Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

GIÁO ÁN KĨ NĂNG SỐNG BÀI 2: KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH (TIẾT 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.3 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN KĨ NĂNG SỐNG
BÀI 2: KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH (TIẾT 1)
( Khối 5 – Tuần 2)
Ngày dạy:
Người dạy:
Trường:
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được thuyết trình là nói và thể hiện sự tự tin trước
đám đơng nhiều người về một vấn đề nào đó và thấy được tầm quan trọng của
thuyết trình trong cuộc sống. Học sinh biết được các yêu cầu khi thuyết trình và
nắm chắc thứ tự các bước thuyết trình. Bước đầu tự tin đứng trước lớp giới thiệu về
bản thân và gia đình.
2. Kỹ năng: Học sinh rèn luyện kỹ năng giao tiếp, kỹ năng đặt và giải quyết
vấn đề, kỹ năng xử lý tình huống.
3. Thái độ: Học sinh mạnh dạn thể hiện bản thân và tự tin khi đứng trước đám
đông. Có ý thức rèn luyện sự tự tin và từ đó hồn thiện bản thân trong q trình
giao tiếp.
II.CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Đồ dùng liên quan đến bài học
2. Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi và tâm thế sẵn sàng tham gia bài học.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp và khởi động
- Trị chơi: Đuổi hình bắt chữ
Luật chơi: GV cho hs quan sát một số hình ảnh về một số hoạt dộng và yêu cầu học
sinh đoán xem họ đang làm gì: Hát, múa, diễn thuyết, thuyết trình….


=>>> Dẫn vào bài học: Trị chơi của cơ có nhắc đến một số hoạt động như diễn
thuyết, thuyết trình đúng không nào? Vậy để giúp các bạn hiểu được thuyết trình là
gì và làm cách nào chúng ta thuyết trình tốt thì mời các em vào bài học ngày hơm
nay: Bài 2:


2. Tiến trình bài học
2.1. Hoạt động 1: Thuyết trình là gì?
- Mục tiêu: Học sinh hiểu được thuyết trình đơn giản là tự tin nói hoặc trình
bày một vấn đề nào đó trước đám đơng và thấy được vai trị của thuyết trình
trong đời sống.
- Phương pháp: Phân tích tình huống, phát vấn.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giáo viên cho học sinh xem clip “Bài thuyết trình bằng - Học sinh theo dõi clip.
tiếng Anh của Đỗ nhật Nam ở Mỹ”.
-Học sinh chia sẻ.
- Bạn Đỗ Nhật Nam đang làm gì?
- Phong thái của bạn ra sao?
- Em có nhận xét gì về lời nói, cử chỉ của bạn?

-Học sinh nhận xét.
-Học sinh trả lời câu hỏi.

- Khi bắt đầu và kết thúc bạn đã nói những gì?
- Vậy theo em thuyết trình là gì?

-Học sinh lắng nghe và ghi
nhớ.
*Thuyết trình thực chất là việc chúng ta đứng trước -Học sinh lắng nghe.
nhiều người để nói hoặc trình bày về một vấn đề nào đó.
-Nếu chúng ta thuyết trình tốt sẽ mang lại lợi ích gì?
* lợi ích: Rèn sự tự tin, mạnh dạn, giao tiếp tốt, học tập
và làm việc hiệu quả…
- Khi thuyết trình cần đảm bảo những yêu cầu gì?

* Yêu cầu khi thuyết trình:
+ Tự tin
+ Ngơn ngữ: Nói to rõ ràng, có ngữ điệu, kết hợp ngôn


ngữ nói với ngơn ngữ cơ thể.
+ Thái độ: vui vẻ, thân thiện…
-Khi thuyết trình cần thực hiện mấy bước? Đó là những
bước nào?
*Các bước thuyết trình:
+ Bước 1: Chào hỏi và giới thiệu chủ đề thuyết trình.
+ Bước 2: Trình bày nội dung thuyết trình.
+ Bước 3: Chào, cảm ơn mọi người đã lắng nghe.
=>Chốt:
2.2.Hoạt động 2: Thuyết trình thật đơn giản
- Mục tiêu: Học sinh rèn luyện được kỹ năng nói trước đám đơng.
- Phương pháp: Thảo luận nhóm.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
- Để có một bài thuyết trình tốt em cần chuẩn bị những
gì?
* Các em thân mến! muốn có một bài thuyết trình tốt các
em cần phải tìm hiểu những kiến thức về vấn đề cần
thuyết trình. Sau đó, ghi những nội dung ra giấy và luyện
tập một mình, luyện tập trước người thân, bạn bè và đặc
biệt chúng ta cần phải rèn luyện sự tự tin. Vượt lên chính
mình là cách giúp chúng ta thuyết trình thành cơng các
em nhé! Socrate là một nhà triết gia nổi tiếng thời Hi Lạp
cổ đại. ông mắc chứng nói ngọng bẩm sinh nhưng ông đã
chiến thắng khiếm khuyết của mình bằng cách tập nói,

luyện diễn thuyết trước sóng biển và sau đó ơng trở thành
một nhà hùng biện nổi tiếng đấy các em ạ!
- Thảo luận nhóm đơi về chủ đề sau:
+ Giới thiệu bản thân.
+Giới thiệu về gia đình em.
+Giới thiệu về trường học của em.
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận theo chủ đề của nhóm, sau
đó ghi những điều cần trình bày ra phiếu.

Hoạt động của học sinh
-Hs trả lời

-Học sinh lắng nghe

-Học sinh thảo luận

-hs nhận xét
-Hs lắng nghe


-Giáo viên mời đại diện các nhóm lên nói trước cả lớp.
+ Mời học sinh nhận xét về kỹ năng, thái độ, khn mặt,
giọng nói...
=>Chốt:

3. CỦNG CỐ - DẶN DỊ
- Nội dung bài học:
-Nhận xét tiết học:
- Dặn dò: Về nhà lựa chọn một trong các chủ đề sau đây để buổi sau thực hành:
Chủ đề phòng chống dịch Covid 19, chủ đề an tồn giao thơng, chủ đề bảo vệ mơi

trường, chủ đề phịng tránh xâm hại trẻ em, chủ đề tác hại của game online.



×