Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

Báo cáo QTRRDN công ty ô tô hàng xanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (830.56 KB, 68 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
🙟🙟🙟

Mơn học: Quản trị rủi ro Doanh nghiệp
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Ứng dụng mơ hình Quản trị rủi ro
dựa trên giá trị DN cho
CTCP Dịch vụ Ơ tơ Hàng Xanh
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Quang Thu
Khoa Quản trị kinh doanh
Lớp: FNC04.K45

Ngành: Kiểm tốn

Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 3
1. Đinh Thị Kim Ngân
2. Nguyễn Nhật Vy
3. Hồ Ngọc Thảo
4. Nguyễn Thị Phương Uyên

Võ Anh Tài


2

MỤC LỤC

38

Chương 1: Giới thiệu về CTCP Dịch vụ Ô tơ Hàng Xanh


Cơng ty Cổ phần Dịch vụ Ơ tơ Hàng Xanh (HAXACO), mã chứng khoán HAX,
với vốn điều lệ 367.443.990.000đồng1, có trụ sở chính tại 333 Điện Biên Phủ, Phường
15, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Cơng ty có tiền thân là Cửa hàng trưng bày và Xưởng sửa chữa xe Ơ tơ
(SAMCO3) trực thuộc Cơng ty Cơ khí Ơ tơ Sài Gịn (nay là Tổng Cơng ty Cơ khí
Giao thơng Vận tải Sài Gịn) được thành lập vào ngày 03/12/1992.
Cơng ty hoạt động chính trong lĩnh vực làm đại lý mua bán ô tô và cung cấp
dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng, bảo hành các loại ơ tơ. HAXACO chính thức hoạt động
theo mơ hình cơng ty cổ phần từ năm 2000. Công ty là nhà phân phối đầu tiên của
Mercedes-Benz tại Việt Nam.
Ngày 26/12/2006, công ty chính thức niêm yết trên sàn giao dịch Hose
TP.HCM. Trong năm 2018, HAXACO đã vươn lên trở thành đơn vị phân phối lớn
1Nguồn: />Kiemtoan_Hopnhat.pdf


3

nhất của Mercedes-Benz tại Việt Nam khi chiếm 38% thị phần bán xe của hãng tại
Việt Nam. Được Mercedes-Benz công nhận là đại lý cung cấp dịch vụ ô tô tốt nhất và
là đại lý có doanh thu bán phụ tùng trực tiếp cao nhất Việt Nam.
HAXACO đáp ứng đủ mọi tiêu chuẩn quốc tế khắt khe của một Autohaus về
bán hàng và hậu mãi. Với hơn 15 năm kinh nghiệm trong ngành phân phối xe sang,
công ty đi đầu về chất lượng dịch vụ và sản lượng xe bán toàn quốc. Qua một thời gian
dài phát triển và đầu tư, HAXACO sở hữu mạng lưới chi nhánh trải rộng trên tồn
quốc, chun kinh doanh và sửa chữa các dịng xe Mercedes-Benz bao gồm:
Mercedes-Benz Haxaco Điện Biên Phủ, Mercedes-Benz Haxaco Võ Văn Kiệt,
Mercedes-Benz Haxaco Láng Hạ, Mercedes-Benz Haxaco Kim Giang và sắp tới là
xưởng đồng sơn Haxaco tại Phạm Văn Đồng, TP.HCM với kinh phí đầu tư lên đến
hàng triệu đơ la.
Hiện tại, HAXACO có 2 cơng ty con. Cơng ty con của HAXACO hiện đang

phân phối dòng xe Nissan và chính thức đi vào hoạt động đầu năm 2019.
Trong tương lai, HAXACO vẫn tiếp tục theo đuổi mục tiêu trở thành tập đồn
phân phối ơ tơ hạng sang lớn mạnh. Về dài hạn, theo VDSC, cơng ty có nhiều cơ hội
phát triển nhờ tăng trưởng của tầng lớp trung và thượng lưu ở Việt Nam, các chính
sách mới đang được Chính phủ xem xét sẽ giúp hạ giá thành sản xuất ơ tơ nội địa, từ
đó giảm giá bán để kích cầu và cuối cùng là bản thân HAXACO đang chủ động tập
trung nâng cao chất lượng lợi nhuận thay vì chạy đua mở rộng thị phần.
Với định hướng chiến lược và những thành tựu đã đạt được trong năm 2020,
VDSC dự báo năm 2021, HAXACO đạt doanh thu 5.756 tỷ đồng, tăng 3,4% so với
thực hiện 2020. Lợi nhuận sau thuế đạt 147 tỷ đồng và lợi nhuận gộp 330 tỷ đồng, lần
lượt tăng 17% và 2,7% so với năm trước.


4

Chương 2: Quy trình quản trị rủi ro (ERM) của CTCP Dịch vụ Ơ tơ Hàng Xanh
Hoạt động quản trị rủi ro (QTRR) là một phần không thể thiếu và khơng tách
rời với mọi hoạt động trong tập đồn. Hằng năm, tổng giám đốc chỉ đạo xem xét và
phê duyệt khung QTRR chung cho tập đoàn. Hoạt động QTRR được thực hiện thông
qua sự phối hợp chặt chẽ giữa các tuyến quản trị gồm ban điều hành, Ban giám sát
tuân thủ, Ban đảm bảo chất lượng, Bộ phận kiểm soát tài chính với các trưởng bộ phận
thuộc ngành dọc các công ty thành viên (CTTV). Các vấn đề cần quản trị bao gồm các
khu vực có thể xảy ra rủi ro tiềm năng. Đặc biệt rủi ro liên quan đến hoạt động, tuân
thủ, chuẩn mực, quy trình và các quy định pháp luật. Ngồi ra, hoạt động này cịn
được thực hiện với sự phối hợp tốt giữa Tập đoàn và các công ty thành viên (CTTV)
trên cơ sở các cuộc họp trực tiếp và định kỳ.
Khung quản trị rủi ro:
-

