Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Xây dựng website quản lý đăng ký môn học và học phí ( đồ án 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.65 MB, 91 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHOA CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

NGUYỄN LÊ TẤN KHOA – 18520926
VŨ NGUYỄN MINH QUÂN - 19522090

ĐỒ ÁN 1
XÂY DỰNG WEBSITE QUẢN LÝ
ĐĂNG KÝ MÔN HỌC VÀ HỌC PHÍ

GVHD: ThS. TRẦN THỊ HỒNG YẾN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 6/2022


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHOA CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM

NGUYỄN LÊ TẤN KHOA – 18520926
VŨ NGUYỄN MINH QUÂN - 19522090

ĐỒ ÁN 1
XÂY DỰNG WEBSITE QUẢN LÝ
ĐĂNG KÝ MÔN HỌC VÀ HỌC PHÍ

GVHD: ThS. TRẦN THỊ HỒNG YẾN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 6/2022



LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, nhóm em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tập thể quý Thầy Cô
Trường Đại học Công nghệ thông tin – Đại học Quốc gia TP.HCM và quý Thầy Cô
khoa Công nghệ phần mềm đã trang bị cho nhóm những kiến thức nền tảng để thực
hiện đề tài này.
Đặc biệt, nhóm xin gửi lời cảm ơn và lịng biết ơn sâu sắc nhất tới Cơ Trần Thị
Hồng Yến, người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn nhóm em trong suốt q trình thực
hiện đồ án 1. Không chỉ gợi ý và tận tâm hướng dẫn chúng em trong q trình tìm hiểu,
đọc tài liệu, Cơ cịn tận tình chỉ bảo em những kĩ năng phân tích, khai thác tài liệu để
có được những tư liệu phù hợp với nội dung của đồ án. Hơn nữa, Cơ cịn rất nhiệt tình
trong việc đốc thúc q trình viết báo cáo, đọc và đưa ra những nhận xét, góp ý để em
có thể hồn thành báo cáo đồ án một cách tốt nhất. Nếu khơng có những lời hướng dẫn,
dạy bảo của Cơ thì bài thu hoạch này rất khó có thể hồn thiện được. Một lần nữa, em
xin chân thành cảm ơn Cơ.
Đề tài được nhóm thực hiện trong khoảng thời gian 3 tháng nên bước đầu đi vào
thực tế, tìm hiểu về lĩnh vực trong nghiên cứu khoa học, kiến thức cũng như kinh
nghiệm thực tiễn của em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, khơng tránh khỏi
những thiếu sót là điều chắc chắn, nhóm rất mong nhận được những sự chỉ bảo, ý kiến
đóng góp q báu của q Thầy Cơ và các bạn học cùng lớp để em có điều kiện được
bổ sung, nâng cao kiến thức của mình trong lĩnh vực này, giúp hồn thiện hơn và tích
lũy thêm cho bản thân nhiều kinh nghiệm, phục vụ tốt hơn cho công việc thực tế sau
này.
Cuối cùng, chúng em xin được gửi đến ba mẹ, gia đình và bạn bè lời cảm ơn, tri
ân chân thành và lòng biết ơn sâu sắc vì những sự động viên, ủng hộ, giúp đỡ và cổ vũ
tinh thần cho chúng em trong suốt quá trình vừa qua.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................

Giảng viên hướng dẫn

ThS. Trần Thị Hồng Yến


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

TP. HCM, ngày….. tháng ….. năm ………


ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Tên đề tài: Xây dựng website quản lý đăng ký mơn học và học phí.
Cán bộ hướng dẫn: ThS. TRẦN THỊ HỒNG YẾN
Thời gian thực hiện: Từ ngày 21/02/2022 đến ngày 10/6/2022
Sinh viên thực hiện:
Vũ Nguyễn Minh Quân - 19522090
Nguyễn Lê Tấn Khoa - 18520926
Nội dung đề tài:
1. Giới thiệu:
Với sự đi lên cũng như áp dụng của công nghệ trong đời sống - xã hội hiện nay,
cơng nghệ hóa mọi vấn đề trong cuộc sống dường như là một điều hiển nhiên.
Cơng nghệ hóa chính là chìa khóa để mọi cơng việc có thể thực hiện dễ dàng,
hiệu quả, nhanh chóng và an tồn. Chính vì vậy để bắt kịp xu thế, tiết kiệm thời
gian và tiền bạc, mọi ngành nghề đều đã và đang dần chuyển sang sử dụng cơng
nghệ thay vì sức người, trường học cũng không ngoại lệ. Trong phạm vi này,
nhóm nghiên cứu và phát triển “Website quản lý đăng ký mơn học và học phí” để
dễ đáp ứng các nhu cầu trong q trình quản lý đăng ký mơn học và học phí cho

