MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TỐN CUỐI KÌ II - NĂM HỌC 2017-2018
KHỐI LỚP 5
TT
Chủ đề
Số câu
1
3
4
Tổng
3
Toán số học
Câu số
2
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
TN TL TN TL TN TL TN TL
1
1
1
1
2
Đại lượng và Số câu
đo đại lượng;
tỉ số phần Câu số
trăm
Số câu
Yếu tố hình
học
Câu số
Đo thời gian
và chuyển
động đều.
Tổng số câu
Tổng số
8
2
2
3;5
2
1
6;7
10
Số câu
1
1
Câu số
4
9
1
4
1
2
5
2
1
3
3
1
1
10
10
Trường T.H Sơn Viên
Họ và tên:…………………..
Lớp: 5/…
BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ II
Năm học: 2017-2018
MƠN: Tốn
Thời gian làm bài: 40 phút
Điểm
Nhận xét của giáo viên:
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
Mỗi bài tập sau có các câu trả lời A; B; C; D. Hãy khoanh vào chữ cái
đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 1(0,5đ): Chữ số 9 trong số thập phân 17,209 thuộc hàng nào? M1
A. Hàng nghìn
B. Hàng phần mười
C. Hàng phần trăm
D. Hàng phần nghìn
Câu 2(1đ): Phân sơ
4
5
viết dưới dạng số thập phân là? M2
A. 4,5
B. 8,0
C. 0,8
D. 0,4
2.
Câu 3(0,5đ): 0,5ha = ……….m . Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là: M1
A. 5,000
B. 50
C. 500
D. 5000
Câu 4(1đ): Kết quả của phép tính: 10 giờ 15 phút - 5 giờ 30 phút là: M2
A. 5 giờ 15 phút
B. 5 giờ 45 phút
C. 4 giờ 45 phút
D. 4 giờ 15 phút
Câu 5(1đ): Một đội bóng thi đấu 20 trận, thắng 19 trận. Như thế tỉ số phần trăm
của các trận thắng của đội bóng là: M2
A. 19%
B. 85%
C. 90%
D. 95%
Câu 6(1đ): Một cái hộp giấy hình hộp chữ nhật khơng nắp có chiều dài 25cm,
chiều rộng 15cm, chiều cao 10cm. Diện tích giấy làm hộp đó là (mép dán khơng
đáng kể): M3
A. 3750cm2
B. 800cm2
C. 1170cm2
D. 1175cm2
Câu 7(1đ): Một hồ nước hình lập phương có cạnh 1,5m và đổ đầy nước thì có
bao nhiêu lít nước? ( 1dm3 = 1 lít)M3
A. 3,375 lít
B. 337,5 lít
C. 3375 lít
D. 33750 lít
Câu 8(1đ): Đặt tính và tính:M2
a. 74,625 - 8,39
b. 8,216 : 5,2
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 9 (2đ): Một ô tô đi từ tỉnh A lúc 7 giờ và đến tỉnh B lúc 11 giờ 45 phút. Ơ
tơ đi với vận tốc 56 km/giờ và nghỉ ở dọc đường mất 15 phút. Tính quãng đường
AB.
…
M3…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 10 (1đ): Một đất hình mảnh đất hình tam giác có cạnh đáy 35m. Nếu kéo
dài cạnh đáy thêm 5m thì diện tích sẽ tăng thêm 41m 2. Tính diện tích đám đất
lúc chưa kéo dài cạnh đáy.M4
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM MƠN TỐN LỚP 5
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2017-2018
Câu 1: 0,5 điểm. Khoanh vào D
Câu 2: 1 điểm. Khoanh vào C
Câu 3: 0,5 điểm. Khoanh vào D
Câu 4: 1 điểm. Khoanh vào C
Câu 5: 1 điểm. Khoanh vào D
Câu 6: 1 điểm. Khoanh vào D
Câu 7: 1 điểm. Khoanh vào C
Câu 8: 1 điểm.
Đặt đúng và tính đings kết quả mỗi câu 0,5 điểm.
