Hương giang
1
UBND TỈNH BẮC NINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THỊ
TUYÊN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
Năm học 2013 - 2014
Mơn thi: Ngữ văn
(Dành cho tất cả các thí sinh)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 120 phút (khơng kểthờigian giao đề)
Ngày thi: 19 tháng 6 năm 2013
Câu 1. (2,0 điểm)
Cho đoạn ruyện sau:
“Nghe
mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:
- Thì má cư kêu đi.
Mẹ nó đêm nổi giận quơ đũa bếp doạ đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trồng
Sáubếpvẫnnóingồi
đứngAnh
trong
vọngin,ra: giả vờ khơng nghe, chờ nó gọi "Ba vơ ăn cơm”. Con bé cứ
- Vơ ăn cơm!
1
Cơm chí rồi!
Anh cũng khơng quay lại. Con bé bực quá. quay lại mẹ và bảo:
Con kêu rồi mà người ta không nghe.
(Chiếc lược ngã - Nguyễn Quang; Sáng - SGK Ngữ văn ?, tập một)
1. Đoạn truyện được kế theo ngôi thứ mấy? Ai là người kể?
2. Hãy kể tên các phương châm hội thoại đã học trong chương trình iếp 2.
“Con bé” trong đoạn truyện đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Nêu nội dung
của phương châm hội thoại dó. Vì sao có sự vi phạm đó?
Câu 2. (1,0 điểm)
“Một ấn tượng hàm ơn khó tả dạt lên trong lịng cơ gái. Khơng phải chỉ vì bó hoa rất
to sẽ đi theo cơ trong chuyến đi thứ nhất ra đời. Mà vì một bó hoa nào khác rữa, bó hoa
của những háo hức và mơ mộng ngẫu nhiên anh cho thêm cô.”
(Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Hình ảnh một bó hoa nào khác nữa trong đoạn văn tiên được sử dụng theo biện pháp
tu từ nào? Em hiểu ý nghĩa hình ảnh đó như thế nào?
Câu 3. (2,0 điểm)
Ghì lại đầy đủ hai khổ thơ cuối trong bài thơ “Ánh trăng” của nhà thơ Nguyễn Duy.
Nêu ngắn gọn nội dung khổ thơ cuối.
Câu 4. (5,0 điểm)
Cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của
Nguyễn Thành Long.
(Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long, SGK Ngữ văn 9, tập một)
Hết
(Đề thi có 01 trang)
Họ và tên thí sinh:
Số báo danh:
UBND TỈNH BẮC NINH
KỲ THI TUYÊN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NĂM HỌC 2013 - 2014
HƯỚNG DẪN CHẤM THI MÔN NGỮ VĂN ĐẠI TRÀ
(Hướng dẫn chấm có 02 trung)
Câu 1. (2,0 điểm)
L. Đoạn truyện kể theo "gôi thủ ba, (0,25 điểm)
Người kể là ông Ba, một nhân vật trong tác phẩm, bạn của ông Sau. ( 0,25 điểm)
2. Các phương châm hội thoại đã học trong chương trình lớp 9;
- Kể dù các phương chân Phương châu?ểlượng, phương châm về chất, phương châm
quan hệ, phương châm cách thức và phưng, châm lịch sự. (0,5 điểm). Nếu kể được từ 2 đến
4 phương chân (0,25 điểm)
“Con bé” trong đoạn truyện “nói trống" như vậy là đã vi phạm phương châm lịch sự.
(0,25 diem)
Phương châm lịch sự là: Khi giao tiếp, cần phú và tôn trọng người khác. (0,25 điểm)
Nó cố tình vi phạm như vậy vì không muốn dung "ba" để gọi ông Sáu. (0,5 điểm)
Câu 2. (1,0 điểm)
Hình ảnh “một bó hoa nào khác nữa trong đoạn văn trên được sử dụng theo biện pháp
tu từ ẩn dụ (0,25 điểm)
Hình ảnh đó có ý nghĩa: Đó là giá trị thập thần mà cơ gái đã tìm thấy ở anh. Từ những
diều cơ chứng kiến, nghe được, từ những trong sách anh dọc dẻ, có nhận ra vẻ đẹp tâm hồn
anh. Anh trở thành tấm gương cho có nói trạy cho cơ n tên với sự lựa chọn của mình.
