,85M (M là
đờng kính vít ren động bắt: M thờng lấy 6-8 mm.)
+ Ta rô ren và bắt các vít bằng đồng lên rồi tiếp tục khoan, làm ren và cấy các vít dọc
cho đến các vết nứt sao cho các đinh vít sau chồng lên các đinh cấy trớc một đoạn bằng
1/3 đờng kính và nhô cao hơn bề mặt khoảng 2mm.
+ Dùng búa tán nhẹ các đầu vít cho toè ra và liên kết với nhau tạo ra nh 1 đờng hàn.
b) Sửa chữa gối đỡ trục khuỷu:
Khi các gối đỡ trục khuỷu qua kiểm tra vợt quá tiêu chuẩn thì cần sửa chữa bằng
cách doa hoặc mài lại các bề mặt của nó. Việc sửa chữa này đòi hỏi phải có trang thiết
bị chuyên dùng và ngời thợ chuyên gia công cơ khí (thờng dùng sửa chữa ở các nhà
máy sửa chữa lớn) sau đây giới thiệu sơ bộ quy trình để tham khảo.
+ Mài mặt lắp ghép của tất cả các nắp ở 1 lợng d tối thiểu bằng độ không thẳng tâm
của các gối đỡ lớn nhất cống với 0,2-0,3 mm.
+ Lắp các ổ vào vị trí (không có bạc) và xiết đai ốc đủ lực quy định.
+ Dùng máy chuyên dùng có trục dài và nhiều dao chạy suốt chiều dài thân máy để cắt
1 lần tất cả các lỗ bạc trong 1 lần gá. cần định tâm sao cho phần kim loại bị cắt đi rất
Khoa CN ô tô-Trờng trung cấp nghề sè 17/BQP

10



mỏng (chỉ vừa đủ đảm bảo bề mặt bóng gia công) cần cắt gọt nhiều lần để đạt kích
thớc tiêu chuẩn và độ bóng bề mặt Rz = 1,25 - 0,63m.
c) sửa chữa gối đỡ trục cam.
+ Khi gối đỡ trục cam qua kiểm tra vợt quá tiêu chuẩn (độ đồng tâm < 0,06mm) cần
sửa chữa lại các ổ đỡ. Việc sửa chữa này cần thực hiện ở các nhà máy có đủ thiết bị và
thợ cơ khí chuyên môn. Nhng phơng pháp sửa chữa cũng giống phơng pháp sửa chữa
ổ đỡ trục khuỷu.
d) Sửa chữa các lỗ ren bị chờn.
+ Các lỗ ren bị chờn thờng sử dụng phơng pháp mở rộng lỗ ren theo đờng kính mới
hoặc thêm chi tiết. Song trớc khi sửa chữa cần xem xét việc khoan mở rộng lỗ có ảnh
hởng đến các đờng dầu, đờng nớc ở thân máy hay không để quyết định.
+ Mở rộng lỗ ren theo đờng kính mới: Khi lỗ ren cũ bị chờn (ví dụ M8x125) khi cha
sửa chữa cần khoan rộng lỗ lên 9 và dùng ta rô tạo ren mới là M10x1,25. Khi đó phải
thay bulông tơng ứng là M10x1,25 để lắp ghép.
+ Thêm chi tiết cách này vẫn dùng để lắp bulông theo đờng kính cũ
- Chế tạo một chi tiết có đờng kính ren lớn hơn lỗ cũ từ 5-6mm. Sau đó khoan mở rộng
lỗ ra và dùng tarô tạo ren theo đờng kính ren vừa chế tạo.
- Vặm vít đ chế tạo vào lỗ ren vừa tarô hết chiều sâu của lỗ và cắt đứt sát với mặt thân,
khoan một lỗ vào mép ren có 2-3mm và đóng chốt h m (có độ dôi).
- Khoan vào tâm vít vừa cấy và tarô lại ren theo đờng kính bulông cũ.

Khoa CN ô tô-Trờng trung cÊp nghÒ sè 17/BQP

11


Bài 2: Sửa chữa nắp máy và các te
Nắp máy là một chi tiết cố định của động cơ. Tuỳ thuộc vào loại kiểu động cơ và dạng
thân máy mà nắp máy cũng có nhiều đặc điểm hình dạng và cấu tạo khác nhau.

I Nắp máy
1. Nhiệm vụ
- Cùng với thân máy làm kín xi lanh, kết hợp với piston và xi lanh để tạo thành buồng
cháy của động cơ.
- Làm giá đỡ cho một số chi tiết và bộ phận nh: xu páp, nến đánh lửa, bầu lọc dầu
- Bao kín các bộ phận cố định bên trong và để chứa dầu bôi trơn của động cơ
2. Phân loại
Căn cứ vào đặc điểm chế tạo có các loại (với nắp máy)
+ Nắp máy đúc chung thành 1 khối cho cả 1 d y xi lanh : loại này đợc dùng phổ biến.
+ Nắp máy đúc riêng cho từng xi lanh : loại này chế tạo đơn giản, tính kinh tế tốt hơn
(hỏng nắp máy nào thì có thể thay riêng rẽ) song lắp ghép phức tạp, dễ lọt nớc, lọt dầu,
nó thích hợp cho các động cơ cỡ lớn.
* Với đáy dầu:
- Đáy dầu ớt (hình 1-2) nó bao kín phần dới của động cơ và chứa dầu bôi trơn của
động cơ (đa số các loại động cơ).