1


sinh viên một cách tiện lợi, tiết kiệm sức lực và thời gian.
2. Mục tiêu:


Xây dựng hệ thống gồm các chức năng cơ bản:
o

Quản lý sinh viên, môn học, học phí theo từng kì


o

Cho phép sinh viên thực hiện thao tác đăng ký, xóa bỏ mơn
học đăng ký

o

Thống kê, cập nhật tình trạng học phí



Xây dựng hệ thống phần mềm dưới hình thức website



Chia làm 2 luồng: quản trị và thành viên

3. Phạm vi:


Phạm vi môi trường:
o



Triển khai sản phẩm đề tài trên môi trường web.

Phạm vi chức năng:
o


Quản lý môn học

o

Quản lý người sử dụng (sinh viên)

o

Quản lý thông tin học phí sinh viên theo từng kì

o

Thanh tốn học phí

o

Xác nhận thanh tốn học phí

4. Đối tượng:


Sinh viên và nhà trường

5. Phương pháp thực hiện:


Xây dựng hệ thống database với Postgresql




Xây dựng hệ thống Restful API với Java

2


6. Công nghệ:


Front-end: ReactJs



Back-end: Java



Database: Postgresql

7. Kết quả mong đợi


Nắm bắt và áp dụng được các công nghệ mới để xây dựng sản phẩm
đề tài.



Hiểu rõ các nghiệp vụ, chức năng của một website quản lý đăng ký
môn học.




Áp dụng được các kiến thức đã học về phân tích và thiết kế hệ
thống phần mềm, quy trình phát triển phần mềm, cũng như quản lý
và triển khai dự án phần mềm để xây dựng website sản phẩm đề
tài.



Hoàn thiện ứng dụng quản lý đăng ký mơn học, đáp ứng đủ nhu cầu
cơ bản.



Có thể thay đổi giao diện một cách linh động và mở rộng thêm các
chức năng mới cho website sản phẩm đề tài để phù hợp với nhu cầu
thực tiễn trong tương lai.

+ Kế hoạch thực hiện:
Thời gian

Nội dung

Phân cơng cơng việc

21/02/2022

Tìm hiểu đề tài, đánh giá thị

Nguyễn Lê Tấn Khoa




trường, xác định các chức

Vũ Nguyễn Minh Quân

06/03/2022

năng của hệ thống

3


07/03/2022


Tìm hiểu, nghiên cứu cơng Nguyễn Lê Tấn Khoa: nghiên cứu
nghệ

27/03/2022

Front-end
Vũ Nguyễn Minh Quân: nghiên cứu
Back-end

28/03/2022


Phân tích và thiết kế hệ Nguyễn Lê Tấn Khoa

Vũ Nguyễn Minh Quân

thống website

17/04/2022
18/04/2022


Xây dựng và phát triển ứng Nguyễn Lê Tấn Khoa: tìm hiểu UI,
dụng

UX và thiết kế giao diện cho website

29/05/2022

Vũ Nguyễn Minh Quân: cài đặt các
chức năng, xử lý của hệ thống

30/05/2022


Kiểm thử hệ thống và hoàn Nguyễn Lê Tấn Khoa: kiểm thử
thiện báo cáo

Front-end và sửa lỗi

10/06/2022

Vũ Nguyễn Minh Quân: kiểm thử
Back-end và sửa lỗi


Xác nhận của CBHD

TP. HCM, ngày … tháng … năm …..

(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Sinh viên
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Vũ Nguyễn

ThS. Trần Thị Hồng Yến

Minh Quân

4

Nguyễn Lê
Tấn Khoa


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ........................................................................................................... 6
1.1.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................................................................. 6

1.2.


MỤC TIÊU ......................................................................................................................................... 6

1.3.

PHẠM VI........................................................................................................................................... 6

1.4.

ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG ......................................................................................................................... 7

1.5.