Chính sách quản trị rủi ro (QTRR)

Cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro
Danh mục các rủi ro chính và cơ chế theo dõi
Cơ chế thông tin và báo cáo lại từng cấp
Mơ hình QTRR
Bộ máy QTRR được phân cấp từ Tập đoàn đến các CTTV, đảm bảo rủi ro được

xác định, quản lý bởi lãnh đạo/cá nhân chịu trách nhiệm và có thẩm quyền. QTRR
được tổ chức ở cấp Tập đoàn và cấp CTTV và được phân cấp, uỷ quyền, phối hợp tạo
thành một hệ thống thống nhất, xuyên suốt giữa Tập đoàn và các CTTV, HAXACO
cũng xây dựng bộ máy về kiểm tốn nội bộ tại Tập đồn và phối hợp với kiểm toán nội
bộ tại các CTTV để kiểm sốt các rủi ro tn thủ trong tồn hệ thống. Các bộ phận
chức năng thực hiện QTRR hoạt động liên quan.
Mơ hình QTRR được HAXACO triển khai và áp dụng nhằm hạn chế ở mức thấp
nhất các tác động tới hoạt động kinh doanh và đảm bảo mục tiêu tăng trưởng bền
vững. Rủi ro được xử lý thông qua một quy trình khép kín gồm 5 bước: (1) Xác định
bối cảnh rủi ro; (2) Đánh giá và phân tích rủi ro; (3) Kế hoạch hành động; (4) Thực
hiện các hành động xử lý rủi ro; (5) Đo, kiểm soát và báo cáo. Rủi ro được xác định và
phân nhóm theo từng lĩnh vực kinh doanh để đánh giá khả năng tác động tới các mục


5

tiêu kinh doanh chính. Đó sẽ là cơ sở đề HAXACO đưa ra các quy trình nhận diện
sớm rủi ro, lượng hố gắn với kế hoạch kinh doanh và có cơ chế giám sát quản trị.
Công ty cũng thành lập bộ phận quản lý chiến lược và kế hoạch (SMO) nhằm
theo dõi đánh giá biến động của hệ thống chỉ số hoạt động kinh doanh theo chỉ số
(KPIs). Hệ thống này bao gồm các chỉ số về quản lý rủi ro trong toàn hệ thống, đảm
bảo quản trị tốt nhất các rủi ro liên quan tới hoạt động và vận hành.
Phương pháp quản trị rủi ro doanh nghiệp dựa trên giá trị công ty đang được
HĐQT và Tổng giám đốc rất quan tâm. Đây là một phương pháp hiện đại, nó có thể áp

dụng cho các cơng ty con, chi nhánh hoặc các bộ phận giống như cho doanh nghiệp.
Do đó nó rất phù hợp để áp dụng QTRR cho một tập đồn như HAXACO.
Quy trình Quản trị rủi ro doanh nghiệp (ERM) dựa trên giá trị gồm bốn bước
quan trọng, đó là: nhận dạng rủi ro, định lượng rủi ro, quyết định rủi ro và truyền
thông rủi ro.
2.1. Nhận dạng rủi ro
Có 4 nhóm rủi ro chính thường xảy ra đối với CTCP Dịch vụ Ơ tơ Hàng Xanh,
đó là: rủi ro chiến lược, rủi ro hoạt động, rủi ro tài chính và rủi ro tuân thủ. Bảng 2.1
dưới đây sẽ trình bày cụ thể một số các phân nhóm rủi ro chính có ảnh hưởng đến các
hoạt động của HAXACO và được coi là trực tiếp tác động đến dịng tiền hoạt động của
cơng ty, dẫn đến biến động giá trị HAXACO.


6

Bảng 2.1: Các rủi ro chính và tác động của nó lên hoạt động của HAXACO
Tên rủi ro

Nội dung

1. Rủi ro chiến lược

1.1. Rủi ro quản trị

Rủi ro xuất phát từ quản trị công ty yếu kém là rủi ro
tiềm ẩn, nhưng có thể ảnh hưởng lớn đến sự phát
triển lâu dài và bền vững của một doanh nghiệp, gây
thiệt hại cho cổ đông và các nhà đầu tư khác.

1.2. Rủi ro về cạnh tranh


Việc cạnh tranh giữa xe nhập khẩu nguyên chiếc và
xe sản xuất lắp ráp trong nước, ngày càng quyết liệt.

2. Rủi ro hoạt động

2.1. Rủi ro về đặc thù ngành

Quy mơ thị trường cịn nhỏ, giá bán xe ô tô cũng
đang được giảm nhiều hơn so với các năm trước,
nhưng vẫn còn khá cao so với khu vực. Hạ tầng vẫn
còn chậm phát triển khi đường giao thơng vẫn cịn
nhỏ hẹp, bãi đỗ xe vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu
và không thuận tiện với người sử dụng xe ơ tơ.

3. Rủi ro tài chính

3.1. Rủi ro về lạm phát

Rủi ro về lạm phát là rủi ro khi tăng giá hàng hoá và
dịch vụ sẽ dẫn đến mất khả năng mua sắm. Từ đó
ảnh hưởng đến khả năng mua xe ô tô của người tiêu
dùng.

3.2. Rủi ro về tỷ giá

Rủi ro về tỷ giá ảnh hưởng đến việc nhập khẩu xe từ
nước ngồi của cơng ty.

