Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

KHDH bài 22 lớp 12 Nhân dân hai miên trực tiếp chiến đấu...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.43 KB, 19 trang )

Trường:

Họ và tên:

Tổ: Lịch sử
Ngày soạn: …/ …/ 2022
Ngày dạy: …/ …/ 2022
KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Bài 22: NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU
CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC, NHÂN DÂN MIỀN BẮC
VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 - 1973)
Môn: Lịch sử
Thời gian: 1 tiết (45 phút)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Âm mưu và thủ đoạn của Mỹ trong chiến lược “Việt Nam hố chiến tranh” và “Đơng
Dương hoá chiến tranh” là “Dùng người Việt đánh người Việt”, “Dùng người Đông
Dương đánh người Đông Dương”
- Cuộc Tiến công chiến lược 1972 đã có ý nghĩa quyết định trên cả hai miền đất nước
chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”, buộc Mĩ phải vào bàn đàm phán
tại Paris để bàn về chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình ở Việt Nam
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
a. Năng lực tự học và tự chủ:
- Tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu về chiến đấu cua quân dân ta chống chiến lược “Việt
Nam hố chiến tranh”, “Đơng Dương hoá chiến tranh”


- Sưu tầm các hình ảnh, đoạn video có liên quan đến bài học.
b. Năng lực giao tiếp và hợp tác:


- Nâng cao khả năng trình bày, phản biện một số vấn đề trước lớp, phân tích và phân cơng
cơng việc trong hoạt động nhóm về âm mưu và thủ đoạn
c. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Thông qua việc giải quyết các vấn đề được đặt ra trong quá trình lĩnh hội kiến thức, biết
khai thác các nội dung liên quan đến chiến lược “Việt Nam hố chiến tranh” và “Đơng
Dương hố chiến tranh” và ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công chiến lược năm 1972.
2.2. Năng lực lịch sử:
a. Năng lực tìm hiểu lịch sử:
- Biết khai thác và sử dụng các tranh ảnh, video về các chiến lược chiến tranh của Mĩ và
cuộc Tiến công năm 1972.
b. Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử
- Trình bày âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Việt nam hố chiến tranh” và
“Đơng Dương hoá chiến tranh”.
- Nêu được những thắng lợi về quân sự, chính trị và ngoại giao của quân và dân ba nước
Đơng Dương.
- Phân tích được ý nghĩa của cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.
c. Năng lực vận dụng kiến thức lịch sử:
- So sánh điểm giống và khác nhau với chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965)
và “chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) của Mỹ.
3. Phẩm chất:
Yêu nước


- Bồi dưỡng lòng yêu nước, nêu cao tinh thần dân tộc, liên minh chiến đấu của ba dân tộc
trên bán đảo Đông Dương trong cuộc chiến tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược, v.v.
Trung thực
- Lên án những tội ác của đế quốc Mỹ và chính quyền tay sai trong cuộc chiến tranh xâm
lược của Mỹ ở hai miền đất nước.
Trách nhiệm
- Trân trọng thành quả cách mạng, hiểu được nỗi đau của chiến tranh từ đó các em có ý

thức bảo vệ cuộc sống hồ bình, bảo vệ sự bình yên của đất nước.
Nhân ái
- Biết yêu thương con người, u cuộc sống hồ bình, căm ghét chiến tranh
Chăm chỉ
- Học tập thật tốt để đáp lại sự hi sinh của thế hệ cha ông.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Lược đồ cuộc Tiến công chiến lược 1972, trận Vạn Tường – Quảng Ngãi 1965
- Các tranh ảnh, video có liên quan đến nội dung bài học như hình ảnh về cuộc Tiến cơng
1972, chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh, chiến thắng Vạn Tường, v.v.
- Tài liệu tham khảo
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động: (5 phút)
- Mục tiêu: ôn tập lại bài học cũ, tạo hứng thú cho học sinh khi bước vào bài học mới.
- Nội dung: Học sinh quan sát hình ảnh và trả lời các câu hỏi.


