Nhà Chúa, nơi mà chúng ta dành riêng cho việc thờ phƣợng Thiên Chúa, trƣớc hết và quan trọng nhất chính là Đền Thờ tâm hồn của mỗi ngƣời chúng ta, nhƣng gần gũi và cụ thể, nơi mà chúng ta có thể nhìn thấy tận mắt và ra vào thƣờng xuyên, đó lại là ngôi Thá
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.01 MB, 42 trang )
TIỂU LUẬN NHÓ M 6
LỊCH SỬ DÂ N TỘC VÀ GIÁ O HỘI
BẢNG ĐÁNH GIÁ
Cách làm việc
Nội dung
Thuyết trình
Điểm chung của Nhóm
ĐIỂM CÁ NHÂN
1/ PHÊRƠ NGUYỄN ĐỨC NGHIỆP
2/ GIUSE VŨ MINH PHÚ
3/ VINCENT LUCIA CỔ DIỆU THANH
4/ GIUSE BÙI KIM NGỌC THANH
Phần Nhận Xét của Giảng Viên
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
3
TIỂU LUẬN NHÓ M 6
LỊCH SỬ DÂ N TỘC VÀ GIÁ O HỘI
Dẫn nhập:
“Xin trở nên thạch động cho con náu thân, xin trở nên núi đá cho con ẩn mình
Vì Chúa là Đấng cứu độ con, Ngài nắm giữ vận mạng của con.”
Lời bài hát “Xin trở nên thạch động” của nhạc sĩ Hùng Lân dựa trên thánh vịnh 31
cho ta một cảm giác thật an bình và tin tƣởng trong sự che chở và bảo vệ của Thiên Chúa,
để từ đó phút chốc ta muốn thốt lên tâm tình của Thánh vịnh 26
“Một điều tơi kiếm tơi xin là cho tôi được cư ngụ trong nhà Chúa suốt đời tôi.”
Nhà Chúa, nơi mà chúng ta dành riêng cho việc thờ phƣợng Thiên Chúa, trƣớc hết
và quan trọng nhất chính là Đền Thờ tâm hồn của mỗi ngƣời chúng ta, nhƣng gần gũi và cụ
thể, nơi mà chúng ta có thể nhìn thấy tận mắt và ra vào thƣờng xun, đó lại là ngơi Thánh
Đƣờng giáo xứ.
Với sự phát triển của ngành kiến trúc và mỹ thuật, việc xây dựng nên một ngôi
Thánh Đƣờng trang nghiêm và đẹp mắt khơng cịn là việc q khó khăn và chiếm nhiều
thời gian nữa, có lẽ vì thế mà hầu nhƣ mọi linh mục đều ƣớc mơ một lần trong đời đƣợc
xây dựng nên một ngôi Đền Thờ của Thiên Chúa.
Tuy nhiên, khác với các cơng trình nhà ở sinh hoạt hay nơi làm việc, cơng trình nhà
thờ địi hỏi bên cạnh một mơ hình vững chắc và thu hút, cần kết hợp trong đó những nét
kiến trúc văn hố đặc sắc, phản ánh đƣợc hồn Việt, hay ít nhất là những nét văn hố
Phƣơng Đơng, để khơng bị hồ trộn và hồ tan để rồi đánh mất chính mình giữa những lối
kiến trúc “phá cách” đƣơng đại.
Những ngƣời lần đầu đến khu vực vùng Chợ Lớn đều có thể nhận ra, đây là trung
tâm văn hoá, thƣơng mại sầm uất của cộng đồng ngƣời Hoa tại thành phố Hồ Chí Minh.
Riêng Quận 5 là địa bàn có số ngƣời Hoa tập trung sinh sống khá đông. Nơi đây cũng tồn
tại nhiều di tích kiến trúc tơn giáo nổi tiếng nhƣ Chùa Ông Bổn, Đình Minh Hƣơng Gia
Thạnh, Miếu Bà Thiên Hậu… Tuy nhiên, một trong những kiến trúc tôn giáo nhận đƣợc
khá nhiều sự quan tâm của khách du lịch trong và ngoài nƣớc bởi những nét kiến trúc độc
đáo cùng với những sự kiện lịch sử diễn ra tại đây là Nhà Thờ Thánh Phanxicô Xaviê - Chợ
Lớn, toạ lạc tại số 25 đƣờng Học Lạc, phƣờng 14, quận 5. Đây là ngơi Nhà Thờ chính yếu
phục vụ cho cộng đồng Cơng Giáo ngƣời Hoa tại Việt Nam.
Cùng nhóm tìm hiểu, với sự trợ giúp của hƣớng dẫn viên bậc thầy là nhà nghiên cứu
Michel Nguyễn Hạnh, chúng ta hãy đến tham quan Nhà Thờ Thánh Phanxicơ Xaviê (hay
cịn gọi là Nhà Thờ Cha Tam). Ƣớc mong rằng sau chuyến tham quan này, mỗi ngƣời
chúng ta, cách riêng các linh mục, tìm thấy những nét văn hố đặc sắc và u thích để có
thể hình dung cho mình ngơi Thánh Đƣờng mang đậm nét kiến trúc văn hoá Việt để thờ
phƣợng Thiên Chúa cũng nhƣ khoả lấp niềm mơ ƣớc của đa số mọi giáo dân.
Với cái nhìn mang tính nghiên cứu, và để giúp ngƣời đọc dễ nắm bắt chúng ta sẽ
cùng nhau trải qua ba chƣơng:
Chƣơng 1: Góc nhìn Lịch sử
Chƣơng 2: Khơng gian bao qt
Chƣơng 3: Kiệt tác ẩn mình
Ngồi ra những thơng tin bổ sung trong phần cuối sẽ giúp chúng ta có cái nhìn sâu
hơn về ngơi Thánh Đƣờng cổ kính và đặc biệt này.
