Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Tâm lý báo chí Phi ngôn ngữ (trong giao tiếp báo chí)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.29 KB, 9 trang )

Phi ngơn ngữ(trong giao tiếp báo chí) là khơng sử dụng ngôn ngữ trong hoạt động
giao tiếp mà sử dụng đến các yếu tố khác như điệu bộ,cử chỉ,nét mặt,ánh
mắt,chuyển động cơ thể...để tham gia vào q trình giao tiếp.Có thể nói,yếu tố phi
ngơn ngữ đạt hiệu quả cao hơn so với yếu tố ngơn ngữ rất nhiều,nó chiếm đến hơn
một nửa hiệu quả của hoạt động giao tiếp báo chí.Trong khi đó,yếu tố ngơn ngữ chí
chiếm rất nhỏ cho hiệu quả thơng tin giao tiếp,cịn lại sẽ phụ thuộc vào những yếu
tố khác.Cũng dễ hiểu khi yếu tố phi ngôn ngữ lại đạt hiệu quả cao hơn so với yếu
tố ngơn ngữ.Vì “cái lưỡi khơng xương nhiều đường lắt léo”,chỉ phụ thuộc vào
ngơn ngữ giao tiếp thì thật khó đoán biết được cảm xúc và hiệu quả của cuộc giao
tiếp.Mà kết quả ấy lại phụ thuộc vào các yếu tố phi ngơn ngữ như đã nói ở trên.Lời
nói có thể che giấu được hành vi,cảm xúc nhưng những thứ đó khơng thể che giấu
được qua ánh mặt,nét mặt...Thí dụ bạn nói mình đang vui vẻ,thoải mái,mà nét mặt
căng thẳng và đơi mắt đầy lo lắng thì yếu tố vui vẻ của bạn sẽ được đối phương
kiểm chứng lại.Yếu tố phi ngôn ngữ sẽ là những “thông điệp không lời” để giúp
chúng ta dễ dàng trong việc tạo lập một cuộc giao tiếp báo chí thuận lợi.
Với hoạt động giao tiếp báo chí thì yếu tố phi ngơn ngữ lại càng được chú trọng
hơn.Vì thực hiện tốt các yếu tố phi ngơn ngữ này có thể giúp tạo nên thành cơng
của cuộc giao tiếp báo chí cũng như góp phần dẫn dắt cảm xúc của khán giả.Nói về
việc đẩy cảm xúc tới cho khán giả,chúng ta có thể nhận thấy rất rõ ràng qua các
yếu tố phi ngôn ngữ.Chẳng hạn trong chương trình Như chư hề có cuộc chia ly do
dẫn chương trình Thu Uyên đảm nhiệm,chị đã rất khéo léo trong việc dẫn dắt cảm
xúc của khán giả khi một chuwong trình mang ý nghĩa nhân văn,tạo ra những cuộc
trùng phùng hội ngộ sau bao nhiêu năm xa cách,nét mặt buồn,những giọt nước mắt
ngấn mi sẽ là điểm cộng cho Thu Uyên khi lôi kéo được cảm xúc của khán
giả,đồng cảm và chia sẻ cho những hoàn cảnh của những gia đình bị ly tán.Đấy là
minh chứng rõ ràng nhất cho việc thể hiện vai trò của yếu tố phi ngơn ngữ trong
hoạt động giao tiếp báo chí
Cụ thể - Những yếu tố phi ngơn ngữ
1.Ngơn ngữ hình thể
a.Nét mặt
Mỗi người có một nét mặt khác nhau.Những cấu tạo về cấu trúc gương mặt hay


khoảng cách giữa chúng cũng như sự chuyển động cơ mặt của mỗi người sẽ làm


nên những nét mặt khác nhau.Thông qua nét mặt người giao tiếp đối diện có thể
nhận biết được một phần nào cảm xúc bên trong của người đang giao tiếp với
mình.Rất khó có thể giấu được nét được nét mặt vì đây là phần biểu hiện tự nhiên
của mỗi người.Khi càng cố giấu giếm thì càng dễ lộ cảm xúc.Một ví dụ trong cuộc
sống thường ngày,một đứa trẻ lấy tiền của bố mẹ đi chơi game mà bị phát hiện
ngay tại chỗ thì biểu hiện đầu tiên của đứa trẻ là chối ngay lập tức nhưng những
ông bố bà mẹ có thể biết được ngay thơng qua nét mặt của con mình: nét mặt lấm
lét,sợ sệt và lo lắng
Và đương nhiên trong giao tiếp báo chí cũng vậy,người ta có thể dựa vào yếu tố nét
mặt để xử lý các tình huống sự cố diễn ra hay nắm bắt được cảm xúc của nhân vật
tham gia giao tiếp.Thí dụ,khi nữ ca sĩ Văn Mai Hương tham gia chương trình Bài
hát u thích khi cơ màn trình diễn của cơ được diễn ra quá nửa thì âm thanh vụt
tắt.Nét mặt bất ngờ,sửng sốt đến ái ngại và tiếc nuối của cô được khán giả dễ dàng
nhận thấy.Nhưng sau đó cơ đã nhanh chóng thay đổi bằng nét mặt hồn nhiên và có
ý hối lỗi với khán giả -“Chắc là có một số trục trặc do lỗi kỹ thuật âm thanh.Hương
hy vọng với 2 phút đồng hồ vừa rồi,quý vị đã thưởng thức được hơn một nửa ca
khúc.Hy vọng quý vị sẽ thích nó.Chúc chương trình thành cơng”

