Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Nâng cao chất lượng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn bách khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (918.61 KB, 96 trang )

Luận văn tốt nghiệp

1

Bộ môn Kinh tế Đầu t-

LI NểI ĐẦU
Việt Nam đang tập trung mọi nguồn lực trong nước và thu hút đầu tư nước
ngồi cho cơng cuộc cơng nghiệp hố-hiện đại hóa đất nước. Đặc biệt q
trình tồn cầu hóa và khu vực hóa đang diễn ra mạnh mẽ đã tạo ra nhiều thuận
lợi nhưng cũng đặt ra khơng ít khó khăn, thách thức cho chúng ta. Các ngân
hàng-một mắt xích vơ cùng quan trọng của nền kinh tế cũng chịu rất nhiều tác
động. Vấn đề đặt ra ở đây là làm sao hạn chế được rủi ro cho hoạt động tín
dụng của ngân hàng. Trong điều kiện phức tạp hiện nay, các dự án đầu tư
ngày càng gia tăng về số lượng, về vốn đầu tư, sự liên quan của nhiều lĩnh
vực khác nhau trong cùng một dự án,... đã đặt ra cho các ngân hàng không ít
khó khăn. Do đó để nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng thì vai trị to
lớn của cơng tác thẩm định dự án đầu tư và đặc biệt là thẩm định tài chính dự
án đầu tư là khơng thể phủ nhận.
Sau một thời gian thực tập và tìm hiểu tại ngân hàng em đã quyết định chọn
đề tài: “Nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại
Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa”
làm luận văn tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn TS.Từ Quang Phương và mọi người ở Chi nhánh
ngân hàng nông nghiệp và phát triển nơng thơn Bách Khoa đã giúp đỡ để em
có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Hà Nội, tháng 6 nm 2007
Sinh viờn thc hin
Nguyn Minh Tun

Nguyễn Minh Tuấn



Đầu t- 45A


Luận văn tốt nghiệp

Bộ môn Kinh tế Đầu t-

2

CHNG I: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH
DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG
NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BÁCH KHOA
I.Tình hình hoạt động kinh doanh thời gian qua của Chi nhánh ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa:
Ngày 4/6/2002, Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
Bách Khoa được thành lập. Kể từ đó đến nay, Chi nhánh khơng ngừng phát
triển và đã đạt được những thành tựu đáng kể.
Bảng 1: Thống kờ huy ng vn:
Đơn vị: Tỷ đồng
Nm 2004

Nm 2005

Nm 2006

Tin gửi của dân cư

38


72,7

196

1.1

Tiền gửi không kỳ hạn

1

0,2

25

1.2

Tiền gửi dưới 12 tháng

5

15

75

1.3

Tiền gửi trên 12 tháng

32


57,5

96

Tiền gửi của các tổ chức
kinh tế

80,6

147

142,9

2.1

Tiền gửi không kỳ hạn

31,8

62

102,9

2.2

Tiền gửi dưới 12 tháng

48,8

85


13

2.3

Tiền gửi trên 12 tháng

STT
1

2

Chỉ tiêu

3

Tổng cộng

4

Ngoại tệ quy dổi

NguyÔn Minh Tuấn

27
118,6

219.7

338,9


78

84,7

Đầu t- 45A


Luận văn tốt nghiệp

Bộ môn Kinh tế Đầu t-

3

Bng 2: Thống kê hoạt động tín dụng:
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu

STT

Năm 2004

Năm 2005

Năm 2006

49,02

23,8


44,079
44,079

1

Dư nợ doanh nghiệp nhà nước

1.1

Ngắn hạn

23,6

1.2

Trung hạn

0,2

2

Dư nợ doanh nghiệp ngoài quốc doanh

2.1

15,45

53,4

67,086


Ngắn hạn

40,6

51,7

2.2

Trung hạn

12,8

15,1

3

Dư nợ hộ gia đình, cá thể

9,3

16,545

3.1

Ngắn hạn

6,8

9,8


3.2

Trung hạn

2,5

7

4

Tổng dư nợ

86,7

127,71

5,765

70,235

Bảng 3: Kết quả tài chính:
Đơn vị: Tỷ đồng
STT

Chỉ tiêu

Năm 2004

Năm 2005


Năm2006

1

Tống thu

4,105

43,453

81,108

1.1

Thu lãi

3,752

41,471

79,949

1.2

Thu dịch vụ

0,386

1,31


0,754

1.3

Thu ngoải bảng

0

0,672

0,405

2

Tống chi

3,988

38,671

73,162

2.1

Chi trả lãi

3,759

36,538


12,733

2.2

Trả phí

0

29,813

56,949

2.3

Chi khác

0,845

2,133

3,48

1. Năm 2004:
Doanh số cho vay của Chi nhánh tăng 138 tỷ đồng so với năm 2003. Trong
đó: Chủ yếu là doanh số cho vay ngắn hạn, đạt 152 tỷ đồng v chim 94%
Nguyễn Minh Tuấn

Đầu t- 45A



Luận văn tốt nghiệp

4

Bộ môn Kinh tế Đầu t-

doanh s cho vay. Cho vay trung hạn đạt doanh số 8 tỷ đồng, chiếm 6% tổng
doanh số cho vay, còn lại là cho vay tiêu dùng đạt doanh số 3,6 tỷ đồng.
Do xác định đúng hướng đầu tư: mở rộng quan hệ tín dụng với các doanh
nghiệp nhà nước, chú trọng đến các phương án kinh doanh có hiệu quả của
các doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát triển cho vay hộ sản xuất và cho vay tiêu
dùng nên số khách hàng đến quan hệ tín dụng trong năm 2004 tăng đáng kể so
với năm trước. Đến 31/12/2004, Chi nhánh đã có tổng số 113 khách hàng
đang quan hệ tín dụng, trong đó: 5 khách hàng là doanh nghiệp nhà nước, 20
khách hàng là doanh nghiệp ngoài quốc doanh và 87 khách hàng hộ sản xuất
và cá nhân.
Doanh số thu nợ trong năm 2004 của chi nhánh đạt 107,7 tỷ đồng, phần lớn
các khoản nợ đến hạn đều được thu đầy đủ cả gốc và lãi. Dư nợ Của chi
nhánh đến 31/12/2004 đạt 70,2 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch được giao và tăng
52,8% so với cùng kì năm trước, có mức tăng trưởng 300%.
Kết cấu dư nợ của Chi nhánh đến 31/12/2004 chủ yếu là dư nợ ngắn hạn,
chiếm đến 92% tổng dư nợ còn dư nợ trung hạn chỉ chiếm 8%. Về thành phần
dư nợ:
Doanh nghiệp nhà nước chiếm 69,8% tổng dư nợ của Chi nhánh, trong
đó dư nợ có tài sản đảm bảo chiếm 10,2% (tài sản đảm bảo là máy móc thiết
bị và phương tiện vận tải phục vụ sản xuất).
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 22% trên tổng dư nợ và 100%
dư nợ có tài sản thế chấp (đảm bảo bằng bất động sản, động sản và tài sản
hình thành từ vốn vay).