- Sản phẩm:
1) Chiến lược “chiến tranh cục bộ”
2) Âm mưu và thủ đoạn:
- Nhanh chóng tạo ra thế chỉ động về quân sự và giành lại thế chủ động trên chiến trường.
- Tiến hành hai cuộc phản công ciến lược mùa khô (1965 – 1966 và 1966 – 1967) bằng
hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào “Đất thánh Việt cộng”.
3) Cuộc chiến đấu của quân dân ta:
- Mở đầu là các chiến thắng ở Núi Thành, Vạn Tường
- Vạn Tường được coi là Ấp Bắc đối với quân Mĩ, mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh,
lùng nguỵ mà diệt” trên khắp miền Nam,
- Chiến đấu trong hai mùa khô:
+ mùa khô thứ nhất (đông xuân 1965 – 1966)
+ mùa khô thứ hai (đông xuân 1966 – 1967)

- Cách thức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh và trả lời các câu hỏi:


Quân Mĩ đổ bộ xuống Vạn Tường

Lược đồ trận Vạn Tường – Quảng Ngãi

(18/8/1965)

(8/1965)

Nguồn: báo biên phịng

Nguồn: Hình 69 – SGK12

1) Những hình ảnh trên phản ánh cuộc chiến đấu của quân dân hai miền chống lại đế
quốc Mĩ trong giai đoạn 1965 – 1973. Vậy trong giai đoạn này, Mĩ thực hiện những chiến
lược chiến tranh nào ở Việt Nam?
2) Những chiến lược chiến tranh mới của Mỹ trong giai đoạn 1965 – 1973 có âm mưu và
thủ đoạn ra sao?
3) Cuộc chiến đấu của quân dân ta chống lại đế quốc Mĩ trong giai đoạn này diễn ra như
thế nào?
Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát hình ảnh và suy nghĩ, đưa ra câu trả lời
Báo cáo kết quả thực hiện: HS xung phong trả lời các câu hỏi. HS khác lắng nghe và
góp ý bổ sung.
Đánh giá, nhận xét và kết luận: GV đánh giá chung và dẫn dắt vào bài mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (30 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu chiến lược “Việt Nam hố chiến tranh” và “Đơng

Dương hố chiến tranh” của Mĩ.
Mục tiêu: nắm được hoàn cảnh và âm mưu, thủ đoạn của Mĩ trong các chiến lược chiến
tranh mới của Mĩ.
Nội dung: HS nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi
Sản phẩm:
1) Hoàn cảnh:
- Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”


2)
Âm mưu:
- Dùng người Việt đánh người Việt
- Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương
Thủ đoạn:
- Lợi dụng mâu thuẫn Xô – Trung để hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với cuộc
kháng chiến của nhân dân ta.
Cách thức hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Chuyển giao nhiệm vụ:

Yêu cầu cần đạt
III. Chiến đấu chống chiến lược “Việt

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả Nam hố chiến tranh” và “Đơng Dương
lời các câu hỏi:

hoá chiến tranh” của Mĩ (1969 – 1973)

1) Mỹ thực hiện chiến lược “Việt Nam 1. Chiến lược “Việt Nam hố chiến
hố chiến tranh” và “Đơng Dương hố tranh” và “Đơng Dương hố chiến

chiến tranh” trong hồn cảnh nào?

tranh” của Mĩ

2) Tiến hành “Việt Nam hoá chiến a. Âm mưu và thủ đoạn:
tranh” và “Đơng Dương hố chiến - Âm mưu:
tranh” với những âm mưu, thủ đoạn + Sau thất bại của “chiến tranh cục bộ”,
nào?

Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Việt

Thực hiện nhiệm vụ:

Nam hoá chiến tranh” và mở rộng chiến

- HS nghiên cứu SGK và đưa ra câu trả lời tranh ra tồn Đơng Dương, thực hiện
Báo cáo kết quả thực hiện:

chiến lược “Đơng Dương hố chiến

- Học sinh trình bày kết quả trước lớp. tranh”. “Việt Nam hoá chiến tranh” cũng
Các học sinh khác lắng nghe và phản biện. là một hình thức chiến tranh xâm lược
Đánh giá, nhận xét và kết luận:

thực dân mới của Mĩ, được tiến hành bằng

- Hoàn cảnh: sau thất bại của CTCB, Mỹ quân đội tay sai là chủ yếu, có sự phối hợp
chuyển sang thực hiện chiến lược “Việt về hoả lực, không quân, hậu cần của Mĩ,



Nam hoá chiến tranh” và đồng thời mở do cố vấn Mĩ chỉ huy.
rộng chiến tranh ra tồn Đơng Dương thực + Âm mưu chia cắt lâu dài nước Việt
hiện “Đơng Dương hố chiến tranh”.