KẾT QUẢ DỰ KIẾN ............................................................................................................................... 7

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................................................................... 8
2.1

2.2

2.3

JAVA (SPRINGBOOT FRAMEWORK) ............................................................................................................. 8
2.1.1

Khái niệm ................................................................................................................................. 8

2.1.2

Tại sao nên sử dụng Java ......................................................................................................... 8


2.1.3

Áp dụng Java vào đề tài ........................................................................................................... 8

POSTGRESQL DATABASE ........................................................................................................................... 8
2.2.1

Giới thiệu về postgresql ........................................................................................................... 8

2.2.2

Tại sao nên sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu Postgresql ........................................................ 9

2.2.3

Áp dụng Postgresql vào đề tài ............................................................................................... 10

REACTJS .............................................................................................................................................. 10
2.3.1

Giới thiệu về Reactjs............................................................................................................... 10

2.3.2

Tại sao nên sử dụng Reactjs ................................................................................................... 11

CHƯƠNG 3: MƠ TẢ MƠ HÌNH USE CASE HỆ THỐNG ..................................................................................14
3.1

SƠ ĐỒ USE CASE TỔNG QUÁT ................................................................................................................. 14


3.2

DANH SÁCH CÁC ACTOR.......................................................................................................................... 15

3.3

DANH SÁCH CÁC USE CASE ...................................................................................................................... 15

3.4

ĐẶC TẢ USE CASE.................................................................................................................................. 16
3.4.1

Đặc tả Use Case “Quản Lý Dữ Liệu” ....................................................................................... 16

3.4.2

Đặc tả Use Case “Thông tin cá nhân” .................................................................................... 23

3.4.3

Đặc tả Use Case “Đăng Nhập” ............................................................................................... 24

3.4.4

Đặc tả Use Case “Quản Lý Học Phí” ....................................................................................... 25

3.4.5


Đặc tả Use Case “Thanh Tốn Học Phí” ................................................................................. 29

3.4.6

Đặc tả Use Case “Đăng Ký Lớp Học” ...................................................................................... 30

3.4.7

Đặc tả Use Case “Mở Lớp Học” .............................................................................................. 31

3.4.8

Đặc tả Use Case “Thống Kê Lịch Làm Việc” ............................................................................ 32

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU .......................................................................................................34

1


4.1

SƠ ĐỒ LOGIC ........................................................................................................................................ 34

4.2

MÔ TẢ CHI TIẾT CẢ KIỂU DỮ LIỆU TRONG SƠ ĐỒ LOGIC .................................................................................. 35
4.2.1

Bảng “user” – Tài Khoản người dùng ..................................................................................... 35


4.2.2

Bảng “role” – Quyền, vai trị .................................................................................................. 36

4.2.3

Bảng “lecturer” – Thơng tin giảng viên .................................................................................. 37

4.2.4

Bảng “student” – Thông tin sinh viên ..................................................................................... 38

4.2.5

Bảng “course” – Thơng tin mơn học (Khóa học) .................................................................... 39

4.2.6

Bảng “semester” – Thơng tin học kì ....................................................................................... 40

4.2.7

Bảng “class_room” – Thơng tin lớp học (Phòng học) ............................................................. 41

4.2.8

Bảng “open_course” – Đăng kí mở lớp học(Dành cho giảng viên) ........................................ 42

4.2.9


Bảng “student_course” – Đăng kí lớp học (Dành cho sinh viên) ............................................ 43

4.2.10

Bảng “tuition_fee” – Bảng giao dịch học phí ......................................................................... 44

CHƯƠNG 5: CÁC SƠ ĐỒ VÀ LUỒNG HOẠT ĐỘNG ......................................................................................46
5.1

5.2

5.3

5.4

5.5

5.6

ĐĂNG NHẬP ......................................................................................................................................... 46
5.1.1

Mô tả...................................................................................................................................... 46

5.1.2

Sơ đồ hoạt động..................................................................................................................... 46

5.1.3


Sơ đồ tuần tự ......................................................................................................................... 47

ĐĂNG KÍ MƠN HỌC ................................................................................................................................ 48
5.2.1

Mơ tả...................................................................................................................................... 48

5.2.2

Sơ đồ hoạt động..................................................................................................................... 48

5.2.3

Sơ đồ tuần tự ......................................................................................................................... 49

THANH TOÁN HỌC PHÍ ............................................................................................................................ 49
5.3.1

Mơ tả...................................................................................................................................... 50

5.3.2

Sơ đồ hoạt động..................................................................................................................... 50

5.3.3

Sơ đồ tuần tự ......................................................................................................................... 51

MỞ LỚP HỌC........................................................................................................................................ 52
5.4.1


Mô tả...................................................................................................................................... 52

5.4.2

Sơ đồ hoạt động..................................................................................................................... 52

5.4.3

Sơ đồ tuần tự ......................................................................................................................... 53

THÊM SINH VIÊN.................................................................................................................................... 54
5.5.1

Mô tả...................................................................................................................................... 54

5.5.2

Sơ đồ hoạt động..................................................................................................................... 54

5.5.3

Sơ đồ tuần tự ......................................................................................................................... 55

XĨA SINH VIÊN ...................................................................................................................................... 55
5.6.1

Mơ tả...................................................................................................................................... 56

