ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ GIAO THƠNG VẬN TẢI
KHOA CHÍNH TRỊ - QPAN - GDTC
*****
TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN 1
Câu hỏi tiểu luận: “Phân tích điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản
xuất hàng hóa? Liên hệ với việc phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
hiện nay?”
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Xuân Quỳnh
Mã sinh viên: 72DCKT20091
Lớp: 72DCKT22
Khóa: 72 (2021-2025)
Giảng viên hướng dẫn: TS. Lê Thị Huyền
HÀ NỘI – 2022
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................... 3
NỘI DUNG ..................................................................................................... 5
1. Sản xuất hàng hóa. .......................................................................................... 5
2. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa. ......................................................... 6
3. Đặc trưng của sản xuất hàng hóa. ................................................................... 8
4.Ưu thế của sản xuất hàng hóa. ......................................................................... 8
Ⅱ: LIÊN HỆ VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY. ................................................................................... 10
a. Công cuộc xây dựng nền kinh tế thị trường của Việt Nam định hướng
XHCN có sự quản lý của nhà nước. ................................................................. 10
b.Đặc trưng của nền kinh tế thị trường ở nước ta những năm gần đây. ... 12
c. Ưu thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trường ở nước ta. .................... 16
Ưu thế. ........................................................................................................ 16
Nhược điểm ............................................................................................... 17
d.Giải pháp phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay. ............ 18
KẾT LUẬN ................................................................................................... 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 25
2
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm trở lại đây, sự bùng phát mạnh mẽ của Covit 19 đã làm ảnh
hưởng đáng kể đến nền kinh tế tồn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng. Trong bối
cảnh đó, địi hỏi chúng ta phải có những giải pháp để hạn chế rủi ro của dịch bệnh
đối với nền kinh tế, bảo đảm tăng trưởng hợp lý, ổn định xã hội, tạo nền tảng cho
tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững trong những năm tới.
Trước năm 1986, Việt Nam áp dụng nền kinh tế tự cung tự cấp và một phần
nào đó, nước ta cũng đã có những bước phát triển nhất định. Tuy nhiên sau đó với
tình hình định hướng chung của Việt Nam, nó đã khơng cịn phù hợp và bộc lộ các
mặt yếu kém, kìm hãm sự phát triển, đặc biệt trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội. Lúc này các cơ sở sản xuất, sản xuất theo kế hoạch của nhà nước. Nhà nước
bao cấp về vốn cơng nghệ kĩ thuật do đó giá cả khơng phản ánh giá trị của nó.
Chính vì vậy xuất hiện hiện tượng lãi giả lỗ thật và hậu quả là năng suất lao động
bị giảm sút, nền kinh tế Việt Nam đứng trước nguy cơ suy thối. Trong điều kiện
đó, chúng ta lại có những chủ quan nơn nóng, chưa đánh giá đúng tình hình thực
tế, thực hiện bao cấp với một loạt các bước đi sai lầm về giá, lượng, tiền dẫn đến
khủng hoảng kinh tế trầm trọng.
Sau hơn 10 năm đổi mới và hoàn thiện, trước những thử thách gay go, những
hồn cảnh hết sức khó khăn phức tạp, Đảng và Nhà nước đã có những quyết định
quan trọng trong đổi mới kinh tế nước nhà. Không những đã đứng vững được mà
còn vươn lên đạt được những thắng lợi trên nhiều mặt. Nguyên nhân cơ bản dẫn
đến thắng lợi đó là Đảng và Nhà nước ta đã kiên quyết chuyển đổi từ nền kinh tế
tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế sản xuất hàng hóa. Và từ đó nền sản
xuất hàng hóa đã trở thành nền tảng, động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa và phát triển bền vững đất nước. Trong thời gian qua, nhiều văn bằng quan
trọng về định hướng chiến lược và cơ chế chính sách phát triển của nền sản xuất
3
hàng hóa đã được ban hành. Đảng và Nhà nước đã sớm xác định vai trị then chốt
vơ cùng quan trọng của sản xuất hàng hóa trong sự nghiệp phát triển của nước nhà.
Xuất phát từ những thực tiễn trên, em đã lựa chọn đề tài: “ Phân tích điều
kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa? Liên hệ với việc phát
triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay” cho bài tiểu luận của mình. Việc
nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa vô cùng thiết thực về cả lý luận và thực tiễn. Tuy
nhiên, do trình độ và vốn hiểu biết của em cịn hạn hẹp nên khơng thể tránh khỏi
những thiếu sót trong q trình viết tiểu luận, rất mong nhận được sự đóng góp của
cơ để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin cảm ơn.
4
NỘI DUNG
Ⅰ. LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ SẢN
XUẤT HÀNG HĨA.
1. Sản xuất hàng hóa.
a. Khái niệm: Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó, những
người sản xuất ra sản phẩm khơng nhằm phục vụ mục đích nhu cầu tiêu dùng của
chính mình mà để trao đổi, mua bán. Trong khái niệm này, ta có hai nội dung cần
làm.
Thứ nhất, nếu nói rằng sản xuất hàng hóa là một kiểu tổ chức hoạt động kinh
tế. Vậy có những kiểu tổ chức hoạt động kinh tế nào? Và kiểu tổ chức hoạt động
sản xuất hàng hóa này khác gì so với những kiểu tổ chức hoạt động kinh tế còn lại
Trên thực tế, lịch sử loài người đã và đang trải qua hai kiểu tổ chức hoạt động kinh
tế cơ bản. Đầu tiên là sản xuất tự cấp tự túc, thứ hai là chính là sản xuất hàng hóa.
Ngồi ra, đã từng xuất hiện mầm mống của một kiểu tổ chức kinh tế thứ ba, đó là
kiểu tổ chức kinh tế kế hoạch hóa tập trung. Nó xuất hiện ở Liên Xơ, Đơng Âu,
Việt Nam và một số quốc gia đi theo con đường xã hội chủ nghĩa. Nhưng do lực
lượng sản xuất chưa đạt tới trình độ thích ứng với kiểu tổ chức kinh tế này, cho
nên vừa mới xuất hiện được một thời gian ngắn thì đã khơng tồn tại được. Các
quốc gia này lại phải chuyển về sử dụng kiểu tổ chức kinh tế sản xuất hàng hóa để
tiếp tục phát triển lực lượng sản xuất của mình.