4. Rủi ro về luật định


4.1. Rủi ro về chính sách
(Rủi ro tn thủ)

Là doanh nghiệp hoạt động ở mơ hình CTCP và đã
niêm yết trên Sàn chứng khoán Việt Nam nên hoạt
động của công ty luôn bị ảnh hưởng bởi các văn bản
pháp luật (VBPL) như: Luật Chứng khoán, Luật
doanh nghiệp,... Hệ thống VBPL cịn thiếu tính nhất
qn gây khó khăn cho việc áp dụng và thực thi.

Nguồn: Báo cáo thường niên của CTCP Dịch vụ Ơ tơ Hàng Xanh năm 2020


7

Mỗi loại rủi ro trong số 4 loại trên đều có sự ảnh hưởng nhất định đến rủi ro
chung của công ty, nhưng với các mức độ khác nhau. Các rủi ro chiến lược và rủi ro
hoạt động thường khó định lượng cụ thể vì cơng ty khơng có số liệu thống kê. Rủi ro
tài chính có thể đo lường được thơng qua các báo cáo tài chính thường niên của công
ty, Trong nghiên cứu này, chúng ta sẽ giả định các rủi ro chiến lược, rủi ro hoạt động
và rủi ro tuân thủ đã được thể hiện đầy đủ qua các báo cáo tài chính thường niên khi
tính dịng ngân lưu tự do của công ty.
2.2. Định lượng rủi ro
2.2.1 Tính giá trị cơ sở của cơng ty CTCP Dịch vụ Ơ tơ Hàng Xanh
1) Dữ liệu đầu vào

Dữ liệu đầu vào để tính tốn giá trị cơ sở của cơng ty lấy từ bảng cân đối kế
tốn hợp nhất sau kiểm tốn của CTCP Dịch vụ Ơ tơ Hàng Xanh giai đoạn: 2016 2020, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn: 2016 – 2020 (xem bảng
PL.1.1 và PL1.2 – Phụ lục 1).

Số liệu ở hai bảng PL1.1 và PL1.2 được lấy từ báo cáo tài chính đăng trên
website của Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE)2.
Dữ liệu quá khứ của 5 năm (2016 - 20120) được dùng để dự báo xu hướng
tương lai của dòng tiền tự do (FCFt) từ 2021 đến vơ hạn của CTCP Dịch vụ Ơ tơ Hàng
Xanh.
Để dự báo dịng ngân lưu tương lai của cơng ty, nghiên cứu sẽ sử dụng phương
pháp tỷ lệ %DT. Phương pháp này khá đơn giản và dễ thực hiện.
Cơ sở của dự báo theo %DT là giả định các khoản mục của báo cáo tài chính có
tỷ lệ theo doanh thu (DT), do đó có thể ước lượng các khoản mục cho các năm trong
tương lai. Trong nghiên cứu này, giai đoạn dự báo là 5 năm (2021 - 2025).

2Nguồn: />

8

2) Các tính tốn của mơ hình

Các bước tính tốn giá trị cơ sở của công ty sẽ được thực hiện lần lượt như sau:
1. Xác định cơ cấu vốn, chi phí sử dụng vốn và chi phí sử dụng vốn bình qn có

trọng số (WACC).
2. Xác định dịng ngân lưu tự do hàng năm (FCFt)
3. Tính giá trị hoạt động của cơng ty năm 2020
4. Tính giá trị cơ sở công ty và giá cổ phần của công ty năm 2020

Xác định cơ cấu vốn và chi phí sử dụng vốn của HAXACO:
Chi phí sử dụng vốn bình qn tỷ trọng (WACC) được sử dụng làm suất chiết
khấu hiện giá dòng ngân lưu tự do (FCFt) trong định giá hoạt động của cơng ty.
WACC được tính theo cơng thức sau:
WACC = Wd*rd*(1-T%) + Ws*rs

Trong đó:
Wd: tỷ lệ vốn vay trên tổng nguồn
Ws: tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn
rd: chi phí sử dụng vốn vay
rs: chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu
T%: tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp
Bảng 2.2: Cơ cấu vốn của CTCP Dịch vụ Ơ tơ Hàng Xanh giai đoạn 2016-2020
(ĐVT: VNĐ)

oản mục tính

gắn hạn
nợ

2016

2017

2018

2019

20

337,832,227,081

885,244,743,227

998,263,986,578


948,233,595,127

499,975

337,832,227,081

885,244,743,227

998,263,986,578

948,233,595,127

499,975


9

chủ sở hữu

305,240,939,263

389,588,755,974

452,788,314,053

465,566,255,217

535,301

nguồn vốn


643,073,166,344

1,274,833,499,201

1,451,052,300,631

1,413,799,850,344

1,035,277

Nguồn: Tự tính tốn của nhóm từ dữ liệu của Bảng PL1.1 – PL1
Bảng 2.3: Bảng tính tỷ trọng các loại vốn và chi phí vốn bình qn (WACC) của
CTCP Dịch vụ Ơ tơ Hàng Xanh
Khoản mục tính
Wtsd
Wd
WD
WS
Rd
T%
rs=ROE
WACC

