Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

BAI CAI TIẾN 5 năm PHUONG DUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.6 KB, 22 trang )

Trường MN Phước hịa
Tồ: La

HOẠT ĐỘNG CẢI TIẾN: TẠO HÌNH
Lớp: La 6
Giao viên: Đặng Thị Phương Dung
Năm: 2017-2018
I. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC CẢI TIẾN:
- Giúp trẻ hứng thú hơn trong hoạt động, phát huy tính năng động, óc sáng
tạo, tính kiên trì tỷ mỉ, góp phần vào việc nâng cao chất lượng cho tr ẻ
Mầm non. Gíup trẻ làm quen với một số nguyên vật liệu m ới nhằm phát
triển khả năng sáng tạo ở trẻ.
.-

Giúp trẻ trãi nghiệm phương tiện và ngơn ngữ tạo hình như: Đường nét,

hình dáng, màu sắc, bố cục…… thơng qua đó phát triển năng l ực quan sát
phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo.
II. KẾ HOẠCH:
1. Kế hoạch giảng dạy:
- Tôi dựa vào chương giảng dạy dành cho trẻ 5-6 tuổi, soạn theo chủ đề.
- Dựa vào tình hình thực tế, khả năng của trẻ trong lớp mà đưa ra kế hoạch
giảng dạy.
2. Chuẩn bị:
- Các học liệu, dụng cụ, ĐDĐC với từng phù hợp đề tài dạy .
3. Cac hình thức và phương phap cải tiến:
a. Cải tiến thông qua việc lấy trẻ làm trung tâm:
Trong giờ học nói chung và giờ học tạo hình nói riêng hãy đ ể trẻ t ự
thể hiện, cô luôn là người động viên, khuyến khích trẻ sáng t ạo. Trẻ c ần
được động viên để thể hiện ý muốn, tình cảm, cảm xúc và nh ững hiểu
biết của trẻ đối với sự vật, trẻ muốn được lựa chọn.




+ Cái trẻ muốn làm (nội dung)
+ Làm thế nào để đạt được (q trình)
+ Cái hồn thành sẽ như thế nào (kết quả, sản phẩm)
Mong muốn của trẻ cần được tự thể hiện với những ph ương tiện tạo hình
khác nhau. Sự thể hiện mang tính cá nhân, bởi vì trẻ ln tiếp cận theo
đặc tính riêng của mình. Chẳng hạn sau chuyến đi thăm quan “Tr ường
Tiểu học” một nhóm trẻ được khuyến khích hoạt động tạo hình, m ột tr ẻ
vẽ trường Tiểu học, 5 trẻ khác lắp ghép, trẻ thì xé dán tr ường Ti ểu h ọc.
Mỗi trẻ tự lựa chọn bằng cách được phản ánh bằng xé dán, vẽ, lắp ghép và
các hình thức khác nhau để thực hiện cái có ý nghĩa đối v ới cá nhân tr ẻ.
Tăng cường các câu hỏi gợi ý giúp trẻ củng cố và áp d ụng nh ững
kinh nghiệmđã lĩnh hội trong các hoạt động khác nhau, động viên tr ẻ suy
nghĩ, thăm dị, tìm cách giải quyết vấn đề của trẻ. Hãy đ ể t ự tr ẻ miêu t ả
những gì trẻ biết và có thể làm.
Ví dụ: “Hãy cho cơ biết vì sao”, “Nếu như vậy thì sao”, “Vì sao cháu l ại bi ết”,
“Cháu có suy nghĩ gì”, “Cịn gì để”, “ Hay có cách nào khác đ ể”,…
Với những cử chỉ, hành động, lời nói tạo ra cho trẻ thấy là trẻ đ ược
đánh giá tốt (khá) qua việc làm của trẻ. Ví dụ: “Ơi cơ rất thích tơ màu ngơi
trường này”, “Bức tranh này trông đẹp quá!”
Không lạm dụng các sản phẩm mẫu và làm mẫu, càng ít làm m ẫu và càng
ít sử dụng vật mẫu sẽ càng kích thích trẻ tư duy và tìm kiếm cách th ể hi ện.
b. Cải tiến thông qua việc lồng ghép vào cac hoạt động khac
-Hoạt động làm quen với toán:


Ví dụ: Cho trẻ trang trí hình vng và hình ch ữ nhật.
- Hoạt động làm quen với môi trường xung quanh:
Ví dụ cho trẻ vẽ các con vật, các loại quả hay các ph ương tiện giao thông,

và người thân trong gia đình,…
- Hoạt động văn học:
Ví dụ sau khi học xong bài thơ “cây dừa” cho trẻ vẽ cây d ừa.
- Hoạt động PTNN
Ví dụ: vẽ các con vật trong truyện.
- Mơn làm quen với chữ cái.
Ví dụ: trẻ tô màu vào chữ in rỗng, vào vở tập tô.
c. Cải tiến thông qua việc sử dụng cac nguyên vật liệu mở:
Khi thực hiện hoạt động tạo hình, nguyên vật liệu không thể thiếu đ ược.
Vậy để hoạt động tạo hình có hiệu quả, việc sử dụng ngun v ật li ệu tạo
hình là vơ cùng quan trọng.
Ngun vật liệu là những loại đồ dùng, dụng cụ dễ kiếm. Có thể trẻ tự
kiếm như lá cây, phế liệu hư, vỏ hộp, thùng catong, quần áo cũ, bông, v ải
vụn,… Chúng có thể được sản xuất như: giấy, hồ dán, kéo, …
Sự đa dạng của nguyên vật liệu tạo hình để lựa chọn để khuy ến khích kh ả
năng sáng tạo của trẻ. Hoạt động tạo hình phải thể hiện qua mầu sắc
như: tô, cắt, dán, vẽ, nặn, …