Nam, biến miền Nam thành một quốc gia

- Âm mưu: Việt Nam hoá chiến tranh xâm riêng biệt, thành thuộc địa kiểu mới và căn
lược thực dân mới của Mỹ ở miền Nam cứ quân sự của Mĩ.
được tiến hành bởi quân đội tay sai là chủ - Thủ đoạn:
yếu với sự phối hợp về hoả lực, không + Tăng cường xây dựng quân đội Sài Gòn
quân, hậu cần Mỹ do cố vẫn Mỹ chỉ huy. làm lực lượng chiến đấu chủ yếu trên
Thực chất là sự tiếp tục của âm mưu chiến trường, thay cho quân Mĩ rút dần về
“Dùng người Việt đánh người Việt”, nước, thực hiện “Dùng người Việt đánh
“Dùng người Đông Dương đánh người người Việt”.
Đông Dương”.

+ Sử dụng quân đội Sài Gòn mở rộng

- Thủ đoạn: lợi dụng mâu thuẫn Trung – chiến tranh xâm lược Campuchia (1970),
Xô, hạn chế sự giúp đỡ của các nước này tăng cường chiến tranh ở Lào (1971), thực
đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta.

hiện “Dùng người Đơng Dương đánh
người Đơng Dương”
+ Tìm cách thoả hiệp với Trung Quốc, hồ
hỗn với Liên Xơ, nhằm hạn chế sự giúp
đỡ của các nước này đối với Việt Nam.
+ Sẵn sàng Mĩ hoá trở lại cuộc chiến tranh

khi cần thiết.

Hoạt động 2: Tìm hiểu chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hố chiến
tranh” và “Đơng Dương hoá chiến tranh” của Mĩ
Mục tiêu: nhằm giúp học sinh nắm được những thắng lợi của quân dân ta về chính trị và
ngoại giao của cuộc chiến đấu chống chiến lược chiến tranh kiểu mới của Mĩ.
Nội dung: HS tham khảo SGK và đưa ra những thắng lợi về mặt ngoại giao và chính trị
của quân dân ta.
Sản phẩm:


Cách thức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Chuyển giao nhiệm vụ:

Yêu cầu cần đạt
2. Chiến đấu chống chiến lược “Việt

GV yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu hỏi:

Nam hố chiến tranh” và “Đơng Dương

?) Nêu những thắng lợi về chính trị, hố chiến tranh” của Mĩ
ngoại giao của quân dân ta trong cuộc - 6/6/1969, Chính phủ cách mạng lâm thời
chiến đấu chống chiến lược chiến tranh Cộng hoà miền Nam Việt Nam, được nhân
kiểu mới của Mĩ.

dân trong nước và thế giới ủng hộ

Thực hiện nhiệm vụ:

- 4/1970, Hội nghị cấp cao 3 nước Đông


HS đọc SGK và đưa ra câu trả lời

Dương được triệu tập thể hiện sự đoàn kết

Báo cáo kết quả thực hiện:

chiến đấu của ba nước trong chống kẻ thù

HS xung phong hoặc GV kêu gọi bất kì chung
HS trình bày.

- Phong trào đấu tranh của các tầng lớp

Đánh giá, kết luận và nhận xét:

nhân dân, học sinh, sinh viên ngày càng

GV đánh giá chung và chuẩn hoá kiến phát triển mạnh mẽ đặc biệt ở Huế, Đà
thức

Nẵng, Sài Gòn.

- Thắng lợi về chính trị, ngoại giao:
+ Ngày 6/6/1969, Chính phủ lâm thời
Cộng hồ miền Nam Việt Nam ra đời =>
chính phủ hợp pháp của nhân dân miền
Nam, được 23 nước công nhận và 21 nước
đặt quan hệ ngoại giao.
+ Năm 1970, Hội nghị cấp cao 3 nước

Việt Nam – Lào – Campuchia biểu thị
quyết tâm của nhân dân 3 nước chiến đấu
đoàn kết chống Mĩ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cuộc Tiến cơng chiến lược năm 1972.