2016

2017

2018


2019

2020

52.53%
0.00%
52.53%
47.47%
3.57%
18.52%
25.58%
13.67%

69.44%
0.00%
69.44%
30.56%
4.09%
21.32%
21.65%
8.85%

68.80%
0.00%
68.80%
31.20%
4.25%
21.30%
21.69%
9.07%


67.07%
0.00%
67.07%
32.93%
5.98%
22.80%
10.88%
6.68%

48.29%
0.00%
48.29%
51.71%
8.13%
20.40%
23.42%
15.24%

Nguồn: Tự tính tốn của nhóm từ dữ liệu của Bảng 2.2
Số liệu bảng 2.3 cho thấy giai đoạn 2016 - 2017 công ty đột ngột sử dụng lượng
lớn vốn vay (tăng 17%), sau đó trong giai đoạn 2017 - 2019 có sự giảm nhẹ vốn vay
nhưng khơng đáng kể, nhưng vào 2020, công ty đã giảm lượng vốn vay về lại mức của
năm 2016 (giảm 19%). Đối với lượng vốn chủ sở hữu thì diễn biến ngược lại, giai
đoạn 2016-2017 có sự giảm mạnh (17%), sau đó tăng nhẹ trong 2017 - 2019, vào 2020
thì lượng vốn chủ sở hữu của công ty lại (19%). Như vậy, cơ cấu vốn của cơng ty có
sự thay đổi đáng kể trong hai giai đoạn 2016 - 2017 và 2019 - 2020.
WACC2020 = 15.24%
WACCbq = 10.7%
Có thể thấy WACC của cơng ty trong 5 năm là phù hợp với thực tế (so với chi

phí thực tế trên thị trường), mặc dù có biến động cao (thấp nhất là 6.68% năm 2019 và
cao nhất là 15.24% năm 2020). Điều này có thể giải thích, WAAC cao nhất tại năm
2016 và 2020 vì có vốn chủ sở hữu cao nhất trong giai đoạn 2016 - 2020, tuy có vốn


10

vay là nhỏ nhất trong cùng giai đoạn nhưng tỷ lệ cổ tức cao hơn hẳn so với lãi vay. Và
WAAC năm 2019 thấp nhất trong giai đoạn 2016 - 2020 và tại đó có tỷ lệ cổ tức nhỏ
nhất trong cùng nhỏ nhất.
Dự báo dòng ngân lưu tự do của CTCP Dịch vụ Ơ tơ Hàng Xanh
Ngân lưu tự do (FCFt) là dịng tiền thực tế có được có thể phân bổ cho các nhà
đầu tư (các cổ đông và chủ nợ) sau khi công ty đã thực hiện tất cả các khoản đầu tư
vào tài sản cố định, sản phẩm mới và vốn lưu động cần thiết để duy trì hoạt động của
cơng ty. Ngân lưu tự do (FCFt) được xác định như sau:
1) NOPAT = EBIT*(1 – tc)
2) NOWC = Tài sản ngắn hạn hoạt động thuần – Nợ ngắn hạn hoạt động thuần
3) NOC = NOWC + TSCĐ hoạt động
4) Đầu tư thuần vào vốn hoạt động = NOCt – NOCt-1
5) FCF = NOPAT – Đầu tư thuần vào vốn hoạt động

Dự báo dòng ngân lưu tự do hàng năm (FCF t) của CTCP Dịch vụ Ô tô Hàng
Xanh từ năm 2021 đến năm 2025 là theo phương pháp tỷ lệ %DT. Do đó, trước hết
phải tính tỷ lệ của các khoản mục trong báo cáo tài chính theo doanh thu.
Bảng tính trung gian các khoản mục và tỷ lệ % theo DT được trình bày trong
bảng 2.4 và 2.5 sau:
Bảng 2.4: Bảng tính một số các khoản mục điều chỉnh
KHOẢN MỤC TÍNH

2016


2017

2018

2019

2020

Tổng thu nhập (doanh
thu + thu nhập khác)

2,971,859,448,568

3,959,178,392,028

4,856,488,617,559

5,249,387,396,370

5,615,186,618,766

Tổng chi phí (GVHB +
CPHĐ + ...)

2,875,282,635,751

3,848,986,688,903

4,729,979,402,428


5,183,911,009,599

5,457,565,074,726

Các khoản phải trả
146,986,490,293
99,627,973,845
221,200,767,528
Chi phí tích lũy (thuế
phải nộp + chi phí phải
trả + quỹ khen thưởng)
70,941,362,196
101,727,739,083
144,824,309,575
Nguồn: Tự tính tốn của nhóm từ dữ liệu Bảng PL1.1 và PL1.2 – PL1

110,583,016,784

38,494,454,406

107,818,527,262

158,598,453,132


11

Cơ sở để dự báo dòng ngân lưu tương lai của doanh nghiệp có thể dùng giá trị
trung bình (TB) của số liệu thống kê 5 năm, hoặc giả định theo kinh nghiệm, hay kết

hợp cả hai số TB thống kê và kinh nghiệm. Trong tình huống của cơng ty, dùng giả
định theo kinh nghiệm có tham khảo với TB của từng khoản mục trong thời gian 2016
- 2020.
Phân tích dự báo cơ sở theo kinh nghiệm, môi trường kinh tế hiện tại và mục
tiêu chiến lược của công ty năm 2021 - 2025:
-