Hình 1-2: Hình dạng các loại đáy dầu

- Đáy dầu khô: Nó làm nhiệm vụ bao kín phần dới động cơ và hứng dầu bôi trơn. Còn
chứa dầu có 1 thùng chứa ở ngoài động cơ. (động cơ B- 54T) loại này có cấu tạo phức
tạp nên ít dùng.
12
Khoa CN ô t«-Tr−êng trung cÊp nghỊ sè 17/BQP


3. Cấu tạo của nắp máy
a) Cấu tạo của nắp máy
- Vật liệu chế tạo:
+ Đúc bằng hợp kim nhôm: Đa số các nắp máy đúc bằng vật liệu này và dùng cho động
cơ xăng là phổ biến.

+ Đúc bằng gang hợp kim: Một số động cơ xăng, động cơ diesel nắp máy đúc bằng gang
hợp kim so với hợp kim nhôm loại này có độ cứng vững tốt hơn. Không phải dùng các
chi tiết phụ của các cơ cấu (đế xu páp, ống dẫn hớng) song nặng.
b) Đặc điểm kết cấu:
Các nắp máy đều có chung một đặc điểm cấu tạo sau(hình 2-2):

Hình 2-2 :Cấu tạo nắp máy và vị trí lắp gép

Hìình 3-2a: Cấu tạo nắp máy động cơ zin

Hìình 3-2b: Cấu tạo nắp máy động cơ xe toyota

Khoa CN « t«-Tr−êng trung cÊp nghỊ sè 17/BQP

13


- Mặt lắp với thân máy đợc làm phẳng có độ chính xác khá cao. Mặt này có lỗ thông
với áo nớc ở thân máy, có lỗ dẫn dầu từ thân máy lên và có các lỗ để lắp bu lông hoặc
gu dông đặc điểm quan trọng là mặt này đợc làm lõm vào để phối hợp với piston và các
xi lanh tạo thành các buồng cháy khác nhau.
+ Các dạng buồng cháy động cơ xăng (hình 4-2) rất phong phú, căn cứ vào hình dáng
ngời ta chia ra: Buồng cháy hình chêm, hình chỏm cầu, và hình ô van .

Hình 4-2: Buồng cháy bán cầu trong động cơ xăng. 1Đờng thải hoặc nạp;2-Khoang nớc làm mát; 3-Lỗ thông nớc làm
mát ;4-Lỗ gudông; 5- Khoang nắp đũa đẩy; 6-Khoang lắp buzi
+ Các dạng buồng cháy động cơ diesel (hình 5-2) cũng rất phong phú về cấu tạo: Đó là
dạng buồng cháy dự bị, và buồng cháy xoáy lốc

.


Khoa CN ô t«-Tr−êng trung cÊp nghỊ sè 17/BQP

14


Hình5-2- Các dạng buồng cháy phụ.
a-Dodge; b-Benz-OM-315; c-Toyota D2; d-Catepiller;
e-Hanomag D941;
f- Maybach MD330
- Mặt trên: Có các lỗ để lắp bu lông hoặc gu dông.
+ Loại động cơ xu páp đặt: Có các lỗ lắp bugi, lắp van hằng nhiệt.
+ Loại động cơ xu páp treo có gờ phẳng để hứng dầu bôi trơn trục dàn cò mổ, lắp các
đũa đẩy và đờng dẫn dầu lên trục dàn cò mổ, lỗ thoát dầu về các te.
- Mặt bên ngoài: Có các cửa thông với cụm xả.
- Mặt bên trong: có các cửa thông với cum nạp, các lỗ dẫn nớc làm mát. Có các vị trí
lắp lỗ ống dẫn hớng cho xu páp. Có đế xu páp.
II Cấu tạo của đáy dầu.
- Đa số các loại đáy dầu đều đợc dập bằng thép lá có độ dầy 0,5 0,8 mm. Mặt lắp
ghép với hộp trục khuỷu đợc làm phẳng và lắp với hộp trục khuỷu qua 1 đệm nằm kín
bằng lie và các gu dông. Đáy dầu đợc làm có vị trí lõm sâu để chứa dầu đảm bảo cho
bơm dầu luôn đủ dầu kể cả khi xe lên dốc hoặc xuống dốc, trong đáy dầu còn có các
vách ngăn đẻ tránh hiện tợng dồn dầu ( khi xe lên dốc, xuống dốc) và sánh dầu tạo bọt.
Đáy có đai ốc xả dầu.( hình 6-2)
- Một số loại động cơ đáy dầu đúc bằng hợp kim nhôm. Dới có các gân gờ để tăng
cứng và tản nhiệt. Trong đáy dầ u có lắp bơm dầu và có đai ốc xả dầu.

Hình 6-2. Cácte dầu bằng thép c
cán.
1- Vách ngăn.

2,3- Đệm

III- Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng, phơng pháp kiểm tra nắp
máy.
1. H hỏng và nguyên nhân h hỏng với nắp máy
Cũng giống nh thân máy. Nắp máy làm việc trong điều kiện chịu lực lớn, chịu ứng
suất nhiệt cao nên có thể xảy ra một số h hỏng chính sau:
- Bị rạn, nứt. Hiện tợng có thể quan sát đựoc là gây rỉ nớc. rỉ dầu nhờ. Riêng lọt khí
thì thờng phải qua kiểm tra kĩ mới có thể phát hiện đợc. Các vết rạn nứt thờng xuất
Khoa CN « t«-Tr−êng trung cÊp nghỊ sè 17/BQP