KQ: a. 66,235 ; b. 1,58.
Câu 9: 2 điểm.
- Tính được thời gian đi từ A đến B được 1điểm.
- Tính được quãng đường AB được 1 điểm.
Thời gian người đó đi từ A đến B khơng kể nghỉ là:
11 giờ 45 phút - 7 giờ - 15 phút = 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ.
Quãng đường AB là: 56 x 4,5 = 252 (km)
Đáp số: 252km
Câu 10: Tính được chiều cao mảnh đất được 0,5 điểm.
Tính được diện tích mảnh đất ban đầu được 0,5 điểm
Chiều cao mảnh đất ban đầu là: 41 x 2 : 5 = 16,4(m)
Diện tich đám đất ban đầu là: 35 x 16,4 : 2 = 287( m2)
Đáp số: 287m2
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MƠN TIẾNG VIỆT CUỐI KÌ II
NĂM HỌC 2017-2018
KHỐI LỚP 5
TT
1
2
Chủ đề
Đọc hiểu
văn bản
Số câu
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
TN TL TN TL TN TL TN TL
1
2
2
1
Câu số
2
1;3
4;5
Số câu
1
1
1
1
Câu số
7
8
9
10
Tổng số câu
2
3
3
Kiến thức
tiếng Việt
Tổng
6
6
1
1
4
10
Trường T.H Sơn Viên
Họ và tên:…………………..
Lớp: 5/…
BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ II
Năm học: 2017-2018
MƠN: Tiếng Việt
Thời gian làm bài: 40 phút
Điểm
Nhận xét của giáo viên:
I. Điểm đọc tiếng:
II. Điểm đọc hiểu và KT Tiếng Việt:
Đọc thầm bài "Cho và nhận" và trả lời các câu hỏi.
CHO VÀ NHẬN
Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
Khi nhìn thấy tơi cầm sách trong giờ tập đọc, cơ đã nhận thấy có gì khơng
bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt. cô không đưa tôi đến bệnh
viện, mà dẫn tôi đến bác sĩ nhãn khoa riêng của cơ. Ít hơm sau, như với một
người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
- Em khơng thể nhận được! Em khơng có tiền trả đâu thưa cơ! - Tơi nói,
cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo.
Thấy vậy, cơ liền kể một câu chuyện cho tơi nghe. Câu chuyện rằng: "Hồi
cơ cịn nhỏ, một người hàng xóm đã mua kính cho cơ. Bà ấy bảo, một ngày kia
cơ sẽ trả cho cặp kính đó bằng cách tặng kính cho một cơ bé khác. Em thấy
chưa, cặp kính này đã được trả tiền từ trước khi em chưa ra đời". Thế rồi, cơ nói
với tôi những lời nồng hậu nhất, mà chưa ai khác từng nói với tơi: "Một ngày
nào đó, em sẽ mua kính cho một cơ bé khác".
Cơ nhìn tơi như một người cho. Cơ làm cho tơi thành người có trách
nhiệm. Cơ tin tơi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi
như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống. Tôi bước ra khỏi phịng,
tay giữ chặt kính trong tay, khơng phải như kẻ vừa được nhận một món quà, mà
như người chuyển tiếp món quà đó cho người khác với tấm lòng tận tụy.
(Xuân Lương)
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
Câu 1 (0,5đ): Vì sao cơ giáo lại dẫn bạn học sinh đi khám mắt? M2
a. Vì bạn ấy bi đau mắt.
b. Vì bạn ấy cầm sách khơng đúng cách.
c. Vì cơ thấy bạn ấy cầm sách đọc một cách khơng bình thường.
d. Vì bạn ấy khơng thấy chữ để đọc.
Câu 2(0,5đ): Cơ giáo đã dẫn bạn học sinh đi khám mắt ở đâu? M1
a. Ở bệnh viện.
b. Ở bác sĩ đa khoa.
c. Ở trạm y tế xã.
d. Ở bác sĩ nhãn khoa riêng của cô.