-

-

-

Tỷ lệ tăng DT: trung bình tăng trưởng DT trong giai đoạn 2016 - 2020 là
17.74% (Bảng 2.4). Tăng trưởng DT đang biến động theo chiều hướng tiêu cực,
giảm 10.56% trong 2017 - 2018 do tác động của dịch bệnh khiến mọi thứ
ngừng hoạt động, và năm 2020 đang tiếp tục giảm. Vì thế, nếu chúng ta dự báo
theo giá trị TB rằng tỷ lệ tăng trưởng DT vào năm 2021 là 17.74% là điều vơ lý.
Tình hình dịch bệnh đang khả quan, nhưng cơng ty cần thận trọng mở cửa lại từ
từ theo quy định của chính phủ và vì lợi ích an tồn của cơng ty. Nên chúng ta
sẽ theo kinh nghiệm và dự báo DT tăng trưởng nhẹ và tỷ lệ là 8%.
Tỷ lệ chi phí trên DT: trung bình của giai đoạn 2016 - 2020 là 97.64%, chúng ta
nhìn cụ thể vào từng năm thì thấy rằng tỷ lệ ln ổn định ở mức 97% và 98%.
Chúng ta hy vọng rằng có thể mở cửa sớm hoạt động và giảm thiểu các chi phí
như trả lương ngừng việc, vì thế chúng ta dự báo tỷ lệ mức 96%.
Tỷ lệ tồn kho trên DT: trung bình của giai đoạn 2016 - 2020 là 12.95%, nhìn cụ
thể từng năm thì ta thấy tỷ lệ đang giảm dần. Điều này là do doanh thu giảm do
dịch bệnh, nên cơng ty muốn giảm lượng tồn kho vì sợ khơng bán hết. Với tình
hình dịch bệnh đang được kiểm sốt tốt và có nhiều động thái mở cửa lại, ta sẽ
dự báo tỷ lệ 11%.

Tỷ lệ khoản phải thu trên DT: trung bình của giai đoạn 2016 - 2020 là 8.73%,
do đó dự báo tỷ lệ này là 7% là phù hợp.
Tỷ lệ khoản phải trả trên DT: trung bình của giai đoạn 2016 - 2020 là 2.47%, do
đó dự báo tỷ lệ này là 3% là phù hợp.
Tỷ suất thuế doanh nghiệp: chọn mức 20% là mức tn thủ theo thơng tư
45/BTC/2013.
Các khoản mục cịn lại khơng có gì đặc biệt, chúng ta sẽ giả định ở mức TB của
cả giai đoạn 2016 - 2020.

Cơ sở dự báo (tình huống cơ bản) của các khoản mục được thấy ở cột cuối bảng 2.5.


12

Bảng 2.5: Bảng tính tỷ lệ các khoản mục theo DT
Khoản mục tính
2016
2017
2018
Tỷ lệ tăng doanh thu
33.22% 22.66%
Tỷ lệ chi phí/DT
97.22% 97.40%
Tỷ lệ TM/DT
1.73%
0.26%
Tỷ lệ KPT/DT
9.08% 13.66%
Tỷ lệ tồn kho/DT
15.88% 12.15%

Tỷ lệ TSCĐ ròng/DT
7.79%
7.41%
Tỷ lệ KPTra/DT
2.52%
4.55%
Tỷ lệ CPTL/DT
2.57%
2.98%
Thuế
21.32% 21.30%
Nguồn: Tự tính tốn của nhóm từ dữ liệu Bảng 2.4

2019
8.09%
98.75%
2.09%
7.50%
13.73%
6.35%
2.11%
2.05%
22.80%

2020
6.97%
97.19%
1.45%
4.67%
10.05%

4.43%
0.69%
2.82%
20.40%

TB
17.74%
97.64%
1.38%
8.73%
12.95%
6.49%
2.47%
2.61%
21.46%

Dự báo
8%
96%
1%
7%
11%
7%
3.0%
3%
20%


13


Bảng 2.6: Dự báo các khoản mục theo %DT với tình huống rủi ro
KHOẢN MỤC TÍNH

TB

Tình huống rủi ro
Cơ sở

Lạc quan

Bi quan

Dự báo
Tỷ lệ tăng doanh thu

17.74%

8%

7%

17%

Tỷ lệ chi phí/DT

97.64%

96%

94%


98%

Tỷ lệ TM/DT

1.38%

1%

Tỷ lệ KPT/DT

8.73%

7%

5%

10%

Tỷ lệ tồn kho/DT

12.95%

11%

10%

15%

Tỷ lệ TSCĐ ròng /DT


6.49%

7%

5%

9%

Tỷ lệ KPTra/DT

2.47%

3.0%

Tỷ lệ CPTL/DT

2.61%

3%

Thuế

21.46%

20%

18%

25%


Nguồn: Tự tính tốn và dự báo của nhóm
Nguyên tắc chúng ta chỉ dự báo trong khoảng thời gian dịng ngân lưu có tăng
trưởng khơng ổn định (giả sử trong N năm đầu), khi tăng trưởng ngân lưu đã ổn định
(giả sử từ năm N+1 đến vô hạn), chúng ta không dự báo tiếp. Bảng 2.7 trình bày kết
quả dự báo một phần các BCTC của CTCP Dịch vụ Ơ tơ Hàng Xanh giai đoạn 2021 2025.
Bảng 2.7: Dự báo một phần BCTC của CTCP Dịch vụ Ơ tơ Hàng Xanh giai đoạn
2021 – 2025 (ĐVT: VNĐ)
Kế hoạch ngân lưu:
B. Một phần Báo Cáo Thu Nhập
Tổng Doanh thu
Tổng Chi phí
EBIT
C. Một phần Bảng CĐKT
Tài sản hoạt động
Tiền mặt

2020

2021

2022

2023

5,615,186,618,766.00 6,064,401,548,267.28 6,549,553,672,128.66 7,073,517,965,898.9
5,457,565,074,726.00 5,821,825,486,336.59 6,287,571,525,243.52 6,790,577,247,263.0
157,621,544,040.00 242,576,061,930.69 261,982,146,885.15
282,940,718,635.9


81,458,070,905.00

60,644,015,482.67

65,495,536,721.29

70,735,179,658.9


14

Khoản phải thu
Tồn kho
TSLĐ hoạt động
TSCĐ ròng
Nợ hoạt động
Khooản phải trả
Chi phí tích lũy
Tởng nợ ngắn hạn hoạt động