(0,75 điểm)
Câu 3. (2,0 điểm)
Ghi dúng đủ hai khổ thơ cuối: (1,0lênđiểm)
nhìn
Ngửa mặt mặt
có cái gì rừng rừng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cử trịn vành vạnh
kể chỉ người vơ tình
ánh trăng im phăng phắc
d cho ta giật mình.
Nêu được nội dung cơ bản của khổ thơ cuối: trăng vẫn thế, không thay đổi, bao dung,
độ lượng“trịn vành vạnh, im phăng phắc” chỉ có bản thân mình là thay đổi, đã trở thành kẻ
“vơ tình". Cái "giật mình" của nhà thơ chính là sự nhận thức sâu sắc về bản thân, có ý nghĩa
nhắc nhở người dọc không bao giờ được làng quên quá khử. (1,0 điểm)
Câu 4. (5,0 điểm)
A. Yêu cầu chung:
-Lầm dúng kiểu bài nghị luận văn học. Biết vận dụng, phối hợp nhiều thao tác nghị luận
(phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh mở rộng vấn đề...). Đặc biệt phải nắm vững theo
tác phân tích một nhân vật trong tác phẩm tự sự,
logic. Bố cục
chặt chẽ, diễn
- xây dựng hệ thống luận điểm chặt chẽ,
lưu
lốt, ít mắc lỗi.
- Văn viết trong sáng, giàu cảm xúc. Biết liên hệ, mở rộng.
B. u cầu
the:
Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách, song cần đạt được một số ý cơ bản sau:
cụ
1. Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm. (0,5 điểm)
- Lặng lẽSa Pa là truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách của Nguyễn Thành Long.
Truyện viết về những con người lao động quên mình, thầm lặng dâng hiến tuổi trẻ cho quê
hương, đất nước mà tiêu biểu là hình tượng anh thanh niên cán bộ khí tượng trên đỉnh Yên
Son cao 2600m.
2. Anh thanh niên với hoàn cảnh sống và cơng việc. (2,0 điểm)
- Hồn cảnh sống và cơng việc của anh rất khó khăn gian khổ: Anh là “người cô độc nhất thế
gian” một minh làm việc trên đỉnh Yên Sơn cao 2600m, quanh năm mây phủ. Cơng việc của
anh: “Đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất", dự vào việc báo thời tiết,
phục vụ cho sản xuất và chiến đấu.
- Anh rất yêu nghề, ý thức về công việc của mình nên anh làm việc tỉ mỉ, chính xác đầy trách
nhiệm (nửa đêm, đúng giờ “ốp” thì dù mưa tuyết, giá lạnh thế nào cũng phải trở dậy ra ngoài
trời làm cơng việc đã quy định,.
- Anh đã có những suy nghĩ thật cúngvà sâu sắc về công việc đối với cuộc sống con người
“...khi ta làm việc, ta với cơng việc là đơi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của
cháu gắn liền với công việc của bao anh em, đồng chí dưới kia...”
3. Nếp sống và tính cách của anh thanh niên (2,0 điểm)
Biết tổ chức sắp xếp cuộc sống đầm ấm, thơ mộng, ngăn nắp (trồng hoa, nuôi gà, đọc sách,
sắp xếp nơi ở, nơi làm việc gọn gàng, sạch sẽ).
11
Cởi mở, thân thành, thân thiện với tất cả mọi người (thân tình với béc lái xe, tặng hoa cho
có kĩ sư, tặng trứng cho ông họa sĩ gia, cách ứng xử án tinh ấm áp).
- Khiên tới trên trong sự hi sinh thầm lặng của những người xung quanh (từ chối khi được
Vẽ chân dung giới thiệu nhữngngười khác đáng cảm phục và đáng vẽ hơn...).