4
TIỂU LUẬN NHÓ M 6
LỊCH SỬ DÂ N TỘC VÀ GIÁ O HỘI
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
Bảng đánh giá
Dẫn nhập
Mục lục
3
4
5
CHƢƠNG 1: GĨC NHÌN LỊCH SỬ
6
I/ Lịch sử hình thành
II/ Xây dựng Nhà Thờ
1/ Ngôi Nhà Thờ đầu tiên
2/ Ngôi Nhà Thờ thứ hai
3/ Ngôi Nhà Thờ hiện nay
III/ Giáo xứ qua các thời kì linh mục coi sóc
CHƢƠNG 2: KHƠNG GIAN BAO QT
I/ Phần cổng chính
II/ Khn viên cánh trái
1/ Linh Đƣờng
2/ Nhà sách
3/ Căn tin
4/ Tu viện Tiểu Muội Têrêsa
5/ Phịng khám bệnh
III/ Khn viên cánh phải
IV/ Bố cục phong thuỷ
1/ Đài kính Đức Mẹ
2/ Phù điêu kính các Thánh Tuẫn đạo
3/ Tƣợng Thánh Phanxicô Xaviê
4/ Tƣợng Chịu Nạn
CHƢƠNG 3: KIỆT TÁ C ẨN MÌNH
I/ Phía ngồi Nhà Thờ
1/ Mặt tiền
2/ Tháp chng
3/ Mộ Cha Tam
4/ Cửa chính Nhà Thờ
II/ Nội thất Thánh Đƣờng
PHỤ TRƢƠNG THƠNG TIN VÀ HÌNH ẢNH
6
6
6
6
7
8
11
11
13
13
13
14
14
14
15
15
15
18
19
19
20
21
21
22
23
23
25
36
5
TIỂU LUẬN NHÓ M 6
LỊCH SỬ DÂ N TỘC VÀ GIÁ O HỘI
Chƣơng 1: GĨC NHÌN LỊCH SỬ
I/ Lịch sử hình thành
Ngay từ đầu, giáo phận Đàng Trong đã quan tâm tới việc truyền giảng Phúc Âm cho ngƣời
Hoa tại Nam Kỳ. Vào năm 1865, đời Đức Cha Miche (Mịch, 1865 – 1872) làm Giám quản
Tơng Tồ Sài Gịn, có Cha Philippe, linh mục Hội Thừa Sai Paris thuộc giáo phận Quảng
Đơng, đã đến qui tụ một nhóm ngƣời Hoa tại Chợ Lớn. Lúc đó mới chỉ có khoảng hơn chục
ngƣời Hoa Công Giáo đã định cƣ tại đây đƣợc ít lâu để buôn bán, cùng với mấy bệnh nhân
ngƣời Hoa đang điều trị tại bệnh viện Chợ Quán đã đƣợc các nữ tu Dịng Thánh Phaolơ
thành Chartres (bấy giờ đang quản lý bệnh viện) rửa tội cho. Chính với cộng đoàn nhỏ bé
này là tiền thân của giáo xứ Phanxicô Xaviê - Chợ Lớn
II/ Xây dựng Nhà Thờ
1/ Ngôi Nhà Thờ đầu tiên
Năm 1865, Cha Philippe mua lại một ngôi nhà xƣa theo kiểu kiến trúc Việt Nam, nằm gần
bến xe điện trên đƣờng Thuỷ Quân (Rue des Marins, ngay góc giao lộ Châu Văn Liêm và
Trần Hƣng Đạo B ngày nay) để vừa làm nhà thờ, nhà xứ, vừa phục vụ sinh hoạt của cộng
đoàn giáo dân nhỏ bé ngƣời Hoa đầu tiên tại Chợ Lớn, đặt tên là Nhà Thờ Thanh Nhân.
Bến xe
điện và Xe
điện trên
đường Rue
Des
Marins
2/ Ngôi Nhà Thờ thứ hai
Năm 1866, Thống Đốc Nam Kỳ De Lagrandière
(hình 1) trong dịp tuần tra khu Chợ Lớn, khi dừng
chân tại đây, ông nhận thấy sự nghèo nàn của ngôi
Nhà Thờ. Sau khi về, ông đã ra lệnh cho Sở Cơng
trình cơng cộng dùng ngân quỹ Nhà nƣớc để xây một
Nhà Thờ khang trang hơn trên một mảnh đất khá rộng
rãi trên đƣờng Cây Mai (nay là đƣờng Phùng Hƣng).
Hình 1
6
TIỂU LUẬN NHÓ M 6
LỊCH SỬ DÂ N TỘC VÀ GIÁ O HỘI
Vị trí này là trụ sở Báo Sài Gịn Giải Phóng bản tiếng Hoa, đối diện Thuận Kiều Plaza,
ngay ngã tƣ đƣờng Hùng Vƣơng và Phùng Hƣng, quận 5. Đây là ngơi Nhà Thờ thứ hai
(hình 2) và là ngôi Nhà Thờ duy nhất ở xứ Nam Kỳ đƣợc xây dựng để phục vụ cho ngƣời
Hoa lúc bấy giờ.
Hình 2
3/ Ngơi Nhà Thờ hiện nay
Đến năm 1898, do thấy giáo dân họ đạo Thanh Nhân ngày càng giảm sút
nên Đức Cha Depierre đã sai linh mục Phanxicô Xaviê Tam Assou (tiếng
Hoa là Đàm Á Tô, tiếng Việt quen gọi là Cha Tam) (hình 3) đến đây để
chấn hƣng lại họ đạo. Sở dĩ Cha Tam đƣợc phái về đây vì ngài là ngƣời
đồng hƣơng (sinh trƣởng tại Macau), lại nói đƣợc nhiều thứ tiếng địa
phƣơng của những ngƣời Hoa vùng Chợ Lớn.