15


hiện tại các vi trí có thành vách mỏng ( cửa nạp, cửa xả). Nguyên nhân: Do khuyết tật
dúc hoặc do ứng suất nhiệt.
- Nắp máy bị cong vênh Hiện tợng gây lọt khí, chảy dầu tại mặt lắp ghép với thân
máy.
+ Nguyên nhân: Do tháo, lắp nắp máy không đúng quy trình kỹ thuật gây biến dạng lớn
hoặc do ứng suất nhiệt quá lớn( do hết nớc làm mát).
- Nắp máy bị ăn mòn nhiều hiện tợng gây lọt dầu, lọt nơcs tại mặt lắp ghép với thân
máy ( thờng thấy với nắp máy bằng hợp kim nhôm ).
+ Nguyên nhân: Do ăn mòn của hợp chất cháy. Sự xâm thực của khí cháy làm bong tróc
sâu mặt lắp ghép ở một số vị trí gần với lỗ dẫn dầu, dẫn nớc hoặc lỗ lắp bulông ở nắp
máy.
- Nắp máy bị trờn, cháy ren gu dông, lỗ ren . Làm cho các chi tiết bắt không chặt gây lọt
khí, lọt dầu.( Lỗ ren lắp bu gi, các gu dông lắp các chi tiết ).
+ Nguyên nhân : Do tháo và lắp không xiết đúng lực quy định, hoặc do tháo lắp nhiều.
2. Phơng pháp kiểm tra:
Tuỳ thuộc vào điều kiện của thiết bị mà có thể vận dụng các phơng pháp kiểm tra

cho phù hợp. Sau đây là một số phơng pháp kiểm tra chủ yếu.
a) Kiểm tra độ cong, vênh mặt lắp ghép:
- Nếu có điều kiện cần kiểm tra theo phơng pháp nh hình 1-10: Cách này kiểm tra
chính xác độ đồng tâm d y lỗ.

-

Hình7-2: Vệ sinh các chi tiết của nắp máy trớc khi kiểm tra

Dùng thanh kiểm chuản( hình 9-2) hoặc dùng bàn máp để kiểm tra với căn lá có chiều
dầy 0,15mm. Tại các vị trí căn lá không lọt qua là đợc.

Hình 8-2: Làm sạch
ống dẫn hớng

Hình 9-2: Kiểm tra độ
vênh của nắp máy

Khoa CN ô tô-Trờng trung cấp nghề số 17/BQP

Hình 10-2: Kiểm tra lỗ dẫn hớng
xupap bằng đồng hå so

b)
16


Kiểm tra rạn nứt:
Chủ yếu bằng quan sát sự dò chảy nớc, dầu nhữnh chỗ nghi ngờ có lọt khí có thể
dùng nớc xà phòng để kiểm tra. Nếu có thiết bị kiểm tra bằng áp suất thì có thể kiểm

tra sâu hơn( để nguyên nắp máy trên động cơ, bịt kín các đờng liên quan và dùng khí
nén để thử)
c) Kiểm tra sự ăn mòn:
Bằng quan sát các vết, các vị trị bị xâm thực mạnh và đánh giá khả năng lọt khí lọt
dầu qua đó.
d) Kiểm tra sự chờn cháy ren:
Chú ý cá vị trí dễ bị chờn cháy là lỗ ren bu zi, các gu dông có ren mịn bằng quan sát
có thể dễ dàng phát hiện sự chờn cháy ren.
IV Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra
các te.
1. Hiện tợng, ngyên nhân h hỏng.
Nói chung các te là một chi tiết ít khi xảy ra h hỏng, Quá trình làm việc có thể xảy
ra một số h hỏng sau:
- Các te thủng, bị rách- hiện tợng dễ quan sát thấy là sự dò rỉ dầu bôi trơn.
+ Nguyên nhân : Do bị va đập các h hỏng này thờng gặp ở xe tải có gầm thấp. Khi
hoạt động ở đờng xấu các te bị va đập với các vật ở mặt đòng ( Đá, que sắt ).
- Các te bi chảy dầu tại các mặt lắp ghép ( tại phần lắp ghép với hộp trục khuỷu hoặc với
trục khuỷu là cấc đệm cổ áo ).
+ Nguyên nhân: Mặt lắp ghép bị cong vênh, bị mài mòn do tháo lắp không đúng kỹ
thuật ( phải cậy, bẩy).
- Các te bin văn chờn cháy ren cảu bu lông xả dầu. Gây dò chảy dầu.
2. Phơng pháp kiểm tra:
Với các te khi xảy ra h hỏng cần làm sạch hết bụi bẩn và kiểm tra b»ng qua s¸t, Cã
thĨ ph¸t hiƯn sù thđng, r¸ch chảy dầu các vị trí.
V Quy trình và yêu cầu kỹ thuật khi tháo, lắp nắp máy và các
te.
1. Quy trình và yêu cầu kỹ thuật khi tháo, lắp nắp máy.
Khi phải tháo, lắp nắp máy cần thực hiện các công việc theo trình tự sau:
- Lắp động cơ lên giá tháo hoặc kê, chèn động cơ lên sàn ở vị trí thẳng đứng.
- Xả nớc và dầu khỏi thân máy (Nếu công việc này cha làm trên xe)

- Tháo bộ chia điện và các dây điện cao áp.
- Tháo các bu gi ( hoặc các vòi phun cao áp ).
- Tháo bộ lọc dầu, bơm nhiên liệu và các đờng ống.
- Tháo bộ chế hoà khí.
- Tháo bơm nớc, các giá lắp, máy phát điện, giá bơm dầu trợ lực và các chi tiết liên
quan nếu đợc gá lắp ở nắp máy.
- Tháo cụm ống nạp, cụm ống xả ( Nếu bị dính cần dùng búa cao su, búa gỗ gõ nhẹ để
các mặt lắp ghép tách ra. Không đợc dùng tô vít cậy, bẩy làm biến dạng, nếu đệm bị
dính cần vừa tháo vừa nhẹ nhàng tách đệm ra ).
- Tháo nắp đậy dàn cò mổ.
Khoa CN « t«-Tr−êng trung cÊp nghÒ sè 17/BQP