4. Khái quát vấn đề, rút ra bài học cho bản thân (0,5 điểm).
các chuyên về nhân vật anh thanh niên, Nguyễn Thành Long muốn giới thiệu với
người đọc về một vùng đất lặng lẽ mà thơ mộng, ở đó đang có những con người lao động
thầm lặng say mê hiến dáng tuổi trẻ của mình cho quê hương, đất nước.
-
- Hình tượng anh thanh niên mang vẻ đẹp tiêu biểu của thanh niên thời đại Hồ Chí Minh và
mãi mãi là tấm gương đẹp cho các thế hệ nối tiếp noi theo.
C. Biểu điểm:
Điểm 5: Đạt tất cả các yêu cầu trên, văn viết giàu cảm xúc, kĩ năng tốt.
Điểm: 4: Đạt 7% các yêu cầu trên, văn có cảm xúc, kĩ năng tốt.
Điểm: 2-3: Đạt được một nửa các yêu cầu trên, kĩ năng khá.
Điểm: 1: Kiến thức còn mơ hồ, kĩ năng yếu.
Lưu ý: Điểm bài thi là tổng điểm thành phần của các câu hỏi trong đề thi, điểm bài thi được
cho theo thang điểm từ điểm 0 đến điểm 10, điểm lẽ đến 0,25.
Hương giang
UBND TỈNH BẮC NINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠ
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2013 - 2014
MƠn IlE Ngơ văn (Dành cho thí sinh thi chuyên Ngữ văn)
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 20 tháng 6 năm 2013
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1. (4,0 điểm)
"
Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói:
“Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con...”
z podrade sedan s
(Cổng trường mở ra - Lý Lan)
Từ việc người mẹ không cành rậy"dắt con di tiếp mà “buông tay” để con tự đi,
hãy viết một bài văn (khoảng 350 đến 400 từ) bàn về tính tự lập.
Câu 2. (6,0 điểm)
Hình tượng anh bộ đội trong thơ ca thời kì chống Pháp và chống Mĩ vừa mang
những phẩm chất chung đẹp đẽ của người lính Cụ Hồ vừa có những nét cá tính riêng độc
đáo.
Qua hai bài thơ Đồng chí của Chính Hữu và Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính
của Phạm Tiến Duật, em hãy làm sáng tỏ nội dung vấn đề trên. Từ đó, em có suy nghĩ gì
về dấu ấn sáng tạo nghệ thuật của mỗi tác giả?
Hết
(Đề thi có 01 trang)
Họ và tên thí sinh
Số báo danh:
UBND TỈNH BẮC NINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ . I TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2013 - 2014
HƯỚNG DẪN CHẤM THI MÔN NGỮ VĂN CHUYÊN
(Hướng dẫn chấm có 04
Câu 1: (4,0 điểm)
I. Yêu cầu về kĩ năng.
- Viết đúng kiểu bài văn nghị luận xã hội (khoảng 350 đến 400 từ).
- Bố cục ba phần rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác thực.
- Trình bày sạch sẽ, sáng sủa, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi câu từ, chính tả,
II. Yêu cầu về kiến thức:
Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần làm rõ được các ý cơ bản sau:
1. Nêu được vấn đề cần nghị luận: Khi còn nhỏ, chúng ta sống trong sự bao bọc của ông bà,
cha mẹ nhưng không phải lúc nào người thân yêu cũng ở bên cạnh chúng ta. Bàn tay dìu dắt
của cha mẹ, đến một lúc nào đó cũng phải bng ra để chúng ta độc lập bước vào đời. Hai
chữ “buông tay” trong câu văn của Lý Lan nhụp một bước ngoặt của hai trạng thái được bao
bọc, chở che và phải mộtmình bước di. Việc phải bước đi một mình trên đoạn đường cịn lại
chính là một cách thể hiện tính tự lập.
2. Giải thích:
- Tự lập là gì? (nghĩa đen: tự dứng một mình, khơng có sự giúp dỡ của người khác. Tự lập là
mình làm
laymọiviệc,
khơngbiết
dựatựvào
khác).