Hình 3
Ngay sau khi về Chợ Lớn, Cha liền tìm đất để xây nhà thờ mới. Khơng lâu sau, ngài đã tìm
đƣợc một lơ đất rộng hơn một mẫu tây ở ngay trung tâm Chợ Lớn với bốn mặt đƣờng vừa
đủ để xây nhà thờ, nhà xứ và cơ sở từ thiện. Việc mua khu đất này khơng hề dễ dàng, gặp
rất nhiều khó khăn, nhƣng cuối cùng, các thủ tục mua bán cũng đã hoàn tất vào đúng ngày
lễ kính Thánh Phanxicơ Xaviê năm 1899. Sau năm 1978, Nhà nƣớc cải tạo hơn 2/3 khu đất,
nay diện tích sử dụng chỉ cịn 4835 m2.
Hình nhà thờ năm 1902
Mua đất xong, Cha lập tức chuẩn
bị khởi công xây dựng nhà thờ
mới. Cha đƣợc rất nhiều giáo dân,
các thƣơng gia Hoa kiều, những
gia đình giàu có qun góp và ủng
hộ. Một năm sau, đúng vào ngày 3
tháng 12 năm 1900, ngày lễ kính
thánh Phanxicơ Xaviê, Đức Cha
Mossard đã long trọng đặt viên đá
đầu tiên.
7
TIỂU LUẬN NHÓ M 6
LỊCH SỬ DÂ N TỘC VÀ GIÁ O HỘI
Mơ hình nhà thờ do Cha Gioan Baotixita Huỳnh Tịnh Hƣớng (hình 4) (lúc đó là Thầy Phụ
Phó tế) vẽ kiến trúc và giúp Cha Tam trông coi việc xây dựng. Đến ngày 10 tháng 2 năm
1902, Đức Cha Mossard chủ sự Thánh lễ Khánh thành và Cung hiến Thánh Đƣờng mới.
Tên Nhà Thờ đƣợc lấy theo tên vị Thánh bổn mạng, gọi là Nhà Thờ Thánh Phanxicô Xaviê
- Chợ Lớn (vì Cha Tam có cơng khởi xƣớng việc xây dựng nên dân gian thƣờng gọi là Nhà
Thờ Cha Tam). Chính từ lúc này, một giáo xứ mới cho ngƣời Hoa mới thực sự đƣợc khởi
sự tại Chợ Lớn, với Cha sở đầu tiên là Cha Phanxicô Xaviê Tam Assou.
Hình 4
Viên đá cung hiến Thánh Đường (kèm bản dịch tiếng Việt bên dưới)
III/ Giáo xứ Thánh Phanxicô Xaviê dƣới sự coi sóc của các cha qua các thời kỳ
Với bảng khái quát bên dƣới , chúng ta sẽ có một cái nhìn tổng thể tƣơng đối các đời linh
mục chánh xứ (màu xanh dƣơng đậm) và phụ tá (màu đỏ nâu) đã từng phục vụ tại Giáo xứ
STT
1
2
3
4
QuyùCha Sở và Cha phụ tá
Cha Philippe
Cha Reùmi Delpech
Cha Le Vicent
Cha Derval
(Tạm coi sóc)
T.gian đƣơng
nhiệm
1865-1869
1869-1873
1873-1875
1875-1876
8
TIỂU LUẬN NHÓ M 6
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
Cha Humbert
Cha Jacquemin
Cha Brillet
Cha Hirbec
Cha Joseph Martin
Cha Lucien Mossard
Cha Phong
Cha Boutier
Cha Moreau
Cha PhanxicôXaviêTam Assou
Cha Gioan Baotixita Huỳnh Tịnh Hướng
Cha Anton Phùng Quang Mạnh
Cha Maurice Bạch Văn Lễ
Cha Robert Lebas
Cha Joseph Guimet
Cha Gabriel Lajeune
Cha A.Pinsel
Cha Tisserant
Cha Clément Nguyễn Văn Thạch
Cha Tisserant
Cha Nguyễn Văn Thach
Cha Fernand Billaud
Cha Joachim Lâm Như Hào
Cha StêphanôTrần Đ ạt Minh
Cha Gabriel Lajeune
Cha Fernand Billaud
Cha StêphanôTrần Đ ạt Minh
Cha Paul Vallat
Cha StêphanôHuỳnh Trụ
Cha Nguyễn Xuân Hy
Cha PhêrôBùi Duy Nghiệp
Cha StêphanôHuỳnh Trụ
Cha Đ aminh Nguyễn Xuân Hy
Cha Đ aminh Nguyễn Xuân Hy
19
20
Cha Giuse Đ oàn Văn Thịnh
Cha MartinôĐ ỗVăn Diệp
Cha StêphanôHuỳnh Trụ
Cha Đ aminh Nguyễn Xuân Hy
Cha Giuse Đ oàn Văn Thịnh
Cha MartinôĐ ỗVăn Diệp
LỊCH SỬ DÂ N TỘC VÀ GIÁ O HỘI
(Tạm coi sóc)
( PhụTá)
( PhụTá)
( PhụTá)
( PhụTá)
( PhụTá)
( PhụTá)
( PhụTá)
( PhụTá)
( PhụTá)
( PhụTá)
( PhụTá)
( PhụTá)
( PhụTá)
( PhụTá)
( PhụTá)
( PhụTá)
( PhụTá)
( PhụTá)
Quyền
chánh xứ
( PhụTá)
( PhụTá)
( PhụTá)
( PhụTá)
( PhụTá)
1875-1876
1876-1879
1879-1884
1884 -1885
1885-1890
1890-1891
1890 ~1891
1891-1895
1895-1898
1898-1934
1934-1949
1949 ~1953
1949-1952
1952-1953