Mục tiêu: nhằm giúp học sinh nhận thức được ý nghĩa quyết định của cuộc Tiến công
chiến lược 1972 là buộc Mĩ phải thừa nhận sự thất bại của chiến lược Việt Nam hoá chiến
tranh.
Nội dung: GV sử dụng lược đồ cuộc Tiến công chiến lược 1972 cho HS quan sát và làm
việc cặp đôi trả lời câu hỏi:
1) Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 diễn ra như thế nào?
2) Ý nghĩa của cuộc Tiến công chiến lược 1972.
Sản phẩm:
- Cuộc tiến công chiến lược:
+ 30/3/1972: ta tấn công địch ở Quảng Trị, rồi lan khắp miền Nam.
+ Quân ta đã chọc thủng 3 phòng tuyến quan trọng nhất của quân địch là Quảng Trị, Tây
Nguyên, Đông Nam Bộ.
- Ý nghĩa: giáng đòn mạnh vào chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh, buộc Mĩ phải “Mĩ
hoá” trở lại cuộc chiến tranh.
Cách thức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Chuyển giao hoạt động:

Yêu cầu cần đạt
3. Cuộc Tiến công chiến lược năm

- GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, quan sát 1972
lược đồ và trả lời câu hỏi:


- Từ ngày 30/3/1972, quân ta mở

1) Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 diễn ra cuộc tiến công chiến lược, lấy Quảng
như thế nào?

Trị làm hướng chủ yếu, cùng với các

2) Ý nghĩa của cuộc Tiến công chiến lược hướng tiến công ở Đông Nam Bộ và
1972.

Tây Nguyên, rồi phát triển rộng khắp

- GV sử dụng lược đồ cuộc Tiến công chiến miền Nam
lược 1972

- Kết quả: chọc thủng 3 phòng tuyến


mạnh nhất của địch là Quảng Trị,
Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, giải
phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn và
đơng dân.
- Ý nghĩa: giáng đòn nặng nề vào
chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh,
buộc Mĩ phải tuyên bố Mĩ hoá trở lại
chiến tranh xâm lược.

Lược đồ cuộc Tiến công chiến lược 1972
Nguồn: báo điện tử - Đảng Cộng sản Việt
Nam

Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thảo luận cặp đôi và đưa ra câu trả lời
Báo cáo kết quả thực hiện:
- Các nhóm trình bày sản phẩm của mình. Các
nhóm khác lắng nghe và góp ý bổ sung.
Đánh giá, nhận xét và nhận xét:
- GV đánh giá chung và chốt kiến thức
- GV cho HS xem video clip tóm tắt nội dung
về cuộc Tổng tiến cơng 1972.
/>v=lotDizhWsLE
- GV sử dụng hình ảnh và mở rộng thêm về
cuộc chiến đấu trong 81 ngày đêm đỏ lửa tại
Thành cổ Quảng Trị.
+ Trận chiến tại Thành cổ Quảng Trị trong 81


ngày đêm khói lửa (28/6 – 16/9/1972), quân ta
đã tiêu diệt 2 sư đoàn cơ động chiến lược của
địch, diệt 26000 tên địch, bắt sống 71 tên, đánh
thiệt hại nặng 19 tiểu đoàn, phá hỏng 349 xe
quân sự. Chiến dịch Quảng Trị năm 1972 và
cuộc chiến đấu 81 ngày đêm tại Thành cổ như
một bản lề quan trọng góp phần mở ra con
đường đi tới chiến thắng sau này. 81 ngày đêm
đã thay đổi cơ bản cục diện ở chiến trường, đẩy
chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh đến bờ
vực phá sản. 81 ngày đêm anh dũng của quân ta
đã làm thất bại âm mưu tái chiếm thị xã Quảng
Trị của địch hòng gây sức ép tại hội nghị Paris.
Cũng trong 81 ngày đêm khói lửa đó, hàng

nghìn người con ưu tú của đất nước đã ngã
xuống đem theo tuổi thanh xn, với ước mơ
giảng đường cịn dang dở hố thân vào lòng
đất. Xương máu của các anh đã ngủ sâu trong
lịng đất mẹ Quảng Trị, hồ vào mênh mang
sóng nước của dịng sơng Thạch Hãn v.v.
“Đị xi Thạch Hãn ơi… chèo nhẹ
Đáy sơng cịn đó bạn tơi nằm
Có tuổi hai mươi thành sóng nước
Vỗ n bờ bãi mãi nghìn năm”
Thơ “Đị xi Thạch Hãn” – Lê Bá Dương