17


- Tháo dàn cò mổ và các ống dẫn dầu ( nếu có ) cần nới lỏng bu lông đều và đối xứng từ
2 đầu vào (( hình 2-10 ) l) để tách biến dạng do ứng suất.
- Tháo bánh răng cam lắp ở trục cam và lấy trục cam ra ( Với loại động cơ có trục cam ở
nắp máy) cần gá lại các nắp ở đế tránh nhầm lẫn.
- Tháo nắp xi lanh khỏi thân máy ( hình 2- 11 L) cần nới lỏng các bu lông dần dần và
đều theo thứ tự đối xứng từ 2 đầu vào giữa để tránh biến dạng do ứng suất. Khi nắp máy
bị dính vào thân máy qua đệm nắp máy cần gõ nhẹ hoặc dùng bu lông kích để kích đều.
Không đợc dùng tô vít hoặc các vật khác bẩy, lậy vào mặt lắp ghép.
* Chú ý: Khi tháo nắp máy theo các bớc trên cần kết hợp quan sát chất lợng của dầu,
nớc, màu sắc của nến điện, quan sát các gioăng, các phơt để giúp cho việc kiểm tra,
chuẩn đoán về sau này.
- Khi lắp nắp máy vào thân máy thự tự thực hiện các bớc ngợc ngợc lại khi tháo và
phải chú ý thay các đệm nắp máy, đệm làm kín cần đúng chủng loại và chiều dày, chú ý
chiều đặt đệm, vị trí các lỗ dầu, nớc, cần bôi trơn bằng dầu máy các chi tiết chuyển
động ( trục cam và ổ đỡ ) và dấu lắp ghép của cơ cấu phối khí ( Trình bày ở bài về cơ

cấu phối khí) cần bôi 1 lớp dầu máy vào các lỗ ren, các đầu bu lông.
- Khi xiết bu lông hoặc đai ốc lần cuối phải dùng cân lực xiết đủ theo yêu cầu của nhà
chế tạo theo nguyên tắc xiết đối xứng từ từ từ trong ra ngoµi VÝ dơ: Xe vonga 7,3- 7,8
KG.m, Zin -130 : 11- 12 KG.m. Động cơ 1RZ, 3S 6E (Toyota) là 4 KG.m. Một số
động cơ ngời ta quy định lực xiết ốc lắp máy khi động cơ nóng (Zin 130 ).
- Các chốt chẻ, dây thép h m, đệm bảo hiểm đ dùng rồi không đợc dùng lại.
- Đệm nắp máy: Nắp máy bằng gang thì mặt nhẵn quay về phía thân máy. Nắp máy
bằng hợp kim nhôm thì mặt nhẵn quay về phía nắp máy. Đệm cổ hút, xả mặt nhẵn quay
về phía ống.
- Nếu không nắm đợc lực xiết có thể tham khảo tiêu chuÈn sau: M10 xiÕt 3 ÷ 4KG.m,
M12 = 5÷ 6 KG.m, M14 = 8 ÷ 9 Kg.m, M16 = 12 ÷ 14 Kg.m, M18 = 14 ÷ 17 KG.m,
M20 = 20 ÷ 23 KG.m, M22 = 28 ÷ 32 KG.m.
- Nắp máy bằng hợp kim nhôm xiết nguội đủ mô men là đợc, nắp máy bằng gang
ngoài xiết nguội còn xiết lại đủ lực khi động cơ nóng. Với 1 số động cơ xe Toyota dùng
phơng pháp biến dạng dẻo. Là xiết đủ mô men và xiết thêm ẵ vòng nữa.
2. Quy trình và yêu cầu kỹ thuật khi tháo, lắp đáy dầu
Tuỳ thuộc về kết cấu cụ thể của động cơ mà đáy dầu có cấu tạo khác nhau sau đây
là các bớc chung cho việc tháo và lắp đáy dầu:
- Đặt động cơ ở thế thẳng đứng, xả hết dầu bôi trơn (Nếu cha xả ở trên xe).
- Lắp động cơ lên giá hoặc kê chèn để đáy các te quay lên trên (có thể tháo đợc bu lông
các phía của đáy dầu).
- Tháo các bu lông lắp đáy dầu với thân máy theo nguyên tắc nới đối xứng và từ từ từ
ngoài vào trong.
- Tháo đáy dầu khỏi mặt lắp ghép. Nếu còn dính đệm cần gõ nhẹ đều các phía không
đợc dùng đồ để cậy, bẩy gây biến dạng mặt lắp ghép.
* Tháo các đệm cổ áo phía trớc, phía sau của đáy dầu.
* Chú ý:
b) Quy trình lắp đáy dầu:
Ngợc với các bớc của quy trình tháo.
18