Câu 3(0,5đ): Việc làm đó chứng tỏ cơ giáo là người thế nào ? M2
a. Cô rất giỏi về y học.
b. Cô rất quan tâm đến học sinh.
c. Cô thường trách phạt học sinh.
d. Cô rất nghiêm khắc khi dạy học.
Câu 4(0,5đ): Cơ giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính? M3
a. Cơ nói là cặp kính đó rất rẻ tiền khơng đáng là bao.
b. Cơ nói là có người đã nhờ cơ mua tặng cho bạn.
c. Cơ nói là ba mẹ bận cơng việc nên nhờ cơ đi mua kính dùm.
d. Cơ kể cho bạn nghe câu chuyện để bạn hiểu rằng bạn không phải là
người nhận quà mà là người chuyển tiếp món quà.
Câu 5(1đ): Việc cô giáo thuyết phục bạn học sinh nhận kính của
mình, cho thấy cơ là người thế nào? M3
a. Cơ là người thường dùng phần thưởng để khuyến khích học sinh.
b. Cô là người biết quan tâm đến học sinh và mọi người.
c. Cô là người hiểu ý nghĩa của việc cho và nhận và là người luôn sống vì
người khác.
d. Cơ là người biết được giá trị của việc cho quà là họ sẽ vui.
Câu 6(1đ): Câu chuyện muốn nói với em điều gì? Hãy viết vào dịng
dưới đây.M4
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 7(0,5đ): Từ nào sau đây trái nghĩ với từ phức tạp? M1
a. Đơn sơ.
b. Đơn cử.
c. Phức hợp.
d. Đơn giản.
Câu 8(0,5đ) : Câu nào sau đây là câu ghép? M2
a. Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
b. Ít hơm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tôi một cặp kính.
c. cơ đã nhận thấy có gì khơng bình thường, cơ liền thu xếp cho tơi đi
khám mắt.
d. Cơ làm cho tơi thành người có trách nhiệm.
Câu 9(1đ): Dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì? M3
Ít hôm sau, như với một người bạn, cô đưa cho tơi một cặp kính.
a. Ngăn cách các bộ phận cùng làm chủ ngữ trong câu.
b. Ngăn cách các vế câu ghép trong câu.
c. Ngăn cách trạng ngữ với bộ phận chính trong câu.
d. Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu.
Câu 10(1đ) Đọc hai câu văn sau và trả lời câu hỏi:M4
Sau Tết Nguyên đán, dù trời còn lạnh, sương xuống nhiều nhưng cũng bắt
đầu của những trận mưa xuân, thế nào cũng phải rủ nhau đi hái rau khúc. Khúc
mọc nhiều nhất ở những chân ruộng mạ bỏ rờm, dọc bờ sông.
(Duy Anh)
Nếu thay từ khúc ở câu thứ hai bằng từ cỏ thì hai câu trên có cịn liên kết
câu hay khơng? Vì sao?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
III. Chính tả (Nghe - viết):
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
IV. Tập làm văn: Tả quang cảnh trường em trong giờ ra chơi.
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
I. Đọc tiếng (3điểm):
1. Thời gian kiểm tra: Kiểm tra trong các tiết ơn tập cuối học kì II.
2. Nội dung kiểm tra: Giáo viên chọn 10 bài trong những bài tập đọc đã
học từ tuần 29 đến tuần 34. Ghi tên bài vào phiếu sau đó cho học sinh bốc xăm
để đọc một đoạn trong bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
3. Cách cho điểm:
- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu
cảm: 1 điểm.
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc đúng từ,
(không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm.
- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm.
II. Đọc hiểu văn bản và kiến thức tiếng Việt (7điểm):
Câu 1: Khoanh câu c - 0,5điểm
Câu 2: Khoanh câu d - 0,5điểm
Câu 3:Khoanh câu b - 0,5điểm
Câu 4:Khoanh câu d - 0,5điểm
Câu 5: Khoanh câu c - 1 điểm
Câu 6: Khoanh câu b - 1điểm
Câu 7: Khoanh câu d - 0,5điểm
Câu 8: Khoanh câu c - 0,5điểm
Câu 9: Khoanh câu c - 1 điểm
Câu 10: 1điểm. Nếu thay từ khúc bằng từ cỏ thì khơng cịn liên kết câu.