Dư nợ của hộ sản xuất và các cá nhân chiếm 8,2% tổng dư nợ tại Chi
nhánh, trong đó dư nợ có đảm bảo bằng tài sản chiếm 69% bao gồm: 100%
dư nợ cầm cố có tài sản bảo đảm, 100% dư nợ hộ sản xuất có tài sản đảm bảo
và 9% cho vay tiêu dùng có tài sản dảm bảo
Nhìn chung đến 31/12/2004, dư nợ của Chi nhánh là tương đối lành mạnh,
khơng có nợ quá hạn và dư nợ có tài sản đảm bo chim 35% tng d n.

Nguyễn Minh Tuấn

Đầu t- 45A


Luận văn tốt nghiệp

5

Bộ môn Kinh tế Đầu t-

2.Nm 2005:
Tng dư nợ của Chi nhánh đạt 86,749 tỷ đồng, đạt 98,5% kế hoạch đề ra và
có tốc độ tăng trưởng so với năm 2004 là 21,3%. Trong đó: Dư nợ nội tệ đạt
75,912 tỷ đồng, chiếm 87,5% tổng dư nợ và tăng 55% so với năm 2004. Dư
nợ ngoại tệ quy đổi đạt 10,837 tỷ đồng, chiếm 12,5% tổng dư nợ của Chi
nhánh.
Tổng doanh số cho vay năm 2005 đạt 285,084 tỷ đồng, tăng 44% so với
năm 2004. Tổng doanh số thu nợ đạt 269,8 tỷ đồng, tăng 37% so với năm
2004.
Dư nợ phân theo thời gian cho vay: Dư nợ ngắn hạn của Chi nhánh đạt
71,132 tỷ đồng, chiếm 82% tổng dư nợ. Dư nợ trung hạn đạt 15,617 tỷ đồng,
chiếm 18% tổng dư nợ của Chi nhánh.

Dư nợ theo thành phần kinh tế: Doanh nghiệp nhà nước có số dư nợ 23,8 tỷ
đồng tại Chi nhánh, chiếm 27% tổng dư nợ và giảm 6% so với năm 2004.
Doanh nghiệp ngồi quốc doanh có số dư nợ 53,477 tỷ đồng, tăng 6% so với
năm 2004, chiếm 62% tổng dư nợ của Chi nhánh và đạt tốc độ tăng trưởng
32%. Hộ sản xuất và cá nhân có số dư nợ 9,377 tỷ đồng, chiếm 11% tổng dư
nợ và tăng 1% so với năm 2004.
Về thực hiện cơ chế đảm bảo tiền vay: Tổng dư nợ có tài sản đảm bảo tại
Chi nhánh đạt 68,4 tỷ đồng, chiếm 79% tổng dư nợ. Trong đó: Dư nợ ngắn
hạn là 53,3%, chiếm 78% trong tổng dư nợ có tài sản đảm bảo và dư nợ trung
hạn là 15,1 tỷ đồng chiếm 22% trong tổng dư nợ có tài sản đảm bảo. Dư nợ
khơng có tài sản đảm bảo đạt 18,3 tỷ đồng, chiếm 21% trong tổng dư nợ tại
Chi nhánh. So với năm 2004, tỷ lệ nợ có tài sản đảm bảo đã tăng 40,5%.
Nợ xấu: Tỷ lệ nợ xấu chiếm 0,4% tổng dư nợ tại Chi nhánh (nợ phân nhóm
3 của 1 hộ sản xuất vay vốn ngắn hạn).
3.Năm 2006:
Dư nợ của Chi nhánh đạt 127,7 tỷ đồng, đạt 80% kế hoạch. So với năm
2005, đã tăng 40 tỷ đồng, đạt tốc tng trng 46%.Trong ú: Doanh s cho

Nguyễn Minh Tuấn

Đầu t- 45A


Luận văn tốt nghiệp

6

Bộ môn Kinh tế Đầu t-

vay trong năm đạt 257,993 tỷ đồng. Doanh số thu nợ trong năm đạt 217,090

tỷ đồng. Dư nợ nội tệ là 105 tỷ đồng, chiếm 82,2% tổng dư nợ và tăng 29 tỷ
đồng so với năm 2005. Dư nợ ngoại tệ quy đổi là 22,7 tỷ đồng, chiếm17,8%
tổng dư nợ.
Dư nợ phân theo thời gian: Dư nợ ngắn hạn đạt 105,596 tỷ đồng, chiếm
82,6% tổng dư nợ và tăng 0,6% so với năm 2005. Dư nợ trung hạn đạt 22,114
tỷ đồng, chiếm 17,4% tổng dư nợ, giảm 7,6% so với kế hoạch và giảm 0,6%
so với năm 2005.
Dư nợ phân theo thành phần kinh tế: Doanh nghiệp nhà nước vay 44,1 tỷ
đồng chiếm 34,5% tổng dư nợ. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay 66,8 tỷ
đồng, chiếm 52,3% tổng dư nợ và đạt tốc độ tăng trưởng 25% so với năm
2005. Hộ sản xuất, cá thể vay 16,8 tỷ đồng, chiếm 13% tổng dư nợ, tăng 7,4
tỷ đồng so với năm 2005 và đạt tốc dộ tăng trưởng 78%. Trong đó: Dư nợ
cầm cố đạt 1,465 tỷ đồng, dư nợ hộ sản xuất đạt 14,430 tỷ đồng, dư nợ cho
vay tiêu dùng đạt 0,65 tỷ đồng.
Về cơ chế đảm bảo tiền vay: Tổng dư nợ có tài sản đảm bảo đạt 82,96 tỷ
đồng, tương đương 65% tổng dư nợ, trong đó dư nợ của các doanh nghiệp
ngoài quốc doanh và dư nợ cho vay hộ sản xuất được đảm bảo 100% bằng tài
sản. Dư nợ không đảm bảo đạt 44,750 tỷ đồng của các doanh nghiệp nhà nước
và các hộ cho vay tiêu dùng.
Nợ quá hạn và nợ xấu đến ngày 31/12/2006 là 0,564 tỷ đồng, chiếm 0,44%
tổng dư nợ.
II. Thực trạng chất lượng cơng tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại
Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa:
1.Sự cần thiết phải thẩm định dự án đầu tư:
Bất kì một dự án nào dù soạn thảo kĩ lưỡng đến đâu đi nữa nhưng nếu
không được tổ chức thẩm định thì dự án ấy chưa đủ độ tin cậy và sức thuyết
phục để tiến hành dự án. Bởi vì cho dù dự án được chuẩn bị kĩ lưỡng đến mấy
cũng mang tính chủ quan của người lập dự án, bởi khi lập dự án thì người lp