Để đảm bảo khi sử dụng nguyên vật liệu tạo hình tơi cần cân nh ắc nh ững
điểm sau:
+ An tồn (khơng nhọn, khơng có cạnh sắc, khơng độc h ại,…)
+ Rẻ tiền (những nguyên vật liệu mua ở địa phương)
+ Dễ kiếm: Ví dụ: vỏ ốc, hến, hạt na, bưởi, len, …)
+ Dễ bảo quản hay cất giữ
+ Dễ cầm: (phù hợp với tầm tay của trẻ)
+ Dễ cung cấp kinh nghiệm bao gồm cả giác quan.
+ Dễ sửa chữa
+ Tạo cơ hội để lựa chọn và sắp xếp nguyên vật liệu
+ Luôn quan sát sự tưởng tượng và sử dụng trí nhớ linh hoạt

Vì từng đồ dùng, đồ chơi cịn nhiều hạn chế tơi ln huy đ ộng tr ẻ tìm
kiếm ngun vật liệu, phế thải có sẵn ở địa phương.
Ví dụ: Bằng những hạt gạo, hạt đỗ, rơm, rạ, lá cây, v ỏ hến, gi ấy v ụ, … tơi
có thể tạo ra nhiều con vật nghộ nghĩnh, sinh động, những bức vẽ, các đ ề
tài khác nhau.

Trên đây là một số cải tiến của tôi trong hoạt động TH, mong BGH và các chị
em đồng nghiệp đọc và góp ý giúp cho hoạt động hay hơn.
Phước Hòa, ngày.....tháng......năm 2018


Giáo viên

Đặng Thị Phương Dung

Trường MN Phước hòa
Tồ: La

HOẠT ĐỘNG CẢI TIẾN: LQVH
Lớp: La 5
Giao viên: Đặng Thị Phương Dung


Năm: 2018 - 2019
I. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC CẢI TIẾN:
- Phát triển ngơn ngữ cho trẻ có đủ vốn từ để nói năng l ưu lốt, di ễn đ ạt
gãy gọn biết sữ dụng từ đúng lúc, đúng chỗ, không nh ững th ế mà việc dạy
trẻ làm quen với những từ ngữ nghệ thuật như từ tượng hình, t ừ t ượng
thanh giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, ngôn ngữ, khả năng quan sát,
khả năng tư duy độc lập trong suy nghĩ.

- Thông qua nội dung các tác phẩm giáo dục tr ẻ bi ết yêu quý ng ười hi ền
lành, biết ơn và kính u ơng bà, bố mẹ, anh chị, bạn bè, biết nh ường nhịn
em nhỏ.
II. KẾ HOẠCH:
1. Kế hoạch giảng dạy:
- Tôi dựa vào chương giảng dạy dành cho trẻ 5-6 tuổi, soạn theo chủ đề.
- Dựa vào tình hình thực tế, khả năng của trẻ trong lớp mà đưa ra kế hoạch
giảng dạy.
2. Chuẩn bị:
- Các học liệu, dụng cụ, ĐDĐC với từng phù hợp đề tài dạy .
3. Cac hình thức và phương phap cải tiến:
a. Cải tiến thông qua việc tạo môi trường lớp học:
Ở lớp tôi, tôi đã xây dựng mơi trường trong lớp ngay tại các góc chơi
như: “Bé thích xây gì”, góc “Bé vui học tốn”, “siêu thị của bé”, “bé yêu văn
học”, “bé muốn làm bác sĩ”. Ở mỗi góc cơ đều trang trí những hình ảnh g ần
gũi, quen thuộc với trẻ có tính sáng tạo, phù hợp v ới t ừng n ội dung ch ủ đ ề.
Ví dụ góc “Bé vui học tốn” ở chủ đề ” phương tiện giao thông”cô sẽ trang


trí vào từng góc tranh ảnh các loại phương tiện giao thông sao cho phù
hợp.
– Tôi luôn tận dụng diện tích phịng học, chú ý bố trí sắp xếp các h ọc c ục,
đội hình để tạo mơi trường học tốt và thoải mái cho trẻ .
- Ngồi ra tơi còn sưu các sách văn học, các hoạ báo, tập chí, l ịch cũ, nguyên
liệu cho trẻ tự làm sách để xây dựng một “Góc th ư vi ện” mang n ội dung
văn học, tại “Góc thư viện” trẻ được xem các tranh truyện, tạp chí, hoạ
báo. Sau đó cơ kể truyện cho trẻ nghe về nội dung nh ững câu chuy ện nh ư
“Bác gấu đen và hai chú thỏ” hướng dẫn trẻ cách tri giác các tranh truy ện
đó dần dần trẻ có thể tự đọc. Tất nhiên có thể lúc đầu trẻ đọc theo trí
nhớ, trẻ nhớ về nội dung câu chuyện cô đã kể rồi tự kể khớp với nội dung