Vì từ khúc ở câu sau liên kết với câu trước bằng cách lặp từ ngữ. Nếu thay bằng
từ cỏ sẽ bị khác nghĩa và mất sự liên kết.
III. Chính tả (2 điểm): Viết đoạn trong bài: Cây gạo ngồi bến sơng.
Sách TV 5 Tập 2 trang 166. Viết đoạn: Ngồi bãi bồi …..đẹp lạ kì.
- Viết đúng chính tả (khơng mắc q 5 lỗi): 1 điểm.
- Viết rõ ràng, đúng cỡ chữ, sạch, đẹp : 1điểm.
IV. Tập làm văn (8 điểm):
TT
Điểm thành phần
Mức điểm
1,5
1 0,5 0
1
Mở bài: 1 điểm
Đúng nội dung: 1,5 điểm
2
Thân bài: 4 điểm
Kĩ năng : 1,5 điểm
Cảm xúc : 1 điểm
3
Kết bài: 1 điểm
4
Chữ viết, chính tả: 0,5 điểm
5
Dùng từ, đặt câu: 0,5 điểm
6
Sáng tạo: 1 điểm
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MƠN KHOA HỌC CUỐI KÌ II - LỚP 5
NĂM HỌC: 2017 - 2018
Mạch
KTKN
Số câu
và số
điểm
Mức 1 + 2
TN
TL
KQ
Phân biệt
được
tính
chất hóa, lí
học.
Số câu
Số điểm
1
0,5
Biết được
một nguồn
năng lượng
chính; tính
chất của một
kim loại.
1. Sự
biến
đổi của
chất
2. Sử
dụng
vật chất
và năng
lượng
Số câu
Số điểm
3. Sự
sinh
sản của
thực
vật
Số câu
Số điểm
2
1
Phân biệt
được sự thụ
phấn
1
0,5
4. Sự
sinh
sản của
động
vật
Số câu
Số điểm
5. Tài
nguyên
và môi
trường
Nêu được thế
nào là TNTN;
trách nhiệm
bảo vệ TNTN
Mức 3
TN
TL
KQ
Nêu được thế
nào là dung
dịch;
cho
được ví dụ;
11
1,5
Mức 4
TN
TL
KQ
Tổng
TN TL
KQ
1
0,5
1
1,5
Phân biệt
được cơng
dụng của một
số nguồn
năng lượng.
1
1
Nêu được q
trình sinh sản
của thực vật
có hoa.
3
2
1
1
Phân biệt
được động
vật đẻ trứng,
đẻ con. Viết
sơ đồ sinh sản
của ếch.
1
1
1
1
2
1,5
1
1
1
1
Số câu
Số điểm
6. Mối
quan hệ
giữa
con
người
và môi
trường
2
1
2
1
Nêu được
những việc
làm để bảo vệ
môi trường TN
Số câu
Số điểm
1
1,5
1
1,5
Số câu
6
3
2
1
9
3
Số điểm
3
3
2,5
1,5
6
4
Tổng
Trường Tiểu học Sơn Viên
Họ và tên HS:………………
Lớp: 5/
Điểm:
BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Năm học: 2017 - 2018
MƠN: KHOA HỌC – LỚP 5
Thời gian : 40 phút
Nhận xét của giáo viên:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1 (0,5đ):Đánh dấu x vào □ trước câu trả lời đúng nhất.
Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác được gọi là gì?
□
□
□
□
Sự biến đổi lý học.
Sự biến đổi hóa học.
Sự biến đổi thành chất.
Sự biến đổi chất khác.
Câu 2(1đ): Nối nguồn năng lượng ở cột bên trái với công dụng ở cột bên
phải sao cho phù hợp.
Năng lượng gió
Năng lượng điện
Dùng để đun nâu.