1953-1969
1953-1969
1953-1964
1966- 1972
1953-1969
1969~1972
1953 ~ 1969
1953 ~ 1969
1968 ~ 1969
1963 ~ 1969
1969 ~ 1976
1969 ~ 1976
1969 ~ 1975
1969 ~ 1976
1974 ~ 1976
1975 ~ 1976
1975 ~ 1976
1976 ~ 1978
1976 ~ 1978
1979 ~ 1980
1979 ~ 1980
1975 ~ 1978
1980-nay
1980-2006
1980-1985
1980-1989
9
TIỂU LUẬN NHÓ M 6
LỊCH SỬ DÂ N TỘC VÀ GIÁ O HỘI
Cha Louis TôMinh Quang
Cha Gioan Baotixita Nguyễn Văn Hiếu
Cha PhêrôNguyễn Văn Tâm
Cha Giuse Đ inh Đ ức Thịnh
Cha PhanxicôAssisi Trần Đ ức Huấn
Cha PhaolôHuỳnh Quốc Vinh
( PhụTá)
( Phụtá)
( Phụtá)
( Phụtá)
( Phụtá)
( Phụtá)
1980-1991
1992-1999
1998-2002
2002-2009
2009-nay
2013-nay
Hình minh hoạ Giáo xứ Thánh Phanxicơ Xaviê qua dịng thời gian
Các linh mục đương nhiệm
Cha Stêphanơ Huỳnh Trụ
Chính xứ đương nhiệm
Cha Phaolơ Huỳnh Quốc Vinh
Phụ tá
Cha Phanxicô Assisi Trần Đức Huấn
Phụ tá
10
TIỂU LUẬN NHÓ M 6
LỊCH SỬ DÂ N TỘC VÀ GIÁ O HỘI
Chƣơng 2: KHƠNG GIAN BAO Q T
Xi theo đại lộ Trần Hƣng Đạo hƣớng từ trung tâm Quận 1 vào, từ xa chúng ta đã dễ dàng
nhìn thấy toà tháp vút cao uy nghiêm, đứng độc lập và vƣợt lên giữa khu phố thị sầm uất,
bởi mặt tiền Nhà Thờ nằm ngay vị trí trực diện của đại lộ này. Xét về tổng thể, đây là cơng
trình đƣợc phối hợp giữa lối kiến trúc Á Đông mang đậm tƣ tƣởng triết học Đông Phƣơng
và phong cách kiến trúc Gothique của nhà thờ Công giáo Châu Âu. Đƣợc bố trí theo
ngun tắc xây dựng gồm ba phần: cổng, cơng trình phụ và chính điện. Để có cái nhìn bao
qt tồn bộ khung cảnh Nhà Thờ, chúng ta cùng nhìn vào hình minh hoạ bên dƣới:
Chú thích:
1. Cổng
2. Linh Đƣờng (Nhà hài cốt)
3. Nhà sách
4. Căn tin
5. Tu viện Tiểu Muội Têrêsa
6. Phòng khám
7. Nhà truyền thống
8. Đài Đức Mẹ
9. Tƣợng đài Thánh Phanxicô Xaviê
10. Tƣợng Chúa chịu nạn
11. Thánh đƣờng
12. Nhà xứ
13. Nhà sinh hoạt
Bây giờ, cùng với nhóm tìm hiểu chúng ta bắt đầu bƣớc vào khn
viên Nhà Thờ
I/ Phần cổng chính
Phần cổng chính đƣợc thiết kế theo kiểu “tam quan”, nghĩa là có ba
cửa: một cửa giữa rộng và cao, hai cửa nhỏ ở hai bên và hơi thấp hơn,
đƣợc Cha Huỳnh Trụ xây mới năm 1990. Cánh cổng đƣợc sơn màu
xanh, trụ sơn màu đỏ, mái lợp ngói âm dƣơng.
Mặt sau cổng chính
(hướng mũi tên)
11
TIỂU LUẬN NHÓ M 6
LỊCH SỬ DÂ N TỘC VÀ GIÁ O HỘI
Phần trên mái cổng trang trí hình ảnh “Lƣỡng lý chầu Thập tự”. Thánh giá ở giữa mang
biểu tƣợng “cứu chuộc”, có hai cá chầu hai bên với ý nghĩa văn hoá để chỉ sự sung túc,
thịnh vƣợng, ngồi ra cịn mang ý nghĩa “ni dƣỡng” với ý tƣởng từ phép lạ Chúa dùng
năm chiếc bánh và hai con cá hoá ra nhiều cho hơn 5000 ngƣời ăn no và dƣ thừa.
Phần mái cong có tƣợng các thiên thần đang thổi kèn, tƣợng trƣng cho viễn tƣợng ngày
cánh chung.
Mặt ngồi cổng trang trí hình ảnh “Lƣỡng long tranh châu” và tên gọi chính thức của Nhà
Thờ bằng hai thứ tiếng Việt - Hoa.
12
TIỂU LUẬN NHÓ M 6
LỊCH SỬ DÂ N TỘC VÀ GIÁ O HỘI
Mặt trong cổng có hàng đại tự “天恩洋溢 ” - Thiên Ân Dƣơng Dật, có nghĩa là Ơn Chúa
dồi dào.
II/ Khuôn viên cánh trái
Qua khỏi cổng lớn là khoảng sân rộng, nhìn về phía cánh trái tồn khn viên chúng ta
nhận thấy một dãy nhà, gồm nhiều căn, mỗi căn mang một tính chất đặc thù riêng, vừa gần
gũi vừa tạo cho khn viên Nhà Thờ có một sức sống tràn trề, vì ngồi các giáo dân bên
ngồi vào sinh hoạt, cịn có một tập thể sinh sống nhƣ một xã hội thu nhỏ.