Vậy hai kiểu tổ chức kinh tế là sản xuất tự cấp tự túc và sản xuất hàng hóa có
gì khác. Trong sản xuất tự cấp tự túc mỗi người sản xuất tồn tại độc lập với nhau.
Họ tự sản xuất, tự tiêu dùng. Muốn có sản phẩm gì để thỏa mãn những nhu cầu của
cuộc sống họ phải tìm cách tự mình tạo ra nó và tự sử dụng nó để thỏa mãn những
nhu cầu này.
5
Ví dụ muốn có lương thực thì họ phải tìm cách hái lượm, gieo trồng. Muốn
có thực phẩm phải tìm cách săn bắt, chăn ni. Muốn có quần áo để mặc phải tìm
cách trồng dâu, ni tằm, se tơ, dệt vải, may quần áo. Muốn có nhà ở, phải tìm
những hang đá, hốc cây, gây dựng nên những túp lều đơn giản. Tất cả mọi việc đó
là tự làm, tự sử dụng, khơng có quan hệ trao đổi với nhau. Sang kiểu tổ chức kinh
tế sản xuất hàng hóa, giữa những người sản xuất không biệt lập, không độc lập nữa
mà họ xuất hiện quan hệ mua bán trao đổi sản phẩm trên thị trường. Đây chính là
ý thứ hai mà khái niệm chỉ ra, sản xuất ra sản phẩm để đưa ra trao đổi mua bán
trên thị trường.
2. Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa.
Sản xuất hàng hóa là một phạm trù lịch sử, chỉ xuất hiện và tồn tại trong xã hội
khi có những điều kiện nhất định. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin thì sự
ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa phụ thuộc vào hai điều kiện cơ bản sau.
Điều kiện thứ nhất là phân công lao động xã hội.
Khái niệm: Phân công lao động xã hội là sự phân chia trong xã hội thành các
ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hóa của những người
sản xuất thành những ngành, nghề khác nhau. khi đó, mỗi người sản xuất một hoặc
một số sản phẩm nhất định. Trong khi nhu cầu của họ lại đòi hỏi đòi hỏi nhiều loại
sản phẩm. Để thỏa mãn nhu cầu của mình tất yếu sản xuất và trao đổi sản phẩm với
nhau. Xã hội sẽ chia ra làm rất nhiều ngành nghề khác nhau có những người chun
trồng lúa, có những người chun ni cá, có những người chuyên may mặc quần áo
và họ làm việc với mức độ chuyên môn cao cho nên năng suất cũng cao hơn.
Khi mà xã hội đã phân chia ra thành những ngành nghề độc lập với nhau như
vậy thì những người sản xuất này không thể tồn tại độc lập hoặc biệt lập như trước
được nữa, mà họ phụ thuộc vào nhau. Tại sao vậy? Tại vì khi trồng lúa thì chỉ tạo ra
thóc lúa mà thơi, nhưng khơng thể ăn mỗi gạo mỗi cơm khơng, mà phải có thịt, cá,
rau. Vậy là phải có quan hệ trao đổi sản phẩm với người chuyên nuôi lợn, chuyên
6
ni cá, trồng rau. Ăn đầy đủ rồi thì cũng phải lo cái mặc, nếu chỉ có chuyên trồng
trọt chăn ni thì phải trao đổi sản phẩm với những người dệt vải may quần áo và
còn rất nhiều sản phẩm thiết yếu trong cuộc sống nữa như củi đun, muối ăn, các
phương tiện đi lại.
Chính sự phân cơng lao động xã hội, mỗi người mỗi nghề đó làm cho họ phụ
thuộc vào nhau vì nhu cầu của cuộc sống cần rất nhiều loại sản phẩm thế mà mỗi
người lại chỉ tạo ra một hoặc một số sản phẩm nhất định. Phân công lao động rồi
chưa đủ. Thực tế, ở giai đoạn cộng sản ngun thủy đã có phân cơng lao động ở một
mức độ nhất định nhưng chưa xuất hiện trao đổi sản phẩm. Trong những thị tộc bộ
lạc thì việc lao dộng đã được chia ra: những người trai tráng khỏe mạnh đảm đương
việc săn bắt để bảo đảm nguồn thực phẩm cho các thành viên, những người phụ nữ
chân yếu tay mềm nhưng lại khéo tay thì đảm nhiệm việc hái lượm rồi trồng trọt,
trồng rau nuôi tằm, se tơ dệt vải may quần áo, những người già khi mà không đủ sức
khỏe để đảm đương những việc đó nữa thì thường giữ vai trị là trơng nhà, giữ trẻ.
Đã có sự phân chia nhất định, mỗi người mỗi việc nhưng họ lại khơng có quan hệ
trao đổi sản phẩm với nhau, bởi vì sản phẩm của một thanh viên tạo ra cũng được coi
là của cộng đồng, một con thú bắt về được chia cho cả bộ tộc, các sản phẩm khác
cũng vậy đều chia đều hết, khơng cần phải trao đổi.
Phải có điều kiện thứ hai thì mới nảy sinh kiểu tổ chức kinh tế này đó là:
sự tách biệt về mặt kinh tế giữa những người sản suất.
Sự tách biệt này chính là nói đến quyền sở hữu của người sản xuất đối với sản
phẩm do họ tạo ra. Sản phẩm do người nào tạo ra người đó có quyền sở hữu có quyền
sử dụng, có quyền khai thác và những người khác khơng thể tự do chia chác sản
phẩm này được. Quyền sở hữu sản phẩm độc lập của từng chủ thể sản xuất này sẽ
dẫn đến hiện tượng những người sản xuất tồn tại độc lập với nhau trên thị trường.
Trên thị trường họ sẽ không tự do lấy sản phẩm của nhau được, họ muốn lấy sản
phẩm của người khác thì phải có một sản phẩm tương đương của mình để trao đổi
7
theo nguyên tắc ngang giá. Điều kiện thứ hai kết hợp với điều kiện thứ nhất làm nảy
sinh quan hệ trao đổi sản phẩm giữa người sản xuất này với người sản xuất khác.
Mọi người sản xuất phải lấy sản phẩm thừa của mình ra để trao đổi lấy rất nhiều sản
phẩm khác do những người sản xuất khác tạo ra. Khi quan hệ trao đổi này được diễn
ra một cách phổ biến kiểu tổ chức kinh tế sản xuất hàng hóa được xác lập.
