Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Tình hình học ngoại ngữ của sinh viên các trường đại học ở đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.83 KB, 36 trang )

Trường Đại học Kinh tế Thành phố Đà Nẵng
University of economics Da Nang city



BÀI BÁO CÁO THƠNG KÊ
Đề tài: Tình hình học ngoại ngữ của sinh viên các Trường đại
học ở Đà Nẵng
 Giảng viên: Phan Thị Bích Vân
 Lớp: 46k20.1
 Bộ mơn: Thống kê trong kinh tế
 Nhóm 8:
Nguyễn Cơng Thịnh
Trần Thị Kim Thoa (NT)
Nguyễn Phương Thảo
Nguyễn Thị Bích Trâm
Nguyễn Ánh Thương
Vi Thị Thương
Huỳnh Anh Thư
MỤC LỤC


TRƯƠNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
___________________________________________

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU...........................................................................................5
1.1

Lý do chọn chủ đề:............................................................................................5

1.2 Đối tượng nghiên cứu:..........................................................................................5


1.3 Mục tiêu nghiên cứu:............................................................................................5
1.4 Phạm vi nghiên cứu:............................................................................................5
1.4.1

Nội dung nghiên cứu:.................................................................................6

Tình hình học ngoại ngữ của sinh viên các trường đại học ở Đà Nẵng..................6
1.4.2

Đối tượng khảo sát giới hạn:......................................................................6

1.4.3

Không gian nghiên cứu:.............................................................................6

1.4.4

Thời gian nghiên cứu:.................................................................................6

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN...................................................................................6
2.1 Khái niệm ngoại ngữ:........................................................................................6
2.2 Vai trò của ngoại ngữ:.......................................................................................6
 Học ngoại ngữ giúp mở ra cơ hội việc làm:.....................................................7
 Học ngoại ngữ giúp bạn dễ dàng làm tiếp cận với kho tri thức nhân loại:. .7
 Học ngoại ngữ giúp bạn tự tin trong cuộc sống:.............................................7
2.3 Tổng quan về nhu cầu học ngoại ngữ :................................................................7
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................................8
3.1 Quy trình nghiên cứu: Gồm 5 bước.....................................................................8
3.1


Thiết kế bảng hỏi:.............................................................................................9

3.1.1

Chọn mẫu nghiên cứu:................................................................................9

3.1.2

Phương pháp chọn mẫu:.............................................................................9

3.1.3

Phương pháp thu thập dữ liệu:....................................................................9

3.1.4

Phương pháp phân tích dữ liệu:..................................................................9

3.2

Tổ chức điều tra: Thu thập dữ liệu bằng Google Form:...................................9

3.2.1 Lợi ích:...........................................................................................................9
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH.......................................................................14
4.1 Thu thập dữ liệu:................................................................................................14
4.2 Xử lý dữ liệu:.....................................................................................................15
2


TRƯƠNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

___________________________________________

4.3
4.3.1

Kết quả xử lý dữ liệu:.....................................................................................15
Thống kê mô tả :..........................................................................................15

1.Bảng thống kê:...................................................................................................15
2.Đồ thị thống kê:..................................................................................................18
3.Các đại lượng thống kê mô tả:...........................................................................20
4.3.2 Thống kê suy diễn...........................................................................................22
1.Ước lượng thống kê:..........................................................................................22
1.1 Ước lượng trung bình của tổng thể:................................................................22
1.2:Ước lượng tỷ lệ của tổng thể:..........................................................................24
2.Kiểm định tham số................................................................................................24
2.1:Kiểm định trung bình của tổng thể với hằng số:.............................................24
2.2 Kiểm định giả thuyết tỷ lệ:..............................................................................25
2.3 Kiểm định giả thuyết về trung bình 2 tổng thể, mẫu độc lập ( Phương sai chưa
biết).......................................................................................................................26
2.4 Kiểm định giả thuyết về phương sai 2 TT, mẫu độc lập.................................27
2.5 Kiểm định giả thuyết về tương quan giữa 2 tiêu thức định lượng..................28
2.6 Kiểm định giả thuyết về tương quan giữa 2 tiêu thức định tính.....................29
2.7 Kiểm định giả thuyết về phân phối chuẩn: PPKĐ Kolmogorov Smirnov......30
2.8 Kiếm định mối liên hệ giữa 2 tiêu thức định tính..........................................31
2.9 Kiểm định tương quan tuyến tính 2 nhân tố....................................................32
3. Phân tích hồi quy..................................................................................................33
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, HẠN CHẾ VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH.........................36
5.1 Kết luận nghiên cứu:..........................................................................................36
5.2 Hạn chế và hướng phát triển đề tài:....................................................................36