Dùng làm khô đồ vật
Năng lượng nước chảy
Dùng để đẩy thuyền buồm
Năng lượng mặt trời
Dùng để chạy máy phát điện
Câu 3 (0,5đ): Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên Trái Đất là:
a. Mặt Trời
b. Mặt Trăng
c. Gió
d. Cây xanh
Câu 4(0,5đ): Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng cho các câu
hỏi sau:
Đồng có tính chất gì?
Cứng, có tính đàn hồi.
Màu trắng bạc, có ánh kim;có thể kéo thành sợi và dát mỏng;nhẹ,dẫn
điện và dẫn nhiệt tốt; khơng bị gỉ,có thể bị một số a-xít ăn mịn.
Có màu đỏ nâu,có ánh kim;dễ dát mỏng và kéo thành sợi;dẫn điện và dẫn
nhiệt tốt.
Có màu đỏ, có ánh kim; khó dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn điện và dẫn
nhiệt tốt.
Câu 5 (0,5đ): Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Hiện tượng đầu nhụy nhận được những hạt phấn của nhị gọi là gì?
a. Sự thụ phấn
b. Sự thụ tinh
c. Sự sinh sản d. Sự phát triển.
Câu 6 (1đ) : Điền các từ cho sẵn sau vào chỗ chấm … thích hợp.
(Sinh dục; nhị; sinh sản; nhuỵ)
Hoa là cơ quan …………………….của những lồi thực vật có hoa. Cơ
quan…………………….đực gọi là……………………… Cơ quan sinh dục cái
gọi là…..............
Câu 7 (1đ) : 4-Sắp xếp các loài động vật sau vào nhóm thích hợp: chim
cánh cụt, rùa, thỏ, rắn, voi, hổ, ếch, chuột, hươu, bị, gà, tằm.
Lồi động vật đẻ trứng
Loài động vật đẻ con
…………………………………………… ……………………………………
…………………………………………… ……………………………………
Câu 8 (0,5đ). Khoanh vào ý trả lời đúng cho câu hỏi sau:
Thế nào là tài nguyên thiên nhiên ?
a- Là những của cải do con người làm ra.
b- Là những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên.
c- Là nhà cửa, xe cộ, máy móc.
d- Là đất đai, nước uống, xe cộ, nhà máy.
Câu 9 (1đ): Viết sơ đồ sự sinh sản của ếch
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………….
Câu 10 (0,5đ): Khoanh vào ý trả lời đúng nhất cho câu hỏi sau:
Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của ai?
a- Là trách nhiệm của những người đứng đầu nhà nước.
b- Là trách nhiệm của mọi người trên thế giới.
c- Là trách nhiệm của những công dân nhỏ tưổi.
d- Là trách nhiệm của giáo viên và học sinh.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 11 (1,5đ): 1-Thế nào là hỗn hợp? Cho 2 ví dụ.
Câu 12 (1,5đ): Nêu vai trị của tự nhiên đối với đời sống con người?
Chúng ta cần làm gì để bảo vệ mơi trường tự nhiên?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
MA TRẬN BÀI KIỂM TRA MÔN SỬ - ĐỊA CUỐI KÌ II -LỚP 5
NĂM HỌC: 2017 - 2018
Mạch KTKN
1. Xây
dựng
CNXH ở
miền Bắc
và đấu
tranh thống
nhất đất
nước 54-75
Số câu
và số
điểm
Mức 1
Mức 2 Mức 3
TN TL TN TL TN TL
Số câu
1
Số điểm 0,5
2. Xây
dựng đất
nước từ
1975-nay
1
0,5
.
Số câu
Số điểm
1
1
Số câu
1
Số điểm 0,5
1
1
1
1
Mức 4
TN TL
1
2
Tổng
TN TL
3
2
1
2
1
1
3. Tự nhiên
châu Á,
Âu, Phi,
Mĩ
1
1
1
2
3
2,5
1
2
4. Châu
Đại Dương
châu Nam
Cực và các
đại dương.