Như vậy, phân cơng lao động xã hội làm người sản xuất phụ thuộc vào nhau
còn chế độ tư hữu lại chia rẽ làm họ độc lập với nhau. Đây là một mâu thuẫn và mẫu
thuẫn này chỉ được giải quyết thông qua trao đổi, mua bán sản phẩm của nhau. Chính
vì thế, sản xuất hàng hóa bắt nguồn từ yêu cầu của cuộc sống.
3. Đặc trưng của sản xuất hàng hóa.
a) Sản xuất hàng hóa là sản xuất để trao đổi, mua bán.
Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế đối lập với sản xuất tự cung tự cấp
trong thời kỳ đầu của lịch sử loài người. Cụ thể, trong sản xuất hàng hóa sản phẩm
được tạo ra để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác, thông qua việc trao đổi,
mua bán.
b) Lao động của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân, vừa
mang tính xã hội.
Tính chất tư nhân thể hiện ở đặc tính của sản phẩm được quyết định bởi cá nhân
người làm ra nó hoặc người trực tiếp sở hữu tư liệu sản xuất trên danh nghĩa. Tính
chất xã hội thể hiện qua việc sản phẩm tạo ra đáp ứng cho nhu cầu của những người
khác trong xã hội. Tính chất tư nhân đó có thể phù hợp hoặc khơng phù hợp với tính
chất xã hội. Đó chính là mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa.
4.Ưu thế của sản xuất hàng hóa.
So với sản xuất tự cung, tự cấp, sản xuất hàng hóa có những ưu thế hơn hẳn:
Thứ nhất: Sản xuất hàng hoá đẩy nhanh q trình xã hội hố sản xuất. Sản xuất
trọng thương phát sinh trên cơ sở phân công lao động xã hội và chun mơn hố sản
xuất. Vì vậy, nó sử dụng những lợi thế về tự nhiên, xã hội và kỹ thuật của mọi con
8
người, mọi trung tâm sản xuất, mọi vùng và mọi nơi. Đồng thời, sản xuất hàng hố
phát triển có tác dụng trở lại, thúc đẩy sự phát triển của phân cơng lao động xã hội,
tăng cường chun mơn hố lao động, liên kết giữa các ngành, các vùng ngày càng
sâu rộng. Từ đó phá vỡ nền sản xuất tự cung tự cấp, bảo thủ, trì trệ, lạc hậu của mọi
ngành và mọi nơi, do đó làm tăng nhanh chóng năng suất lao động xã hội, đòi hỏi
đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của xã hội.
Khi sản xuất và trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia ngày càng mở rộng, thì sản
xuất hàng hố tận dụng lợi thế của từng người, các lợi thế về tự nhiên, xã hội và kỹ
thuật của từng người, từng cơ quan, từng cá nhân, từng vùng, từng nơi và kích thích
nền kinh tế phát triển của cả nước. ra đời trên cơ sở phân cơng lao động xã hội và
chun mơn hố sản xuất.
Thứ hai: Tác dụng vào sức sản xuất của xã hội, mở đường cho lực lượng sản
xuất không ngừng phát triển. Trong nền sản xuất hàng hóa tự cấp tự túc, mỗi người
tự sản tự tiêu, cho nên chính nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của họ hạn chế sức sản
xuất, dù còn nhiều đến mấy nhưng chỉ làm đủ ăn đủ dùng. Ngồi ra, sản xuất hang
hóa cịn hạn chế nguồn lực mang tính hạn chế của mỗi cá nhân, gia đình, mỗi cơ sở,
mỗi vùng, mỗi địa phương, mà nó được mở rộng, dựa trên cơ sở nhu cầu và nguồn
lực của xã hội. Như vậy nhu cầu hạn hẹp của từng chủ thể kinh tế hạn chế sức sản
xuất mặc dù nguồn lực vẫn cịn. Vì khơng trao đổi nên khi có cơng cụ gì trong tay
chỉ lựa chọn được một số ngành nghề nhất định. Nhưng trong kiểu tổ chức sản xuất
hàng hóa chỉ cần có ý tưởng sản xuất có sức lao động thì tất cả những nguồn lực khác
có thể tìm kiếm hết trên thị trường, không giới hạn nguồn lực để đổ vào sản xuất, cả
nhu cầu tiêu thụ sản phẩm cả nguồn lực đầu vào sản xuất đều không bị giới hạn, sản
xuất của xã hội được giải phóng dẫn tới lực lượng sản xuất không ngừng phát triển.
Thứ ba: Trong nền sản xuất hàng hóa, sự tác động của qui luật vốn có của sản
xuất và trao đổi hàng hóa là quy luật giá trị, cung – cầu, cạnh tranh.v.v . Điều này
buộc người sản xuất hàng hóa phải ln ln năng động, nhạy bén, biết
tính tốn, cải tiến kĩ thuật, hợp lí hố sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng và
9
hiệu quả kinh tế, cải tiến hình thức, quy cách và chủng loại hàng hóa, làm cho chi
phí sản xuất hạ xuống đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng ngày càng cao
hơn.
Thứ tư: Đáp ứng nhu cầu đa dạng cho xã hội: Xã hội ngày càng phát triển, nhu
cầu của con người ngày càng gia tăng cả về lượng và chất, sản xuất hàng hóa giúp
cho họ có nhiều sự lựa chọn hơn để đáp ứng nhu cầu của mình. Sản xuất hang hóa
góp phần cải thiện đời sống xã hội đồng thời làm tăng khả năng lao động của xã hội.
Trong nền sản xuất hàng hóa, sự phát triển của sản xuất, sự mở rộng và giao lưu kinh
tế giữa các cá nhân, giữa các vùng, giữa các nước... không chỉ làm cho đời sống vật
chất mà cả đời sống văn hóa, tinh thần cũng được nâng cao hơn, phong phú hơn, đa
dạng hơn.Tuy tồn tại nhiều mặt tích cực, sản xuất hàng hóa vẫn tồn tại những mặt
trái của nó như phân hóa giàu – nghèo giữa những người sản xuất hàng hóa, tiềm ẩn
những khả năng khủng hoảng, phá hoại môi trường sinh thái, xã hội.
Ⅱ: LIÊN HỆ VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
a. Công cuộc xây dựng nền kinh tế thị trường của Việt Nam định
hướng XHCN có sự quản lý của nhà nước.
Từ nền sản xuất hàng hóa giản đơn thời phong kiến tới nền kinh tế hàng hóa sau
này, nền sản xuất hàng hóa của nước ta đã không ngừng biến đổi và phát triển. Thời
kì phong kiến, trình độ lao động, năng suất lao động nước ta chưa cao, chính sách bế
quan ở một số triều đại kìm hãm sự lưu thơng hàng hóa. Sở hữu về tư liệu lao động
nằm trong tay một số ít người ở tầng lớp trên. Tóm lại, ở thời kì này, nền sản xuất
hàng hóa ở nước ta mới chỉ xuất hiện, chưa phát triển.