3


TRƯƠNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
___________________________________________

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 Lý do chọn chủ đề:
Trong bối cảnh nền kinh tế mở cửa và hội nhập như hiện nay, ngày càng nhiều các
doanh nghiệp nước ngoài đầu tư sang thị trường Việt Nam và mang theo rất nhiều cơ
hội việc làm cho các lao động trẻ. Do đó, ngoại ngữ cịn được ví như cầu nối về ngơn
ngữ giữa các quốc gia trên thế giới, có tác dụng tích cực trong việc giao lưu hợp tác
với con người giữa các nước với nhau.
Như chúng ta đã biết, hầu hết ở các trường đại học, cao đẳng hiện nay nói chung và
Đại học Đà Nẵng nói riêng thì chứng nhận ngoại ngữ là điều kiện bắt buộc đối với
các sinh viên để đáp ứng tiêu chuẩn đầu ra. Việc thông thạo ngoại ngữ tạo điều kiện
thuận lợi cho sinh viên tiếp cận với nguồn tri thức nhân loại, các nền văn hóa đa dạng
và những tiến bộ trên thế giới. Học ngoại ngữ giúp sinh viên tiếp nhận, tích lũy kiến
thức, nâng cao trình độ hiểu biết của bản thân, tạo tinh thần năng động và tự tin hơn
trong giao tiếp, cải thiện tầm nhìn và bắt kịp xu hướng của thời đại. Vậy vấn đề đặt ra
ở đây là sinh viên Đà Nẵng đã và đang học tập và rèn luyện như thế nào để nâng cao
ngoại ngữ của mình.
Để giải quyết vấn đề trên, nhóm 8 đã tiến hành nghiên cứu về tình hình học ngoại
ngữ của sinh viên Đại học Đà Nẵng nhằm để biết được khó khăn của sinh viên trong
q trình học ngoại ngữ, từ đó đưa ra những biện pháp khắc phục khó khăn đó.

1.2 Đối tượng nghiên cứu:
Mẫu khảo sát “tinh hình học ngoại ngữ của sinh viên các trường đại học ở Đà
Nẵng” dùng để khảo sát về tình trạng học ngoại ngữ của sinh viên các Trường đại

học của khu vực TP Đà Nẵng.

1.3 Mục tiêu nghiên cứu:
- Phân tích những nhân tố ảnh hưởng tới nhu cầu sử dụng phương tiện đi lại của
sinh viên Đại học Kinh tế - ĐHĐN.
- Nêu lên hiện trạng hiện nay của sinh viên khi lựa chọn phương tiện di chuyển.
- Đưa ra các giải pháp nhằm giải quyết các khó khăn mà sinh viên gặp phải.
4


TRƯƠNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
___________________________________________

1.4 Phạm vi nghiên cứu:
1.4.1 Nội dung nghiên cứu:
Tình hình học ngoại ngữ của sinh viên các trường đại học ở Đà Nẵng
1.4.2 Đối tượng khảo sát giới hạn:
Sinh viên các Trường Đại học ở Đà Nẵng
1.4.3 Không gian nghiên cứu:
- Không gian thực: sinh viên thuộc Đại học Kinh tế - ĐHĐN.
- Không gian ảo: phần mềm SPSS, Biểu mẫu Google Form.
1.4.4 Thời gian nghiên cứu:
Thời gian thu thập dữ liệu và nghiên cứu từ 24.06.2021 đến 30.06.2021.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Khái niệm ngoại ngữ:
Ngoại ngữ hay Tiếng nước ngoài được hiểu là ngơn ngữ từ nước ngồi được sử
dụng trong nước. Ở Việt Nam, tiếng Việt là ngôn ngữ quốc gia duy nhất, khơng
có khái niệm ngơn ngữ thứ hai như ở những nước phương Tây. ... Như tiếng Việt
viết bằng chữ Hán với chữ Nôm hay âm Hán Việt, từ Hán Việt không phải là ngoại

ngữ.
Tiếng Anh  là ngoại ngữ phổ biến nhất ở Việt Nam. Ba ngoại ngữ khác cũng tương
đối phổ biến ở Việt Nam hiện nay là tiếng Pháp, tiếng Nhật, tiếng Trung (Hán ngữ
tiêu chuẩn).
2.2 Vai trò của ngoại ngữ:
Trong bối cảnh nền kinh tế mở cửa và hội nhập như hiện nay, ngày càng nhiều các
doanh nghiệp nước ngoài đầu tư sang thị trường Việt Nam và mang theo rất nhiều
cơ hội việc làm cho các lao động trẻ. Do đó, ngoại ngữ cịn được ví như cầu nối về
ngôn ngữ giữa các quốc gia trên thế giới, có tác dụng tích cực trong việc giao lưu
hợp tác với con người giữa các nước với nhau.