262,220,727,553.00 424,508,108,378.71 458,468,757,049.01
495,146,257,612.9
564,175,014,480.00 667,084,170,309.40 720,450,903,934.15
778,086,976,248.8
907,853,812,938.00 1,152,236,294,170.78 1,244,415,197,704.45 1,343,968,413,520.8
248,545,724,097.00 424,508,108,378.71 458,468,757,049.01
495,146,257,612.9
38,494,454,406.00
158,598,453,132.00
197,092,907,538.00


181,932,046,448.02
181,932,046,448.02
363,864,092,896.04

196,486,610,163.86
196,486,610,163.86
392,973,220,327.72

212,205,538,976.9
212,205,538,976.9
424,411,077,953.9

Nguồn: Tự tính tốn của nhóm từ dữ liệu của Bảng 2.5 và 2.6

Bảng 2.7 trình bày kết quả dự báo dịng ngân lưu năm 2020 – 2025 của CTCP
Dịch vụ Ơ tơ Hàng Xanh. Do tỷ lệ tăng trưởng của ngân lưu ở các năm cuối là không
đổi và bằng 17.74%, do đó chúng ta giả định rằng từ năm 2025 trở đi CTCP Dịch vụ Ơ
tơ Hàng Xanh có tăng trưởng ổn định ở mức 17.74%
3) Tính giá trị hoạt động của công ty

Giá trị hoạt động của công ty được tính theo cơng thức:
Cơng thức rút gọn:
Cơng thức tính giá trị cuối cùng TVn:
Trong đó:
t: số năm của dự án
N: năm cuối của dự báo
FCFt: dự án phân phối ngân lưu ở năm t
TVN: giá trị cuối cùng vào cuối năm N (khi ngân lưu ổn định)
WACC: suất chiết khấu (chi phí vốn bình qn tỷ trọng của cơng ty)

g: tỷ lệ tăng trưởng


15

THỰC TẾ
2020

KHOẢN MỤC TÍNH

2021

2022

Tính FCF
NOWC = TSLĐ hoạt động - NNH HĐ

710,760,905,400.00

788,372,201,274.75

851,441,977,376.73

919

TSCĐ ròng

248,545,724,097.00

Vốn hoạt động thuần (NOC)


959,306,629,497.00

424,508,108,378.71
1,212,880,309,653.4
6
253,573,680,156.46
20%
194,060,849,544.55
-59,512,830,611.90
-147.20%

458,468,757,049.01
1,309,910,734,425.7
3
97,030,424,772.28
20%
209,585,717,508.12
112,555,292,735.84
-289.13%

495
1,4
9
104
20%
226
121
8.0


112,555,292,735.84

121

Đầu tư vào vốn hoạt động
Thuế (giả định)
20%
NOPAT
126,097,235,232.00
Ngân lưu tự do (FCF)
126,097,235,232.00
Tỷ lệ tăng trưởng FCF
Giá trị hoạt động
Giá trị cuối (TV)
Tổng FCF
-59,512,830,611.90
Giá trị hoạt động
1,346,452,106,745.45
Nguồn: Tự tính tốn của nhóm từ dữ liệu của Bảng 2.7

Bảng 2.8: Định giá FCF và giá trị hoạt động của cơng ty CTCP Dịch vụ Ơ tơ
Hàng Xanh (ĐVT: VNĐ)
4) Tính giá nội tại, giá cở phần của CTCP Dịch vụ Ơ tơ Hàng Xanh.

Từ giá trị hoạt động cơng ty, ta tính được giá trị nội tại cơ sở của công ty và giá
một cổ phần thường theo cơng thức:
Trong đó:
VHAX: giá trị nội tại của của CTCP Dịch vụ Ơ tơ Hàng Xanh
n: tổng số cổ phần thường đang lưu hành
Bảng 2.9: Giá trị cơ sở, giá cở phần của CTCP Dịch vụ Ơ tơ Hàng Xanh năm 2020

(ĐVT: VNĐ)
Giá trị hoạt động của công ty
1,346,452,106,745.45
+ Giá trị tài sản đầu tư
0.00
= Tổng giá trị nội tại của DN
1,346,452,106,745.45
- Nợ
- Cổ phiếu ưu đãi
= Giá trị nội tại của vốn cổ phần thường
Tổng số cổ phiếu đang lưu hành
Giá nội tại của một cổ phiếu thường

337,832,227,081.00
0.00
1,008,619,879,664.45
36,744,399.00
27,449.62


16

Thu nhập sau thế/CP - EPS
Nguồn: Tự tính tốn của nhóm từ dữ liệu của Bảng 2.2 và 2.8

3,431.74

Theo số liệu báo cáo thực tế cho thấy năm 2020 thu nhập sau thuế trên một cổ
phiếu của công ty là 3,409 đồng/CP, chênh lệch so với kết quả dự báo là -0.01%
(3409/3431 - 1 = -0.0.1%).

Kết quả tính ở Bảng 2.9 cho thấy giá trị nội tại của một cổ phiếu của công ty là
27,449.62 đồng/CP. So với giá thị trường cổ phiếu của công ty tại thời điểm
31/12/2020 là 18,789 đồng/CP. Giá thị trường thấp hơn giá nội tại 46.09%, hay giá trị
vốn hoá thị trường 18,789 đồng/cp * 36,744,399 CP = 690,390,512,811 VNĐ thấp hơn
giá nội tại của vốn cổ phần HAXACO (1,008,619,879,664.45 VNĐ) là 46.09%.
Giá trị cơ sở của HAXACO năm 2020 là 1,008,619,879,664.45 VNĐ, đây là cái
giá mà các nhà đầu tư phải trả vào ngày 31/12/2020 nếu họ tin rằng công ty sẽ thực
hiện đúng kế hoạch chiến lược và mọi thú đều đi đúng hướng như kế hoạch đã định.