câu chuyện mà trẻ tri giac.
b. Cải tiến một số hình thức vào bài gây hứng thú cho trẻ
Cơ vào bài cần gắn gọn, dí dỏm, dễ hiểu và thu hút trẻ
* Sử dụng các trò chơi bài hát để vào bài như: nghe tiếng kêu đốn tên con
vật, trị chơi bắt chước tiếng kêu các con vật… Cơ dùng hình th ức cho tr ẻ
vừa hát vừa vận động theo lời bài hát giúp trẻ vào tiết nhẹ nhàng tho ải
mái hơn.
*Ngồi ra tơi cịn sử dụng những trò chơi dân gian để vào bài cho tr ẻ r ất
thích
* Sử dụng câu đố để vào bài: trong các tiết truyện theo chủ đề tôi sử dụng
các câu đố phù hợp với bài dạy để tạo sự tị mị của trẻ
Nhờ các hình thức vào bài mói đơn giản nhẹ nhàng bằng các trị ch ơi
dân gian, trị chơi đóng vai, câu đố …. Phù h ợp v ới từng ch ủ đ ề đã gây


hứng thú đối với trẻ, giúp trẻ dễ hiểu, dễ tiếp thu bài h ơn, ln có cảm
giác tự nhiên thoải mái khơng bị gị bó khi vào bài mới. Bằng các hình th ức
giới thiệu bài phong phú, hấp dẫn khơng chỉ thu hút tr ẻ mà cịn giúp tr ẻ
nhớ lâu, tạo điều kiện cho trẻ ghi nhớ có chủ định, phát triển ngơn ngữ và
tư duy cho trẻ
c. Sửa lỗi về phất âm (sửa ngọng) và luyện phát âm giúp trẻ
Ở độ tuổi này bộ máy phát âm của trẻ chưa hồn thiện cho nên v ẫn
cịn một số trẻ thường phát âm chưa đúng một số âm như N-L (làm – nàm)
KH – H (không – hơng)vì vậy luyện phát âm cho trẻ là khâu đ ầu tiên trong
q trình giáo dục ngơn ngữ, là cơ sở đầu tiên đẻ hình thành tiếng nói c ủa
trẻ.
Ở lứa tuổi này trẻ bắt trước ngữ điệu một cách dễ dàng và tự nhiên
chích vì vậy để cho trẻ phát âm chính xác, rõ rang mạch lacjcos ng ữ di ệu
rõ rang tự nhiên và khơng bị ngọng thì giáo viên phải phát âm chính xác, to,
rõ ràng, chậm, có ngữ điệu để thu hút trẻ và có ý th ức dạy trẻ phát âm và

sửa nỗi phát âm cho trẻ.
Đối với những từ khó như: L,N,S,X,P,Q,T,D,Đ….cơ phải phát âm m ẫu
cho trẻ nhiều lân, yêu cầu trẻ chú ý khi cô phát âm và nh ận xét cách phát
âm , cô cho trẻ phát âm và hỏi miệng, môi, lưỡi phải nh ư th ế nào? Cô gi ới
thiệu cho trẻ rõ cách phát âm.
Cô ôn luyện cách phát âm cho trẻ bằng các trò ch ơi được sử dụng
rất nhiều rất đa dạng và phong phú:VD:Trò chơi “ Bắt ch ước tiếng kêu c ủa
các con vật”
Bò kêu: Bò….


Mèo kêu: Mèo….
Chó sủa: Gâu gâu….
Gà gáy: Ị ó o….
Hay trò chơi “ Bắt chiếc tiếng kêu của các phương tiện giao thơng”
Máy bay: ù ù…
Tàu hỏa : Tu tu…..
Ơ tơ : Píp píp……
Xe đạp : Kính koong…….
Cơ sử dụng các bài thơ ca dao đồng dao luyện phát âm cho trẻ giúp
trẻ cảm nhận được nhịp điệu, vần diệu của tiếng việt
VD: Với chữ N cô đọc bài đồng dao “ Nu na nu n ống” v ới ch ữ D đ ọc bài “
Dung dăng dung dẻ”, với chữ R đọc bài “ Con rùa”
Ngồi ra cơ cịn sử dụng những trò chơi dân gian kết h ợp v ới l ời ca:
Cô sử dụng những bài hát dân gian trong các buổi bi ểu diễn th ơ ca sang
tạo giúp trẻ có niền tin ham thích văn học, trẻ vừa được ch ơi vừa được
luyện cách phát âm được nhiều hình thức khác nhau dần dần trẻ có ý th ức
về âm điệu, nhịp điệu, tiết tấu khả ngăng phát âm được trẻ rèn luy ện giúp
cho trẻ phát âm chuẩn chính sác các từ các câu quen thuộc trong đ ời s ống
hang ngày.

Trên đây là một số cải tiến của tôi trong hoạt động LQVH, mong BGH và
các chị em đồng nghiệp đọc và góp ý giúp cho hoạt động hay hơn.