5


TRƯƠNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
___________________________________________

 Học ngoại ngữ giúp mở ra cơ hội việc làm:
 Kinh tế trong giai đoạn khó khăn, khủng hoảng chính là lúc mà những người
biết ngoại ngữ trở thành những người được trọng dụng. Các công ty quốc tế khi đến
Việt Nam họ ln có nhu cầu tuyển dụng nhân sự người Việt nhưng không chỉ giỏi
chuyên môn mà phải biết sử dụng ngoại ngữ của họ. Nhật Bản,Trung Quốc, Hàn
Quốc, Mỹ cũng là những quốc gia có nhiều cơng ty lớn đầu tư tại Việt Nam, chính
sách về nhân sự, tiền lương và cơ hội nghề nghiệp luôn rộng mở đối với những ứng
viên biết sử dụng ngôn ngữ của họ. Khi bạn giỏi về ngoại ngữ thì đó là một lợi thế
giúp bạn có nhiều cơ hội để được trao cơ hội vào các công ty hơn.

 Học ngoại ngữ giúp bạn dễ dàng làm tiếp cận với kho tri thức nhân loại:
 Internet đang phổ cập đến mọi vùng miền của Tổ quốc, với một thiết bị có khả
năng kết nối internet bạn sẽ tiếp cận với nguồn tri thức khổng lồ của thế giới nhưng

phần lớn trong số đó lại được viết bằng tiếng Anh. Tài liệu hướng dẫn, tạp chí khoa
học…đều dễ dàng có thể truy cập. Cơng việc của bạn đơn giản chỉ là làm sao phải
hiểu được chúng mà thơi. Khơng có cách nào hiệu quả hơn là bạn đầu tư thời gian
học ngoại ngữ nói chung và học tiếng Anh hay Tiếng Trung nói riêng mỗi ngày.
 Học ngoại ngữ giúp bạn tự tin trong cuộc sống:
 Cuộc sống là kết nối, bạn sẽ luôn luôn phải giao tiếp với tất cả mọi người và
gần như sẽ có khơng dưới một vài lần bạn được tiếp cận với những người nước
ngồi.Lúc đó bạn sẽ khơng phải rụt rè đẻ giao tiếp.

2.3 Tổng quan về nhu cầu học ngoại ngữ :
Nhu cầu là một hiện tượng tâm lý của con người; là đòi hỏi, mong muốn, nguyện
vọng của con người về vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển. Tùy theo trình
độ nhận thức, mơi trường sống, những đặc điểm tâm sinh lý, mỗi người có những nhu
cầu khác nhau.(theo Wikipedia)
Vậy nhu cầu học ngoại ngữ là nhu cầu tất yếu của thời đại,nguyện vọng về việc học
ngoại ngữ gồm: về môi trường học tập ngoại ngữ của người học , phương tiện học
tập,học như thế nào cho hiệu quả, ngoại ngữ sẽ được sử dùng cho những hoạt động gì
trong cơng việc.
6


TRƯƠNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
___________________________________________

Nhu cầu học ngoại ngữ được phân chia theo các mục đích, những mục đích nào là
mục đích cơ bản thì thơng thường là người ta sẽ ưu tiên việc học ngoại ngữ với mục
đích cơ bản đó. Đó thơng thường là những cơ hội việc làm trong tương lai,có được
chứng chỉ để hồn thành khóa học ở trường,giúp bản thân tự tin giao tiếp với tất cả
mọi người,….


CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Quy trình nghiên cứu: Gồm 5 bước.
Bước 1: Chọn đề tài:
Các thành viên trong nhóm thảo luận với nhau thống nhất đề tài, xác định mục
tiêu nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Bước 2: Lập bảng câu hỏi điều tra
Sử dụng phương pháp định tính khảo sát các vấn đề xung quanh, dựa trên những luận
điểm đã thảo luận , nhóm đã đưa ra những câu hỏi để đáp ứng việc thu thập dữ liệu
phù hợp vưới mục đích nghiên cứu; phương pháp định lượng tiến hành khảo sát
lượng sinh viên gửi bảng qua facebook.
Bước 3: Mã hóa và nhập liệu
Name: Tên các câu hỏi viết liền khơng dấu và khơng có kí hiệu đặc biệt
Type: Chọn kiểu Type bằng chữ/số, chương trình mặc định bằng số numeric, đối với
tên người trả lười chọn string
Width: Độ rộng hay kí tự mà bạn sử dụng
Decimals: Số thập phân đằng sau nếu có, thường mặc định 2 số 0 đằng sau
Label: Name và Lable cơ bản có chung mục đích mơ tả, khác biệt Name ngắn gọn,
Label mơ tả chi tiết hơn
Values: Nơi gắn những con số cho đáp án câu hỏi
Missing: Gắn những con số của những trường hợp bị lỗi, dễ dàng làm sạch khi xử lí.
Column: Độ rộng của cột
7


TRƯƠNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
___________________________________________

Align: Vị trí văn bản
Measure: Gồm normal, scale và ordinal
Bước 4: Phân tích kết quả bằng SPSS

Từ nguồn dữ liệu sơ cấp thu thập được sau quá trình khảo sát; tiến hành phân tích
thơng tin, sử dụng phần mềm SPSS phân tích dữ liệu
Bước 5: Đưa ra kết quả
Kết quả sau quá trình nghiên cứu được nhóm trình bày thơng qua bài báo cáo này
3.1 Thiết kế bảng hỏi:
3.1.1 Chọn mẫu nghiên cứu:
- Cỡ mẫu: 100 quan sát (sinh viên)
- Đơn vị mẫu: Sinh viên các trường Đại học ở Thành phố Đà Nẵng.
3.1.2 Phương pháp chọn mẫu:
- Chọn mẫu ngẫu nhiên – xác suất.
3.1.3 Phương pháp thu thập dữ liệu:
- Dữ liệu sơ cấp được thu thập qua phỏng vấn các bạn sinh viên thông qua
việc trả lời bảng câu hỏi.
- Dữ liệu thứ cấp được sử dụng từ dữ liệu của các bài báo, tạp chí khoa học
đã nghiên cứu trước đó có liên quan tới đề tài
3.1.4 Phương pháp phân tích dữ liệu:
- Phân tích thống kê mơ tả (Descriptive Statistics).
- Phân tích bảng chéo (Crosstabulation).
- Ước lượng trung bình tổng thể
- Ước lượng
- Kiểm định ANOVA
- Sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để hổ trợ trong việc phân tích số liệu.
3.2 Tổ chức điều tra: Thu thập dữ liệu bằng Google Form:
3.2.1 Lợi ích:
- Giúp việc khảo sát đám đơng thuận tiện, nhanh chóng
8


TRƯƠNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
___________________________________________


-

Cách thực hiện dễ dàng, tầm 3-5p nhóm có thể đưa ra bảng khảo sát cho
sinh viên

-

Kết quả trả lời được thống kê tự động và tích hợp ngay trong Drive ngay
trong cuộc khảo sát

- Có thể chia sẻ và chỉnh sửa các biểu mẫu hay tài liệu cùng với người khác
-

Google Forms tự động lưu lại bảng trước đó cảu tài liệu, vì vậy khơng phải
lo ai đó lỡ xóa mất mục quan trọng, đồng thười có thể biết ai đã chỉnh sửa
và chỉnh sửa những gì nếu bạn là chủ tài liệu.

3.2.2 Bảng hỏi:

KHẢO SÁT TÌNH HÌNH HỌC NGOẠI NGỮ CỦA SINH
VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở ĐÀ NẴNG:
Với mong muốn thực hiện phiếu khảo sát tình hình học ngoại ngữ của sinh viên các
trường đại học ở Đà Nẵng nhằm tìm hiểu về tình hình học ngoại ngữ của sinh viên
các trường đại học ở Đà Nẵng. Vì vậy mong anh/chị vui lịng dành ít thời gian để
thực hiện phiểu khảo sát này. Chúng mình cam kết thơng tin người trả lời được giữ
kín và đảm bảo tính riêng tư .
* Lưu ý: đối tượng khảo sát hiê ̣n đang sinh sống và làm viê ̣c trên địa bàn thành phố
Đà Nẵng
*Bắt buộc

Câu 1: Giới tính của bạn là? *
O Nam
O Nữ
Câu 2: Bạn bao nhiêu tuổi? *
Câu trả lời của bạn
Câu 3: Bạn đang học trường nào? *
9


TRƯƠNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
___________________________________________

O
O
O
O
O
O
O
O
O

ĐH Bách Khoa - ĐHĐN
ĐH Ngoại Ngữ - ĐHĐN
ĐH Kinh Tế - ĐHĐN
ĐH FPT Đà Nẵng
ĐH Duy Tân Đà Nẵng
ĐH Kỹ Thuật Y Dược Đà Nẵng
ĐH Kiến Trúc Đà Nẵng
ĐH Sư Phạm – ĐHĐN