Nguyễn Minh Tuấn


Đầu t- 45A


Luận văn tốt nghiệp

7

Bộ môn Kinh tế Đầu t-

thng ng trên quan điểm của chủ đầu tư hay là đứng ở góc độ hẹp để nhìn
nhận vấn đề. Do vậy để đảm bảo khách quan thì cần phải thẩm định, bởi thẩm
định dự án được coi là việc phản biện của việc lập dự án, là một bước quan
trọng của giai đoạn chuẩn bị dự án sau khi kết thúc bước soạn thảo dự án.
Thẩm định dự án đầu tư cho ta một cái nhìn khách quan hơn với tầm nhìn
rộng hơn trong cách đánh giá và nhìn nhận các vấn đề, lúc này chủ thể thẩm
định ít bị chi phối bởi các lợi ích trực tiếp của dự án mà điều họ quan tâm hơn
đấy chính là xem xét dự án trên phương diện của cả cộng đồng.
Trong quá trình soạn thảo khơng tránh khỏi những sai xót, các vấn đề mâu
thuẫn nhau, thiếu logic, các sơ hở,… gây tranh chấp giữa các bên. Lúc này
thẩm định nhằm phân rõ quyền hạn và nghĩa vụ các bên tham gia trong q
trình thực hiện dự án.
Có thể thấy rằng thẩm định dự án đầu tư là cần thiết giúp cho việc đánh giá
chính xác hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế-xã hội của việc đầu tư, ngăn
ngừa và hạn chế bớt các rủi ro, tránh gây thất thoát, không thu hồi được vốn
đầu tư, gây thiệt hại lớn cho chủ đầu tư, nhà tài trợ cũng như cho xã hội. Kết
quả thường thấy ở các dự án đầu tư không được thẩm định kỹ lưỡng là kỹ
thuật lạc hậu, cơng nghệ lỗi thời, máy móc thiết bị thiếu đồng bộ, thời gian
xây dựng kéo dài, thiếu vốn xây dựng cơ bản, nguồn nguyên vật liệu cung cấp
thiếu đảm bảo về số lượng và chất lượng, khơng có thị trường tiêu thụ, gây ô

nhiễm môi trường,…
2. Thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh Nơng nghiệp
và phát triển nơng thơn Bách Khoa:
2.1. Quy trình và phương pháp thẩm định ở Chi nhánh ngân hàng Nơng
nghiệp và phát triển nơng thơn Bách Khoa:
2.1.1. Quy trình thẩm định ở Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và phát triển
nông thôn Bách Khoa:
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì Chi nhánh ngân hàng Nơng
nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa đã không ngừng nâng cao cht

Nguyễn Minh Tuấn

Đầu t- 45A


Luận văn tốt nghiệp

8

Bộ môn Kinh tế Đầu t-

lng cụng tác thẩm định đặc biệt là công tác thẩm định tài chính dự án đầu
tư. Chính vì vậy mà quy trình thẩm định dự án cũng ngày càng hồn thiện
hơn, góp phần nâng cao chất lượng thẩm định tài chính nói riêng cũng như
thẩm định dự án đầu tư nói chung. Cụ thể, quy trình thẩm định dự án đầu tư
của Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa
được thực hiện thông qua các bước như sau:
Nhu cầu của
khách hàng


Tiếp nhận và hướng
dẫn khách hàng
lập hồ sơ
Thu thập, xử lý, phân
tích và đánh giá thơng
tin.

Thẩm định
Lập tờ trình
thẩm định

Giám đốc quyết
định cho vay
2.1.1.1. Phịng kinh doanh tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay
vốn:
Đối với khách hàng có quan hệ tín dụng lần đầu: cán bộ tín dụng hướng dẫn
khách hàng cung cấp những thơng tin về khách hàng, các quy trình ca ngõn

Nguyễn Minh Tuấn

Đầu t- 45A


Luận văn tốt nghiệp

9

Bộ môn Kinh tế Đầu t-

hng m khách hàng phải đáp ứng về điều kiện vay vốn và tư vấn việc thiết

lập hồ sơ cần thiết để được ngân hàng cho vay vốn.
Đối với khách hàng đã có quan hệ tín dụng: cán bộ tín dụng hướng dẫn
khách hàng hoàn thiện hồ sơ, đối chiếu và tiếp nhận hồ sơ.
Sau khi kiểm tra, nếu hồ sơ đầy đủ cán bộ tín dụng báo cáo trưởng phịng
tín dụng và tiếp tục tiến hành các bước trong quy trình. Nếu hồ sơ chưa đầy
đủ, cán bộ tín dụng yêu cầu khách hàng hoàn thiện tiếp hồ sơ.
2.1.1.2. Thu thập, xử lý, đánh giá và phân tích thơng tin:
Sau khi tiếp nhận hồ sơ dự án, cán bộ thẩm định tiến hành thu thập các
thơng tin có liên quan đến dự án, đồng thời sắp xếp lại các thông tin và áp
dụng các biện pháp đối chiếu, so sánh để xử lý, đánh giá, phân tích một cách
có hệ thống các thông tin.
2.1.1.3. Thẩm định:
Công việc thẩm định được Tổ thẩm định và Phịng tín dụng đảm nhận, ở
đây sẽ tiến hành phân tích tính hợp lý của hồ sơ vay vốn, tình hình sản xuất
kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp, phân tích dự án, trực tiếp theo dõi,
quản lý việc cho vay, thu hồi cả gốc lẫn lãi và kiểm tra định kỳ đề phòng rủi
ro.
2.1.1.4. Lập tờ trình thẩm định:
Tuỳ theo mức độ và quy mơ của dự án mà cán bộ thẩm định sẽ lập tờ trình
thẩm định dự án đầu tư ở mức độ chi tiết khác nhau. Với các nội dung chủ
yếu như: giới thiệu về doanh nghiệp vay vốn, tóm tắt về dự án và đưa ra kết
quả thẩm định.
2.1.1.5. Giám đốc xét duyệt cho vay dự án:
Ra quyết định phê duyệt khoản vay trên cơ sở kiểm tra tất cả hồ sơ và tờ
trình thẩm định do trưởng phịng tín dụng trình và chỉ được phép phê duyệt
khoản vay khi khoản vay thuộc quyền phán quyết và khi khách hàng, dự ỏn