Có thể nói sự ứng xử khôn khéo trước khán giả và truyền thông cùng biểu cảm
khuôn mặt hợp lý càng giúp Văn Mai Hương lấy được thiện cảm từ khán giả nhiều
hơn.Và hai MC của chương trình cũng nhanh chóng chữa thẹn: “Thế mới gọi là
những phần trình diễn live ạ.Cũng có sự trục trặc vì kỹ thuật nhưng với những gì
Văn Mai Hương thể hiện sẽ giúp cho quý vị yêu quý Mona Lisa”


*Một số giấu hiệu thường gặp trong sự thể hiện nét mặt:
-Không giao tiếp mắt(nét mặt lấm lét): Những người muốn che giấu điều gì sẽ

khơng giao tiếp bằng mắt hoặc đang nói dối
+Trong trường hợp này các bạn có thể hồn tồn có thể nhìn thấy nhân vật khách
mời không giao tiếp bằng mắt và như đang muốn che giấu một điều gì đó.Để xem
trọn vẹn video này các bạn chỉ cần lên GG gõ “Phóng vấn anh Sơn đa cấp là ra
ngay”


-Nhìn lướt qua: Khi cảm thấy chán người ta thường nhìn lướt qua người đối diện
hoặc liếc nhìn xung quanh phịng

(Người dẫn chương trình đang cảm thấy chán nản khi khách mời để xay rả một sự
cố khơng đáng có trên sóng truyền hình)
-Cười: Khi cảm thấy tự tin và khi đồng ý,người ta sẽ cười với bạn một cách tự
nhiên
(Phạm Hương nở nụ cười tự tin khi trả lời phỏng vấn)


b.Ánh mắt
Đơi mắt là cửa sổ của tâm hồn,chính vì vậy mà người ta có thể đốn biết mọi việc
thơng qua ánh mắt.Thế mới có lời hát “Em có thể dối anh qua lời nói nhưng làm
sao dối được qua ánh mắt”.Ánh mắt sẽ nói lên tất cả cảm xúc,mong muốn,ý định
của mỗi người.Thơng qua kiểu nhìn người ta có thể điều chỉnh,điều khiển hành vi
của đối tượng giao tiếp cũng như đoán được thái độ ý tứ của họ.Khi quan sát ánh
mắt cũng phải nắm bắt rất nhanh để cảm nhận được thái độc thực của nhân vật,thể
hiện năng lực phán đoán và nhạy bén của nhà báo
Một ánh mắt nhìn thẳng,liếc xéo hay sợ sệt,e ngại...chúng ta đều có thể nhìn nhận
rất rõ thơng qua đơi mắt.Chính vì vậy,việc quan sát ánh mắt là rất cần thiết trong
việc tìm hiểu những yếu tố phi ngơn ngữ ảnh hưởng đến hiệu quả của giao tiếp báo
chí
*Một vài biểu hiện



-Nhìn sâu vào mắt người đối diện: Người nào tỏ ra bực tức với bạn hoặc hợm hĩnh
thường nhìn chằm chằm vào mắt bạn
-Duy trì giao tiếp mắt: Liên tục duy trì giao tiếp mắt cho thấy là biểu hiện của sự
trung thực và đáng tin cậy

Đơi mắt biết nói của nhà báo Tạ Bích Loan
c.Điệu bộ,cử chỉ
Yếu tố này rất dễ dàng nhận thấy vi nó đã được thể hiện ra bên ngoài.Nếu được
vận dụng khéo léo sẽ dễ dàng nhận được hiệu quả tối ưu.Có thể nói,tư
thế(đứng,ngồi...) và cử chỉ(xua tay,gật đầu...) phản ánh trạng thái cảm xúc và thái
độ với một nội dung tâm lý nhất định.Điệu bộ,cử chỉ sẽ chứa đựng một thơng điệp
ngầm nào đó và điều quan trọng là nhà báo phải giải mã được thơng điệp đó để dãn
dắt và duy trì cảm xúc cho hoạt động giao tiếp.Những phong tục tập quán,nét văn
hóa của mỗi địa phương, vùng đất khác nhau phải được nhà báo vận dụng khéo
léo.Chẳng hạn như một cái bắt tay,xoa đầu hay xoa lưng người khác ở Việt Nam
thể hiện một thái độ thân thiện thì bạn nên thật tránh khi ở Malaysia,họ sẽ không
bắt tay người khác giới và tránh những hành động như xoa lưng hay xoa đầu
họ.Đây là những yếu tố thuộc về bản sắc văn hóa mà nhà báo phải trau dồi thì mới
có thể thiết lập những cuộc tiếp xúc báo chí đạt hiệu quả
*Một số biểu hiện:


-Hơi ngoảnh đầu: Khi chú ý đánh giá điều bạn đang nói,người đối diện sẽ hơi
ngoảnh đầu sang một bên như muốn nghe rõ hơn
-Nghiêng đầu: Hơi nghiêng đầu thể hiện sự khơng tự tin lắm về điều vừa nói
-Gật đầu: Khi đồng ý với bạn,người đối diện sẽ gật đầu trong khi đang nói
-Tư thế ngồi: Dáng ngồi biểu hiện cho phong thái cũng như địa vị của mỗi con
người,phong thái chững chạc sẽ biểu hiện cho sự tự tin và tôn trọng đối với khán

giả
- Sựu dẫn dắt cảm xúc trong giao tiếp báo chí: Những giọt nước mắt hay những nụ
cười thể hiện sự đồng cảm,sẻ chia với nhân vật

(MC Thanh Huyền rơi nước mắt tại Bữa trưa vui vẻ)
2.Giọng nói
Khi tiến hành giao tiếp,âm lượng cường độ giọng nói có thể ảnh hưởng trục tiếp
đến thái độ của đối tượng giao tiếp.Trong khi nói,sự lên giọng,xuống giọng không
đúng lúc sẽ gây mất thiện cảm cho cuộc trị chuyện.Sự thay đổi ngữ điệu là những
tín hiệu thay đổi thái độ trong giao tiếp.Việc sử dụng cách nói,cách xưng hô cũng
rất quan trọng trong việc thiết lập một cuộc giao tiếp báo chí thành cơng.Khi
nói,tránh sử dụng từ ngữ địa phương,khơng nói lắp,nói nhịu,cách diễn đạt khó


hiểu,âm lượng khơng đủ nghe...tất cả những yếu tố đó sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả
giao tiếp
The kết quả nghiên cứu của trường Đại học Sheffield(Anh) cho thấy Alan Rickman
là người có giọng nói hay nhất hành tinh.Sự kết hợp hồn hảo giữa tơng giọng,tốc
độ,tần suất,số từ nói trong một phút và ngữ điệu.
Còn ở Việt Nam,những giọng đọc huyền thoại phải kể đến Kim Tiến,Thanh
Hùng,Bích Ngọc...thế hệ sau với Quang Minh,Vân Anh...
3.Trang phục
Người ta thường nói,trang phục khơng thể làm nên con người nhưng mọi người
thường đánh giá con người qua hình thức bề ngồi mà trang phục là yếu tố được
chú ý đến đầu tiên.Thế mới có câu: Người đẹp vì lụa,lúa tốt vì phân.Họ ăn mặc để
phù hợp với vai trị,địa vị xã hội của mình: Y phục xứng kỳ đức.Dù trang phục
không làm nên con người mới nhưng nó lại tạo dựng nên một hình ảnh đẹp,thể
hiện nhân cách,cá tính,sở thích,hồn cảnh,văn hóa của nhà báo.Việc ăn mặc chỉnh
tề,lịch sự,sẽ giúp ta tự tin hơn để đạt kết quả như mong muốn.Khơng nên để vẻ bề
ngồi quá lôi thôi lếch thếch,nhếch nhác sẽ dẫn đến hiệu quả giao tiếp bị giảm sút

hoặc dẫn đến thất bại,trừ khi phải đóng vai đi điều tra.Và đơi khi về tiếp xúc với bà
con nơng dân nơi cịn nhiều khó khăn thì với một bộ veston cùng giày da bóng
lống sẽ khơng phù hợp với hồn cảnh.Khi ấy chúng ta lại phải hịa nhập với bà
con nơi đây để tìm sự đồng cảm.Trang phục chỉ là yếu tố hình thức bên ngoài
nhưng cũng rất quan trọng,việc vận dụng linh hoạt yếu tố phù hợp với hòan cảnh
sẽ giúp cho hiệu quả giao tiếp báo chí được cao hơn.Bởi vì mọi người vẫn nói: “ăn
cho mình mặc cho người”.Cịn đối với nhà báo là mặc cho công chúng,sự chỉnh
tề,chỉn chu là sự tôn trọng dành cho khán giả
Sự chỉnh tề trong phong cách ăn mặc trong chương trình Thời sự




×