2



5.6.2

Sơ đồ hoạt động..................................................................................................................... 56

5.6.3

Sơ đồ tuần tự ......................................................................................................................... 57

5.7

THÊM GIẢNG VIÊN ................................................................................................................................. 58
5.7.1

Mô tả...................................................................................................................................... 58

5.7.2

Sơ đồ hoạt động..................................................................................................................... 58

5.7.3

Sơ đồ tuần tự ......................................................................................................................... 59

5.8

XĨA GIẢNG VIÊN ................................................................................................................................... 60
5.8.1


Mơ tả...................................................................................................................................... 60

5.8.2

Sơ đồ hoạt động..................................................................................................................... 60

5.8.3

Sơ đồ tuần tự ......................................................................................................................... 61

CHƯƠNG 6: GIỚI THIỆU MỘT SỐ MÀN HÌNH CHÍNH..................................................................................62
6.1

MÀN HÌNH “ĐĂNG NHẬP” ...................................................................................................................... 62

6.2

MÀN HÌNH “ĐĂNG KÝ MƠN HỌC” DÀNH CHO SINH VIÊN ............................................................................... 63

6.3

MÀN HÌNH “THANH TỐN HỌC PHÍ” DÀNH CHO SINH VIÊN ............................................................................ 64

6.4

MÀN HÌNH “THƠNG TIN CÁ NHÂN” DÀNH CHO SINH VIÊN ............................................................................. 65

6.5

MÀN HÌNH “TỔNG QUAN” CỦA QTV ........................................................................................................ 66


6.6

MÀN HÌNH “LỊCH LÀM VIỆC” CỦA QTV ...................................................................................................... 67

6.7

MÀN HÌNH “QUẢN LÝ SINH VIÊN”............................................................................................................ 68

6.8

MÀN HÌNH “QUẢN LÝ GIẢNG VIÊN” ......................................................................................................... 69

6.9

MÀN HÌNH “QUẢN LÝ MƠN HỌC” ........................................................................................................... 70

6.10

MÀN HÌNH “QUẢN LÝ HỌC KÌ”........................................................................................................... 72

6.11

MÀN HÌNH “ĐĂNG KÝ MỞ LỚP HỌC” ................................................................................................. 73

6.12

MÀN HÌNH “QUẢN LÝ LỚP HỌC – PHỊNG HỌC” ................................................................................... 75

6.13


MÀN HÌNH “XÁC NHẬN HỌC PHÍ ĐANG CHỜ” ........................................................................................ 76

6.14

MÀN HÌNH “QUẢN LÝ DANH SÁCH HỌC PHÍ”.......................................................................................... 77

CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG MỞ RỘNG ..........................................................................................79
7.1

7.2

KẾT LUẬN ............................................................................................................................................ 79
7.1.1

Kết quả đạt được ................................................................................................................... 79

7.1.2

Ưu điểm ................................................................................................................................. 79

7.1.3

Nhược điểm ........................................................................................................................... 79

HƯỚNG MỞ RỘNG ................................................................................................................................ 79

CHƯƠNG 8: TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................80

3



DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1 Sơ đồ Use Case tổng qt ..........................................................................14
Hình 4.1 Sơ đồ logic .................................................................................................34
Hình 5.1 Sơ đồ hoạt động Đăng nhập .......................................................................46
Hình 5.2 Sơ đồ tuần tự Đăng nhập ............................................................................47
Hình 5. 3 Sơ đồ hoạt động Đăng kí mơn học ............................................................48
Hình 5.4 Sơ đồ tuần tự Đăng kí mơn học..................................................................49
Hình 5.5 Sơ đồ hoạt động Thanh tốn học phí .........................................................50
Hình 5.6 Sơ đồ tuần tự Thanh tốn học phí ..............................................................51
Hình 5.7 Sơ đồ hoạt động Mở lớp học ......................................................................52
Hình 5.8 Sơ đồ tuần tự Mở lớp học...........................................................................53
Hình 5.9 Sơ đồ hoạt động Thêm sinh viên ................................................................54
Hình 5.10 Sơ đồ tuần tự Thêm sinh viên ..................................................................55
Hình 5.11 Sơ đồ hoạt động Xóa sinh viên ................................................................56
Hình 5.12 Sơ đồ tuần tự Xóa sinh viên .....................................................................57
Hình 5.13 Sơ đồ hoạt động Thêm giảng viên ...........................................................58
Hình 5. 14 Sơ đồ tuần tự Thêm giảng viên ...............................................................59
Hình 5. 15 Sơ đồ hoạt động Xóa giảng viên .............................................................60
Hình 5.16 Sơ đồ tuần tự Xóa giảng viên ...................................................................61
Hình 6.1 Màn hình “Đăng nhập” ..............................................................................62
Hình 6.2 Màn hình “Đăng ký mơn học” ...................................................................63
Hình 6. 3 Màn hình “Thanh tốn học phí” ................................................................64
Hình 6. 4 Màn hình “Thơng tin cá nhân” ..................................................................65
Hình 6. 5 Màn hình “Tổng quan”..............................................................................66
Hình 6. 6 Màn hình “Lịch làm việc” .........................................................................67