Nguyễn Minh Tuấn

Đầu t- 45A



Luận văn tốt nghiệp

10

Bộ môn Kinh tế Đầu t-

ỏp ng đủ điều kiện theo quy định của pháp luật và Ngân hàng Nông nghiệp
và phát triển nông thôn Việt Nam.
Trong trường hợp dự án vượt thẩm quyền quyết định của Giám đốc chi
nhánh thì sẽ chuyển tồn bộ hồ sơ lên cấp trên xem xét và giải quyết.
2.1.2. Phương pháp thẩm định dự án đầu tư ở Chi nhánh ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa:
Việc thẩm định dự án đầu tư ở Chi nhánh ngân hàng nông nghịêp và phát
triển nông thôn Bách Khoa được tiến hành theo nhiều phương pháp khác nhau
tuỳ thuộc vào từng nội dung cụ thể của dự án đang xem xét. Những phương
pháp mà ngân hàng áp dụng là: phương pháp so sánh các chỉ tiêu, phương
pháp thẩm định theo trình tự và phương pháp nhân tích độ nhạy của dự án,…
Tuỳ theo từng dự án cụ thể mà cán bộ thẩm định có thể sử dụng một phương
pháp hay kết hợp các phương pháp khác với nhau để tiến hành thẩm định dự
án đầu tư.
2.1.2.1. Phương pháp so sánh các chỉ tiêu:
Đây là phương pháp đơn giản và thường được cán bộ thẩm định áp dụng
khá phổ biến trong quá trình thực hiện thẩm định dự án. Khi sử dụng phương
pháp này thì cán bộ thẩm định dựa vào các dự án tương tự đang thực hiện để
làm căn cứ so sánh. Các chỉ tiêu chủ yếu sau đây thường được sử dụng làm
căn cứ so sánh:
Các qui chuẩn, tiêu chuẩn về thiết kế xây dựng, điều kiện tài chính, công
nghệ và thiết bị trong các quan hệ chiến lược đầu tư quốc qia, quốc tế.

Tiêu chuẩn cho loại sản phẩm mà thị trường đòi hỏi.
Các chỉ tiêu tổng hợp về cơ cấu vốn đầu tư và suất đầu tư.
Các định mức về sản xuất và tiêu hao nguyên vật liệu, năng lượng,... của
ngành theo định mức kinh tế-kỹ thuật hin hnh.

Nguyễn Minh Tuấn

Đầu t- 45A


Luận văn tốt nghiệp

11

Bộ môn Kinh tế Đầu t-

Cỏc hiu quả về đầu tư và định mức về tài chính doanh nghiệp phù hợp
với hướng dẫn hiện hành của Nhà nước, của ngành.
Trong quá trình sử dụng phương pháp này để thẩm định cần tranh thủ tham
khảo ý kiến đóng góp của các cơ quan có liên quan, các chuyên gia kể cả
trong lĩnh vực cũng như ngoài lĩnh vực nhằm tránh khuynh hướng cứng nhắc
trong so sánh, đối chiếu.
2.1.2.2. Phương pháp thẩm định theo trình tự:
Đây là phương pháp tiến hành một cách trình tự, biện chứng, chi tiết lấy
trình tự trước làm tiền đề cho trình tự sau. Phương pháp này được thể hiện
như sau:
Thẩm định tổng quát: Khi tiếp nhận hồ sơ xin vay vốn thì cán bộ thẩm
định phải tiến hành kiểm tra một cách khái quát các nội dung cơ bản của hồ
sơ dự án. Qua đó cho phép hình dung khái qt về dự án, về vai trò, về tầm
quan trọng của dự án,... Nếu dự án tuân thủ đầy đủ các quy định cần thiết thì

sẽ tiếp tục thẩm định chi tiết dự án và ngược lại thì có thể dự án sẽ bị bác bỏ.
Thẩm định chi tiết: Đây là bước quan trọng nhất trong qua trình thẩm
định dự án. Chính là việc xem xét dự án một cách khách quan, khoa học và
toàn diện tất cả các nội dung liên quan đến dự án như: thẩm định về khía cạnh
pháp lý, thẩm định về phương diện thị trường, thẩm định về công nghệ, thẩm
định phương diện kỹ thuật, thẩm định tổ chức quản lý, thẩm diện phương diện
kinh tế-tài chính, thẩm định các khía cạnh xã hội khác,... Xem xét xem nó có
phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, của ngành và của
địa phương trong mỗi thời kì hay khơng. Thơng qua đó mà đưa ra các ý kiến
đóng góp, đánh giá về từng nội dung dự án, phát hiện các sai xót và đưa ra
cỏc kt lun.

Nguyễn Minh Tuấn

Đầu t- 45A


Luận văn tốt nghiệp

12

Bộ môn Kinh tế Đầu t-

2.1.2.3. Phng pháp thẩm định dựa trên độ nhạy cảm của dự án:
Là phương pháp được sử dụng để kiểm tra tính vững chắc về hiệu quả tài
chính của dự án. Cơ sở của phương pháp này là dự kiến một số tình huống có
thể xảy ra trong tương lai đối với dự án, qua đó mà đưa ra các biện pháp
phịng ngừa nhằm hạn chế rủi ro đối với dự án. Trong trường hợp bất trắc xảy
ra đối với dự án là xấu nhất mà dự án vẫn hoạt động có hiệu quả thì đó là một
dự án vũng chắc và có độ an tồn cao, ngược lại cần xem xét lại các khả năng

phát sinh bất trắc để đề xuất kiến nghị các biện pháp nhằm khắc phục hay hạn
chế.
2.1.2.4. Phương pháp dự báo:
Thông qua các số liệu đã được dự báo trước đó và qua điều tra thực tế để
kiểm tra cung-cầu sản phẩm của dự án trên thị trường, giá cả và chất lượng
của công nghệ ảnh hưởng đến hiệu quả và tính khả thi của dự án.
2.1.2.5. Phương pháp triệt tiêu rủi ro:
Do đặc điểm của đầu tư và các dự án đầu tư là tập hợp các yếu tố được dự
kiến trong tương lai, có thời gian thực hiện dự án và khai thác dự án thường
rất dài nên khi thực hiện dự án không tránh khỏi những rủi ro ngồi ý muốn.
Vì vậy để đảm bảo cho dự án đạt hiệu quả cao thì người ta thường dự báo
trước các rủi ro có thể xảy ra, thơng qua đó mà có các biện pháp phịng ngừa
thích hợp nhằm hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất. Thường thì với phương
pháp này người ta thường phân loại rủi ro làm hai loại là: rủi ro trong giai
đoạn thực hiện dự án và rủi ro khi dự án đi vào hoạt động.
2.2. Khái quát nội dung thẩm định dự án đầu tư ở Chi nhánh ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa:
Theo quy định trong quy chế cho vay của Ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nơng thơn Việt Nam thì tuỳ theo quy mụ u t, hỡnh thc u t, ngun