-tựNgười
có tính
là người
lo người
liệu, tạo
dựng cuộc sống cho mình mà khơng ỷ lại,
phụ thuộc vào mọi người xung quanhgao dong
3. Bàn luận:
a. Khẳng định: tự lập là đức tính cần có đối vớimỗi con người khi bước vào dời. Tự lập là
+ Trong cuộc sống khơng phải lúc nào chúng ta cũng có cha mẹ ở bên để dìu dắt, giúp dỡ ta
mỗi khi gặp khó khăn. Vì vậy, cần phải tập tính tự lập để có thể tự mình lo liệu cuộc đời, bản
+ Người có tính tự lập sẽ dễ đạt được thành cơng, được mọi người u mến, kính trọng.
b. Phê phán những kẻ không biết tự lập, sống ỷ lại dựa dẫm vào người khác.
một phẩm chất để khẳng định nhân cách, bản lĩnh và khả năng của một con người.
PWO
thân.
+ Nếu chỉ ỷ lại, dựa dẫm vào người khác, sẽ trở thành một gánh nặng cho người thân và cuộc
sống sẽ trở nên vơ nghĩa.
+ Những người khơng có tính tự lập, cứ dựa vào người khác thì khó có được thành cơng thật
sự.
c. Mở rộng:
+ Tự lập khơng có nghĩa là tự tách mình ra khỏi cộng đồng. Có những việc chúng ta phải biết
đoàn kết và dựa vào đồng loại để tạo nên sứcmạnh tổng hợp.
+ Nếu mọi người đều biết sống tự lập kết hợp với tinh thần đồn kết, tương trợ lẫn nhau thì
xã hội sẽ trở nên tốt đẹp hơn và cuộc sống mỗi người sẽ được hạnh phúc.
(Mỗi luận điểm cần có dẫn chứng minh hoạ)
4. Liên hệ bản thân:
+ Cần phảirèn luyện khả năng tự lập một cách bền bỉ, đều dặn.
+ Để có thể tự lập, bản thân mỗi người
phảicó sự nỗ lực, cố gắng và ý chí mạnh mẽ để vươn
lên, vượt qua thử thách, khó khăn, để trau dồi, rèn luyện năng lực, phẩm chất.
III. Biểu điểm:
- Điểm 4: Cảm nhận đây đủ, sâu sắc, bộ cục rõ ràng, lập luận chặtchẽ, không
mắc lỗi diễn đạt.
- Điểm 3-2. Cảm nhận khá đầy đủ, sâu sắc, bố cục rõràng, cònmắcmộtvài lỗi nhỏ khi diễn đạt.
- Điểm 1. Cảm nhận còn hòi hợt, vụn vặt, tản mạn, bố cục không rõ ràng, mắc lỗi khi diễn
đạt, trình bày.
Giảm khảo có thể cho điểm theo các ý:
Ý 1: 0,5
Ý 2: 0,75
Ý 3: a: 0,75 điểm;
b: 0,75 điểm;
c: 0,75 điểm.
Trong các ý trênphải thể hiện sựthống nhất giữa nội dung, hình thức và phương pháp.
Ý 4: 0,5
Câu 2: (6,0 điểm) dàn
I. Yêu cầu chung:
những phẩm chất chung hết sức đẹp để của người
bài
1.línhNộiCụdung:
Học
sinh
phải
chỉ
ra
được
Hồ,những nét riêng độc đáo trong tính cách, tâm hồn củangười lính trong hai
thơ Đồng chí của Chính Hữu và Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính của Phạm Tiến Duật,
đồngthời chỉ được dấu ấn sáng tạo của mỗi nhà thơ.