Mục khác:

Câu 4: Số tiền bạn được gia đình chu cấp trong một tháng là bao nhiêu? *
O
O
O
O

Dưới 1 triệu đồng
Từ 1 triệu – 2 triệu đồng
Từ 2 triệu – 3 triệu đồng
Từ 3 triệu đồng trở lên

Câu 5: Bạn học ngoại ngữ bằng phương pháp gì? *
O
O
O
O

Tự học
Học online
Đi học thêm
Học trên trường

Câu 6: Bạn đã có chứng chỉ ngoại ngữ chưa? *
O Có
O Chưa
O Có nhưng hết hạn
Câu 7: Bạn bắt đầu học ngoại ngữ khi nào? *
O

O
O
O
O

Từ trước năm 1
Từ năm 1
Từ năm 2
Từ năm 3
Từ năm 4

Câu 8: Trung bình một tuần bạn dành bao nhiêu thời gian cho việc học ngoại ngữ? *
10


TRƯƠNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
___________________________________________

O
O
O
O

Dưới 10 tiếng
Từ 10-15 tiếng
Từ 15-20 tiếng
Từ 20 tiếng trở lên

Câu 9: Bạn thường học ngoại ngữ vào thời gian nào trong ngày? *
O

O
O
O

Buổi sáng
Buổi trưa
Buổi chiều
Buổi tối

Câu 10: Bạn đã học ngoại ngữ được bao lâu? *
O
O
O
O

Dưới 6 tháng
Từ 6-12 tháng
Từ 12 – 18 tháng
Từ 18 tháng trở lên

Câu 11: Hiện nay bạn đang học bao nhiêu ngoại ngữ? *
O
O
O
O

1
2
3
4


Câu 12: Đó là ngoại ngữ nào? *
O Tiếng Anh
O Tiếng Nhật
O Tiếng Hàn
O Tiếng Trung
O Tiếng Pháp
Mục khác:

Câu 13: Chi phí hiện tại bạn dành cho việc học ngoại ngữ trong một tháng dao động
trong khoảng bao nhiêu? *
O Dưới 1 triệu đồng
11


TRƯƠNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
___________________________________________

O Từ 1 triệu – 2 triệu đồng
O Từ 2 triệu – 3 triệu đồng
O Từ 3 triệu đồng trở lên
Câu 14: Mức chi phí học ngoại ngữ mà bạn có thể chi trả được trong một tháng? *
O
O
O
O

Dưới 500.000 đồng
Từ 500.000 – 1.000.000 đồng
Từ 1.000.000 – 1.500.000 đồng

Từ 1.500.000 trở lên

Câu 15: Mức độ yêu thích của bạn đối với ngoại ngữ đang học hiện tại? *
O
O
O
O

Khơng thích
Bình thường
Thích
Rất thích

Câu 16: Lý do bạn học ngoại ngữ đó là gì? *
O
O
O
O
O
O

Đạt chứng chỉ để tốt nghiệp
Phục vụ công việc tương lai
Bố mẹ bắt buộc
Niềm đam mê với ngôn ngữ
Phục vụ cho việc du học
Mục khác:

Câu 17: Bạn gặp vấn đề khó khăn gì khi học ngoại ngữ? *
O

O
O
O
O

Chi phí q cao
Khơng tìm được chỗ học uy tín
Khơng đủ thời gian dành cho việc học
Khơng có động lực học
Mục khác:

Câu 18: Mọi người có ủng hộ bạn học ngoại ngữ hiện tại khơng? *
O Có
12


TRƯƠNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
___________________________________________

O Không
O Khơng quan tâm
Câu 19: Bạn dự định hồnh thành việc học ngoại ngữ trong bao lâu? *
O
O
O
O

Dưới 3 tháng
Từ 3-6 tháng
Từ 6 – 9 tháng

Từ 9 tháng trở lên

Câu 20: Bạn dùng nguồn tiền nào để chi trả chi phí học ngoại ngữ? *
O
O
O
O

Kiếm được từ việc làm thêm
Gia đình chu cấp
Học bổng
Mục khác:

Câu 21: Số lượng ngôn ngữ mà bạn muốn học thêm trong tương lai? ( Ngoài ngoại
ngữ đang học) *
O
O
O
O

0
1
2
3

Câu 22: Số người cùng tham gia lớp học ngoại ngữ hiện tại của bạn? *
O
O
O
O


Dưới 5 người
Từ 5-10 người
Từ 10-20 người
Từ 20 người trở lên

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH
4.1 Thu thập dữ liệu:
- Dữ liệu sơ cấp được thu thập qua phỏng vấn các bạn sinh viên thông qua
việc trả lời bảng câu hỏi
13


TRƯƠNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
___________________________________________

- Dữ liệu thứ cấp được sử dụng từ dữ liệu của các bài báo, tạp chí khoa học
đã nghiên cứu trước đó có liên quan tới đề tài
4.2 Xử lý dữ liệu:
- Phân tích thống kê mơ tả (Descriptive Statistics).
- Phân tích bảng chéo (Crosstabulation).
- Ước lượng khoảng
- Kiểm định ANOVA
4.3 Kết quả xử lý dữ liệu:
4.3.1

Thống kê mô tả :

1.Bảng thống kê:
Câu 1: Lập bảng thống kê mô tả tần số và tần suất (tỷ trọng) về :

a) Nơi đang học
noi dang hoc
Frequency

Percent

Valid Percent

Cumulative
Percent

Valid

DH Bach Khoa - DHDN

7

7.0

7.0

7.0

DH Ngoai Ngu - DHDN

10

10.0

10.0


17.0

DH Kinh Te - DHDN

73

73.0

73.0

90.0

DH FPT Da Nang

5

5.0

5.0

95.0

DH Duy Tan Da Nang

1

1.0

1.0


96.0

1

1.0

1.0

97.0

khac

3

3.0

3.0

100.0

Total

100

100.0

100.0

DH Ky Thuat Y Duoc Da

Nang

Kết luận:
-

Số sinh viên học ở ĐH Bách Khoa là 7 người, chiếm 7%
Số sinh viên học ở ĐH Ngoại ngữ là 10 người, chiếm 10%
Số sinh viên học ở ĐH Kinh tế là 73 người, chiếm 73%
Số sinh viên học ở ĐH Duy Tân là 1 người, chiếm 1%
Số sinh viên học ở ĐH Y Dược là 1 người, chiếm 1%
Số sinh viên học ở ĐH khác là 3 người, chiếm 3%
14


TRƯƠNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
___________________________________________

Nhận xét: Bảng khảo sát đa phần là tập trung ở sinh viên trường ĐH Kinh tế

b) Học ngoại ngữ khi nào
hoc ngoai ngu khi nao
Frequency

Percent

Valid Percent

Cumulative
Percent


Valid

Tu truoc nam 1

31

31.0

31.0

31.0

Tu nam 1

55

55.0

55.0

86.0

Tu nam 2

13

13.0

13.0


99.0

Tu nam 4

1

1.0

1.0

100.0

100

100.0

100.0

Total

Kết luận:


Số sinh viên học ngoại ngữ từ trước năm 1 là 31 người, chiếm 31%
Số sinh viên học ngoại ngữ từ năm 1 là 55 người, chiếm 55%
Số sinh viên học ngoại ngữ từ năm 2 là 13 người, chiếm 13%
Số sinh viên học ngoại ngữ từ năm 4 là 1 người, chiếm 1%
Đa số sinh viên đều học ngoại ngữ từ năm 1
c) Phương pháp học ngoại ngữ của sinh viên.
$phuongphaphocngoainguM Frequencies

Responses
N

phuong phap hoc ngoai ngua

Percent

Percent of
Cases

Tu hoc

47

29.4%

47.0%

Hoc online

31

19.4%

31.0%

Di hoc them

47


29.4%

47.0%

Hoc tren truong

35

21.9%

35.0%

160

100.0%

160.0%

Total

Bảng kết hợp (2 yếu tố):
Câu 2: Lập bảng thống kê mô tả tần số về :
15


TRƯƠNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
___________________________________________

a) Tuổi và giới tính
gioi tinh * tuoi Crosstabulation

Count
tuoi
19
gioi tinh

20

Total
21

22

Nam

18

4

3

2

27

Nu

48

17


5

3

73

66

21

8

5

100

Total

Kết luận:
- Với độ tuổi 19 thì có 18 nam, 48 nữ
- Với độ tuổi 20 thì có 4 nam, 17 nữ
- Với độ tuổi 21 thì có 3 nam, 5 nữ
- Với độ tuổi 22 thì có 2 nam, 3 nữ
b) Tuổi và nơi đang học

noi dang hoc * tuoi Crosstabulation
Count
tuoi
19


21

22

DH Bach Khoa - DHDN

5

0

2

0

7

DH Ngoai Ngu - DHDN

5

2

3

0

10

48


19

3

3

73

DH FPT Da Nang

3

0

0

2

5

DH Duy Tan Da Nang

1

0

0

0


1

1

0

0

0

1

3

0

0

0

3

66

21

8

5


100

DH Kinh Te - DHDN
noi dang hoc

20

Total

DH Ky Thuat Y Duoc Da
Nang
khac
Total

Kết luận
16


TRƯƠNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
___________________________________________