Trong thời kì bao cấp trước đổi mới, nền kinh tế hàng hóa đồng thời là nền kinh
tế kế hoạch. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp kìm hãm sự phá triển
10
của nền sản xuất hàng hóa. Biến hình thức tiền lương thành lương hiện vật, thủ tiêu
động lực sản xuất, thủ tiêu cạnh tranh và lưu thông thị trường. Sự nhận thức sai lầm
của nước ta thời kì này đã khiến nền kinh tế suy sụp, sức sản xuất hàng hóa xuống
dốc khơng phanh. Từ năm 1976 đến 1980, thu nhập quốc dân tăng rất chậm, có năm
cịn giảm:
Năm 1977 tăng 2,8%, năm 1978 tăng 2,3%, năm 1979 giảm 2%, năm 1980 giảm
1,4%, bình quân 1977-1980 chỉ tăng 0,4%/năm, thấp xa so với tốc độ tăng trưởng
dân số, thu nhập quốc dân bình quân đầu người bị sụt giảm 14%. Từ năm 1986, sau
khi Đảng và Nhà nước đã kịp thời chuyển đổi nền kinh tế sang nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế sản xuất hàng hóa nước ta đã có bước phát
triển mạnh mẽ. Thời kì này chia thành 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1986 - 2000: Giai đoạn chuyển tiếp của nền kinh tế Việt Nam từ
nền kinh
Giai đoạn 1986 - 2000: Giai đoạn chuyển tiếp của nền kinh tế Việt Nam từ
nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản
lý của Nhà nước. Thị trường và nền kinh tế nhiều thành phần được công nhận và
bước đầu phát triển. Nền kinh tế Việt Nam bắt đầu trên cơ sở đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn liền với phát triển một nền nơng nghiệp tồn diện.
Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa,
vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Tuy nhiên, thời kì này
nền kinh tế Việt Nam vẫn còn nhiều tồn tại chưa giải quyết được. Điều này khiến
nền kinh tế chậm phát triển chiều sâu.
Giai đoạn 2000 - 2007: đây là giai đoạn nền kinh tế hàng hóa ở nước ta phát
triển mạnh mẽ. GDP liên tục tăng mạnh. Tốc độ tăng trưởng năm 2007 là 8,5%,
cao nhất kể từ năm 1997 đến nay. Việc gia nhập WTO giúp Việt Nam phát triển
nền kinh tế hàng hóa dễ dàng hơn khi có cơ hội mở rộng thị trường ra thế giới.
11
Giai đoạn 2007 - nay: kinh tế Việt Nam có dấu hiệu chững lại. Tăng trưởng
GDP giảm tốc với mức tăng trưởng bình quân là 6,2% trong khi mức tăng trưởng
bình quân của CPI là 11,8%. Lạm phát kéo dài và mới được kiềm chế trong 2 năm
2012 và 2013. Các chính sách đưa ra dường như khơng đem lại hiệu quả mong
muốn.
b. Đặc trưng của nền kinh tế thị trường ở nước ta những năm
gần đây.
Nước ta từ nền kinh tế tiểu nông lạc hậu, lực lượng sản xuất kém phát triển
đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa nên nền sản xuất hàng
hố của nước ta khơng giống nền sản xuất hàng hoá của các nước trên thế giới.
một nền “kinh tế phát triển” với những đặc điểm điển hình:
1.
Nền kinh tế đang trong quá trình chuyển biến từ kém phát triển, mang
nặng tính tự cấp tự túc và quản lý theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang nền
kinh tế hàng hóa, vận hành theo cơ chế thị trường.
Xuất phát từ thực tế trải qua nhiều năm chiến tranh, có thể gọi là chuẩn mực
của nền kinh tế nước ta: cơ sở hạ tầng và xã hội yếu kém, cơ sở vật chất và công
nghệ lạc hậu, thu nhập quốc dân thấp. trung bình, dẫn đến lượng hàng hóa trên thị
trường thay đổi rất chậm và sức cạnh tranh thấp. Từ sự thật không mấy sáng sủa
trên, rõ ràng kinh tế thị trường là điều hết sức quan trọng để đưa nền kinh tế nước
ta thoát khỏi khủng hoảng, khôi phục sản xuất, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và
đón đầu. Thực tiễn những năm gần đây cho thấy, đất nước chuyển đổi sang cơ chế
thị trường được thực hiện theo quy luật khách quan, hợp lòng dân, thỏa mãn nhu
cầu của cuộc sống. Chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường làm thay đổi căn bản
nền kinh tế, cơ chế thị trường phân bổ nguồn lực hiệu quả hơn. Các động lực về
lợi ích đã phát huy tác dụng, cơ chế quản trị mới có hiệu lực và sự tham gia vào
phân công lao động quốc tế ngày càng tăng.
12
2.
Nền kinh tế hàng hóa dựa trên cơ sở nền kinh tế nhiều thành phần.
Cơ sở khách quan của sự tồn tại nhiều thành phần là có nhiều hình thức sở
hữu khác nhau về tư liệu sản xuất. Đại hội VII khẳng định các thành phần kinh tế
tồn tại khách quan tương ứng với trình độ của lực lượng sản xuất trong giai đoạn
lịch sử hiện nay là: kinh tế nhà nước, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh
tế tư bản tư nhân, kinh tế tiểu chủ.Về nhiều mặt, nền kinh tế nhiều thành phần là
một nguồn lực tổng hợp to lớn, có khả năng đưa nền kinh tế thốt khỏi tình trạng
thấp kém và phát triển quản lý hàng hóa, ngay cả trong điều kiện ngân sách hạn
hẹp. Đồng thời, nó vừa phản ánh tính đa dạng phong phú trong việc thoả mãn các
nhu cầu xã hội vừa phản ánh tính phức tạp của hoạt động quản lý theo định hướng
xã hội chủ nghĩa.
Cần nhìn nhận một cách khách quan tính chất đa thành phần của nền kinh tế
để từ đó có thái độ đúng đắn thúc đẩy sự phát triển phù hợp với những nguyên lý
tự nhiên của nền kinh tế phục vụ sự nghiệp đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ở
nước ta.
3.