Phước Hòa, ngày.....tháng......năm 2019
Giáo viên

Đặng Thị Phương Dung

Trường MN Phước hòa
Tồ: Chồi 1

HOẠT ĐỘNG CẢI TIẾN: ÂM NHẠC
Lớp: Chồi 1
Giao viên: Đặng Thị Phương Dung
Năm: 2019 - 2020
I. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC CẢI TIẾN:


- Giúp trẻ tích cực tập chung chú ý, thích thú, hào h ứng tham gia hoạt động
môn âm nhạc, nắm bắt kiến thức một cách có hệ thống, có tổ chức mà trẻ
vẫn cảm thấy tự nhiên, thoải mái, tự tin khơng bị gị ép, trẻ c ảm nhận và
thể hiện nhịp điệu âm nhạc, sáng tạo trong hoạt động âm nhạc. Từ đó góp
phần phát huy tính tích cực trong hoạt động âm nh ạc c ủa trẻ đ ể giúp tr ẻ
phát triển một cách toàn diện..
II. KẾ HOẠCH:
1. Kế hoạch giảng dạy:
- Tôi dựa vào chương giảng dạy dành cho trẻ 5-6 tuổi, soạn theo chủ đề.
- Dựa vào tình hình thực tế, khả năng của trẻ trong lớp mà đưa ra kế hoạch
giảng dạy.

2. Chuẩn bị:
- Các học liệu, dụng cụ, ĐDĐC với từng phù hợp đề tài dạy .
3. Cac hình thức và phương phap cải tiến:
a. Cải tiến thông qua việc tạo môi trường, sử dụng nguyên vật liệu làm
dụng cụ âm nhạc phục vụ cho hoạt động âm nhạc :
Tơi bố trí một cách khoa học nhằm tận dụng tốt nh ất diện tích
phịng học đồng thời chú ý sắp xếp các học cụ, để tạo môi trường học
thân thiện, thoải mái cho trẻ.
Ví dụ: Khi thực hiện các hoạt động Âm nhạc nói riêng hay các hoạt đ ộng
khác theo một chủ đề nhất định. Chẳng hạn, chủ điểm “Cây và nh ững bông
hoa đẹp ” với hoạt động rèn kỹ năng hát, vận động theo nh ạc thì c ần chú ý
trang trí
lớp học cho thật sinh động theo chủ đề giáo dục. Tơi đã trang trí góc âm
nhạc theo chủ đề “Cây và nhưng bông hoa đẹp” bằng cách làm nh ững mũ
âm nhac bằng các loại quả, hạt. Tương tự tơi trang trí góc âm nhạc v ới các


chủ đề khác. Ngoài ra, khi tổ chức hoạt động âm nh ạc cần bố trí đ ội hình
hợp lý để tận dụng hết không gian lớp học đồng thời tạo điều kiện thuận
lợi cho tất cả các trẻ trong lớp quan sát giáo viên một cách tốt nhất nh ằm
kích thích trẻ hoạt động tích cực.
Tơi ln bố trí sắp xếp, tạo khung cảnh hấp dẫn nh ư: xếp dán hình ảnh
trẻ hát múa, nốt nhạc, sân khấu… đẹp mắt, rồi tạo ra nhiều đồ dùng âm
nhạc phong phú với nhiều nguyên vật liệu khác nhau (gáo dừa, tre, chai lọ,
hộp sữa chua, vải…): trống, thanh gõ, kèn, đàn ghi ta, đàn organ, trang
phục múa, gùi bong, hoa múa, mũ chóp, mũ âm nh ạc ….Bố trí s ắp x ếp đ ồ
dùng gọn gàng sao cho phù hợp. Khơng nh ững vậy tơi cịn làm góc m ở âm
nhạc cho trẻ hoạt động trong giờ hoạt động góc. Làm nh ững d ụng cụ âm
nhạc bằng xốp để cho trẻ gắn lên khi trẻ chơi.
b. Lựa chọn bài dạy hát, nghe hát, trò chơi phù h ợp theo l ứa tu ổi

Tôi đã lựa chọn và sưu tầm các bài hát trên mạng, trên sách báo ch ủ
yếu lựa chọn cho trẻ các bài hát đơn giản, ngắn gọn mô tả nh ững đ ồ dùng,
vật dụng, môi trường gần gũi với trẻ, những hành động phù h ợp v ới l ứa
tuổi của trẻ.
Về lời ca: các bài hát có nội dung theo các ch ủ đ ề giáo dục: ch ủ đ ề bé
và các bạn, gia đình, giao thơng, thế giới động vật, th ể giới th ực v ật…Ngôn
ngữ bài hát phải đơn giản, dễ hiểu chọn những bài hát có m ột l ời. V ề âm
nhạc: cần có hình tượng rõ ràng được th ể hiện qua lời ca. Âm điệu và nh ịp
điệu dễ nhớ, dễ hát. Hình tượng của lời ca phải trong sáng, gần gũi v ới trẻ
để trẻ có thể kết hợp với vận động một cách dễ dàng. Lựa chọn bài hát có
lời ca – giai điệu mang ý nghĩa giáo dục nhẹ nhàng, đảm bảo tính nghệ
thuật khi dạy trẻ. Các bài được chọn phải đa dạng và phù h ợp v ề ch ủ đ ề,
phù hợp với ngôn ngữ và tâm sinh lý của trẻ.