1



Hình 6. 7 Màn hình “Quản lý sinh viên” ..................................................................68
Hình 6.8 Màn hình “Quản lý giảng viên” .................................................................69
Hình 6.9 Màn hình “Quản lý mơn học” ....................................................................70
Hình 6. 10 Màn hình “Quản lý học kì” .....................................................................72
Hình 6. 11 Màn hình “Đăng ký mở lớp học” ............................................................73
Hình 6. 12 Màn hình “Quản lý lớp học” ...................................................................75
Hình 6. 13 Màn hình “Xác nhận học phí đang chờ” .................................................76
Hình 6. 14 Màn hình “Quản lý danh sách học phí” ..................................................77

2


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1 Danh sách các Actor ..................................................................................15
Bảng 3.2 Danh sách các Use Case ............................................................................16
Bảng 3.3 Đặc tả Use Case “Quản lý dữ liệu” ...........................................................17
Bảng 3.4 Đặc tả Use Case “Quản lý người dùng” ....................................................18
Bảng 3.5 Đặc tả Use Case “Quản lý môn học” .........................................................20
Bảng 3.6 Đặc tả Use Case “Quản lý học kì” .............................................................21
Bảng 3.7 Đặc tả Use Case “Quản lý lớp học”...........................................................23
Bảng 3. 8 Đặc tả Use Case “Thông tin cá nhân” ......................................................24
Bảng 3. 9 Đặc tả Use Case “Đăng nhập” ..................................................................25
Bảng 3. 10 Đặc tả Use Case “Quản lý học phí” ........................................................26
Bảng 3.11 Đặc tả Use Case “Duyệt thanh toán” .......................................................27
Bảng 3.12 Đặc tả Use Case “Xác nhận học phí” ......................................................28
Bảng 3.13 Đặc tả Use Case “Thanh tốn học phí” ...................................................29
Bảng 3. 14 Đặc tả Use Case “Đăng ký lớp học” .......................................................30
Bảng 3. 15 Đặc tả Use Case “Mở lớp học” ...............................................................32
Bảng 3.16 Đặc tả Use Case “Thống kê lịch làm việc” .............................................33

Bảng 4.1 Bảng “user” ................................................................................................35
Bảng 4.2 Bảng “role” ................................................................................................36
Bảng 4.3 Bảng “lecturer” ..........................................................................................37
Bảng 4.4 Bảng “student” ...........................................................................................39
Bảng 4. 5 Bảng “course” ...........................................................................................39
Bảng 4.6 Bảng “semester” ........................................................................................40
Bảng 4.7 Bảng “class_room” ....................................................................................41
Bảng 4.8 Bảng “open_course” ..................................................................................43
Bảng 4. 9 Bảng “student_course” .............................................................................44
Bảng 4. 10 Bảng “tuition_fee” ..................................................................................45

3


Bảng 6. 1 Danh sách chức năng màn hình “Đăng nhập” ..........................................62
Bảng 6.2 Danh sách chức năng màn hình “Đăng ký môn học” ................................63
Bảng 6. 3 Danh sách chức năng màn hình “Thanh tốn học phí” ............................64
Bảng 6. 4 Danh sách chức năng màn hình “Thơng tin cá nhân” ..............................65
Bảng 6.5 Danh sách chức năng màn hình “Tổng quan” ...........................................66
Bảng 6.6 Danh sách chức năng màn hình “Lịch làm việc” ......................................67
Bảng 6. 7 Danh sách chức năng màn hình “Quản lý sinh viên” ...............................69
Bảng 6. 8 Danh sách chức năng màn hình “Quản lý giảng viên” .............................70
Bảng 6. 9 Danh sách chức năng màn hình “Quản lý mơn học” ................................71
Bảng 6. 10 Danh sách chức năng màn hình “Quản lý học kì” ..................................73
Bảng 6. 11 Danh sách chức năng màn hình “Đăng ký mở lớp học” ........................74
Bảng 6.12 Danh sách chức năng màn hình “Quản lý lớp học”.................................76
Bảng 6. 13 Diễn giải màn hình “Xác nhận học phí đang chờ” .................................77
Bảng 6. 14 Diễn giải màn hình “Quản lý danh sách học phí” ..................................78