2. Hình thức:tácBàiphẩmviếtthể); kếthiệncấurõhợpkỹlí,năngbố cụclàmrõbàiràng,văncânnghịđối;luậndiễnvănđạthọclưu(solốtsánhcỏ đốichấtchiếu
văn;
hai
hay
nh
bày
sạch
đẹp.
chữ viết,cách
MOG
II. ucầu cụ thể:
Thí sinh có thể trình bay theo nhiều cách nhưngcần đảm bảo các ý sau:
1. Giớithiệu chung:
- Về đề tài: Hình tượng anh bộ đội cụ Hồ là hình tượng trung tâm của nền văn học cách
mạng,
lớn của
chốngTiến
Pháp,
Về hainguồn
tác cảm
phẩm:hứng
Chính
Hữuthơvà caPhạm
Duậtchống
đều Mỹ.
là những người lính trưởng thành
trong các cuộc kháng chiến, cổ nhiều tác phẩm viết về đề tài anh bộ đội. Cùng với nhiều bài
thơ khác, bài thơ “Đồng chí” sáng tác vào đầu năm 1948 khi Chính Hữu chiến đấu trong
chiến dịch Việt Bắc,“Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” sáng tác năm 1969 khi Phạm Tiến
Duật tham gia họat động ở tuyến đường Trường Sơn đã khắc họa thành công về đề tài người
- Về hai hình tượng: Hình tượng anh bộ đội trong thơ ca thời kì chống Pháp và chống Mĩ vừa
lính.
mang những phẩm chất chung hết sức dẹp đẽ của người lính Cụ Hồ vừa có những nét cá tính
riêng khá độc đáo, thể hiện rõ nét dấu ấn sáng tạo nghệ thuật của các tác giả.
2. Hình tượng anh bộ đội Cụ Hồ trong hai tác phẩm.
a. Phẩm chất chung. Đây là người lính của nhân dân nên họ cùng mang những vẻ đẹp
chung:
- Yêu đất nước, yêu quê hương, thắm thiết tình dồng đội, chiến đấu cho một li tưởng cao đẹp.
Có thể phân tích các câu thơ "Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” (Đồng chí) và “Xe vẫn
chạy vì miền Nam phía trước" (Bài thơ về tiểu dội xe khơng kính). Có thể phân tích cử chỉ
“tay nắm lấy bàn tay” (Đồng chí), "nắm tay qua của kinh” (Bài thơ về tiểu đội xe khơng
kính) chất chứa bao tình cảm khơng lời trong cả hai bài thơ thể hiện sự gắn bó đồng chí.
- Dũng cảm bất chấp khó khăn, coi thường thiếu thốn, hiểm nguy, vượt qua mọi khó khăn
gian khổ để quyết tâm tiêu diệt giặc hoàn thành nhiệm vụ. Tất cả những khó khăn gian khổ,
thử thách được tái hiện bằng những chít hết sức chân thật, không né tránh tô vẽ trong cả
hai
bài thơ. Các chiến sĩ đều có một tư thếngoan cường “chờ giặc tới”, “ung dung nhìn
thẳng”.
Lạc quan tin tưởng: Cả hai bài thơ đều thê "iện tinh thần lạc quan của người lính. Từ
“miệng cười buốt giá” của anh bộ đội kháng chiến chống Pháp đến "nhìn nhau mặtlấm cười
hạ ha” của anh lính lái xe thời chống Mỹ đều thể hiện tinh thần lạc quan, khí phách anh
hùng.
b. Nét riêng khác biệt:
- Người lính trong bài thơ “Đồng chỉ
+ Những con người mộc mạc, bình dị, chất phác, ra đi từ những luống cày, thửa ruộng; đi từ
những miền quê nghèo khó.
khổ, thiếu thốn, tỉnh đồng chí
+ Những người nơng dân mặc áo lính vượt lên những gian
thiêng liêng hịa quyện với lýtưởng rực sáng
trong tâm hồn..
“Súng bên súng đẫu sát bên đầu - Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ - Đồng chí!”
=> Vẻ đẹp của người lính bước lên từ đồng ruộng, tiêu biểu cho vẻ đẹp của anh bộ đội cụ Hồ
cuộc kháng chiến chống Pháp.
trong
không kính của Phạm Tiến
trung,Duật
tinh nghịch, yêu đc
- Người lính trong
“Bài
thơ
về
tiểu
đội
xe
ngangtàng, ngạonghễ, tâm hồnphóngkhống,trẻ
+ Đậm chấtlính
đường Trường Sơn khói
đấu, lửa.
có tâm hồm nhạy cảm,
của người
lái
xe
chống
Mỹ
trên
tuyến
có
bản
lĩnh
chiến
+ Đólà thế hệ những người lính cóđảng
họcu.