- Với độ tuổi 19 thì có 5 sv ở ĐH Bách Khoa, 5 sv ở ĐH Ngoại Ngữ, 48 sv ở ĐH
Kinh tế, 3 sv ở ĐH FPT, 1 sv ở Duy Tân, 1 sv Y Dược,3 sv khác
- Với độ tuổi 20 thì có 0 sv ở ĐH Bách Khoa, 2 sv ở ĐH Ngoại Ngữ, 19 sv ở ĐH
Kinh tế, 0 sv ở ĐH FPT, 0 sv ở Duy Tân, 0 sv Y Dược,0 sv khác
- Với độ tuổi 21 thì có 2 sv ở ĐH Bách Khoa, 3 sv ở ĐH Ngoại Ngữ, 3 sv ở ĐH
Kinh tế, 0 sv ở ĐH FPT, 0 sv ở Duy Tân, 0 sv Y Dược,0 sv khác
- Với độ tuổi 22 thì có 0 sv ở ĐH Bách Khoa, 0 sv ở ĐH Ngoại Ngữ, 3 sv ở ĐH
Kinh tế, 2 sv ở ĐH FPT, 0 sv ở Duy Tân, 0 sv Y Dược,0 sv khác


c) Học ngoại ngữ khi nào và học ngoại ngữ được bao lâu
hoc ngoai ngu khi nao * hoc ngoai ngu duoc bao lau Crosstabulation
Count
hoc ngoai ngu duoc bao lau
<6thang
Tu truoc nam 1
hoc ngoai ngu khi nao

6 - 12thang

12 - 18thang

Total
>=18thang

5

10

4

12

31

Tu nam 1

35

7


10

3

55

Tu nam 2

6

3

3

1

13

Tu nam 4

1

0

0

0

1


47

20

17

16

100

Total

2.Đồ thị thống kê:
Câu 3: Lập đồ thị về:
a) Giới tính

17


TRƯƠNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
___________________________________________

b) Nơi đang học

18


TRƯƠNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
___________________________________________


c) Học ngoại ngữ khi nào

3.Các đại lượng thống kê mô tả:
Câu 4:
a) Tính mức tiền gia đình chu cấp bình qn hàng tháng, số mốt, số trung vị,

phương sai và độ lệch chuẩn về tiền gia đình chu cấp hàng tháng của sinh viên
19


TRƯƠNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
___________________________________________

Descriptive Statistics
N
tien gia dinh chu cap trong
mot thang
thoi gian hoc ngoai ngu trong
mot tuan
Valid N (listwise)

Range

Minimum

Maximum

Sum


Mean

Std. Deviation

100

3

1

4

259

2,59

1,006

100

3

1

4

186

1,86


1,128

100

Kết luận:
Mức tiền gia đình chu cấp hàng tháng bình quân là 2,090( triệu đồng), cao nhất
là 3,5 triệu đồng, thấp nhất là 0,5 triệu đồng, độc lệch chuẩn là 1.0060

b) Tính mức thời gian học ngoại ngữ trong một tuần bình quân, số mốt, số trung
vị, phương sai và độ lệch chuẩn về thời gian học ngoại ngữ trong 1 tuần của
sinh viên
Descriptives
Statistic

Std.
Error

thoi gian hoc

Mean

1.86

ngoai ngu trong

95% Confidence

Lower

mot tuan


Interval for Mean

Bound
Upper

.113

1.64
2.08

Bound

20


TRƯƠNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
___________________________________________

5% Trimmed Mean

1.79

Median

1.00

Variance

1.273


Std. Deviation

1.128

Minimum

1

Maximum

4

Range

3

Interquartile Range

2

Skewness
Kurtosis

.884

.241

-.775


.478

Kết luận:
Mức thời gian học ngoại ngữ trong một tuần bình quân là 1,86, số trung vị (Median)
là 1,00 và độ lệch chuẩn là 1,128.
4.3.2 Thống kê suy diễn
1.Ước lượng thống kê:
1.1 Ước lượng trung bình của tổng thể:
Câu 5: Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng mức tiền gia đình chu cấp trong một tháng
dao động trong khoảng bao nhiêu

21


TRƯƠNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
___________________________________________

Descriptives
Statistic
Mean

95% Confidence Interval for
Mean

tien gia dinh chu cap trong
mot thang

2,090
Lower Bound


1,890

Upper Bound

2,290

5% Trimmed Mean

2,100

Median

2,500

Variance

1,012

Std. Deviation

Std. Error
,1006

1,0060

Minimum

,5

Maximum


3,5

Range

3,0

Interquartile Range

1,0

Skewness

-,313

,241

Kurtosis

-,971

,478

Kết luận:
Mức tiền gia đình trong 1 tháng bình quân là 2.09 triệu đồng, số trung vị 2.5, cao nhất
là 3.5 triệu, thấp nhất là 0.5 triệu

22



TRƯƠNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
___________________________________________

1.2:Ước lượng tỷ lệ của tổng thể:
Câu 6: Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng tỷ lệ sinh viên ở Đà Nẵng có độ tuổi bình
qn từ 20-22 tuổi.