Dựa vào sơ đồ tổng thể phía trên, chúng ta hãy có một cái nhìn rõ ràng hơn với những bức
ảnh mà nhóm chúng tơi đã chụp đƣợc.
1/ Linh Đƣờng (Nhà hài cốt giáo xứ)
Mặt tiền Nhà hài cốt
Phía trong Nhà hài cốt
2/ Nhà sách
Nhà sách là nơi có thể đáp ứng những nhu cầu cơ bản phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và học
tập Giáo lý của mọi thành phần trong giáo xứ
13
TIỂU LUẬN NHÓ M 6
LỊCH SỬ DÂ N TỘC VÀ GIÁ O HỘI
3/ Căn tin
Đây có thể xem là nơi tụ họp và thƣ giãn để trò chuyện, chia sẻ sau những giờ tham dự
Thánh lễ và sinh hoạt trong giáo xứ. Điều này phản ánh lối sống làng xã, cộng đồng rất
đậm nét văn hố Việt Nam nói riêng và phƣơng Đơng nói chung.
4/ Tu viện Tiểu Muội Têrêsa
Một mơ hình dịng tu nhỏ hiện diện ngay trong khn viên giáo xứ có thể xem là một động
lực rất lớn tác động đến đời sống đạo đức của giáo dân quanh vùng.
5/ Phòng khám bệnh
Đến với phòng khám bệnh này, nhiều giáo dân có hồn cảnh khó khăn trong và ngồi xứ đã
tìm lại đƣợc cho mình vốn sức khoẻ quý báu để tiếp tục sống tốt đời đẹp đạo.
14
TIỂU LUẬN NHÓ M 6
LỊCH SỬ DÂ N TỘC VÀ GIÁ O HỘI
III/ Khuôn viên cánh phải
Tạm dừng việc đi hết cánh trái, nhìn qua cánh phải tồn bộ khn viên từ cổng vào, chúng
ta nhìn thấy một dãy nhà dài và khá cổ kính với phần mái ngói lợp theo phong cách Thanh
Lƣu ly, biểu trƣng triết lý âm dƣơng, nhƣ nền tảng của sự kết nối vững chắc và bền bỉ, đó
chính là khu vực nhà xứ (hình 5) và phòng họp Hội đồng mục vụ giáo xứ (hình 6)
Hình 5
Hình 6
Hình 7
Đi sâu vào phía trong chút nữa, chúng ta nhìn thấy tồ nhà hai tầng, với tám phịng học, và
một hội trƣờng lớn là tồ nhà sinh hoạt (hình 7), nơi ƣu tiên cho việc học hỏi Giáo lý.
IV/ Bố cục phong thuỷ
Việc sắp đặt ví trí của ba tƣợng đài ngay khoảng sân trung tâm tạo nên một bố cục mang
tính phong thuỷ cân đối và vững chắc với bình phong hƣớng Nam – chu tƣớc – là đài kính
Đức Mẹ (8), tả thanh long (10) và hữu bạch hổ (9).
1/ Đài Kính Đức Maria
Trở lại với hƣớng nhìn từ cổng chính, đi theo trục đƣờng thẳng, chúng ta bắt gặp một ngơi
đình thật đẹp và râm mát ngay trƣớc mắt, tạo một cảm giác thanh thốt và thƣ thái trƣớc khi
tiếp tục hành trình vào phía trong, đó chính là Đài kính Đức Mẹ Maria (hình 8).
Hình 8
15
TIỂU LUẬN NHÓ M 6
LỊCH SỬ DÂ N TỘC VÀ GIÁ O HỘI
Hình 9
Nếu trƣớc đây đài Đức Mẹ (từ 1976 đến 2009) chỉ là một khuôn viên với cây xanh bao
quanh (hình 9), thì đài Đức Mẹ đƣợc xây dựng lại mang đậm nét kiến trúc theo kiểu dáng
cung đình, với mái ngói sáu cạnh và sáu cột, cho thấy một sự kính yêu đặc biệt dành cho
Mẹ Thiên Chúa. Số 6 trong triết lý âm dƣơng để chỉ sự hoà hợp hoàn hảo trong mọi phƣơng
diện: trong âm có dƣơng và trong dƣơng có âm.
Hình 10
Bức phù điêu cẩm thạch trạm hình rồng cho thấy nét vƣơng quyền danh giá, ngồi ra, với
ngƣời Việt rồng cịn là biểu trƣng cho những điều tốt lành. (hình 10)
16
TIỂU LUẬN NHÓ M 6
LỊCH SỬ DÂ N TỘC VÀ GIÁ O HỘI
Hình 11
Cánh cửa gỗ với nét trạm trổ sắc nét tạo nên một sự trang nghiêm và cao q. Hình cây lúa
trổ bơng chín vàng dƣới chân thánh giá đƣợc bao phủ trong trái tim, nhƣ muốn nói tình yêu
của Thiên Chúa tràn ngập trên đất Việt. (hình 11)
Hình 12
Biểu tƣợng hình dơi đƣợc trang trí ở lan can viền Đài Đức Mẹ (hình 12) có ý nghĩa là chữ
Phúc theo phát âm tiếng Hán. Dơi – trong tiếng Hán là 蝙 蝮 - “biên phúc” , gọi tắt là
“phúc”, đồng âm với 福 - “phúc”. Trong “phúc” có ngũ phúc gồm “giàu”, “yên lành”,
“thọ”, “có đức tốt”, “vui” (trích từ điển Hán-Việt của Thiều Chửu), với ý nghĩa nhờ Đức
Mẹ chuyển cầu mọi ơn lành của Thiên Chúa cho con ngƣời.