c. Khảo sát khả năng hoạt động âm nhạc cho trẻ.
Khảo sát về kỹ năng âm nhạc đơn giản theo nội dung ch ương trình
của trẻ: Trẻ thể hiện được những cảm xúc âm nhạc như vui tươi, thích thú
và hứng thú tham gia vào hoạt động. Trẻ có th ể hát đ ồng đ ều, hát c ả bài,
nhớ tên bài hát, hát thuộc lời bài hát, hát đúng nhạc, bi ết b ắt đ ầu và k ết
thúc (khi có nhạc dồn kết thúc bài trẻ dừng lại cúi chào khán gi ả). Trẻ
phân biệt được độ to nhỏ của âm thanh. Khi hát cùng v ới đàn tr ẻ hát đúng
cao độ thể hiện được tính chất bài hát, hát đúng giai đi ệu. Th ể hiện đ ược
các kỹ năng vận động âm nhạc đơn giản như nhún nhảy, giậm chân, vỗ tay.
Sau đó tơi tiến hành khảo sát trẻ bằng cách: Cô gõ âm thanh to nh ỏ
để cho trẻ tự phân biệt. Cô đàn cho trẻ nghe để trẻ nh ận ra tên bài hát sau
đó cho trẻ hát lại bài hát đó để trẻ có thể hiện kỹ năng âm nhạc của mình.
Ngồi ra tôi hát cho trẻ nghe bài hát, hoặc bật cho trẻ nghe qua đĩa nh ạc
để trẻ nghe.
Trên đây là một số cải tiến của tôi trong hoạt động LQAN, mong BGH và

các chị em đồng nghiệp đọc và góp ý giúp cho hoạt động hay hơn

Phước Hịa, ngày.....tháng......năm 2020
Giáo viên

Đặng Thị Phương Dung


Trường MN Phước hòa
Tồ: Chồi 1

HOẠT ĐỘNG CẢI TIẾN: LQVT
Lớp: Chồi 1
Giao viên: Đặng Thị Phương Dung
Năm: 2020 - 2021
I. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC CẢI TIẾN:
- Nghiên cứu q trình hình thành biểu tượng tốn s ơ đẳng của trẻ mẫu
giáo 5- 6 tuổi, hình thành biểu tượng về số lượng, con số và phép đ ếm cho
trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi, từ đó tìm ra biện pháp gây h ứng thú cho tr ẻ 4- 5
tuổi học lập số mơn làm quen với tốn. Giúp trẻ tích cực tập chung chú ý,
thích thú, hào hứng tham gia hoạt động mơn LQVT, nắm bắt kiến thức một
cách có hệ thống, có tổ chức mà trẻ vẫn cảm thấy tự nhiên, thoải mái, tự
tin khơng bị gị ép. Từ đó góp phần phát huy tính tích cực trong hoạt động
LQVT, để giúp trẻ phát triển một cách toàn diện..
II. KẾ HOẠCH:
1. Kế hoạch giảng dạy:
- Tôi dựa vào chương giảng dạy dành cho trẻ 4-5 tuổi, soạn theo chủ đề.
- Dựa vào tình hình thực tế, khả năng của trẻ trong lớp mà đưa ra kế hoạch
giảng dạy.
2. Chuẩn bị:

- Các học liệu, dụng cụ, ĐDĐC với từng phù hợp đề tài dạy .
3. Cac hình thức và phương phap cải tiến:
2.1 Biện phap 1: Tự rèn luyện bản thân


- Bản thân tự rèn luyện về tác phong sư phạm nhẹ nhàng gần gũi thân thiện tình
cảm với trẻ, cơ phải nắm chắc tình hình và tâm sinh lý của trẻ.
- Bản thân cần nghiên cứu các phương pháp theo bộ mơn và theo giờ hoạt
động.
- Cơ cần có nghệ thuật khi tiếp xúc với trẻ, cần phải nâng cao kiến thức, biết
cách xử lý tỉnh huống sư phạm. Dạy trẻ ở mọi lúc, mọi nơi trong các hoạt động,
giúp đỡ những trẻ yếu, tiếp thu bài chậm, khen ngợi kịp thời với trẻ học khá hơn
để trẻ cố gắng phát huy những khả năng của mình.
- Trong một giờ học cô giáo nên linh hoạt tổ chức cho trẻ được hoạt động một
cách lôgic sôi động, không ngắt quãng thời gian hoạt động phải luân chuyển
làm sao cho giờ học khơng bị go ép nhàm chán khơng khí học ln sơi nổi, thì
trẻ mới hứng thú hoạt động và giờ học lại đạt hiệu quả .
- Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường trong cơng tác chăm sóc giáo
dục trẻ.
2.2 Biện phap 2: Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi đẹp, sang tạo, hấp dẫn thu hút
trẻ vào giờ học.
Để tăng tính hấp dẫn của giờ dạy tơi ln vận dụng các ngun vật liệu có ở
địa phương như: Gỗ vụn, hộp giấy, hột hạt… để tạo ra những đồ dùng học tập
đẹp phong phú hấp dẫn lạ mắt có nội dung gắn bó với cuộc sống của trẻ phù
hợp với từng chủ đề, chủ điểm.
- Muốn có hiệu quả và gây được hứng thú cho trẻ, phát huy được trí tưởng
tượng, sáng tạo cho trẻ trong giờ học tôi luôn cố gắng tạo ra nhiều đồ dùng, đồ
chơi hấp dẫn trẻ.
Chúng ta biết rằng trẻ nhỏ ln u thích các đẹp, trí tưởng tượng của trẻ là
vô cùng phong phú do đồ dùng đồ chới có tính sáng tạo là một yếu tố cực kỳ

quan trọng kích thích đứa trẻ tư duy và sáng tạo Để thực hiện tốt chương trình
LQVT theo hình thức đổi mới, giúp trẻ hứng thú tự tin tham gia vào các hoạt
động với toán, phát huy tốt khả năng toán của trẻ.chính vì vậy tơi đã phát động
phụ huynh khuyến khích sưu tầm đồ đùng đồ chơi, đẹp hấp dẫn trẻ để phục vụ