Khoa CN ô tô-Trờng trung cấp nghề số 17/BQP


* Chú ý: Để loại trừ khả năng chảy dầu ở các mặt lắp ghép, cần thay mới đệm đáy dầu,
đệm cổ áo theo đúng loại của động cơ.
VI Sửa chữa nắp máy
Nh trên đ nói, nắp máy có một số h hỏng gần giống nh thân máy. Khi xảy ra
h hỏng nắp máy cần đợc kiểm tra và tiến hành sửa chữa. Việc sửa chữa 1 số h hỏng
cũng giống nh tiến hành sửa chữa thân máy.
1. Sửa chữa các vết rạn, nứt.
a) Phơng pháp hàn:
Đợc tiến hành ở các vị trí chịu lực ít , và thờng đợc ứng dụng khi nắp máy bằng
hợp kim nhôm. Để thu đợc mối hàn có chất lợng tốt cần hàn trong môi trờng có khí
bảo vệ. Việc hàn nắp máy bằng gang đòi hỏi phải gia nhiệt, hàn, cho nguội dần trong 1
thời gian đòi hỏi thiết bị đồng bộ nên ít dùng.
b) Phơng pháp nguội bằng cấy đinh.
Cách sửa chữa nh đ mô tả sửa chữa than máy.
2. Sửa chữa mặt lắp ghép với thân máy:
- Khi mặt lắp ghép bị cong, vênh quá tiêu chuẩn cần phải sửa chữa bằng các phơng
pháp:
a) Mài lại mặt lắp ghép trên máy mài mặt phẳng.
Phơng pháp này đạt đợc độ chính x¸c cao vỊ kÝch th−íc, thêi gian nhanh nh−ng
chØ ¸p dụng đợc ở các nhà máy có thiết bị.
b) Phơng pháp cạo rà:
áp dụng với lợng biến dạng nhỏ và cục bộ. Dùng các dụng cụ thích hợp để cạo
(nạo) 1 lợng kim loại chỗ cần lấy đi. Sau đó phải rà lại trên bàn máp để kiểm tra độ tiếp
xúc và rà lại tạo bề mặt làm việc có độ bóng cần thiết.
3. Sửa chữa h hỏng ren của các lỗ ren.
a) Các lỗ ở vị trí có thể khoan mở rộng đợc tạo ren mới: Khi đó cần chọn d y đờng
kính bu lông tơng ứng. Tiến hành khoan mở rộng lỗ và dùng ta rô cắt ren mới. Khi đó

cần thay thế các bu lông theo kích thớc ren vừa cắt.
b) Phơng pháp thêm chi tiết: (Cách tiến hành giống nh đ miêu tả ở sửa chữa thân máy
).
4. Lấy các vít gÃy chìm
Khi các gu dông ở nắp máy bị g y cần phải lấy phần chân gu dông ra thaybăng 1
gu dông khác ngời ta dùng phơng pháp nguội để lấy ( hình 2 12 T)
a) Khoan ph¸:
Dïng mịi khoan cã Ф = 0,85 M (M là đờng kính của ren vít) đột tu định tâm và
khoan hết chiều dài vít g y để khoan đợc chính tâm tránh làm hỏng ren, cần chỉnh cho
vị trí cần khoan.Vị trí cần khoan thật vuông góc với mũi khoan và mũi khoan cần có bạc
dẫn hớng để tránh bị lắc, đảo mũi khoan.
b) Dùng chốt tháo:
Khoan chíng tâm vít gày với mũi khoan co = 0,6M. Chế tạo một chốt tháo vuông
côn (độ côn 1/15 1/20) có cạnh ở phần trung bình bằng đờng kính cổ khoan. Tôi
cứng chốt, đạt 30 35 HRC rồi đóng chặt vào lỗ khoan trên vít sau đó dùng clê để quay
Khoa CN ô tô-Trờng trung cấp nghề sè 17/BQP

19


chốt: Cùng vớinguyên tắc trên song sử dụng chốt côn tiện ren trái chiều nhiều đầu mối
với độ côn, kích thớc, đờng kính tơng tự. Vặn chốt vào lỗ theo chiều trái đến khi
chặt, vít sẽ đợc xoay ra theo chốt.
c) Dùng phơng pháp hàn (Khi đầu gu dông còn nhô lên 1 khoảng đủ để hàn).
Khi đó cần đặt 1 vòng đệm (rong đen) dày 2 3mm để bảo vệ lỗ khỏi h hỏng
dùng 1 thanh thép và hàn điện 1 đầu thanh thép vớiđầu vít g y. Quay thanh thép theo
chiều ren để tháo vít ra.

Bài 3: Sửa chữa xi lanh.
1. Nhiệm vụ :

- Cùng với nắp máy và đỉnh piston tạo thành buồng cháy của động cơ. Xi lanh là
một chi tiết nằm trong thân máy nã cã nhiƯm vơ:
- DÉn h−íng cho piston chun ®éng, truyền nhiệt cho môi chất làm mát.
- Là nơi bố trí cửa nạp, cửa thải (với động cơ 2 kỳ)
2. Phân loại
Theo đặc điểm chế tạo, hiện nay ngời ta phân làm 2 nhóm
- Loại xi lanh đúc liền với thân máy, loại kết cấu này xi lanh có độ cứng vững cao,
không có hiện tợng dò cháy nớc song khi bị mài mòn đến giới hạn phải thay cả thân
máy nên không kinh tế.
- Loại xi lanh đợc đúc rời thành ống lót xi lanh rồi ép vào thân máy tạo thành xi lanh.
Nhóm này đợc chia ra:
+ Lót xi lanh khô: là mặt ngoài của nó không trực tiếp tiếp xúc với nớc làm mát. đặc
điểm của ống lót khô là độ cứng vững cao, ứng suất nhiệt ít nhng khả năng truyền nhiệt
kém. Gia công phức tạp.
+ Lót xi lanh ớt: Là loại ống lót có mặt ngoài tiếp xúc với nớc làm mát. Loại này có
khả năng truyền nhiệt tốt, khả năng thay thế, sửa chữa dễ dàng, song độ cứng vững
không cao, dễ bị rò chảy nớc. Hiện nay dùng loại này là phổ biến nên chúng ta nghiên
cứu loại này
3. Cấu tạo ống lót xi lanh
a) Vật liệu
Thờng lót xi lanh đợc chế tạo bằng gang hợp kim Crom-Ni ken. Một số loại
chế tạo bằng thép hợp kim.
b) Cấu tạo của lót xi lanh kh«
Khoa CN « t«-Tr−êng trung cÊp nghỊ sè 17/BQP