Nguyễn Minh Tuấn

Đầu t- 45A


Luận văn tốt nghiệp

13

Bộ môn Kinh tế Đầu t-


vn u tư mà nội dung thẩm định dự án đầu tư của Chi nhánh bao gồm
những nội dung cơ bản sau đây:
2.2.1. Thẩm định khách hàng vay vốn:
2.2.1.1. Thẩm định nâng lực pháp lý của doanh nghiệp vay vốn:
Thẩm định tư cách pháp nhân của các doanh nghiệp với đầy đủ các yêu cầu
và giấy tờ cần thiết sau:
Quyết định thành lập, điều lệ hoạt động, quyết định bổ nhiệm giám đốc,
kế tốn trưởng,… của doanh nghiệp vay vốn.
Các Cơng ty liên doanh thì cần có thêm hợp đồng liên doanh, liên kết,
các giấy tờ phân chia quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia dự án,…
Năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự của cá nhân hay người đại
diện tổ chức, doanh nghiệp vay vốn,… Thẩm định xem người vay có đủ năng
lực pháp lý theo quy định của pháp luật trong quan hệ vay vốn với ngân hàng
hay không.
Giấy phép kinh doanh, giấy phép hành nghề,… xem có phù hợp với quy
định trong các luật tổ chức hoạt động như: luật đầu tư, luật kinh tế, luật công
ty,… hay không.
2.2.1.2. Thẩm định các giai đoạn phát triển và uy tín của doanh nghiệp:
Vì tính cách của người vay không chỉ được đánh giá bằng phẩm chất đạo
đức chung mà còn phải kiểm nghiệm qua những hoạt động trong quá khứ,
hiện tại và chiến lược phát triển trong tương lai. Do vậy ngân hàng thường:
Xem xét ngày thành lập doanh nghiệp, qui mô doanh nghiệp và tài sản
của doanh nghiệp.
Xem xét về số lượng lao động thực tế một số năm gần đây, trình độ
chun mơn nghiệp vụ cụ thể của công nhân viên đang làm việc ti doanh
nghip.

Nguyễn Minh Tuấn


Đầu t- 45A


Luận văn tốt nghiệp

Bộ môn Kinh tế Đầu t-

14

Xem xột năng lực quản lý và lãnh đạo của người đại diện doanh nghiệp.
Đánh giá về sản phẩm chính của doanh nghiệp: chất lượng sản phẩm,
giá cả, thị phần, chu kỳ sống,… sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường.
Xem xét quan hệ của doanh nghiệp với các đối tác, các ngân hàng.
2.2.1.3. Thẩm định năng lực tài chính của doanh nghiệp:
Thẩm định năng lực tài chính của khách hàng có vai trị qua trọng trong việc
xác định chính xác sức mạnh về tài chính của doanh nghiệp vay vốn. Cụ thể
như sau:
Xem xét khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp.
Thẩm định khả năng thanh tốn và hồn trả người vay.
Thẩm định vốn chủ sở hữu tham gia vào dự án xin vay vốn ngân hàng
có tuân theo quy định của chế độ vay vốn.
Trong quá trình phân tích tài chính của khách hàng vay vốn cần xem xét
một số chỉ tiêu sau đây:
*Chỉ tiêu thước đo tiền mặt:
Thước đo tiến
mặt

=

Tốn quỹ tiền

mặt

Những tài sản có thể chuyển thành

+

tiền dễ dàng, nhanh chóng

*Chỉ tiêu về tình hình và khả năng thanh tốn:
Tình hình tài chính của doanh nghiệp thể hiện khá rõ nét qua các chỉ tiêu về
khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Khả năng thanh toán của doanh
nghiệp chính là sự phản ánh mối quan hệ tài chính giữa các khoản có khả
năng thanh tốn với các khoản phải thanh toán trong kỳ. Bao gồm:

Hệ số thanh toỏn ngn hn

Nguyễn Minh Tuấn

=

TSL
N ngn hn

Đầu t- 45A


Luận văn tốt nghiệp

Bộ môn Kinh tế Đầu t-


15

H s khả năng thanh toán tức thời

Hệ số khả năng

Nợ ngắn hạn

Vốn bằng tiền + Các khoản phải thu

=

thanh toán nhanh

Vốn bằng tiền

=

Nợ ngắn hạn

Các hệ số này được coi là tốt nếu nó lớn hơn hoặc bằng 1 và giới hạn này
tuỳ thuộc vào từng lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
*Chỉ tiêu về cơ cấu tài chính của doanh nghiệp:

Hệ số nợ tổng tài sản

=

Hệ số khả năng thanh toán
lãi vay


Hệ số nợ vốn cổ phần

=

Tổng nợ phải trả
Tổng tài sản

Lợi nhuận trước thuế + Lãi vay
Lãi vay
Tổng nợ phải trả

=

Tổng vốn chủ sở hữu

Các tỷ lệ này càng nhỏ hơn 1 càng tốt cho doanh nghiệp.
*Chỉ tiêu về lợi nhuận và phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp:

Hệ số sinh lời tài sản

=

Lợi nhuận sau thuế + Tiền lãi vay phải trả

Hệ số sinh lợi doanh thu

NguyÔn Minh TuÊn

Tổng ti sn


=

Li nhun sau thu
Doanh thu thun

Đầu t- 45A


Luận văn tốt nghiệp

Bộ môn Kinh tế Đầu t-

16

*Ch tiờu về năng lực hoạt động:

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản

=

Doanh thu thuần
Tổng tài sản

2.2.2. Thẩm định dự án đầu tư:
2.2.2.1. Thẩm định cơ sở pháp lý và sự cần thiết của dự án đầu tư:
Mỗi dự án là một mắt xích quan trọng trong chương trình phát triển chung
và dài hạn của ngành, vùng hay thậm chí là của lãnh thổ. Hơn nữa, một dự án
đầu tư sẽ có ảnh hưởng khơng nhỏ đến nền kinh tế-xã hội nói chung và của thị
trường nói riêng. Vì vậy mà việc thẩm định cơ sở pháp lý và sự cần thiết của

dự án là rất quan trọng. Dựa vào các yếu tố sau:
Xem xét dự án có tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật.
Xem xét các mục tiêu của dự án có phù hợp và đáp ứng mục tiêu phát
triển của ngành, vùng, địa phương và của cả nước hay không.
Xem xét quan hệ cung-cầu của sản phẩm hiện tại và dự đoán trong
tương lai bằng kinh nghiệm thực tế của cán bộ thẩm định.
Xem dự án mang lại lợi ích gì cho chủ đầu tư, cho nền kinh tế và cho xã
hội.
2.2.2.2. Thẩm định phương diện thị trường của dự án:
Thị trường là nhân tố quyết định mục tiêu và quy mô của dự án. Thực chất,
thẩm định phương diện thị trường chính là:
Phân tích quan hệ cung-cầu của sản phẩm thông qua việc cán bộ thẩm
định đánh giá sự tham gia vào thị trường mà dự án có thể đạt được thơng qua
việc phân tích: mức tiêu thụ sản phẩm trong và ngồi nước, quy mơ tồn bộ
thị trường, dự kiến thị phần cịn lại chưa khai thỏc, th hiu i vi sn phm

Nguyễn Minh Tuấn

Đầu t- 45A


Luận văn tốt nghiệp

17

Bộ môn Kinh tế Đầu t-

ú, nhu cầu hiện tại và triển vọng tiêu thụ sản phẩm trên địa bàn dự kiến xâm
nhập, các nguồn, các kênh và mức độ đáp ứng nhu cầu về sản phẩm,…
Thẩm định phương thức tiêu thụ sản phẩm: các cán bộ thẩm định dựa

vào các khía cạnh như cơ sở tiếp thị và phân phối sản phẩm, chi phí cho cơng
tác tiếp thị và phân phối sản phẩm, các sản phẩm dự kiến bán, phương thức
thanh tốn,…
Xem xét tình hình cạnh tranh trên thị trường: thông qua việc xem xét
các cơ sở cạnh tranh chính trong nước hiện có và trong tương lai, tình hình và
triển vọng hoạt động của các cơ sở nảy, đồng thời xem xét lợi thế so sánh của
sản phẩm do dự án sản xuất so với những sản phẩm cùng loại trên thị trường,
xem xét khả năng cạnh tranh với hàng nhập và đứng vững trong cạnh tranh ở
thị trường xuất khẩu,…
2.2.2.3. Thẩm định phương diện kỹ thuật:
Khi tiến hành thẩm định các cán bộ thẩm định căn cứ vào khả năng tiêu thụ
của thị trường và khả năng nguồn vốn, khả năng cung cấp nguyên vật liệu
cũng như khả năng quản lý của doanh nghiệp mà xác định quy mơ, cơng suất
của dự án,… có phù hợp hay không.
Đối với việc thẩm định công nghệ, trang thiết bị và phương pháp sản xuất
thì các cán bộ thẩm định thường dựa vào các đặc tính, chất lượng và chi phí
sản xuất để xem xét xem nó có thích hợp với loại sản phẩm mà dự án định sản
xuất, phù hợp với điều kiện máy móc trang thiết bị mua sắm, khả năng tài
chính và các yếu tố khác như trình độ quản lý, tay nghề,… khơng.
Căn cứ vào các văn bản quy định của Nhà Nước về quy hoạch đất đai, kiểu
kiến trúc xây dựng địa phương, chi phí đền bù di dân, giải phóng mặt bằng,...
để thẩm định địa điểm xây dựng dự án có tận dụng được các cơ sở hạ tầng sẵn
có, mặt bằng có phù hợp với quy mơ hiện tại, có đạt yêu cầu vệ sinh công
nghiệp, xử lý ô nhiễm mụi trng,... khụng.

Nguyễn Minh Tuấn

Đầu t- 45A



Luận văn tốt nghiệp

18

Bộ môn Kinh tế Đầu t-

Thụng qua việc xem xét đặc điểm sản xuất cũng như các điều kiện tự nhiên,
khí hậu của dự án mà cán bộ thẩm định xem xét về quy mô và các giải pháp
kiến trúc, kết cấu xây dựng.
2.2.2.4. Thẩm định phương diện tổ chức và quản lý thực hiện dự án:
Xem xét kinh nghiệm, trình độ tổ chức vận hành của chủ đầu tư dự án.
Đánh giá sự hiểu biết, kinh nghiệm của khách hàng đối với việc tiếp cận, điều
hành công nghê, thiết bị mới của dự án.
Xem xét năng lực, uy tín của nhà thầu: tư vấn thi cơng, cung cấp thiết bị
cơng nghệ.
Phân tích khả năng ứng xử của khách hàng khi thị trường dự kiến bị mất.
Đánh giá về nguồn nhân lực của dự án thông qua số lượng lao động dự án
cần, đòi hỏi về tay nghề, trình độ kỹ thuật, kế hoạch đào tạo và khả năng cung
ứng nguồn nhân lực cho dự án.
2.2.2.5. Thẩm định phương diện tài chính:
Sẽ được trình bày riêng ở phần sau.
2.2.2.6. Thẩm định phương diện kinh tế-xã hội của dự án:
Căn cứ vào các lợi ích mà dự án có thể đem lại cho nền kinh tế quốc dân để
đánh giá như: Đóng góp cho ngân sách quốc gia, tăng thu nhập hoặc tiết kiệm
cho đất nước, tạo việc làm hay thu nhập cho người lao động, tăng năng suất
lao động xã hội, sử dụng nguyên vật liệu trong nước, phát triển ngành nghề,
phát triển kinh tế-xã hội địa phương của dự án,... Đồng thời trong quá trình
thẩm định về phương diện này cán bộ thẩm định cũng xem xét khả năng tác
động đến môi trường của dự án và phân tích các biện pháp xử lý, chống ơ
nhiễm.


Ngun Minh Tuấn

Đầu t- 45A


Luận văn tốt nghiệp

19

Bộ môn Kinh tế Đầu t-

2.2.3. Ni dung thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn Bách Khoa:
2.2.3.1. Thẩm định tổng vốn đầu tư cho dự án:
Vốn xây lắp: Cán bộ thẩm định căn cứ vào khối lượng công việc xây lắp và
đơn giá tổng hợp. Khi thẩm định thì nội dung được quan tâm nhất đấy chính
là xem xét nhu cầu vốn đầu tư xem có hợp lý hay khơng và mức độ hợp lý của
đơn giá thông qua kinh nghiệm thực tiễn.
Vốn thiết bị: Thông qua danh mục các thiết bị mà cán bộ thẩm định tiến
hành kiểm tra giá mua và các chi phí vận chuyển, lưu trữ, bảo quản,… theo
quy định cụ thể của Nhà nước.
Vốn kiến thiết cơ bản: Được thẩm định thông qua các quy định của Nhà
nước.
2.2.3.2. Thẩm tra cơ cấu vốn và cơ cấu nguồn vốn:
Một cơ cấu vốn được coi là hợp lý khi mà tỷ lệ đầu tư cho thiết bị chiếm
khoảng 60%, trong một số trường hợp tỷ lệ này cũng có thể là > 40%. Đây
chính là căn cứ quan trọng để cán bộ thẩm định tiến hành thẩm định dự án.
Cơ cấu nguồn vốn: Một dự án đầu tư thường được hình thành từ nhiều
nguồn khác nhau do đó mà trong q trình thẩm định cán bộ thẩm định