Nền kinh tế hàng hóa phát triển theo định hướng XHCN với vai trò chủ
đạo của kinh tế Nhà nước và sự quản lý vĩ mô của Nhà nước.
Đảng ta chủ trương chuyển sang nền kinh tế thị trường, không chỉ là thị trường
bất kỳ mà là thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa do nhà nước quản lý. Về bản
chất, nó là một cơ chế hỗn hợp mang khuynh hướng xã hội chủ nghĩa, vừa kế thừa
thành tựu của con người, vừa gắn với những đặc điểm và mục tiêu chính trị, thể
hiện sự kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế và tiến bộ Trước đây đã có lúc chúng ta
chưa phân định tốt kinh tế thị trường với kinh tế tư bản, coi thị trường là chủ yếu.
Bây giờ chúng ta hiểu rằng thị trường không có bản chất của chế độ, chỉ có hệ
thống xã hội biết hoặc không biết sử dụng những lợi thế này để phục vụ chế độ của
mình. Trong các thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước đương nhiên chiếm vị trí nổi
13
bật và là ngành, lĩnh vực quan trọng, quan trọng nên phải bảo đảm cho các thành
phần kinh tế phát triển theo định hướng kinh tế.
Tuy nhiên, vai trò của nó sẽ chỉ được khẳng định nếu biết phát huy sức mạnh
tổng hợp của các thành phần kinh tế khác và sớm chuyển đổi cơ chế quản lý theo
hướng năng suất, chất lượng, hiệu quả để tiếp tục vững vàng và thịnh vượng trong
môi trường hợp tác và cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế. Mặt khác, sự vận
động của kinh tế thương mại theo cơ chế thị trường không thể giải quyết được hết
những vấn đề mà bản thân cơ chế này và đời sống kinh tế - xã hội đặt ra. Đó là thất
nghiệp, lạm phát, khủng hoảng, bất bình đẳng, ơ nhiễm, v.v. Các hiện tượng và
điều kiện nêu trên ở các mức độ khác nhau trực tiếp hoặc gián tiếp đều có tác động
ngược trở lại, cản trở sự phát triển “bình thường” của xã hội nói chung và kinh tế
thương mại nói chung. Vì vậy, ban quản lý của Nhà nước còn được gọi là “bàn tay
hữu hình”.
4.
Nền kinh tế hàng hóa theo cơ cấu kinh tế mở với các nước trên thế giới.
Trước đây, với cơ cấu kinh tế “cửa đóng then cài”, với tình trạng “cửa đóng
then cài”, cái vịng luẩn quẩn sau lũy tre làng đã đưa nền kinh tế nước ta đi xuống,
thậm chí lạc hậu nhất thế giới. Sự ra đời và phát triển của nền kinh tế sản xuất hàng
hoá đã phá vỡ quan hệ kinh tế truyền thống, nhất là trong thời kỳ tư bản chủ nghĩa,
gắn chặt thị trường dân tộc với thị trường thế giới. Sự cô lập trong phát triển kinh
tế tất yếu dẫn đến nghèo đói.
Vì vậy, việc phát triển quan hệ kinh tế với nước ngồi bằng nhiều hình thức
là thực sự cần thiết. Bằng cách mở rộng quan hệ kinh tế để chuyển đổi nguồn nhân
lực bên ngoài thành nguồn bên trong, quá trình phát triển được rút ngắn.
14
5.
Đại dịch Covid-19 và tình hình sản xuất hàng hóa tại Việt Nam.
Đại dịch Covid-19 bùng phát đã gây ra ảnh hưởng khơng nhỏ đến nền kinh
tế nói chung và sản xuất hàng hóa nói riêng tại Việt Nam cũng như toàn thế giới.
Các dữ liệu và số liệu từ Báo cáo kinh tế - xã hội tháng 7 và 7 tháng 2021 của Tổng
cục Thống kê đã chỉ rõ qua từng mảng, lĩnh vực cơ bản và quan trọng của nền kinh
tế.
Cụ thể, sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản tháng 7 diễn ra trong điều
kiện thời tiết tương đối thuận lợi cho sinh trưởng và phát triển của cây trồng, vật
nuôi. Các địa phương trên cả nước tập trung đẩy nhanh tiến độ gieo cấy lúa mùa,
chăm sóc lúa hè thu và thu hoạch lúa hè thu sớm, bảo đảm gieo trồng và thu hoạch
trong khung thời vụ tốt nhất. Tuy nhiên, ngành chăn nuôi phải đối mặt với khó
khăn do giá thức ăn chăn ni tăng cao và dịch bệnh đang diễn ra tại một số địa
phương; dịch COVID-19 bùng phát trở lại ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường tiêu
thụ sản phẩm chế biến lâm sản, thủy sản xuất khẩu.Chỉ số sản xuất tồn ngành
cơng nghiệp IIP T7/2021 cũng tăng khoảng 1.8% so với tháng trước và 2.2% so
với cùng kỳ năm trước, là mức tăng thấp nhất trong 7 tháng vừa qua. Đặc biệt, đợt
dịch Covid thứ 4 bùng phát với tốc độ lớn chưa từng thấy đã gây ra nguy cơ đứt
gãy chuỗi cung ứng hàng hóa và chuỗi sản xuất cơng nghiệp khi hàng sản xuất
nhưng không được lưu thông, tiêu thụ.
Tuy nhiên, nhờ vào việc thực hiện theo các chỉ đạo của Nhà nước, nền sản
xuất hàng hóa nước ta đang dần được cải thiện và khôi phục hậu Covid. Nền kinh
tế đặc biệt là ngành sản xuất hàng hóa được dự báo sẽ có những khởi sắc tuy vẫn
tồn tại những rủi ro thách thức. Có nhiều phương thức phát triển kinh tế với nước
ngoài đã được áp dụng ở nước ta như: tham gia các tổ chức kinh doanh khu vực và
tồn cầu Nắm bắt cơng cuộc chinh phục các ngành cơng nghiệp chủ lực và ngun
liệu có tương lai, gắn với công nghệ mới để cạnh tranh trên thị trường thế giới,đã
15
và đang nhanh chóng đưa nền kinh tế đất nước hồi phục và hòa vào nhịp sống kinh
tế thế giới.
c. Ưu thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trường ở nước ta.
Ưu thế.