Nụ cười chiến thắng – dưới chân Thành cổ
Quảng Trị
Nguồn: Đảng bộ TPHCM

Đài chứng tích sinh viên – chiến sĩ Thành cổ
Quảng Trị
Nguồn: Đảng bộ TPHCM
3. Hoạt động củng cố: (5 phút)
Mục tiêu: nhằm củng cố, hệ thống hoá kiến thức đã được lĩnh hội về cuộc chiến đấu
chống chiến lược “Việt Nam hố chiến tranh” và “Đơng Dương hố chiến tranh” của Mĩ.
Nội dung: GV tổ chức cho Hs tham gia trị chơi ơ chữ.
Sản phẩm:
D

I

C


H

Ú

C


C

P

C
Q

X
M
U

I
L

L
M

C
H
T
H
N

A
Ĩ


A
C

G
M
H

V
N
H
C
T
S
O


U
M
H
R
Ơ
Á

N
C
N

Í

N

V
M

N
I

N

7

1

9

H

Cách thức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ: GV tổ chức cho HS tham gia trị chơi ơ chữ, HS chọn số ơ bất kì
và trả lời câu hỏi:
1
2
3
4
5
6
7

8
Hàng ngang:
1. Đây là bài viết, là lời dặn dò của Bác Hồ dành cho toàn thể dân tộc ta trước lúc Người
mất, trong đó có đoạn: “Cuộc kháng chiến chống Mĩ có thể kéo dài. Đồng bào ta có thể
phải hy sinh nhiều của, nhiều người. Dù sao chúng ta phải quyết tâm đánh giặc Mĩ, đến
thắng lợi hoàn toàn”.
2. Chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” Mĩ thực hiện ở Việt Nam bằng lực lượng quân
đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp về hoả lực, khơng qn, hậu cần Mĩ và vẫn do Mĩ
chỉ huy bằng lực lượng nào?
3. Chính phủ trung lập của vị Quốc vương Cam-pu-chia nào đã bị tay sai của Mĩ lật đổ
tháng 3 năm 1970?


4. Đây là chính phủ mới của nhân dân miền Nam ra đời ngày 6/6/1969 trên cơ sở của tổ
chức Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (viết tắt)
5. Vị Chủ tịch mn vàn kính u này đã qua đời ngày 2/9/1969 là một tổn thất vô cùng
to lớn đối với dân tộc, với cách mạng nước ta.
6. Tỉnh thuộc miền Trung, là nơi ngày 30/2/1972 quân ta mở cuộc Tiến công chiến lược,
lấy nơi đây làm hướng tiến công chủ yếu rồi phát triển rộng khắp chiến trường miền
Nam.
7. Đây là cuộc hành quân của 4,5 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn bị quân đội ta và
quân dân Lào đập tan đầu năm 1971.
8. Cuộc Tiến cơng chiến lược năm 1972 đã giáng địn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam
hoá chiến tranh”, buộc Mĩ phải tuyên bố lại việc này, trở lại chiến tranh xâm lược miền
Nam Việt Nam.
Hàng dọc: Chiến lược chiến tranh của Mĩ tiến hành ở miền Nam Việt Nam thay thế cho
“chiến tranh cục bộ” bị phá sản (viết tắt).
Thực hiện nhiệm vụ: HS lựa chọn ơ bất kì và suy nghĩ câu trả lời
Báo cáo kết quả thực hiện: HS trả lời câu hỏi
Đánh giá, kết luận, nhận xét: GV nhận xét chung và chốt kiến thức