2.2.2.

Định lượng rủi ro riêng lẻ

2.2.2.1. Các giả định và dữ liệu đầu vào
Chúng ta giả định rằng từ năm 2025 trở đi tỷ lệ tăng trưởng là không đổi (do tốc
độ tăng trưởng của FCF = g là không đổi và bằng 8%) để tính tốn tác động của các
rủi ro riêng lẻ lên giá trị cơ sở của CTCP Dịch vụ Ơ tơ Hàng Xanh.
Dữ liệu đầu vào để tính tốn tác động của các rủi ro riêng lẻ lên giá trị cơ sở của
HAX lấy từ bảng cân đối kế toán hợp nhất công ty giai đoạn 2016 – 2020, bảng báo
cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2016 – 2020 (Bảng PL1.1 và 1.2 – Phụ lục 1). Số
liệu ở hai bảng lấy từ báo cáo tài chính đăng trên website3.
Tính tốn của mơ hình
Trong định lượng rủi ro riêng lẻ, chúng ta có thể đưa vào phân tích những cú
sốc làm giảm giá trị cơ sở công ty, giảm tỷ lệ tăng trưởng DT, giảm chỉ tiêu EPS, giảm
3Nguồn: />fbclid=IwAR3qe4YDwR7xxhgItyBIJwTJ1lsL7qXGNfWppHG525bbAX_r8WwkHpbRq-8


17

mức xếp hạng,… Trong nghiên cứu này để đánh giá rủi ro doanh nghiệp chúng ta sẽ

xem xét điểm tổn thương của CTCP Dịch vụ Ơ tơ Hàng Xanh, đó là: giảm giá trị cơ sở
công ty nhiều hơn 35%.
Rủi ro riêng lẻ được định lượng bởi tác động tiềm năng của chúng đến giá trị cơ
sở của công ty. Rủi ro ở đây được hiểu là những gì sai lệch so với kỳ vọng. Giá trị kỳ
vọng được định nghĩa là giá trị cơ sở của công ty.
Trước hết chúng ta sẽ chọn một số biến rủi ro quan trọng, cho rằng chúng có tác
động mạnh (tăng/giảm) đến giá trị cơ sở của CTCP Dịch vụ Ơ tơ Hàng Xanh.
Biến rủi ro được định nghĩa là biến khi có sự thay đổi (+/-) cho dù rất nhỏ,
nhưng nó ảnh hưởng rất lớn (+/-) đến giá trị cơ sở công ty.
Tại cơng ty CTCP Dịch vụ Ơ tơ Hàng Xanh chúng ta sẽ chọn 7 biến rủi ro sau:
1. Thay đổi tỷ lệ tăng doanh thu
2. Thay đổi tỷ lệ chi phí/doanh thu
3. Thay đổi tỷ lệ khoản phải thu/doanh thu
4. Thay đổi tỷ lệ tồn kho/doanh thu
5. Thay đổi tài sản cố định ròng/DT
6. Thay đổi tỷ suất thuế thu nhập doanh nghiệp
7. Thay đổi chi phí sử dụng vốn bình qn có trọng số (WACC)

Chúng ta chọn 7 biến rủi ro này vì đây là các biến thường có tác động mạnh làm
thay đổi giá trị DN.
Kết quả đầu ra
Để đánh giá rủi ro riêng lẻ, chúng ta dùng kỹ thuật phân tích độ nhạy một chiều
với 3 tình huống: lạc quan, cơ sở và bi quan (lạc quan: làm tăng giá trị công ty; cơ sở:
giá trị công ty không thay đổi; bi quan: giá trị công ty bị giảm). Chúng ta sẽ xét từng
biến rủi ro khi có thay đổi (theo 3 tình huống) thì nó có tác động làm thay đổi giá trị cơ
sở của CTCP Dịch vụ Ơ tơ Hàng Xanh như thế nào.
1) Tác động của việc thay đổi tỷ lệ tăng doanh thu đến giá trị cơ sở công ty và giá cổ

phần:
Bảng 2.2.2.1. Bảng phân tích tác động của thay đổi %DT



18

Lạc quan

Giá trị công ty
Giá trị cổ phần

1,346,452,106,745.45
27,449.62

Cơ sở
Bi quan
7%
8%
17%
1,278,267,697,803.28 1,346,452,106,745.45 -1,108,186,615,172.99
25,593.98
27,449.62
-39,353.45

Nguồn: Tự tính tốn của nhóm

-

Tình huống cơ sở: tỉ lệ tăng doanh thu bằng 8% thì giá trị công ty đạt
1,346,452,106,745.4 đồng và giá cổ phần thường là 27,449.62 đồng/cp.

-


Khi %DT tăng từ 7% đến 17% thì giá trị cơ sở cơng ty giảm từ
1,278,267,697,803.28 đồng xuống cịn -1,108,186,615,172.99 đồng.


19

2)

Tác động của việc thay đổi tỷ lệ chi phí/DT đến giá trị cơ sở công ty và giá cổ
phần:
Bảng 2.2.2.2. Bảng phân tích tác động của tỷ lệ chi phí/DT
Lạc quan

Cơ sở
94%

Giá trị cơng ty
Giá trị cổ phần

Bi quan
96%

98%

1,346,452,106,745.45 2,732,601,032,063.57 1,346,452,106,745.45

-39,696,818,572.87

27,449.62


65,173.71

27,449.62

-10,274.47

Nguồn: Tính tốn của nhóm

-

Tình huống cơ sở: tỉ lệ chi phí/DT bằng 96% thì giá trị cơng ty đạt
1,346,452,106,745.45 đồng và giá cổ phần thường là 27,449.62 đồng/cp.