4



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết

Từ đầy đủ

Giải thích

tắt
DBMS

Database Management System

Hệ quản lý cơ sở dữ liệu

PHP

Hypertext Preprocessor

Ngôn ngữ lập trình PHP

LAMP

Tạo mơi trường máy chủ

Linux + Apache + Mysql +
PHP/Perl/Python


MVC

website

Model-View-Controller

Mẫu kiến trúc phần mềm để
tạo lập giao diện

HTML

Hypertext Markup Language

Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn
bản

UI

User Interface

Giao diện người dùng

JSX

Javascript Syntax Extension

Cú pháp mở rộng cho

JSX = Javascript + XML


JavaScript

Application Programming

Giao diện lập trình ứng dụng

API

Interface

5


Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
Lý do chọn đề tài

1.1.

Với sự đi lên cũng như áp dụng của công nghệ trong đời sống - xã hội hiện
nay, công nghệ hóa mọi vấn đề trong cuộc sống dường như là một điều hiển nhiên.
Cơng nghệ hóa chính là chìa khóa để mọi cơng việc có thể thực hiện dễ dàng, hiệu
quả, nhanh chóng và an tồn. Chính vì vậy để bắt kịp xu thế, tiết kiệm thời gian và
tiền bạc, mọi ngành nghề đều đã và đang dần chuyển sang sử dụng cơng nghệ thay
vì sức người, trường học cũng khơng ngoại lệ. Trong phạm vi này, nhóm nghiên
cứu và phát triển “Website quản lý đăng ký môn học và học phí” để dễ đáp ứng các
nhu cầu trong quá trình quản lý đăng ký mơn học và học phí cho sinh viên một cách
tiện lợi, tiết kiệm sức lực và thời gian.

1.2.


Mục tiêu

-

Xây dựng trang web đăng kí mơn học, thanh tốn học phí cho sinh viên.

-

Xây dựng chức năng quản trị dành cho quản trị viên.

-

Quản trị được các lệnh thanh tốn học phí, học phí nợ, xác nhận đã thanh
tốn học phí.

-

1.3.

Truy xuất thơng tin mơn học theo từng học kì.

Phạm vi

Sau khi tìm hiểu và nghiên cứu sơ bộ về nhu cầu sử dụng của người dùng, nhóm
quyết định phạm vi thực hiện đề tài như sau:
 Phạm vi địa lý: Ứng dụng sử dụng theo quy mô trong 1 trường học
 Phạm vi chức năng:
 Quản lý môn học.
 Quản lý người sử dụng (sinh viên).
 Quản lý thơng tin học phí sinh viên theo từng kì.

 Thanh tốn học phí.
 Xác nhận thanh tốn học phí.

6


1.4.

Đối tượng sử dụng

Sinh viên và giảng viên (Quản trị viên).

1.5.

Kết quả dự kiến

-

Hồn thành website đăng kí mơn học và thanh tốn học phí.

-

Hồn thành chức năng cho phép sinh viên đăng ký mơn học, thanh tốn học
phí theo từng kì.

-

Hồn thành tính năng quản trị dữ liệu (Mơn học, Phòng học, giảng viên, sinh
viên,…).


7


Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Java (SpringBoot Framework)
2.1.1 Khái niệm
- Spring Boot là một dự án phát triển bởi JAV (ngơn ngữ java) trong hệ sinh thái
Spring framework. Nó giúp cho các lập trình viên chúng ta đơn giản hóa q trình
lập trình một ứng dụng với Spring, chỉ tập trung vào việc phát triển business cho
ứng dụng..
2.1.2

Tại sao nên sử dụng Java

- Khi sử dụng Java chúng ta không mất quá nhiều công đoạn và thời gian để tạo một
web project để chạy. Mọi thứ đã được Java tự động làm hết như sử dụng các
framework PHP như Symfony, Laravel,… cái mà chúng ta quan tâm chỉ là develop
Controller. Một quan điểm khác của mình là thấy Java web sau khi build chạy rất
nhanh hơn tốc độ PHP sau khi dùng APC Cache.
2.1.3

Áp dụng Java vào đề tài

- Nhóm chúng em sử dụng Java để làm Backend dễ dàng hơn và có nhiều chức
năng phát triển hơn.