17
TIỂU LUẬN NHÓ M 6
LỊCH SỬ DÂ N TỘC VÀ GIÁ O HỘI
Hình 13
Xà gồ ngang có chữ 聖母亭 - Thánh Mẫu Đình, nghĩa là Đài Đức Mẹ. Cách thức bố trí này
cho thấy vị trívà vai trị quan trọng của Đấng ngự trong đó (hình 13)
Sở dĩ đình Đức Mẹ đƣợc đặt ngay vị trí giữa sân và thẳng trục với cổng chính và Nhà Thờ
vìmang những ý nghĩa sau:
- Xét về mặt tâm linh, trƣớc khi vào Nhà Thờ phải đi qua đình này, ngụ ý “nhờ Mẹ
dẫn ta đến với Chúa”
- Xét theo vật lý, vì cửa chính Nhà Thờ hƣớng ra đƣờng cái, nên ngơi đình có cơng
dụng chắn ánh đèn xe dọi thẳng vào vị chủ tế và cản tiếng ồn (3). Xét về khía cạnh
phong thủy, vì Nhà Thờ hƣớng ra lộ là dƣơng (dƣơng thì động), lại là lộ thẳng vào
nhà nên có thể làm mọi thứ phân tán ra ngồi, ngơi đình nhƣ một bức bình phong
ngăn cản điều xấu xâm nhập trực diện từ phía trƣớc, đồng thời giữ lại những sự tốt
lành.
2/ Phù điêu kính các Thánh Tuẫn đạo (Tử đạo)
Ngay mặt sau của Đài Đức Mẹ là hai bức phù điêu lớn khắc hình các Thánh Tuẫn đạo
Trung Hoa (nằm phía bên phải, hƣớng từ Nhà Thờ nhìn ra) và các Thánh Tuẫn đạo Việt
Nam (nằm phía bên trái, hƣớng từ Nhà Thờ nhìn ra).
越南殉道諸聖
中華殉道諸聖
18
TIỂU LUẬN NHÓ M 6
LỊCH SỬ DÂ N TỘC VÀ GIÁ O HỘI
Hai tấm phù điêu đƣợc làm bằng chất liệu đồng nguyên chất với nét chạm trỗ thủ công tinh
xảo, với mặt chính hƣớng lên Thánh Điện để tỏ lịng tơn thờ Thiên Chúa.
3/ Tƣợng Thánh Phanxicơ Xaviê
Từ tấm phù điêu các Thánh
Tuẫn đạo Trung Hoa nhìn
sang cạnh trái của Nhà Thờ,
chúng ta sẽ nhìn thấy tƣợng
đài Thánh Phanxicơ Xaviê.
Đây đƣợc xem là một nét độc
đáo mà không phải nhà thờ
nào cũng có khi xây dựng một
tƣợng đài riêng biệt kính
Thánh bổn mạng của Giáo xứ.
Điểm đặc biệt của tƣợng là
kích cỡ bằng với dáng ngƣời
thật, cho chúng ta ta một cảm
giác thật gần gũi nhƣ một
thành viên đang sống và hiện
diện trong xứ.
4/ Tƣợng Chịu Nạn
Tạo thế cân bằng trong lối kiến
trúc sắp đặt, chúng ta nhận thấy
có tƣợng Chịu Nạn nằm bên
phía đầu cánh phải Nhà Thờ.
Ngồi mục đích tạo phong thuỷ
trong bố cục sắp đặt, một trong
những lí do tâm linh cho việc
đặt tƣợng Chịu Nạn trong
khoảng sân Nhà Thờ là để vừa
chiêm ngắm mầu nhiệm Khổ
Nạn của Chúa, và rồi nhƣ một
tâm tình chuẩn bị, để sau đó
chúng ta đƣợc dẫn vào khu vực
Nhà Sinh Hoạt, nơi chân lý đức
tin đƣợc truyền rao cho mọi
ngƣời.
19
TIỂU LUẬN NHÓ M 6
LỊCH SỬ DÂ N TỘC VÀ GIÁ O HỘI
CHƢƠNG 3: KIỆT TÁ C ẨN MÌNH
Bỏ qua mọi thu hút bên ngồi, cùng với nhóm tìm hiểu, chúng ta cùng hƣớng về Chính
Điện, ngơi nhà thờ lộng lẫy và tráng lệ, rực sáng dƣới ánh nắng vàng ấm áp ngay trƣớc mắt
chúng ta.
Thánh Đƣờng cao 40m, rộng 14m và dài 30m. Vật liệu xây dựng chủ yếu là gạch, ngói, vơi
sữa, và mật.
20
TIỂU LUẬN NHÓ M 6
LỊCH SỬ DÂ N TỘC VÀ GIÁ O HỘI
I/ Phía ngồi Nhà Thờ
1/ Mặt tiền (hình 14)
Mặt tiền và lầu chuông do cha Pianet thiết kế bản vẽ, dựa trên căn bản của thuyết “âm
dƣơng bát quái”. 天主堂 - Thiên Chủ Đƣờng nghĩa là nhà của Thiên Chúa. Ở khoảng giữa
mặt dựng là chiếc đồng hồ lớn tƣợng trƣng cho Thiên Chúa là Đấng làm chủ thời gian. Đây
cũng là biểu tƣợng của Thái Cực (miêu tả tính tồn thể khơng hề phân chia của trạng thái
hồn tồn sơ khai hoặc để nói về tiềm năng vô tận, điểm khởi đầu). Từ thái cực sinh lƣỡng
nghi, thể hiện ở phần liền kề bên trên với hai hành lang bên hông. Lƣỡng nghi sinh tứ
tƣợng, thể hiện bằng bốn ô cửa sổ của khu lầu, nơi đặt tƣợng vị Thánh bổn mạng; bốn ơ cửa
cịn hàm ý (Thánh Phanxicô Xaviê là Thánh bổn mạng các xứ truyền giáo) sứ mệnh rao
giảng Phúc  m phải đƣợc mở rộng ra tứ phƣơng thiên hạ. Phần lầu phía trên tƣợng là lầu
chuông tám ô cửa tƣợng trƣng cho bát quái, với ý nghĩa tám hƣớng ứng với tứ tƣợng sinh
bát quái hay bốn phƣơng tám hƣớng. Phần tháp trên cùng đƣợc trang trí tám đƣờng kẻ, trên
mỗi đƣờng kẻ gắn tám chiếc móc (8x8 = 64 quẻ) mang ý nghĩa bát qi biến hóa vơ tận mà
sinh ra vạn vật. Bên trên là hình quả địa cầu đƣợc xem nhƣ điểm trung tâm vũ trụ, trên
cùng là Thánh Giá, vạn vật đều quy hƣớng về Thiên Chúa và Chúa là Chủ Tể mn lồi.