trong các tiết học. Bản thân cũng phải tự sưu tầm, đồ dùng phục vụ các tiết dạy
như que tính, hột hạt, hình hộp… để tạo ra đồ dùng đồ chơi phục vụ cho tiết học
đề gấy hứng thú, thu hút hấp dẫn trẻ vào giờ học. .
2.3 Biện phap 3: Lựa chọn hình thức vào bài để gây hứng thú cho trẻ
Trong tiết học toán, việc sử dụng lời nói đầu, dẫn dắt vào bài mới lạ, gây ấn
tượng, thì mới thu hút sự chú ý của trẻ, làm cho trẻ hứng thú, tinh thần thoải mái
khi học.
Ví dụ: Khi dạy trẻ biết tạo nhóm có 3 đối tượng , nhận biết chữ số 3 ở chủ
đề “bản thân”.Tôi đã nghĩ ra chủ đề xuyên suốt giờ học đó là “sinh nhật búp bê
tròn 3 tuổi”. Mở đầu tiết dạy trong tiếng nhạc “chúc mừng sinh nhật” các cháu
được lên đốt nến và thổi nến, nói những lời chúc mừng sinh nhật có ý nhĩa, trẻ
được đếm số nến, tặng quà cho búp bê. Sau đó trẻ sẽ được bày cỗ sinh nhật búp
bê. Như vậy trẻ rất thích thú.
Việc đặt ra các tình huống có vấn đề để cô và trẻ cùng giải quyết sẽ gây cho
trẻ được trí tị mị và thích thú.
2.4. Biện phap 4: Sang tạo, linh hoạt thay đổi hình thức tổ chức tiết học tích
hợp theo hướng đổi mới.
- Cần có sự linh hoạt thay đổi các hình thức tiết học để trẻ học khơng nhàm chán.
- Chọn chủ đề và dạy tích hợp theo chủ đề
- Quá trình tổ chức tiết học cần phải lồng ghép chủ điểm một cách xuyên suốt từ
phần vào bài đến phần kết thúc giữa các nội dung trong bài cần có sự chuyển
tiếp, lồng chủ đề một cách nhẹ nhàng, hoặc bằng những câu chuyện hấp dẫn lôi
cuốn trẻ, giúp trẻ tiếp thu kiến một cách tự nhiên.
Trong một tiết học ta có thể lồng ghép và tích hợp các mơn học khác như thế

ta tận dụng được tối đa đồ dùng đã chuẩn bị, củng cố kiến thức cho trẻ trong
quá trình cung cấp kiến thức cho trẻ ta nên linh hoạt thay đổi hình thức để trẻ
khỏi nhàm chán và hứng thú học tập, khơng nên gị ép trẻ theo một khn mẫu
nhất định, trẻ cần được học mà chơi, chơi mà học.


2.5. Biện phap 5: Lựa chọn tổ chức dưới hình thức trò chơi để gây hứng
thú cho trẻ
Với trẻ lứa tuổi mẫu giáo, chơi là hoạt động chủ đạo. Hoạt động chơi quyết
định sự hình thành, phát triển tâm lý và nhân cách cho trẻ. chơi là một hoạt
động độc lập, tự do, tự nguyện của trẻ mẫu giáo. Qua trị chơi trẻ rèn luyện được
tính độc lập của mình. Tính sáng tạo của trẻ cũng được thể hiện rõ nét trong
hoạt động chơi. Mầm mống sáng tạo của trẻ bắt đầu được thể hiện trong hoạt
động chơi. Ngoài ra tính sáng tạo cịn thể hiện khi trẻ biết phối hợp các biểu
tượng đã biết vào trò chơi và tự mình điều khiển chúng.
Trị chơi đối với trẻ nhỏ ln chiếm một vị trí quan trọng trong các cơng
trình nghiên cứu, phương pháp giáo dục thuận lợi nhất là thông qua trị chơi.
Trị chơi tốn học là một trong những phương tiện dạy học, nhằm thúc đẩy sự
hình thành những biểu tượng tốn học, nó tạo điều kiện và tình huống để trẻ áp
dụng những kiến thức thu được của mình, trẻ học cách nắm vững kiến thức và
sử dụng chúng trong những tình huống khác nhau, vì vậy mà kiến thức của trẻ
được củng cố.
Trị chơi tốn học là một dạng của trò chơi học tập. Trẻ phải giải quyết
nhiệm vụ học tập dưới hình thức chơi nhẹ nhàng, thoải mái, làm trẻ dễ dàng
vượt qua những khó khăn trở ngại nhất định. Trẻ tiếp nhận nhiệm vụ học tập
như nhiệm vụ chơi, do đó tính tích cực của hoạt động nhận thức trong lúc chơi
được nâng cao. Trong một chừng mực nào đó, trị chơi học tập vừa là phương
tiện dạy học, vừa là hình thức dạy học cho trẻ. Trò chơi học tập được sử dụng
trong quá trình dạy hoc nhằm tích cực hoạt động nhận thức cho trẻ.
Chính vì vậy trong các tiết học Tốn và các hoạt động khác tôi luôn cố gắng

suy nghĩ sáng tạo ra một số trò chơi mới để áp dụng vào giờ học nhằm thay đổi
hoạt động chống sự chán nản, mệt mỏi, làm cho trẻ có hứng thú hoạt động.
2.6. Biện phap 6: Ứng dụng công nghệ thông tin, thiết kế cac trò chơi vui
nhộn, sang tạo đưa vào bài dạy.