2.2

Postgresql Database
2.2.1


Giới thiệu về postgresql

- PostgreSQL là một hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ-đối tượng (objectrelational database management system) có mục đích chung, hệ thống cơ sở dữ liệu
mã nguồn mở tiên tiến nhất hiện nay.
- PostgreSQL được phát triển dựa trên POSTGRES 4.2 tại phòng khoa học máy tính
Berkeley, Đại học California.
- PostgreSQL được thiết kế để chạy trên các nền tảng tương tự UNIX. Tuy nhiên,
PostgreSQL sau đó cũng được điều chỉnh linh động để có thể chạy được trên nhiều
nền tảng khác nhau như Mac OS X, Solaris và Windows.

8


- PostgreSQL là một phần mềm mã nguồn mở miễn phí. Mã nguồn của phần mềm
khả dụng theo license của PostgreSQL, một license nguồn mở tự do. Theo đó, bạn
sẽ được tự do sử dụng, sửa đổi và phân phối PostgreSQL dưới mọi hình thức.
- PostgreSQL khơng u cầu q nhiều cơng tác bảo trì bởi có tính ổn định cao. Do
đó, nếu bạn phát triển các ứng dụng dựa trên PostgreSQL, chi phí sở hữu sẽ thấp
hơn so với các hệ thống quản trị dữ liệu khác.
2.2.2

Tại sao nên sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu Postgresql

Ưu điểm:
- PostgreSQL có thể chạy các trang web và ứng dụng web động với LAMP.
- Ghi nhật ký viết trước của PostgreSQL làm cho nó trở thành một cơ sở dữ liệu có
khả năng chịu lỗi cao
- Mã nguồn PostgreSQL có sẵn miễn phí theo giấy phép nguồn mở. Điều này cho
phép bạn tự do sử dụng, sửa đổi và triển khai nó theo nhu cầu kinh doanh của bạn.

- PostgreSQL hỗ trợ các đối tượng địa lý để bạn có thể sử dụng nó cho các dịch vụ
dựa trên vị trí và hệ thống thơng tin địa lý.
- PostgreSQL hỗ trợ các đối tượng địa lý để nó có thể được sử dụng làm kho lưu trữ
dữ liệu không gian địa lý cho các dịch vụ dựa trên vị trí và hệ thống thơng tin địa lý.
- Dễ sử dụng
- Hạn chế việc bảo trì hệ thống
Nhược điểm:
- Postgres khơng thuộc sở hữu của một tổ chức. Vì vậy, nó đã gặp khó khăn khi đưa
tên của mình ra khỏi đó mặc dù có đầy đủ tính năng và có thể so sánh với các hệ
thống DBMS khác
- Những thay đổi được thực hiện để cải thiện tốc độ địi hỏi nhiều cơng việc hơn
MySQL vì PostgreSQL tập trung vào khả năng tương thích.
- Nhiều ứng dụng nguồn mở hỗ trợ MySQL, nhưng có thể khơng hỗ trợ PostgreSQL

9


- Về số liệu hiệu suất, nó chậm hơn MySQL.
Tại sao nên sử dụng PostgreSQL:
- PostgreSQL sở hữu một hệ tính năng đa dạng giúp hỗ trợ các nhà phát triển xây
dựng app, các nhà quản trị bảo vệ toàn vẹn dữ liệu, và tạo ra một môi trường chịu
lỗi fault-tolerant giúp bạn quản lý dữ liệu bất kể tập dữ liệu lớn hay nhỏ. Bên cạnh
hệ thống nguồn mở và miễn phí, PostgreSQL cũng có khả năng mở rộng tuyệt vời.
Ví dụ, bạn có thể định nghĩa các kiểu dữ liệu riêng của bạn, xây dựng các hàm tùy
chỉnh, hay viết mã từ các ngơn ngữ lập trình khác nhau mà không cần biên dịch lại
cơ sở dữ liệu!
- PostgreSQL tuân theo tiêu chuẩn SQL nhưng không mâu thuẫn với các tính năng
truyền thống hay có thể dẫn đến các quyết định kiến trúc gây hại. Nhiều tính năng
theo tiêu chuẩn SQL được hỗ trợ, tuy nhiên đôi khi có thể có cú pháp hoặc hàm hơi
khác một chút.

2.2.3

Áp dụng Postgresql vào đề tài

- Nhờ những tính năng nổi trội của PostgreSQL, nhóm đã sử dụng PostgreSQL
dùng làm hệ quản trị cơ sở dữ liệu chính. Server sử dụng PostgreSQL để lưu trữ
toàn bộ dữ liệu, dữ liệu này sẽ được server sử dụng REST API để gọi lên.