20


Là một chi tiết dạng ống trụ, đầu ống có gờ vai để lắp khít với thân máy. mặt
ngoài ra công chính xác và ép vào lỗ ở thân máy với độ dôi từ 0,08-0,1 mô men. Mặt

đầu ống lót nhô cao hơn mặt thân máy khoảng 0,025-0,1mm để khi lắp nắp máy vai ống
lót đợc ép chặt hơn, đệm nắp máy biến dạng nhiều làm tăng khả năng bao kín. Mặt
trong đợc gia công các kích thớc có độ chính xác
cao
c) Cấu tạo của xi lanh ớt
Loại này mặt trên có vai tựa nh ống lót khô
nhng mặt đầu nhô cao hơn mặt thân máy từ 0,050,15 mm để khi lắp nắp máy lót xi lanh đợc ép chặt
tăng khả năng cứng vững và khả năng bao kín nớc
cũng nh tăng độ biến dạng đệm nắp máy.
- Mặt ngoài có gia công các kích thớc chính xác để
định tâm với lỗ ở thân máy. Để làm kín nớc dới
cũng thờng có tiện các r nh để lắp gioăng cao su bao
kín khi ép lót vào thân máy
- Mặt trong ống lót cũng đợc gia công bóng có độ
chính xác cao nh ống lót khô

Hình1-3: Cấu tạo lót xi lanh

II Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra
xi lanh.
1. Hiện tợng vànguyên nhân h hỏng của xi lanh
Xi lanh lµ 1 chi tiÕt lµm viƯc trong điều kiện chịu nhiệt độ cao, áp suất lớn, bôi trơ
khó, chịu mài mòn nhiều nên quá trình làm việc thờng có các h hỏng sau:
a) Xi lanh bị mòn nhiều
Hiện tợng dễ thấy là áp suất nén kém ( máy yếu ) nhiều khi lọt xuống đáy dầu, khi độ
mòn nhiều còn gây sục dầu lên buồng cháy làm động cơ khói đen, nến điện bị ớt làm
động cơ hay bỏ máy.
- Đặc biệt là độ mòn của xi lanh không đều nhau. Tại khu vực bề mặt xi lanh đối diện
với vòng găng khí thứ nhất bị mòn nhiều nhất khi piston dịch chuyển lên điểm chết trên
do áp lực khí thể lớn, nhiệt độ cao và điều kiện bôi trơn kém vì vậy tại đây xi lanh mòn

thành bậc so với bề mặt trên. Độ mòn của xi lanh sẽ giảm dần xuống dới ( mòn côn).
Còn trên tiết diện ngang của xi lanh thì khu vực đối diện nhau trên phơng ngang động
cơ mòn nhiều hơn.
- Khi thanh truyền bị cong, xoắn sẽ làm cho bề mặt piston ép vào bề mặt phía trớc và
sau của xi lanh trong quá trình làm việc gây mài mòn xi lanh theo phơng này.
+ Nguyên nhân: Qua phân tích trên có thể tổng hợp các nguyên nhân gây mài mòn xi
lanh là: mòn tự nhiên ( do ma sát của vòng găng với xi lanh) trong điều kiện nhiệt độ
cao, áp suất lớn, bôi trơn khó khăn và do thanh truyền bị cong, xoắn và do lực đẩy ngang
N.
Khoa CN « t«-Tr−êng trung cÊp nghỊ sè 17/BQP

21


b) Xi lanh bị thủng, nứt:
Khi xảy ra các h hỏng này thờng làm cho nớc và dầu lọt vào xi lanh làm động cơ
bỏ máy hoặc không làm việc đợc hoặc dầu lẫn nớc làm giảm khả năng bôi trơn.
- Nguyên nhân: Do khuyết tật khi đúc xi lanh hoặc do sự cố kĩ thuật nh rơi phía hàm
của piston, rơi vật lạ vào buồng cháy.
c) Xi lanh bị rò chảy áo nớc làm mát:
Khi đó xảy ra hiện tợng nhiều nớc sẽ lọt xuống đáy dầu làm cho nớc làm mát tụt
nhanh, dầu bị biến chất làm cho mất khả năng bôi trơn.
2. Phơng pháp kiểm tra xi lanh
Xi lanh là chi tiết chính của động cơ và trong điều kiện làm việc bình thờng thì
tuổi thọ làm việc của xi lanh chính bằng chu kì sửa chữa lớn của động cơ. Nên khi động
cơ đ vào sửa chữa lớn thì xi lanh phải đợc kiểm tra và thay thế. Trong điều kiện bảo
dỡng và sửa chữa nhỏ cần phải tháo 1 số chi tiết để thay thế nh thay pis ton, thay vòng
găng cũng cần phải kiểm tra xi lanh. Khi kiÓm tra xi lanh ng−êi ta dùng đồng hồ so hoặc
pan me đo trong có độ chính xác 0,01 mm để kiểm tra nh hình 2 73