- Đối với hoạt động LQVT về số lượng tất cả trẻ đều được luyện tập thao tác
với đồ vật nhiều hơn nhằm củng cố kiến thức nếu quá lạm dụng CNTT thì làm
hạn chế hoạt động của trẻ. Vì vậy tùy vào bài dạy tôi nghiên cứu vận dụng đưa
CNTT vào bài dạy một cách linh hoạt thông qua các trò chơi nhằm đảm bảo nội
dung kiến thức phát huy tối đa trẻ tham gia vào các hoạt động lĩnh hội kiến
thức.
- Ứng dụng các phần mềm để thiết lập ra các slile như nén âm thanh, tiếng
động, câu hỏi, lời khen vào một trò chơi nhằm thu hút trẻ vào hoạt động. Sự
xuất hiện của các biểu tượng khơng mang tính áp đặt trẻ mà làm thỏa mãn nhu
cầu khám phá của trẻ kích thích trẻ hoạt động tích cực, hứng thú.
- Tơi tạo ra slile của trị chơi “ơ cửa bí mật” tơi tạo ra hiệu ứng tiếng kêu của các
loại phương tiện, hình ảnh các phương tiện sinh động gây hứng thú cho trẻ.
- Cách chơi: Cơ có các ơ cửa đằng sau mỗi ơ cửa có những hình ảnh về phương
tiện giao thơng và có số tương ứng, yêu cầu trẻ mở và chọn số và hình ảnh theo
yêu cầu, khi trẻ chọn đúng thì có âm thanh đơng viên khen ngợi trẻ.
Khi cho trẻ chơi trị chơi, hay dạy kiến thức tốn học cho trẻ kết hợp trên
máy vi tính, tơi thấy trẻ rất say sưa và hào hứng trẻ tham gia rất tích cực vào
hoạt động .
2.7. Biện phap 7: Phối kết hợp với phụ huynh học sinh.
- Ngồi ra tơi cịn phối hợp với phụ huynh thu gom các loại tranh ảnh, họa báo
nguyên vật liệu phế thải để cô và trẻ tạo ra những đồ dùng đồ chơi theo chủ đề ,
để từ đó cải thiện được mơi trường học cho trẻ tham gia vào hoạt động một cách
hào hứng hơn
Phước Hòa, ngày.....tháng......năm 2020

Giáo viên


Đặng Thị Phương Dung

Trường MN Phước hòa
Tồ: La

HOẠT ĐỘNG CẢI TIẾN: VẬN ĐỘNG
Lớp: La 3
Giao viên: Đặng Thị Phương Dung
Năm: 2021 - 2022
I. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC CẢI TIẾN:
- Giúp trẻ hoạt động một cách tích cực, chủ động và đạt hiệu quả cao thì người
giáo viên ln ln phải tìm tịi, ứng dụng các bài tập, trị chơi nhằm phát triển
vận động cho trẻ. Thực sự lôi cuốn, hấp dẫn và gây ấn tượng giúp trẻ tiếp nhận
kiến thức, các kĩ năng vận động một cách nhanh nhất. kích thích lịng đam mê
của trẻ với những giờ vận động để nâng cao thể lực, nâng cao sức khỏe cho trẻ.
- Các bài tập và trò chơi liên quan đến vận động của cơ thể làm cho trẻ sảng
khoái tinh thần vui vẻ, trẻ trở nên hoạt bát, nhanh nhẹn và tự tin hơn
II. KẾ HOẠCH:
1. Kế hoạch giảng dạy:
- Tôi dựa vào chương giảng dạy dành cho trẻ 5-6 tuổi, soạn theo chủ đề.
- Dựa vào tình hình thực tế, khả năng của trẻ trong lớp mà đưa ra kế hoạch
giảng dạy.
2. Chuẩn bị:
- Các học liệu, dụng cụ, ĐDĐC với từng phù hợp đề tài dạy .
3. Cac hình thức và phương phap cải tiến:
4.1 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch, nghiên cứu tìm tài liệu để thực hiện
- Ngay từ đầu năm học tôi đã lập kế hoạch, phác thảo ra các bài tập, các

trò chơi để có thể tìm đồ dùng, dụng cụ cho các bài tập, các trò chơi.