Sản xuất hàng hoá ra đời nhằm khai thác những lợi thế về tự nhiên, xã hội và
kỹ thuật của mỗi người, mỗi nơi, mỗi vùng của Việt Nam. Chẳng hạn, do thuận lợi
cho việc phát triển trồng lúa nước nên vùng Đồng bằng sông Cửu Long là nguồn
cung cấp lương thực chính cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Sản xuất hàng
hoá là để trao đổi đáp ứng nhu cầu của xã hội nên người sản xuất có điều kiện
chun mỗn hố cao. Kỹ năng được cải thiện bằng cách tích lũy kinh nghiệm và
tiếp thu kiến thức mới. Công cụ đặc biệt được cải tiến, áp dụng kỹ thuật mới nên
cạnh tranh ngày càng gay gắt, năng suất lao động ngày càng cao, chất lượng sản
phẩm ngày càng tốt hơn năm.Khả năng sinh lời được lấy làm mục tiêu để đánh giá
hiệu quả hoạt động của các ngành kinh tế. Quy mô sản xuất được mở rộng, tạo
điều kiện ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất để thúc đẩy sản xuất phát
triển. Sự ảnh hưởng của các quy luật: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật
cạnh tranh buộc người sản xuất phải không ngừng năng động, quyết tâm, cải tiến
kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, chất lượng và nền kinh tế.
Nền sản xuất hàng hoá phát triển làm cho đời sống vật chất và văn hoá ngày
càng cao, phong phú và đa dạng hơn. Người sản xuất hàng hoá ngày càng khai thác
hiệu quả hơn các mối quan hệ giữa hàng hoá, tiền tệ và thị trường, và từ đó, cùng
với sự phát triển của các mối quan hệ kinh tế, các mối quan hệ xã hội và luật pháp,
phong tục tập quán cũng thay đổi. GDP bình quân của Việt Nam trong thời kỳ
chuyển đổi sang sản xuất hàng hóa sau giai đoạn đổi mới đã tăng lên qua các năm.
Từ năm 1986 đến 1990, GDP của vùng khu vực 1 là 2,7%, khu vực 2 là 4,7%
và khu vực 3 là 5,7%. Từ năm 1991 đến 1995, GDP của khu vực 1 là 4,1%, khu
16
vực 2 là 12%, và khu vực 3 là 8,6%. Từ năm 1996 đến năm 2000, GDP của khu
vực 1 là 4,4%, khu vực 2 là 10,6% và khu vực 3 là 5,7%.
Sản xuất hàng hoá đưa Việt Nam từ một nước kém phát triển trở thành một
nước đang phát triển theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Đời sống vật chất
ngày càng đầy đủ cũng như đời sống tinh thần ngày càng tốt hơn, phong phú hơn.
Nhược điểm
Nó làm cho cuộc sống của con người trở nên khác biệt, giàu nghèo, dẫn đến
khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp và lạm phát. Xã hội nảy sinh nhiều mặt tiêu cực,
tệ nạn xã hội gắn với sự suy giảm kinh tế hiện nay làm xã hội mất trật tự. Vì theo
đuổi lợi nhuận tối đa dẫn đến sử dụng bừa bãi, hủy hoại tài nguyên, hủy hoại môi
trường và sinh thái (điển hình là các tập đồn xả thải bừa bãi gây ô nhiễm môi
trường). Năm 2004, 5 công ty tư nhân đã nhập khẩu 230 tấn phế liệu không phù
hợp với cơng bố hiện hành của Cảng Sài Gịn và vi phạm các quy định về bảo vệ
môi trường.
Đặc biệt là vụ Formosa Hà Tĩnh năm 2016 gây nên làn sóng phẫn nộ của người
dân cả nước.Nước thải cơng nghiệp của Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp
Formusa Hà Tĩnh xả trái phép ra môi trường biển, chưa qua xử lý đã dẫn đến tình
trạng sị lơng chết hàng loạt ở 4 tỉnh miền Trung, gây thiệt hại nặng nề về tài sản
và môi trường, ảnh hưởng doanh nghiệp là, du lịch và đời sống và sức khỏe của
người dân. Ngày càng nhiều “làng ung thư” xuất hiện tại Việt Nam.
Để giảm thiểu đầu tư và tối đa hóa lợi nhuận, các công ty coi thường sức khỏe
người tiêu dùng và sản xuất hàng giả, hàng nhái và hàng kém chất lượng. Các vụ sản
xuất sữa trái phép, trà sữa có thành phần kém chất lượng, ngộ độc trà sữa, v.v.và hơn
thế nữa.
17
d. Giải pháp phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện
nay.
1.Đối với nhà nước.
1.1 Giữ vững ổn định chính trị, hồn thiện hệ thống pháp luật và cải tiến nền
hành chính quốc gia, phát triển hợp lý trên vùng lãnh thổ.
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ là công cụ rất quan trọng
trong quản lý nền kinh tế thị trường nhiều thành phần. Nó tạo hành lang pháp lý
cho tất cả mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong và ngoài
nước. Với hệ thống pháp luật đồng bộ, các doanh nghiệp chỉ có thể làm giàu trên
cơ sở tuân thủ pháp luật quốc gia. Bên cạnh đó, Nhà nước cũng cần thiết phải đẩy
mạnh cải cách nền hành chính quốc gia theo hướng đoạn tuyệt với cơ chế bao cấp,
thay thế bộ máy quản lý theo cơ chế tập trung chuyển sang quản lý theo phương
thức công nghiệp và cơ chế thị trường để đảm bảo điều kiện cho việc tiếp tục đổi
mới kinh tế ở nước ta.
1.2 Phát triển đồng bộ và cân bằng thị trường.
Sự cân bằng chung giữa các loại thị trường là yêu cầu tất yếu trong q trình
phát triển thị trường. Nó cho phép xác lập mối quan hệ cân đối giữa sản xuất và
tiêu dùng, giữa cung và cầu, giữa hàng và tiền. Bởi vì kinh tế thị trường là sự tách
biệt về kinh tế do chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất quy định, do đó
muốn nền kinh tế phát triển trước hết ta phải da dạng hóa các hình thức sở hữu.
Thành phần kinh tế Nhà nước đóng vai trị chủ đạo. Khu vực kinh tế Nhà nước cần
phải sắp xếp lại, đổi mới công nghệ và tổ chức quản lý, liên kết và hỗ trợ các thành
phần kinh tế khác, thực hiện chức năng của một công cụ quản lý vĩ mô. Đối với
những cơ sở khơng cần giữ hình thức kinh tế Nhà nước cần giải thể hoặc chuyển
sang hình thức sở hữu khác, đồng thời giải quyết việc làm và đời sống người lao
18
động. Muốn khai thác tối đa mọi nguồn lực cần phát triển nhiều ngành nghề, sử
dụng có hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có và tạo việc làm cho người lao
động. Phân công lại lao động giữa các ngành theo hướng chun mơn hóa sản xuất,
hợp tác hóa lao động. Cùng với mở rộng phân cơng lao động trong nước là tiếp tục
mở rộng phân công và hợp tác lao động quốc tế.