One-Sample Test
Test Value = 0
t

df

Sig. (2-tailed)

Mean Difference

95% Confidence Interval of the
Difference
Lower

ti le tuoi tu 20 đen 22

7,141

99

,000

,34000


,2455

Upper
,4345

Kết luận: Với độ tin cậy 95% có thể kết luận tỷ lệ tuổi từ 20 đến 22 thuộc khoản
24,55% đến 43,45%

2.Kiểm định tham số
2.1:Kiểm định trung bình của tổng thể với hằng số:
Câu 7: Có ý kiến cho rằng: “Độ tuổi trung bình của sinh viên ở Đà Nẵng là 19 tuổi”.
Với mức ý nghĩa 5% ý kiến trên có đáng tin cậy hay khơng? (Câu 13 – trong bảng
câu hỏi).
- Cặp giả thuyết cần kiểm định:
+ Giả thuyết H0: µ = 19
+ Đối thuyết H1: µ ≠ 19

23


TRƯƠNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
___________________________________________

One-Sample Test
Test Value = 19
t

df


Sig. (2-tailed)

Mean Difference

95% Confidence Interval of the
Difference
Lower

tuoi

6,142

99

,000

,520

Upper
,35

,69

Kết luận:
Căn cứ vào dữ liệu bảng One-Sample Test cho thấy, giá trị Sig=0.000<0,005 (mức ý
nghĩa 5%) nên bác bỏ giả thuyết H0, thừa nhận đối thuyết H1. Hay nói cách khác với
mức ý nghĩa 5% cho phép kết luận tuổi trung bình của sinh viên khác độ tuổi 19
2.2 Kiểm định giả thuyết tỷ lệ:
Analyze-> Nonparametric Test-> Binomial
Câu 8: Có ý kiến cho rằng: “ Tỷ lệ tuổi sinh viên bình quân ở Đà Nẵng là từ 20-22

tuổi” Với mức ý nghĩa 5% ý kiến trên có đáng tin cậy khơng?
-Cặp giả thuyết cần kiểm định
+ Gỉa thuyết H0: Tỷ lệ tuổi sinh viên bình quân ở Đà Nẵng là từ khoảng 20-22 tuổi
+ Đối thuyết H1: Tỷ lệ tuổi sinh viên bình quân ở Đà Nẵng là khác khoảng từ 20-22
tuổi
Binomial Test
Category

N

Observed Prop.

Test Prop.

Exact Sig. (2tailed)

ti le tuoi tu 20 đen 22

Group 1

1,00

34

,34

Group 2

,00


66

,66

100

1,00

Total

,50

,002

24


TRƯƠNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
___________________________________________

Kết Luận:
Căn cứ vào bảng kết quả cho thấy, giá trị sig=0,002<0,05 nên bác bỏ giả thuyết H0
chấp nhận H1, với mức ý nghĩa 5% cho phép kết luận tỷ lệ tuổi sinh viên ở Đà Nẵng
là khác khoảng 20-22 tuổi.
2.3 Kiểm định giả thuyết về trung bình 2 tổng thể, mẫu độc lập ( Phương sai
chưa biết)
C1: Analyze-> Compare Means-> Indepenndent-Samples T-Test
C2: Analyze-> Compare Means-> One- Way ANOVA
Câu 9: Hãy kiểm định có sự khác biệt về sự tiền chu cấp hàng tháng giữa hai giới
tính nam và nữ hay khơng.

Cách phân tích:


Nếu Sig. của kiểm định t ≤ α (mức ý nghĩa) -> có sự khác biệt có ý nghĩa về
trung bình của 2 tổng thể. Mức ý nghĩa thơng thường là 0.05 nhé.



Nếu Sig. > α (mức ý nghĩa) -> khơng có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình
của 2 tổng thể.

Group Statistics
gioi tinh

N

Mean

Std. Deviation

Std. Error Mean

tien gia dinh chu cap trong

Nam

27

2.167


1.0377

.1997

mot thang

Nu

73

2.062

.9998

.1170

25


×