Hình 14
Phần chân tháp chng nối liền với mặt cửa chính Nhà Thờ tạo thành một khoảng khơng
gian thống rộng và mát mẻ nhƣ phƣơng đình, cho phép ngƣời tín hữu có chỗ dừng chân
nghỉ ngơi và sửa soạn trƣớc khi vào tham dự cử hành phụng vụ.
21
TIỂU LUẬN NHÓ M 6
LỊCH SỬ DÂ N TỘC VÀ GIÁ O HỘI
2/ Tháp chuông
Tháp chuông đƣợc xem là một phần không thể thiếu trong kiến trúc của ngôi Nhà Thờ. Với
tiếng chuông vang lên vừa là lời mời gọi tín hữu đến tham dự các cử hành phụng vụ.
Một số thông tin bên lề về các quả chuông mà nhóm chúng tơi tìm hiểu được là:
Một của ơng Philippe Lê Phát Đạt (ông Huyện Sĩ) dâng năm 1900.
Một của bà Agnès Lê Thị Tài (bà Huyện Sĩ) dâng năm 1903.
Một của hai bà Rosa và Anna Thăm (ngƣời Hoa) dâng năm 1903.
Cha Tam đúc thêm một quả thứ tƣ (to nhất)vào năm 1929.
Các dòng chữ ghi trên 4 quả chuông (thứ tự từ trái qua phải)
a/ Chuông 1 (lớn nhất)
PHANXICÔ XAVIÊ ASSOU
FRANCISCUS XAVERIUS ASSOU
ECCLESIAE Sti FRANCISCI XAVIERII
IN CIVITATE CHOLON
ME OBTULIT
ANNO DOMINI 1929
EUCENE1 BAUDOUIN FONDEUR A MARSEILLE
b/ Chuông 2 (lớn nhì)
EX. SINEMSIUM CHOLON
ME OBTULIT PHILIPPUS LÊ PHÁT ĐẠT 2
ANNO SALUTIS 1900
EUCENE BAUDOUIN FONDEUR A MARSEILLE
NHÀ THỜ THÁ NH PHANXICÔ XAVIÊ
TẠI PHỐ CHỢ LỚN
DÂ NG TẶNG NHÀ THỜ
NĂM THIÊN CHÚA 1929
EUGENE BAUDOUIN ĐÚC Ở MARSEILLE
NHÀ THỜ NGƢỜI HOA CHỢ LỚN
PHILIPPHÊ LÊ PHÁT ĐẠT
DÂ NG TẶNG NHÀ THỜ
NĂM CỨU ĐỘ 1900
EUGENE BAUDOUIN ĐÚC Ở MARSEILLE
c/ Chuông 3 (nhỏ hơn chuông 2, cùng cỡ với chuông 4)
ECCLESIAE SANCTI FRANCISCI XAVIERII CHOLON
ME OBTULIT AGNES LÊ THỊ TÁ I 3
ANNO DOMINI 1903
EUCENE BAUDOUIN FONDEUR A MARSEILLE
NHÀ THỜ THÁ NH PHANXICÔ XAVIÊ CHỢ LỚN
AGNES LÊ THỊ TÀ I DÂ NG TẶNG NHÀ THỜ
NĂM THIÊN CHÚA 1903
EUGENE BAUDOUIN ĐÚC Ở MARSEILLE
d/ Chuông 4 (cùng cỡ với chuông 3)
ECCLESIAE SANCTI FRANCISCI XAVIERII CHOLON
ME OBTULERUNT ROSA ET ANNA
ANNO DOMINI 1903
EUCENE BAUDOUIN FONDEUR A MARSEILLE
NHÀ THỜ THÁ NH PHANXICÔ XAVIÊ CHỢ LỚN
ROSA VÀ ANNA DÂ NG TẶNG NHÀ THỜ
NĂM THIÊN CHÚA 1903
EUGENE BAUDOUIN ĐÚC Ở MARSEILLE
1
Chữ EUCENE có lẽ viết sai chính tả, vì chữ đúng phải là EUGENE
Tức Ơ ng Huyện Sĩ
3
Nhà đúc chng sai chính tả, bà Agnès Lê Thị Tài mới đúng (theo bản chép tay của cha G.B. Huỳnh Tịnh
Hƣớng gửi về Toà Giám Mục, đang lƣu tại tồ TGM. Sài Gịn) - bà là vợ ông Huyện Sĩ.
2
22
TIỂU LUẬN NHÓ M 6
LỊCH SỬ DÂ N TỘC VÀ GIÁ O HỘI
3/ Mộ Cha Tam
Bƣớc chân lên những bậc
thang đầu tiên dẫn vào cửa
chính Nhà Thờ, nhìn qua góc
trái bên dƣới nền chúng ta
nhìn thấy mộ của Cha Tam,
linh mục đã có cơng xây
dựng Nhà Thờ.