Số câu
1
Số điểm 0,5
Tổng
Số câu
Số điểm
1
0,5
8
6
2
4
Trường Tiểu học Sơn Viên
Họ và tên HS:………………
Lớp: 5/
Điểm:
BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
Năm học: 2017 - 2018
MƠN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – LỚP 5
Thời gian : 40 phút
Nhận xét của giáo viên:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1 (0,5đ): Điền Đ hoặc S vào ô trước ý trả lời cho câu hỏi sau:
Hiệp định Pa-ri đã quy định điều gì?
Sơng Bến Hải là giới tuyến qn sự tạm thời giữa hai miền Nam-Bắc.
Quân Pháp rút khỏi Việt Nam.
Hai miền Nam - Bắc Việt Nam được thống nhất.
Tháng 7-1956, Việt Nam tổ chức tổng tuyển cử thống nhất đất nước.
Câu 2(1đ): Nối mốc thời gian ở cột bên trái với sự kiện lịch sử ở cột bên
phải sao cho phù hợp.
19-5-1959
Giải phóng Sài Gịn
30-4-1975
Mở đương Trường Sơn
6-11-1979
Kí Hiệp định Pa-ri
27-1-1973
Khởi cơng xây dựng nhà
máy thủy điện Hịa Bình
Câu 3(0,5đ): Đánh dấu x vào ơ trước ý đúng.
Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu và kết thúc vào ngày tháng năm:
Bắt đầu vào ngày 13-3-1954 và kết thúc vào ngày 7-5-1954.
Bắt đầu vào ngày 18-12-1972 và kết thúc vào ngày 30-12-1972.
Bắt đầu vào ngày 26-4-1975 và kết thúc vào ngày 30-4-1975.
Bắt đầu vào ngày 25-4-1976 và kết thúc vào ngày 30-4-1976.
Câu 4 (1đ): Điền từ ngữ đầy đủ, chính xác vào chỗ chấm để hồn
chỉnh nội dung sau:
Quốc hội khố VI họp và quyết định: lấy tên nước ta
là………………………………………………… …………………… …………
;Quốc kì là……………
Thủ đơ là………………;thành phố Sài Gịn - Gia
Định đổi tên là………………………
Câu 5(1đ): Đúng ghi Đ sai ghi S vào ơ trống trước các ý sau:
Châu Á có diện tích lớn nhất trong các châu lục.
Châu Âu có địa hình bằng phẳng .
Châu Á chỉ có đới khí hậu ơn đới.
Châu Âu chỉ có đới khí hậu nhiệt đới.
Câu 6 (0,5): Khoanh vào trước câu trả lời đúng cho câu trả lời sau:
Các nước láng giềng của Việt Nam là:
A- Lào, Thái Lan, Trung Quốc.
B- Cam-pu-chia, Xinh-ga-po, Lào.
C- Lào, Trung Quốc, Cam-pu-chia.
D- Lào, Phi-lip-pin, Trung Quốc.
Câu 7 (1đ): Điền nội dung vào chỗ chấm(….) sao cho phù hợp
Châu Mĩ nằm ở bán cầu…………, có diện tích đứng thứ …………trong
các châu lục trên thế giới. Châu Mĩ trải dài trên……………đới khí hậu.Chiếm
diện tích lớn nhất là khí hậu ………………….ở Bắc Mĩ và khí
hậu………………..ở Nam Mĩ.
Câu 8(0,5): Đánh số thứ tự vào ô trống theo thứ tự lớn dần về diện
tích của các đại dương sau:
Đại Tây Dương.
Thái Bình Dương.
Bắc Băng Dương.
Ấn Độ Dương.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 9 (2đ): Nêu những đặc điểm chính của châu Phi. Vì sao động vật
hoang dã ở châu Phi phát triển?
Câu 10 (2đ): Tại sao Mĩ ném bom hòng hủy diệt Hà Nội? Tại sao nói
chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở miền
Bắc là chiến thắng "
Điện Biên Phủ trên không"
?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………