2.3

Reactjs
2.3.1

Giới thiệu về Reactjs

- React.js là một thư viện Javascript đang nổi lên trong những năm gần đây với xu
hướng Single Page Application. Trong khi những framework khác cố gắng hướng
đến một mơ hình MVC hồn thiện thì React nổi bật với sự đơn giản và dễ dàng phối
hợp với những thư viện Javascript khác. Nếu như AngularJS là một Framework cho
phép nhúng code javasscript trong code html thông qua các attribute như ng-model,
ng-repeat...thì với react là một library cho phép nhúng code html trong code
javascript nhờ vào JSX, có thể dễ dàng lồng các đoạn HTML vào trong JS.Tích hợp
giữa javascript và HTML vào trong JSX làm cho các component dễ hiểu hơn.

10


- React là một thư viện UI phát triển tại Facebook để hỗ trợ việc xây dựng những
thành phần (components) UI có tính tương tác cao, có trạng thái và có thể sử dụng
lại được. React được sử dụng tại Facebook trong production, và Instagram được viết

hoàn toàn trên React.
- Một trong những điểm hấp dẫn của React là thư viện này khơng chỉ hoạt động
trên phía client, mà cịn được render trên server và có thể kết nối với nhau. React so
sánh sự thay đổi giữa các giá trị của lần render này với lần render trước và cập nhật
ít thay đổi nhất trên DOM.
2.3.2

Tại sao nên sử dụng Reactjs

Dễ sử dụng:
- React là một thư viện GUI nguồn mở JavaScript tập trung vào một điều cụ thể;
hoàn thành nhiệm vụ UI hiệu quả. Nó được phân loại thành kiểu “V” trong mơ hình
MVC (Model-View-Controller).
- Là lập trình viên JavaScript, bạn sẽ dễ dàng hiểu được những điều cơ bản về
React. Bạn thậm chí có thể bắt đầu phát triển các ứng dụng dựa trên web bằng cách
sử dụng react chỉ trong vài ngày.
- Để củng cố hiểu biết của mình, bạn hãy thử khám phá thêm nhiều hướng dẫn về
React. Chúng mang đến nhiều thông tin về cách sử dụng công cụ: videos, hướng
dẫn và dữ liệu làm phong phú góc nhìn của bạn.
Hỗ trợ Reusable Component trong Java:
- React cho phép bạn sử dụng lại components đã được phát triển thành các ứng
dụng khác có cùng chức năng. Tính năng tái sử dụng component là một lợi thế khác
biệt cho các lập trình viên.
Viết component dễ dàng hơn:
- React component dễ viết hơn vì nó sử dụng JSX, mở rộng cú pháp tùy chọn cho
JavaScript cho phép kết hợp HTML với JavaScript.

11



- JSX là một sự pha trộn tuyệt vời của JavaScript và HTML. Nó làm rõ tồn bộ q
trình viết cấu trúc trang web. Ngoài ra, phần mở rộng cũng giúp render nhiều lựa
chọn dễ dàng hơn.
- JSX có thể không là phần mở rộng cú pháp phổ biến nhất, nhưng nó được chứng
minh là hiệu quả trong việc phát triển components đặc biệt hoặc các ứng dụng có
khối lượng lớn.
Hiệu suất tốt hơn với Virtual DOM:
- React sẽ cập nhật hiệu quả quá trình DOM (Document Object Model – Mơ hình
đối tượng tài liệu). Như đã biết, q trình này có thể gây ra nhiều thất vọng trong
các dự án ứng dụng dựa trên web. May mắn là React sử dụng virtual DOMs, vì vậy
có thể tránh được vấn đề này.
- Công cụ cho phép xây dựng các virtual DOMs và host chúng trong bộ nhớ. Nhờ
vậy, mỗi khi có sự thay đổi trong DOM thực tế, thì virtual sẽ thay đổi ngay lập tức.
- Hệ thống này sẽ ngăn DOM thực tế để buộc các bản cập nhật được liên tục. Do
đó, tốc độ của ứng dụng sẽ không bị gián đoạn.
Thân thiện với SEO:
- React cho phép tạo giao diện người dùng có thể được truy cập trên các cơng cụ
tìm kiếm khác nhau. Tính năng này là một lợi thế rất lớn vì khơng phải tất cả các
khung JavaScript đều thân thiện với SEO.
- Ngoài ra, vì React có thể tăng tốc q trình của ứng dụng nên có thể cải thiện kết
quả SEO. Cuối cùng tốc độ web đóng một vai trị quan trọng trong tối ưu hóa SEO.

12


Lí do vì sao nên sử dụng Reactjs

13



Chương 3: MƠ TẢ MƠ HÌNH USE CASE HỆ THỐNG
3.1 Sơ đồ Use Case Tổng Quát

Hình 3.1 Sơ đồ Use Case tổng quát

14


×