thường căn cứ vào mức vốn đầu tư cần thiết của một dự án chuẩn để từ đó đi
sâu phân tích và tìm hiểu về dự án đang thẩm định nhằm hiểu rõ hơn về khả
năng thực hiện của dự án đó. Đồng thời, căn cứ vào thực tế các nguồn vốn
đầu tư hiện nay mà đánh giá khả năng đảm bảo của nguồn vốn và q trình
rót vốn từ các nguồn khác nhau.
2.2.3.3. Thẩm tra việc tính tốn giá thành và chi phí sản xuất:
Thơng qua các bảng tính giá thành hay bảng tổng chi phí sản xuất của từng
dự án cụ thể mà cán bộ tín dụng tiến hành kiểm tra các vấn nh: chi phớ vt

Nguyễn Minh Tuấn

Đầu t- 45A


Luận văn tốt nghiệp

20

Bộ môn Kinh tế Đầu t-

cht, chi phí sử dụng vốn, chi phí nhân cơng, chi phí quản lý, chi phí quảng
cáo,…
Thơng qua kinh nghiệm thực tiễn từ các hoạt động khác thì cán bộ tín dụng
trong quá trình thẩm định cũng quan tâm đến sự hợp lý của các định mức đơn
giá, các định mức sản xuất,… để so sánh với các dự án tương tự. Đồng thời
kiểm tra phương pháp tính và tỷ lệ khấu hao có tuân theo các quy định của
Nhà nước hay khơng, q trình phân bổ lãi vay vào giá thành có hợp lý chưa.
2.2.3.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của dự án:
Để xác định hiệu quả của dự án đầu tư cán bộ thẩm định thường sử dụng
các chỉ tiêu tính tốn sau: thời gian thu hồi vốn (T), giá trị hiện tại ròng

(NPV), tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR), điểm hoà vốn, các tỷ lệ sinh lời, phân
tích độ nhạy dự án.
*Giá trị hiện tại ròng (NPV):
Giá trị hiện tại ròng là chênh lệch giữa tổng thu và tổng chi của cả đời dự
án.
NPV =

n


i =0

n
Ci
Bi

i
(1 + r ) i =0 (1 + r ) i

Trong đó:
Bi: Là khoản thu của năm i.
Ci: Là chi phí của năm i.
n: Số năm hoạt động của đời dự án.
r: Tỷ suất chiết khấu được chọn.
Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng được xem là tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá
dự án đầu tư. Dự án được đánh giá là khả khi NPV > 0 hoặc NPV = 0. Ngược
lại nếu NPV < 0 thì tương đương với việc tổng các khoản thu của dự án nhỏ
hơn tổng các khoản chi phí sau khi đã đưa về mặt bằng hiện tại, lúc này dự án
bị bỏc b.


Nguyễn Minh Tuấn

Đầu t- 45A


Luận văn tốt nghiệp

21

Bộ môn Kinh tế Đầu t-

*T sut hoàn vốn nội bộ (IRR):
Hệ số hoàn vốn nội bộ là mức lãi suất nếu dùng nó làm hệ số chiết khấu để
tính chuyển các khoản thu-chi của dự án về mặt bằng thời gian hiện tại thì
tổng thu sẽ cân bằng với tổng chi. Có nghĩa là:
n

 Bi
i =0

n
1
1
=
Ci

i
(1 + IRR )
(1 + IRR ) i
i =0


Có nhiều phương pháp tính chỉ tiêu hệ số hồn vốn nội bộ như sau:
Sử dụng phần mềm ứng dụng trong máy vi tính.
Thử dần các giá trị của tỷ suất chiết khấu r vào vị trí của r trong cơng
thức trên. Giá trị nào của r làm cho nhận được công thức thì trị số r đó chính
là IRR cần tìm.
Thơng qua vẽ đồ thị.
Xác định thông qua phương pháp nội suy như sau:
IRR = r1 + (r2 − r1 )

NPV1
NPV1 − NPV2

Với điều kiện :
r2 > r1, r2 – r1 < hoặc = 5%.
NPV1 > 0 hoặc gần bằng 0, NPV 2 < 0 hoặc gần bằng 0.
*Điểm hoà vốn:
Là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ bằng với chi phí bỏ ra. Tại điểm hồ
vốn tổng doanh thu bằng tổng chi phí do đó tại đây dự án chưa có lãi nhưng
cũng khơng bị lỗ. Bởi vậy, chỉ tiêu này cho biết khối lượng sản phẩm hoặc
mức doanh thu thấp nhất cần phải đạt được của dự án để đảm bảo bù đắp
được chi phí bỏ ra.
Điểm hịa vốn biểu hiện bằng chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu giá trị. Nếu sản
lượng hoặc doanh thu của cả đời dự án lớn hơn sản lượng hoặc doanh thu tại
điểm hồ vốn thì dự án có lãi, ngược lại nếu đạt thấp hơn thì dự án bị lỗ. Do
Ngun Minh Tuấn

Đầu t- 45A



Luận văn tốt nghiệp

Bộ môn Kinh tế Đầu t-

22

vy m chỉ tiêu điểm hòa vốn càng nhỏ càng tốt, mức độ an toàn của dự án
càng cao, thời hạn thu hồi vốn càng ngắn.
-Điểm hòa vốn lãi - lỗ:
x = f/(p – v)
Trong đó:
x: Sản lượng hịa vốn.
f: Là tổng định phí tính cho một năm xem xét của đời dự án.
p: Giá bán một sản phẩm.
v: Biến phí hay chi phí khả biến tính cho một sản phẩm
-Điểm hịa vốn tiền tệ:
Xt = (f – D)/(p – v)
Trong đó:
D: Là khấu hao của năm xem xét.
F: Định phí cho năm xem xét của đời dụ án.
-Điểm hoà vốn trả nợ:
Xn = (f – D + N + T)/(p – v)
Trong đó:
N: Nợ gốc phải trả trong năm.
T: Thuế thu nhập phải nộp trong năm.
*Thời gian thu hồi vốn:
Ngân hàng khi tiến hành thẩm định thường quan tâm đến hai chỉ tiêu xác
định thời gian thu hồi vốn: thời gian thu hồi vốn đầu tư của dự án và thời gian
thu hồi vốn vay của một dự án là độ dài thời gian để thu hồi số vốn vay ban
đầu.


