Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

GIÁO ÁN KĨ NĂNG SỐNG BÀI 2: KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH (Tiết 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.71 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN KĨ NĂNG SỐNG
BÀI 2: KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH (Tiết 2)
( Khối 5 – Tuần 3)

Ngày dạy:
Người dạy:
Trường:
II.CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, máy tính, máy chiếu….
2. Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi và tâm thế sẵn sàng tham gia bài học.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp và khởi động
- Trò chơi:
=>>> Dẫn vào bài học: Tiết trước chúng ta đã hiểu rõ bản chất của việc thuyết
trình và làm thế nào chúng ta có một bài thuyết trình tốt. Để giúp các em được
đứng trước cả lớp rèn luyện sự tự tin và khả năng thuyết trình của mình thì hơm
nay cơ trị chúng ta sẽ tìm hiểu bài 2:
2. Tiến trình bài học
2.1.Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức
- Mục tiêu: Học sinh rèn luyện được kỹ năng nói trước đám đơng.
- Phương pháp: Phát vấn, nêu vấn đề.
- Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


+ Gv bật clip: MC nhí
- Bạn đang làm gì?
- Vậy thuyết trình là gì?


- Thuyết trình gồm mấy bước? Đó là những bước
nào?
- Để thuyết trình tốt em cần làm gì?
-Khi thuyết trình cần chú ý điều gì?

-Hs trả lời

=>Chốt:

-Học sinh xử lý tình huống

.

-GV cho Hs đóng và xử lý các tình huống sau đây:
* Học sinh thực hành: Mai được nhà trường lựa
chọn đại diện cho học sinh khối 4 tham gia phần thi
hùng biện về chủ đề An tồn giao thơng. Nếu em là
chị của Mai và đặc biệt em đã được học Kỹ năng
thuyết trình rồi em sẽ khuyên Mai điều gì?
*Học sinh thực hành: Cơ giao nhiệm vụ chuẩn bị
bài thuyết trình cho cả lớp về chủ đề Mái trường mến -Học sinh lắng nghe và ghi
nhớ
yêu. Em thấy Đức đang lẩm nhẩm với thái độ khó
chịu. Em đến lại gần hỏi thì Đức nói bạn khơng thể
học thuộc được. nếu em là bạn của Đức thì em có
cách gì để giúp bạn thuyết trình tốt mà khơng cần
học thuộc?
-GV nhận xét phần xử lý tình huống cua học sinh.
=>Chốt: Các em thân mến! Thuyết trình khơng đồng
nghĩa với việc học thuộc làu làu và nói như một con

robot được lập trình sẵn. Thuyết trình địi hỏi chúng
ta phải hiểu bản chất vấn đề, u thích và say mê với
vấn đề đó. Chúng ta phải hệ thống kiến thức, xâu
chuỗi chúng lại để không bị qn. Đặc biệt, kết hợp
giữa ngơn ngữ nói và ngơn ngữ cơ thể thì bài thuyết
trình mới đạt kết quả tốt nhé!
2.2.Hoạt động 2: Em tỏa sáng
- Mục tiêu: Học sinh được thực hành trình bày một vấn đề trước cả lớp.
- Phương pháp: Thực hành, xử lý tình huống.


- Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Gv đưa ra 5 chủ đề thực hành:
+Chủ đề phòng chống dịch Covid 19,
+Chủ đề an tồn giao thơng,
+Chủ đề bảo vệ mơi trường,
+Chủ đề phòng tránh xâm hại trẻ em,
+Chủ đề tác hại của game online.
*Thảo luận nhóm: Giáo viên chia lớp thành các
nhóm. 2 bàn 1 nhóm. Các nhóm sẽ thảo luận đóng
góp ý kiến sau đó cử đại diện thành viên lên hoặc
giáo viên chỉ định.
-gv mời học sinh lên bảng thuyết trình.
-GV nhận xét.
=>Gv chốt:

Hoạt động của học sinh
-Hs lắng nghe


-Hs thảo luận
-Hs trình bày
-Hs lắng nghe

3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Nội dung bài học:
-Nhận xét tiết học:
- Dặn dò: Các em hãy thường xuyên rèn luyện được kỹ năng nói trước đám đơng.



×