1.3 Chủ động hội nhập quốc tế, tập trung mở rộng các quan hệ ngoại giao để phát
triển sản xuất, mua bán, giao thương giữa các nước.
Trong xu hướng quốc tế hóa đời sống kinh tế, mọi quốc gia muốn thúc đẩy
kinh tế thị trường phát triển phải hòa nhập kinh tế trong nước với kinh tế thế giới.
Muốn vậy, phải đa dạng hóa phương thức, đa dạng hóa đối tác, cần quán triệt
nguyên tắc đơi bên cùng có lợi, khơng được can thiệp vào công việc nội bộ của
nhau và không phân biệt chế độ chính trị - xã hội. Đồng thời, triệt để khai thác lợi
thế so sánh của đất nước trong quan hệ kinh tế nhằm khai thác tiềm năng lao động,
tài nguyên thiên nhiên đất nước, tăng xuất khẩu để nhập khẩu, thu hút vốn kỹ thuật,
công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý. Cần tạo điều kiện thuận lợi để thu hút
các nguồn lực từ bên ngoài vào phát triển kinh tế trong nước, đặc biệt là nguồn
vốn, công nghệ và quản lý. Phát huy lợi thế so sánh ở trong nước để phát triển sản
xuất hàng xuất khẩu, từng bước tham gia vào phân công lao động quốc tế và chuỗi
giá trị toàn cầu. Mở rộng quan hệ quốc tế trong lĩnh vực an ninh,quốc phịng, du
lịch, văn hố.
Thực hiện đầy đủ các quy định và cam kết với các tổ chức kinh tế khu vực
và toàn cầu như ASEAN, APEC, v.v. Đây mạnh quan hệ hợp tác song phương, đa
phương trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi, tôn trọng độc lập chủ quyền và không
can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Biết phát huy những lợi thế trong nước
để phát triển du lịch, dịch vụ. Khai thác những tiềm năng và lợi thế lịch, đặc biệt
là du lịch sinh thái, du lịch xanh. Đồng thời, phát triển các dịch vụ hàng không,
19
hàng hải, bưu chính - viễn thơng, tài chính, ngân hàng, kiểm toán, pháp lý, bảo
hiểm...và các dịch vụ phục vụ, nâng cao đời sống người dân. Từng bước đưa nước
ta trở thành trung tâm du lịch, thương mại, dịch vụ có tầm cỡ trong khu vực.
Tuy nhiên, xây dựng và phát triển thị trường hướng ngoại phải dựa trên thị
trường trong nước làm cơ sở, phải có mặt hàng mũi nhọn có khả năng cạnh tranh
nhờ vào thế mạnh và lợi thế so sánh. Bởi người ta chỉ nhập khẩu những gì là thế
yếu của mình và là thế mạnh của người khác tức là bán hay xuất cái thị trường cần
chứ khơng phải cái bản thân có.
1.4 Ưu tiên, chọn lọc phát triển, sản xuất những sản phẩm, ngành cơng nghiệp có
tính nền tảng. lợi thế so sánh và có ý nghĩa chiến lược cao trong nền kinh tế.
Tập trung vào những ngành cơng nghiệp có tính nền tảng, có lợi thế so sánh
và có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát triển nhanh, bền vững; nâng cao tính độc
lập, tự chủ của nền kinh tế, có khả năng tham gia sâu, có hiệu quả vào mạng sản
xuất và phân phối tồn cầu. Phát triển có chọn lọc một số ngành, lĩnh vực công
nghiệp hiện đại và có khả năng tạo tác động lan tỏa trong nền kinh tế. Tiếp tục xây
dựng và phát triển các ngành công nghiệp theo hướng hiện đại, tăng hàm lượng
KHCN và tỷ trọng giá trị nội địa trong sản phẩm. Ưu tiên phát triển ngành cơng
nghiệp cơ khí, chế tạo phục vụ cho nông nghiệp, công nghiệp chế biến và công
nghiệp hàng tiêu dùng. Phát triển cơng nghiệp phụ trợ, góp phần tăng tỷ lệ nội địa
hoá sản phẩm lắp ráp ở trong nước. Phát triển công nghiệp năng lượng, công nghiệp
hố chất, điện tử, cơng nghiệp vật liệu, cơng nghiệp hàng tiêu dùng. Phát triển công
nghiệp chế biến các sản phẩm từ nông, lâm, ngư nghiệp nhằm nâng cao giá trị hàng
xuất khẩu.
20
1.5 Tập trung đẩy mạnh cách mạng khoa học công nghệ nhằm cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa.
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp chỉ có thể đứng vững trong cạnh
tranh nếu thường xuyên tổ chức lại sản xuất, đổi mới thiết bị, công nghệ nhằm tăng
năng suất lao động, hạ thấp chi phí sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm. Muốn
vậy cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu mới của khoa học
cách mạng – công nghệ vào sản xuất và lưu thông, đảm bảo hàng hóa đủ sức cạnh
tranh. Cần ưu tiên việc đẩy mạnh vấn đề ứng dụng những thành tựu KHCN mới
vào sản xuất nông nghiệp, để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả. Phát
triển nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nhằm khai thác và phát
huy tiềm năng, hiệu quả của các ngành này. Xây dựng các khu công nghiệp, khu
công nghệ cao, phù hợp với điều kiện và khả năng thrc tế để tạo điều kiện, cơ sở
cho việc nghiên cứu, ứng dụng cơng nghệ mới.
Ngồi ra, để thực hiện thành cơng q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố
nơng nghiệp, nơng thơn địi hỏi phải ứng dụng cơng nghệ sinh học vào sản xuất,
thực hiện cơ giới hố, điện khí hố, thuỷ lợi hố, phát triển cơng, thương nghiệp
và dịch vụ phục vụ cho nông nghiệp, nông thôn, tùng bước xây dựng hệ thống kết
cấu hạ tầng đồng bộ cho phát triển nông nghiệp, nông thôn.