Thời gian thu hồi vốn vay

NguyÔn Minh TuÊn

=

Tổng số vốn vay
Doanh thu thun

Đầu t- 45A


Luận văn tốt nghiệp

Tng s vn vay

Thi
gian thu
hi vn

Bộ môn Kinh tế Đầu t-

23

=

Li

Khu hao hng nm

ca TSC hỡnh thnh

vay

+

bng vốn vay

Nguồn

nhuận dự

+

án dùng

vốn (nếu
có)

để trả nợ

Tổng số vốn vay

Hoặc

=

Lợi nhuận của

Khấu hao

cơ bản

+

của dự án

dự án sau khi
trừ thuế cộng

Tỷ lệ vốn
x

Nguồn

vay so với
tổng vốn đầu

các quỹ



+

vốn
(nếu
có)

*Các tỷ lệ sinh lời:
Tỷ suất lợi nhuận so với vốn đầu tư: Chỉ tiêu này áp dụng cho mọi dự án
sản xuất kinh doanh. Chỉ tiêu này phản ánh mức thu hồi vốn đầu tư từ lợi

nhuận thuần hàng năm.

S

=

LR + LV
C

X

100%

Trong đó:
LR: Lãi rịng bình qn 1 năm, tính cho cả đời dự án.
LV: Lãi vay bình qn 1 năm, tính cho những năm phải trả lãi vay.
C: Tổng vốn đầu tư ban đầu.
Tỷ lệ lãi rịng/doanh thu bình qn là chỉ tiêu cho biết một đồng doanh thu
mang lại bao nhiờu ng li nhun .

Nguyễn Minh Tuấn

Đầu t- 45A


Luận văn tốt nghiệp

24

Bộ môn Kinh tế Đầu t-


T l lãi ròng/tổng vốn đầu tư là chỉ tiêu phản ánh một đồng vốn đầu tư
mang lại bao nhiêu lãi.
Tỷ lệ lãi ròng/vốn chủ sở hữu phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu mang lại
bao nhiêu đồng lãi.
Tỷ lệ doanh thu thuần/tổng vốn đầu tư.
2.2.3.5. Khả năng trả nợ và tài sản đảm bảo của dự án đầu tư:
*Khả năng trả nợ:
Đôi với các dự án đầu tư, nguồn tiền để trả nợ cho ngân hàng là lợi nhuận
sau thuế và khấu hao cơ bản tài sản do vốn đầu tư của ngân hàng tạo ra.
Khách hàng có thể sử dụng một phần hay toàn bộ lợi nhuận sau thuế và khấu
hao vốn của chủ sở hữu tạo ta bổ sung vào nguồn vốn trả nợ để rút ngắn thời
gian vay vốn. Ngoài ra, khả năng trả nợ của khách hàng cịn có thể huy đồng
từ các nguồn tài chính sau: nguồn huy động từ nội bộ kết quả kinh doanh,
nguồn vốn vay khác, thanh lý tài sản, các chủ sở hữu góp thêm vốn.
Cán bộ thẩm định xem xét khả năng trả nợ của khách hàng: căn cứ vào kế
hoạch sản xuất kinh doanh, tài chính của khách hàng để lập bảng cân đối các
nguồn thu-chi tài chính tổng hợp của khách hàng trong một thời gian nhất
định (phân theo từng năm đối với dự án trung-dài hạn). Nguồn thu vào bao
gồm: vốn chủ sở hữu, vốn vay, doanh thu các loại vật liệu, trả lương, trả lãi,
nộp thuế, chi trả cổ tức, các loại chi phí trực tiếp và gián tiếp khác.
Tính ra số chênh lệch thu-chi, căn cứ vào số chênh lệch đó xác định nguồn
trả nợ vay trung-dài hạn theo từng thời gian phù hợp với nguồn thu theo chỉ
tiêu tỷ lệ đảm bảo trả nợ.
Tỷ lệ đảm bảo trả nợ

NguyÔn Minh TuÊn

=


Các nguồn tiền để tr n hng nm
S n phi tr hng nm

Đầu t- 45A


Luận văn tốt nghiệp

25

Bộ môn Kinh tế Đầu t-

T l này càng cao càng tốt và ngược lại. Ngân hàng tính tỷ lệ trả nợ hàng
năm để thấy mức độ tin cậy của dự án về mặt tài chính và để ngân hàng xác
định mức thu nợ hàng năm một cách hợp lý.
*Đánh giá các đảm bảo tiền vay:
Các đảm bảo tiền vay là nguồn thu nợ dự phòng trong trường hợp kế hoạch
trả nợ của khách hàng không thực hiện được. Do đó, mục đích thẩm định là
tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh khi phát mãi dễ bán, giá trị thu được thực tế
phải bù đắp đủ nợ gốc, lãi và các loại thuế theo quy định.
Phải tiến hành kiểm tra thủ tục hồ sơ pháp lý, giấy tờ sở hữu, tiêu chuẩn tài
sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh, cơ sở định giá tài sản cố định cầm cố, bảo
lãnh phải đúng các quy định hiện hành. Ngoài ra, phải kiểm tra thực tế tại
hiện trường để xác định địa điểm, chất lượng thực tế, hình thức hiện vật, giá
trị thực tế. Đồng thời xác định chính xác tài sản thực tế phù hợp với giấy tờ
hồ sơ của chủ sở hữu hoặc người được cấp quyền sử dụng hợp pháp. Sau đấy,
cán bộ thẩm định lập biên bản kiểm định tài sản thế chấp theo quy định hiện
hành.
Đối với hồ sơ nhà và đất phải có ý kiến, xác nhận của Phịng trước bạ của
Sở nhà đất, Sở địa chính hoặc Phịng quản lý ruộng đất của Uỷ ban nhân dân

huyện, thị xã.
Những trường hợp tài sản cố định cầm cố, bảo lãnh vượt quá năng lực thẩm
định của ngân hàng, thì thuê các cơ quan chức năng hoặc chuyên gia có hiểu
biết về lĩnh vực thẩm định đó.
3. Chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư của ngân hàng thương mại
và các nhân tố ảnh hưởng:
3.1. Chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư:
Chất lượng nói chung được định nghĩa là tập hợp các đặc tính của một thực
thể, đối tượng tạo cho thực thể, đối tượng đó có khả nng tho món nhu cu

Nguyễn Minh Tuấn

Đầu t- 45A


×