Năm 1934, Cha Tam qua đời
lúc 10 giờ sáng, ngày 24
tháng giêng, thọ 79 tuổi. Thi
hài của Cha đƣợc giáo dân an
táng dƣới tháp chuông Nhà
Thờ, bên tả ngay trƣớc Thánh
Đƣờng, để nhớ ơn và tiện cho
giáo dân đến kính viếng.
4/ Cửa chính Nhà Thờ
Nhà Thờ cịn đƣợc trang trí bởi những câu đối và bức hồnh bằng chữ Hán, đậm chất văn
hố Việt, đồng thời diễn tả những mầu nhiệm trong Đạo.
23
TIỂU LUẬN NHÓ M 6
LỊCH SỬ DÂ N TỘC VÀ GIÁ O HỘI
a/ Bảng đại tự phía trên cùng, giữa cửa chính (Hình 16)
方濟各堂
(Đọc từ phải sang trái)
Đại tự: Phƣơng Tế Các Đƣờng
Tạm dịch: Nhà thờ Thánh Phanxicơ Xaviê
Hình 16
b/ Cặp đối liễn hai bên cửa chính
斯道聖人基切慕無休何難作聖
是門天上路恆行莫止可望登天
Dịch Hán - Việt:
Tƣ đạo thánh nhân cơ thiết mộ
vô hƣu hà nan tác thánh
Thị môn thiên thƣợng lộ hằng hành
mặc chỉ khả vọng đăng thiên
Tạm dịch là:
Kìa đường thánh nhân kiên tâm
khơng nản khó gì nên
Nọ cửa Nước Trời vững chí
khơng ngừng tất dễ tới
Hình thức dùng cặp đối liễn hai bên
cửa chính là nét đặc trƣng trong lối
kiến trúc chùa chiềng, miếu đình,
mang đậm nét văn hố Đơng Phƣơng.
24
TIỂU LUẬN NHÓ M 6
LỊCH SỬ DÂ N TỘC VÀ GIÁ O HỘI
II/ Nội thất Thánh Đƣờng
Mở cửa chính Nhà Thờ bƣớc vào, chúng ta sẽ nhìn thấy một bố cục thánh thiêng và trang
nghiêm. Để có cái nhìn bao qt về tồn cảnh nội thất, chúng ta cùng nhìn vào sơ đồ minh
họa bên dƣới:
Đƣợc thiết kế với những đƣờng nét trang trí đơn giản, thanh thốt, trần nhà đƣợc tạo vịm
với 12 cột chống có độ lớn vừa phải tạo cảm giác nhẹ nhàng và tầm mắt có thể hƣớng về
phía bàn thờ dễ dàng dù ở góc độ nào. Hệ thống cửa gồm cửa chính và hai cửa phụ theo
kiểu tam quan. Mƣời ô cửa sổ đƣợc trổ lên cao làm cho phần nội thất bên trong trơng sáng
sủa và thống mát hơn.
25
TIỂU LUẬN NHÓ M 6
LỊCH SỬ DÂ N TỘC VÀ GIÁ O HỘI
Gian cánh trái Nhà Thờ
Gian cánh phải Nhà Thờ
(mũi tên xanh)
(mũi tên đỏ)
Mƣời hai cột chống đỡ toàn bộ Nhà Thờ tƣợng trƣng cho 12 tông đồ cột trụ trong Giáo Hội.
Mƣời ô cửa sổ, mỗi bên cánh 5 ơ cửa, chức năng chính là đón gió và ánh sáng, tạo một cảm
giác thơng thống trong tồn bộ nội thất Thánh Điện. Con số mƣời tƣợng trƣng cho Thập
Giới mà Thiên Chúa cho dân Israel qua Môsê trên núi Sinai. Mỗi cửa sổ có 12 thanh song
sắt dọc (hình 17), cũng mang ý nghĩa tƣợng trƣng cho sự liên kết chặt chẽ của 12 tông đồ
trong sứ mạng truyền giáo. Phía trên mỗi ơ cửa sổ có ba bơng hoa (hình 18). Ba bơng này
có hình dạng nhƣ một cây thánh giá, đƣợc xếp theo hình tam giác, thể hiện hình ảnh của
Chúa Ba Ngơi.
Hình 17
Hình 18
Lịng Nhà Thờ là khu vực dành cho giáo dân, gồm ba gian. Gian giữa ngăn cách với hai
gian phụ bởi những hàng cột và cửa vòm theo kiểu kiến trúc Gothique. Bao quanh Nhà Thờ
là mƣời bốn bức phù điêu diễn tả cuộc Thƣơng Khó của Chúa Giêsu đƣợc đắp rất đẹp và
sắc xảo.
26
TIỂU LUẬN NHÓ M 6
LỊCH SỬ DÂ N TỘC VÀ GIÁ O HỘI
Đi thẳng theo đƣờng mũi tên xanh, phía
bên trái gian cung thánh, chúng ta nhìn
thấy bệ tƣợng kính Đức Mẹ Maria ơm
Chúa Giêsu (hình 19). Chân bàn đặt tƣợng
Đức Mẹ cách điệu chữ “母” - “Mẫu” với
ý nghĩa ngợi ca Mẹ Thiên Chúa và cũng là
Mẹ của chúng sinh.
Hình 19
Bên phải gian Cung Thánh, đối xứng với
tƣợng Đức Mẹ là bệ tƣợng tơn thờ Thánh
Tâm Chúa Giêsu (hình 20). Phần chữ cách
điệu bên dƣới, với chữ M lớn cho chúng ta
một liên tƣởng đến chữ Misericorde - lòng
thƣơng xót Chúa. Hai pho tƣợng này cùng
với pho tƣợng Thánh Phanxicô Xaviê và
mƣời bốn bức phù điêu Đàng Thánh giá đều
đƣợc nhập từ Pháp về dƣới thời Cha Tam.
Hình 20
27