1.6 Phát triển đồng bộ và cân bằng thị trường.
Sự cân bằng chung giữa các loại thị trường là yêu cầu tất yếu trong quá trình
phát triển thị trường. Nó cho phép xác lập mối quan hệ cân đối giữa sản xuất và
tiêu dùng, giữa cung và cầu, giữa hàng và tiền. Bởi vì kinh tế thị trường là sự tách
biệt về kinh tế do chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất quy định, do đó
muốn nền kinh tế phát triển trước hết ta phải da dạng hóa các hình thức sở hữu.
Thành phần kinh tế Nhà nước đóng vai trị chủ đạo. Khu vực kinh tế Nhà nước cần
phải sắp xếp lại, đổi mới công nghệ và tổ chức quản lý, liên kết và hỗ trợ các thành
21
phần kinh tế khác, thực hiện chức năng của một công cụ quản lý vĩ mô. Đối với
những cơ sở khơng cần giữ hình thức kinh tế Nhà nước cần giải thể hoặc chuyển
sang hình thức sở hữu khác, đồng thời giải quyết việc làm và đời sống người lao
động. Muốn khai thác tối đa mọi nguồn lực cần phát triển nhiều ngành nghề, sử
dụng có hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có và tạo việc làm cho người lao
động. Phân công lại lao động giữa các ngành theo hướng chun mơn hóa sản xuất,
hợp tác hóa lao động. Cùng với mở rộng phân công lao động trong nước là tiếp tục
mở rộng phân công và hợp tác lao động quóc tế.
1.7 Tập trung phát triển nguồn nhân lực mạnh cả về số lượng và chất lượng.
Nhằm đáp ứng được những yêu cầu của cách mạng công nghiệp trên cơ sở đổi
mới, nâng cao trình độ đào tạo, sử dụng nhân lực, nhân tài với các giải pháp cơ
bản, coi trọng chính sách trọng dụng, thu hút nhân tài. Có chính sách đãi ngộ thỏa
đáng đối với người tài, coi hiền tài là nguyên khí quốc gia, là điều kiện tiên quyết
để phát triển đất nước trong thời đại hội nhập, thời đại khoa học công nghệ mới.
2. Đối với doanh nghiệp và người lao động.
2.1 Không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực
của bản thân nói riêng và doanh nghiệp nói chung.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng góp phần phát triển
kinh tế tồn xã hội. Nguồn nhân lực khẳng định nguồn sáng tạo trong tổ chức, cơng
ty. Bởi vì chỉ có con người mới có thể tạo ra hàng hóa, dịch vụ và điều khiển quá
trình sản xuất kinh doanh. Mặc dù trang thiết bị, tài sản, nguồn lực tài chính là
nguồn lực mà tổ chức cần, nhưng nguồn lực con người - con người - là đặc biệt
quan trọng. Nếu khơng có nguồn nhân lực hiệu quả, tổ chức không thể đạt được
mục tiêu và sự phát triển bền vững lâu dài. Trong quá trình xã hội thay đổi theo
hướng kinh tế tri thức, các yếu tố công nghệ, vốn và nguyên liệu đang dần mất đi
tầm quan trọng. Ngoài ra, yếu tố tri thức của con người ngày càng đóng vai trị
quan trọng. Bởi nguồn nhân lực với sự năng động, sáng tạo và hoạt động trí óc của
22
con người sẽ tạo nên những giá trị hữu ích trong chiến lược phát triển của một công
ty.
2.2 Thực hiện những luật lệ do nhà nước ban hành về sản xuất hàng hóa.
Mỗi cá nhân phải ý thức được vai trị, trách nhiệm của mình trong việc thực
hiện, tn theo những luật lệ do nhà nước ban hành như: Luật chất lượng sản phẩm,
luật xuất xứ hàng hóa, v.v. Các luật này quy định quyền và nghĩa vụ của tổ chức,
cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm, hàng hoá và tổ chức, cá nhân có hoạt động
liên quan đến chất lượng sản phẩm, hàng hoá; quản lý chất lượng sản phẩm, hàng
hóa.
23
KẾT LUẬN
Việc xây dựng và phát triển nền sản xuất hàng hóa ở nước ta là một q trình
vừa có tính cấp bách lại vừa mang tính chiến lược lâu dài, chính vì thế ngay từ những
buổi đầu đổi mới và phát triển kinh tế ta cũng cần phải đổi mới mạnh mẽ theo hướng
có lợi cho sự phát triển của sản xuất hàng hóa.Tốc độ phát triển của sản xuất hàng
hóa sẽ tạo sự hấp dẫn mạnh đối với các nhà hoạch định chiến lược, phát triển kinh tế
xã hội hiện nay ở các nước XHCN. Tuy nhiên, với sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng,
ta có thể khẳng định kinh tế thị trường ở Việt Nam sẽ được phát triển theo hướng
XHCN. Đó là sự định hướng của xã hội mà sự đúng đắn của nó thể hiện ở kết quả
dân giàu nước mạnh. Chính vì vậy, chính sách phát triển của nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần có sự định hướng xã hội chủ nghĩa là một yêu cầu cấp thiết và hợp
lý của quy luật phát triển, nó thể hiện tư tưởng tiến bộ sáng suốt của Đảng.Việc
chuyển biến theo xu thế phát triển chung của thế giới với sự bắt kịp của thời đại là
bước ngoặc lớn tạo đà phát triển nền kinh tế nước ta ,thế nhưng trên con đường này
chúng ta còn phải nỗ lực nhiều hơn nữa, có thêm nhiều thành tựu to lớn khẳng định
nền kinh tế vững mạnh của đất nước dân tộc Việt Nam.
24
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và đào tạo (2021), Giáo trình Triết học Mác- Lênin (Dành cho
bậc đại học khơng chun ngành lý luận chính trị, NXB Chính trị quốc gia Sự
thật, Hà Nội.
2. Nguyễn Văn C (2020), “Tên bài báo”, Tạp chí Abc, số, trang..
3. Trần Văn K (2019), “Tên bài”, địa chỉ trang web truy cập, ngày truy cập
4. Sự hình thành và phát triển nền Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt
Nam
5. Tạp chí cộng sản: Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở nước ta - Nhận thức lý luận, thực tiễn và kiến nghị
6. Tạp chí tài chính: Một số giải pháp phát triển thị trường hàng hóa trong nước
7. Kinh tế thị trường ở Việt Nam nhìn từ góc độ triết học
8. Vietnambiz. (2019, 10 24). Sản xuất hàng hóa là gì? Đặc trưng và ưu thế.
Retrieved from />
25