Hình 3-3: Các vị trí đo xilanh
Hình 2-3: Đo đờng kính xilanh

a) Kiểm tra độ mòn côn(Hình 3-3).
Đo tại tiết diện I I (vị trí mòn nhiều nhất theo phơng nằm ngang ) và tiết diện III
III. Hiệu số của 2 kích thớc chính là độ mòn côn.
- Kiểm tra độ mòn méo tại tiết diện I I đo theo phơng vuông góc nhau ( phơng dọc
theo đờng tâm trục khuỷu và phơng nằm ngang ) hiệu số 2 kích thớc cho ta độ mòn
méo lớn nhất của xi lanh.
- Khi động cơ hoạt động ở các vùng cát bụi nhiều có thể đo ở tiết diện II II để đo độ
mòn rộng cuẩ xi lanh do các hạt mài có trong bụi gây nên ( nơi có vận tốc pis tôn lớn
nhất ).
- Muốn xác định chính xác kích thớc xi lanh. Khi đo cần phải lắc đồng hồ đo lỗ qua lại
nh hình vẽ. Kích thớc chính xác có đợc khi đồng hồ nằm ở vị trí thẳng đứng lúc này
giá trị chỉ trên đồng hồ sẽ là nhỏ nhất. Sau khi có kết quả đo cần đối chiếu với tiêu
chuẩn quy định của từng loại động cơ. Thông thờng độ mòn và độ côn < 0,15, độ ô van
< 0,05 thì cha cần phải sửa chữa.
b) Kiểm tra mặt gơng xi lanh :
Khoa CN « t«-Tr−êng trung cÊp nghỊ sè 17/BQP

22


Quan sát bằng mắt về độ bóng của xi lanh nếu có vết bị tróc, rỗ, rạn, nứt. Nếu có
chỗ bị tróc rỗ phải dùng đồng hồ so đo độ sâu của nó để có những phơng án xử lý.
c) Kiểm tra sự nứt vỡ:
Bằng quan sát phần đáy xi lanh, gê vai xi lanh vµ thµnh xi lanh nÕu có thiết bị thì có
thể kiểm tra bằng áp suất khí nén hoặc áp suất nớc khi đó phải bịt kín các đờng ở áo
nớc của thân máy để kiểm tra.
d) Kiểm tra độ kín của các gioăng làm kín:

Cần đổ đầy nớc vào khoang áo nớc ở nắp máy để sau thời gian 8 10h quan sát
các vị trí dới đáy xi lanh xem có hiện tợng dò chảy nớc hay không.
III Sửa chữa xi lanh
Khi đ xác định đợc xi lanh có h hỏng cần phải sửa chữa, khi đó cần tháo xi lanh
ra khỏi động cơ ( với ống lót ớt) còn ống lót khô ngời ta không tháo mà để nguyên
ống lót để làm cos sửa chữa.
1. Quy trình và yêu cầu kĩ thuật tháo ống lót xi lanh.
Các bớc cơ bản đợc thực hiện theo trình tự sau:
- Gá lắp động cơ trên giá tháo hoặc kê chèn động cơ trong nhà xởng để thuận lợi cho
tháo, lắp chắc chắn, an toàn.
- Tháo nắp máy khỏi động cơ ( Theo quy trình tháo nắp máy).
- Tháo đáy dầu khỏi động cơ ( theo quy trình tháo đáy dầu).
- Tháo các pis ton thanh trun ra khái xi lanh vµ trơc khủu ( theo quy trình riêng ),
cần đánh dấu pis ton theo c¸c xi lanh cịng nh− thanh trun theo c¸c cỉ trục khuỷu để
không nhầm lẫn khi lắp lại và không nhàam lẫn các vòng găng.
- Dùng vam chuyên dùng lần lợt vam các ống lót xi lanh ra khỏi thân máy. Cần đánh
dấu vị trí các ống lót theo thứ tự của động cơ để lắp lại đúng. Nếu không có vam chuyên
dùng có thể cho phép đóng vào đáy xi lanh qua đoạn gỗ. Với yêu cầu đóng đều và
không làm sứt mẻ mép đáy ống lót.
2. Làm sạch, vệ sinh công nghiệp:
Các ống lót sau khi tháo khỏi thân máy cần phải tháo bỏ các gioăng cao su làm kín.
Dùng bàn chải thép, dao nạo làm sạch hết cặn bẩn bên ngoài ống lót cần rửa mặt gơng
xi lanh trong dầu diesel sạch, thổi khô bằng khí nén ®Ĩ kiĨm tra s©u vỊ xi lanh.
3. KiĨm tra:
Néi dung kiểm tra là kiểm tra độ mòn, sự rạn nứt và chất lợng mặt gơng xi lanh.
Phơng pháp kiểm tra nh đ miêu tả ở trên chỉ khác là lúc này lót xi lanh đ đợc tháo
nên có điều kiện để kiểm tra chính xác hơn và dễ dàng phát hiện các h hỏng hơn khi
cha tháo ra khỏi thân máy.
- Các nội dung kiểm tra là độ mòn ( mòn côn, mòn méo) cần kiểm tra kích thớc ban
đầu của xi lanh( đo tại đầu xi lanh phần không nằm trong khoảng chạy của vòng găng)

để xác định cos nguyên thuỷ và cos sửa chữa của từng loại động cơ.
3. Sửa chữa xi lanh.
a) Xác định cos sửa chữa:
Trong sửa chữa lớn ( đại tu ) các nhà chế tạo thờng quy định 200 000 300 000
km xe chạy hoặc 4000 6000 h hoạt động của động cơ. Khi động cơ vào sửa chữa lớn
Khoa CN ô t«-Tr−êng trung cÊp nghỊ sè 17/BQP