4. Hoạt động vận dụng kiến thức: (5 phút)
Mục tiêu: nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những
vấn đề mới trong học tập và thực tiễn
Nội dung: HS so sánh những điểm giống và khác nhau giữa các chiến lược chiến tranh
“Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mĩ.
Sản phẩm:
Chiến tranh đặc biệt

Chiến tranh cục bộ

Việt Nam hoá chiến


tranh
Giống nhau: đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mỹ, đều dựa
vào vũ khí, trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh của Mỹ, do hệ thống cố vấn của
Mỹ chỉ huy. Đều nhằm để chống lại các lực lượng cách mạng của nhân dân ta.
Các chiến lược chiến tranh của Mĩ đều bị phá sản.
Thời gian
1961 – 1965
1965 – 1968
1969 - 1973
Hoàn cảnh
Sau phong trào Đồng Do sự thất bại của Sau thất bại của
khởi, “chiến tranh đơn “Chiến

tranh

đặc “chiến


phương bị phá sản” để biệt”, từ giữa 1965 bộ”,

tranh
Mỹ

cục

chuyển

đối phó với phong trào chính quyền Giơn-xơn sang thực hiện “Việt
GPDT trên thế giới và đã chuyển sang thực Nam

hoá

chiến

phong trào cách mạng hiện “Chiến tranh cục tranh”
miền Nam, tổng thống bộ”
Mỹ Kenodi đã đè ra
chiến lược tồn cầu
“Phản ứng linh hoạt”
thực hiện thí điểm ở
miền Nam Việt Nam
dưới hình thức “Chiến
Âm mưu

tranh đặc biệt”
Dùng người Việt đánh Nhanh chóng tạo ra ưu Dùng
người Việt


người

thế về quân sự, giành đánh người Việt
lại thế chủ động trên
chiến trường, đẩy lực
lượng vũ trang của ta
trở về phòng ngự,
buộc ta phải phân tán
nhỏ, hoặc rút về biên
giới, làm cho chiến
tranh tàn lụi dần.

Việt


Thủ đoạn

- Mỹ đề ra kế hoạch ồ ạt đổ quân viễn Thủ

đoạn

ngoại

Xtalay – Taylo bình chinh Mỹ, quân thân giao: lợi dụng mâu
định miền Nam trong Mĩ và phương tiện thuẫn Trung – Xơ để
vịng 18 tháng.

chiến tranh hiện đại hạn chế sự giúp đỡ

- Đề ra kế hoạch vào Việt Nam

Giônxơn

của các nước này đối

– tiến hành 2 cuộc phản với

Macnamara

cuộc

kháng

công mùa khô (1965 – chiến của nhân dân

bình định miền Nam 1966 và 1966 – 1967) ta.
Việt Nam có trọng bằng hàng loạt cuộc
điểm trong 2 năm. hành quân “tìm diệt”
Tăng cường lực lượng và “bình định” vào
nguỵ quân, tiến hành “Đất thánh Việt cộng”.
dồn dân lập “ấp chiến
lược”, trang bị phương
tiện chiến tranh hiện
đại, sử dụng phổ biến
các chiến thuật mới
như: “trực thăng vận”,
Lực lượng

“thiết xa vận”.
Quân đội Sài Gòn


Quân Mỹ và quân Quân Sài Gòn là chủ
đồng minh là chủ yếu

yếu

Cách thức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS về nhà hoàn thành bài tập sau:
?) So sánh điểm giống và khác nhau giữa các chiến lược chiến tranh kiểu mới của Mĩ:
Chiến tranh đặc biệt (1961 – 1965), Chiến tranh cục bộ (1965 – 1968), Việt Nam hoá
chiến tranh (1969 – 1973).
Chiến tranh đặc biệt

Chiến tranh cục bộ

Việt Nam hoá chiến


tranh

Thời gian
Hoàn cảnh
Âm mưu
Thủ đoạn
Lực lượng
Thực hiện nhiệm vụ: HS nhớ lại kiến thức đã học và hoàn thành bài tập
Báo cáo kết quả thực hiện: HS nộp sản phẩm lại cho GV vào tiết học sau
Đánh giá, nhận xét và kết luận: GV đánh giá chung bài làm của HS và chỉnh sửa đáp
án.
Dặn dò:

- Học bài
- Chuẩn bị trước bài 22 tiết 3



×