- Việc lập kế hoạch giúp tôi định hướng được các cơng việc cần làm, các
bài tập, trị chơi vận động được đưa vào dưới hình thức nào để cho trẻ thơng qua
chơi mà học, tìm hiểu khám phá hay rèn thêm kĩ năng cho trẻ. Ở sáng kiến kinh
nghiệm này tơi ứng dụng được rất nhiều bài tập, trị chơi một cách linh hoạt có
sáng tạo đưa vào các hoạt động.
- Nghiên cứu tài liệu trong sách: Sách về tâm lí học mầm non, phương
pháp giáo dục phát triển thể chất, tuyển tập trò chơi phát triển vận động, giải
phẫu sinh lí và vệ sinh trẻ em, chương trình giáo dục mầm non…
- Tìm và nghiên cứu các tài liệu qua mạng, sách báo, tạp chí giáo dục.
4.2. Biện pháp 2: Chuẩn bị phương tiện cho các bài tập, trị chơi vào thực tế
- Phương tiện, đồ dùng có sẵn trong trường
- Các đồ dùng đồ chơi mới giáo viên tự tạo ra cho trẻ chơi
43. Biện pháp 3: Xây dựng bài tập vận động đảm bảo tính khoa học và hệ
thống, đảm bảo tính vừa sức và coi trọng đặc điểm cá nhân, khuyến khích
tính tự giác và tích cực ở trẻ.
- Khi giảng dạy giáo dục thể chất, cần phải hiểu rõ đặc điểm cá nhân của
trẻ để từ đó xây dựng chương trình vận động, nội dung, phương pháp và khối
lượng vận động sao cho phù hợp với khả năng tiếp thu của trẻ. Nếu bài dạy có
nội dung quá đơn giản, khối lượng vận động q ít sẽ khiến tác dụng rèn luyện
cơ thể khơng cao và cũng khiến cho người tập không hứng thú. Ngược lại, nếu
nội dung và lượng vận động quá cao có thể sẽ khiến người tập sợ hãi và khơng
tiếp thu được bài tập. Bên cạnh đó, trong một lớp học, trình độ và sức khỏe của
học sinh là khơng đồng đều, giáo viên ngoài việc quan tâm đến sức khỏe chung
của tồn lớp cịn cần phải tìm cách hướng dẫn riêng và giúp đỡ từng trẻ cá biệt
trong lớp. Biện pháp này cần được thực hiện dựa trên sự quan tâm và thấu hiếu
đặc điểm cá nhân từng trẻ của giáo viên.
- Khuyến khích tính tự giác và tích cực ở trẻ giáo viên không những phải

dạy cho trẻ biết bắt chước, mô phỏng, làm đúng được các động tác vận động mà
còn phải thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng cho trẻ những phẩm chất đạo đức, mà


tiêu biểu trong đó là ý thức tự giác, tích cực, khả năng chịu đựng và tập trung ý
chí trong hoạt động thể dục thể thao.
4.4. Biện pháp 4: Sáng tạo, ứng dụng các bài tập, trò chơi vào các lớp trong
khối mẫu giáo
4.4.1. Hoạt động thể dục buổi sáng
- Lựa chọn nhạc, các dụng cụ và bài tập cho trẻ tập luyện để đạt hiệu quả
cao nhất vô cùng quan trọng, trẻ hoạt động một cách tích cực nhất với các dụng
cụ mới lạ, đẹp, hấp dẫn với những khúc nhạc sôi động và những động tác khỏe
khoắn dứt khoát.
* Bài tập với những dải lụa màu
Các dải lụa với màu sắc rực rỡ và mềm mại thì việc lựa chọn, thiết kế ứng
dụng các động tác các vận động phù hợp là vô cùng cần thiết để tăng hứng thú
cho trẻ. Vì vậy tơi lựa chọn vân động nhẹ nhàng nhưng vẫn đăm bảo tính dứt
khốt của những động tác thể dục. Trẻ cầm giải lụa tập động tác tay, co duỗi
từng tay, đánh xoay trước ngực, giơ tay lên cao, những giải lụa màu bay như
những làn sóng nhấp nhơ, lúc hai tay lên cao tạo ra những con song to và mạnh
mẽ nhìn rất đẹp mắt.
* Bài tập với những chiếc lá sen
Với những chiếc lá sen trẻ được hóa vai thành những chú ếch đi chơi trong
đầm sen, trẻ tập những động tác ngộ nghĩnh và vận động đơn giản của họ hàng
nhà ếch, sau mỗi động tác sen vào là những động tác rất đáng yêu của ếch
Bài tập với những quả bóng bay, bài tập với những quả bông
4.4.2. Vận động cơ bản
Sáng tạo trong vận động cơ bản là hết sức cần thiết để dạy kĩ năng cho trẻ
việc sáng tạo cho trẻ trong những vận động cơ bản là sáng tạo trong hình thức,
trong phương pháp dạy trẻ

Ví dụ: Cũng là bài đi hết đoạn đường hẹp nhưng lựa chọn đường là
những cây hoa xếp tạo cảnh đường hoa để trẻ được hóa vai làm các con vật
sống trong khu rừng để thực hiện vận động đi trong đường hoa. Hay với bài tập


bật xa 35 - 40cm giáo viên cho trẻ làm những chú ếch chơi trong đầm sen, làm
động tác bật nhảy của họ nhà ếch để bật qua những chiếc lá sen được thiết kế có
kích thước 35 - 40cm đúng như quy định…
4.4.3. Trò chơi vận động
Các trò chơi vận động luôn luôn mang lại cho trẻ niềm đam mê và sự
thích thú, trẻ vận động tích cực nhất thơng qua các trị chơi vận động. Trong
sáng kiến kinh nghiệm này các trò chơi vận động được ứng dụng cho tất cả các
độ tuổi trẻ mẫu giáo. Tùy vào độ tuổi và kĩ năng của trẻ giáo viên đưa ra yêu
cầu và mức độ chơi cho trẻ. Các trò chơi vận động như “Gia đình tài giỏi,
chuyển trứng, quả bóng nảy, khỉ đi lấy chuối, đi guốc dài, đua thuyền, chú sâu
ngộ nghĩnh, chuyển vòng, trổ tài cùng bạn…
Phước Hòa, ngày.....tháng......năm 2019
Giáo viên

Đặng Thị Phương Dung



×