23


hoặc có sự cố kĩ thuật phải sửa chữa xi lanh cần phải biết cos sửa chữa ( gọi là kích
thớc sửa chữa theo cos hoặc sửa chữa theo tiêu chuẩn). Thờng ngời ta quy định 1 ô tô
có thể qua 4 5 lần sửa chữa lớn và vì vËy xi lanh còng th−êng cã 4 – 5 cos sửa chữa.
Một cos sửa chữa đa số đều quy định là 0,5 mm. Để xác định đợc cos sửa chữa cần căn
cứ vào độ mòn lớn nhất đo đợc và lợng d cắt gọt tối thiểu của bớc gia công để đạt
độ chính xác về kích thớc và độ bóng. Một số trờng hợp do bị mòn nhiều hoặc có các
vết bong tróc sâu không đủ lợng d gia công đến cos tiếp sau đợc mà phải nhảy qua
cos đó ( sửa chữa nhảy cos). Ví dụ kích thớc nguyên thuỷ 1 xi lanh động cơ Zin 130
là 100 0,06 với các cos sửa chữa là 100,5; 101; 101,5. Nếu lần đầu tiên vào sửa chữa đo
đợc chỗ mòn lớn nhất của xi lanh là 100,2 với lợng d tối thiểu của phơng pháp doa
mài là 0,07 ( theo đờng kính là 0,14 mm ) thì xi lanh có thể sửa chữa lên cos 1 là 101,5
+ 0,06
nhng nếu độ mòn lớn nhất đo đợc là 100,35 thì phải sửa chữa nhảy cos với cos 2
là 101+0, 06 .
- Với động cơ có nhiều xi lanh thì mặc dù có một số xi lanh bị mòn ít so với các xi lanh
khác song cần căn cứ vào độ mòn lớn nhất của xi lanh để xác định kích thớc sửa chữa
cho cả nhóm xi lanh ( vì pis ton đợc cung cấp theo bộ của động cơ và để chu kì sửa
chữa lớn lần sau cũng đợc đều nhau).
b) Sửa chữa xi lanh.
Nếu xi lanh có các vết cào xớc nhẹ thì có thể dùng giấy nhám mịn đánh bóng và

dùng tiếp. Các vết cào xớc sâu và độ côn, độ ôvan quá
mức cho phép thì phải doa lại xi lanh .
A- Cạo gờ xi lanh
Trớc khi tháo piston, thanh truyền ra khỏi động cơ
phải kiểm tra miệng xi lanh Nếu có gờ nhô ra thì phải
tiến hành cạo gờ hoặc doa miệng xi lanh cho hết gờ rồi
mới tháo piston (Hình 12).
Để cạo gờ xi lanh ngời ta thờng sử dụng dao doa
bằng tay, dao doa đợc điều chỉnh cho phù hợp với
Hình 4-3 :Tháo xi lanh khỏi
thân máy
kích thớc của từng xi lanh. Loại dao sử dụng thờng
là dao đơn và việc điều chỉnh chủ yếu là định tâm
và cố định dao doa trong quá trình cắt. Mỗi lần cắt
không quá 0,4mm. mài, đánh bóng đạt khe hở giữa pis ton và xi lanh. đợc Doa xi lanh
theo cos sửa chữa. Việc này thực hiện ở các xởng sửa chữa lớn có đủ thiết bị và do thợ
cơ khí chuyên môn đảm nhận. Khi đó ngời ta cung cấp trớc bộ pis ton để thợ căn cứ
vào pis ton doa,đánh dấu theo từng bộ với xi lanh để lắp tránh nhầm lẫn.
- Sửa chữa bằng phơng pháp cạo, đánh bóng: Trong sửa chữa nhỏ khi xi lanh có các vết
xớc không sâu, các vết rỗ nhỏ. Cần sửa chữa bằng dao cạo tiến hành nạo và dùng giấy
giáp mịn đánh bóng cho hết các vết xớc nhỏ sao cho mặt gơng xi lanh đợc bóng đều.
- Với các ống lót khô. Khi doa lên cos sửa chữa cần phải tháo toàn bộ các gu dông, bu
lông ở các mặt của thân máy và đa cả thân máy đi sửa chữa.
24
Khoa CN ô tô-Trờng trung cấp nghề sè 17/BQP


c) L¾p èng lãt xi lanh:
Tr−íc khi l¾p èng lãt vào thân máy cần làm sạch thân máy nhất là các vị trí gờ định vị
của ống lót. kiểm tra kĩ chất lợng của bộ hơi ( ống lót và pis ton ) trớc khi lắp các

bớc thứ tự nh sau.
- Kiểm tra lại dấu của từng bộ hơi và dấu ở thân máy đ đánh dấu trớc khi tháo ( nếu là
xi lanh và piston mới thì chỉ cần theo bộ của nó sẵn).
- Lắp các vòng làm kín nớc vào các r nh ở ngoài lót xi lanh theo đúng các loại.
- Lắp các ống lót vào thân máy: Trớc khi lắp vào thân máy cần bôi 1 lớp keo làm kín
vào các gioăng cao su ( Keo X 66) và dùng búa đóng nhẹ vào xi lanh qua 1 đoạn gỗ
chắc cần chú ý là đóng đế xi lanh vào đều, không nghiêng lệch làm đứt các gioăng cao
su.
5. Kiểm tra sau khi lắp
Mặt đầu ống lót phải nhô cao hơn bề mặt thân máy từ 0,05 0,12. Trong 1 động cơ
khoảng cách này phải đều nhau.( kiểm tra bằng thớc thẳng chuẩn và căn lá hình 3 8).
- Kiểm tra sự rò rỉ nớc làm mát. Cách kiểm tra đ nói ở trên. Nếu có sự cố kĩ thuật phải
xử lý triệt để trớc khi lắp pis ton vào xi lanh và lắp động cơ.

Khoa CN ô tô-Trờng trung cấp nghề số 17/BQP

25


×