vấn,Họ
cóbản
lĩnh
miền Nam ruột thịtvới trái tim u
tất
cả
vì
3xe có một trái tim
tínhcách riêngmang chất “lính
nước
cháy bỏng. - Xevẫn chạy vì miền Nam phía trước-Chỉcầntrong nhàtrưởng
thơ vềchinh
ninh
=> Nét riêng ấy đã thể hiện sự phát triển trong nhận thức, khám pháquacủahaicáccuộc
tượng anh bộ đội Cụ Hồ. Đó là sự trưởngthành của người lính đi
và
làsự lớn lên vềtầmvóc dântộc được tơi luyện tronglửa đạn chiến tranh.
3. Dấu ấn sáng tạo của mỗi nhà thơ.
- Ngơn từ mộc mạc bình đi, quen thuộckhơng phảithơ sơ mà được tinh lọc từ lời ăn tiếng
a. Chính Hữuvới “Đồng chỉ chi nhớ khơng n
chất
hiện
thực
nhưngthia,giàusâusứclắngbiểu cảm, hàmsúc cổđọng
-Hình
ảnh
đậm
tình
thủ
thỉ,
thấm
Giọng điệu tâm
nội tẩm, tình
nói dân gian, và
Phong
cách thiên về khai thác
của Chính Hữu)
cảm, ít có chuyện đùng đồng của súng đạn
Tiến Duật với “Bài thơ vềnhiên
tiểukhỏe
đội xekhoắn
khơngmang
kính”
đậm phong cách của người lính lái
, , . - Ngơn từ giàu tính khẩu ngữ, tự
- Hình ảnh chân thực nhưng độc đáo, giàu chất thơ
- Giọng điệu lạ, ngang tàng, tinh nghịch, dí dỏm, vui tươi. Những câu thơ như những câu văn
xi,
như lời
đốicách
thoạinhìn,
thơngcách
thường...
=> Phong
cách:
khai thác hiện thực, khai thác chất thơ từ sự khốc liệt của
chiến tranh, khám phá vẻ đẹp trong sự phát triển không ngừng của cuộc sống.
b. Phạm
xe
4. Đánh giá chung.
Hình
tượng anh bộ đội cụ Hồ được ghi lại trong hai bài thơ đã lưu giữ trong văn chương
Việt Nam hai gương mặtđẹp đáng yêu của người lính trong hai thời kỳ lịch sử.
- Hai bài thơ ở hai giai đoạnTháng
văn họcTám,
khácthểnhau
nhưng đều hoàn thành một cách xuất sắc sứ
hiện nhân vật trung tâm của thời đại một cách
mệnh thi ca sau cách mang
cao đẹp và mang dấu ấn sáng tạo nghệ thuật của các nhà thơ.
t
III. Biểu điểm:
-ỗiĐiểm
5-6 : Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, luận điểm rõ ràng, bố cục cân đối, khơng mắc
diễn đạt, trình
bày.
Điểm
3-4: Đáp ứng được 2/3 u cầu trên, bố cục cân đôi, song luận cứ chưa phong phú
sâu sắc. Cịn mắc
lỗi chính tả, diễn đạt.
:
Bài
viết
sơ
sài,
khơng
rõ
luận
điểm,
phương
pháp
nghị
luận
cịn
yếu.
Bố
cục
khơng cân đối, chữ viết cẩu thả,
Giảm
mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt.
khảo có thể cho điểm theo các ý
Ý
Ý
Ý
Ý
1: 0,5 điểm.
2a; 2.0 điểm.
2b: 2.0 điểm.
3a: 0,5 điểm
Ý 3b: 0,5 điểm
Ý 4:
0,5 điểm
Trong các ý trên phải thể hiện sự thống nhất giữa nội dung, hình thức và phương pháp.
Lưu ý: Điểm bài thi là tổng điểm thành phần của tùng câu hỏi trong đề thi, điểm bài thi được
cho theo thang điểm từ điểm 0 đến điểm 10, điểm lẻ đến 0,25.