-

Khi tỷ lệ chi phí/DT tăng từ 94% đến 98% thì giá trị cơ sở công ty giảm từ
2,732,601,032,063.57 đồng xuống còn -39,696,818,572.87 đồng.

3) Tác động của việc thay đổi tỉ lệ khoản phải thu/DT đến giá trị cơ sở công ty và giá

cổ phần:
Bảng 2.2.2.3. Phân tích tác động của tỷ lệ khoản phải thu/DT
Lạc quan

Cơ sở
5%

Giá trị công ty
Giá trị cổ phần


Bi quan
7%

10%

1,346,452,106,745.45 1,572,454,648,916.86 1,346,452,106,745.45

1,007,448,293,488.30

27,449.62

33,600.29

27,449.62

18,223.62

Nguồn: Tính tốn của nhóm

-

Tình huống cơ sở: tỉ lệ khoản phải thu/DT là 7% thì giá trị cơng ty đạt
1,346,452,106,745.45 đồng và giá cổ phần thường là 27,449.62 đồng/cp.

-

Khi tỷ lệ khoản phải thu/DT tăng từ 5% đến 10% thì giá trị cơ sở cơng ty sẽ giảm
từ 1,572,454,648,916.86 đồng xuống cịn 1,007,448,293,488.30 đồng.



20

4) Tác động của việc thay đổi tỷ lệ tồn kho/DT đến giá trị cơ sở công ty và giá cổ

phần:
Bảng 2.2.2.4. Phân tích tác động của tỷ lệ tồn kho/DT
Lạc quan

Cơ sở
10%

Giá trị công ty

Bi quan
11%

15%

1,346,452,106,745.45 1,459,453,377,831.15 1,346,452,106,745.45

894,447,022,402.60

Giá trị cổ phần

27,449.62

30,524.96

27,449.62


15,148.29

Nguồn: Tính tốn của nhóm

-

Tình huống cơ sở: tỉ lệ tồn kho/DT là 11% thì giá trị cơng ty đạt
1,346,452,106,745.45 đồng và giá cổ phần thường là 27,449.62 đồng/cp.

-

Khi tỷ lệ tồn kho tăng từ 10% đến 15% thì giá trị cơ sở công ty sẽ giảm từ
1,459,453,377,831.15 đồng xuống còn 894,447,022,402.60 đồng.

5) Tác động của việc thay đổi tài sản cố định ròng/DT đến giá trị cơ sở cơng ty và

giá cổ phần:
Bảng 2.2.2.5. Phân tích tác động của tài sản cố định rịng/DT
Lạc quan

Cơ sở
5%

Giá trị cơng ty

1,346,452,106,745.45

Giá trị cổ phần


27,449.62

Bi quan
7%

9%

1,572,454,648,916.93 1,346,452,106,745.45

1,120,449,564,574.04

33,600.29

27,449.62

21,298.96

Nguồn: Tính tốn của nhóm

-

Tình huống cơ sở: tỉ lệ tài sản cố định ròng/DT là 7% thì giá trị cơng ty đạt
1,346,452,106,745.45 đồng và giá cổ phần thường là 27,449.62 đồng/cp.

-

Khi tỷ lệ tài sản cố định rịng tăng từ 5% đến 9% thì giá trị cơ sở công ty sẽ giảm
từ 1,572,454,648,916.93 đồng xuống còn 1,120,449,564,574.04 đồng.



21

6) Tác động của việc thay đổi tỷ lệ thuế DN đến giá trị cơ sở và giá cổ phần:

Bảng 2.2.2.6. Phân tích tác động của thay đổi % thuế đến giá trị công ty
Lạc quan

Cơ sở
18%

Giá trị công ty

1,346,452,106,745.45

Giá trị cổ phần

27,449.62

Bi quan
20%

25%

1,415,759,553,011.36 1,346,452,106,745.45 1,173,183,491,080.67
29,335.83

27,449.62

22,734.11


Nguồn: Tính tốn của nhóm

-

Tình huống cơ sở: Khi %T là 20% (tuân thủ theo TT45/BTC) thì giá trị cơng ty đạt
1,346,452,106,745.45 đồng và giá cổ phần thường là 27,449.62 đồng/cp.

-

Khi %T tăng từ 18% lên 25% thì giá trị cơ sở cơng ty sẽ giảm từ
1,415,759,553,011.36 đồng xuống còn 1,173,183,491,080.67 đồng.

7) Tác động của việc thay đổi chi phí sử dụng vốn bình qn (WACC):

Bảng 2.2.2.7. Phân tích tác động của thay đổi WACC
Lạc quan

Cơ sở
14%

Giá trị công ty
Giá trị cổ phần

Bi quan
15%

20%

1,346,452,106,745.45 1,593,340,978,057.42 1,346,452,106,745.45


732,039,951,822.31

27,449.62

34,168.71

27,449.62

10,728.38

Nguồn: Tính tốn của nhóm

-

Tình huống cơ sở: WACC là 15% thì giá trị cơng ty đạt 1,346,452,106,745.45
đồng và giá cổ phần thường là 27,449.62 đồng/cp.

-

Khi WACC tăng từ 14% lên 20% thì giá trị cơ sở cơng ty sẽ giảm từ
1,593,340,978,057.42 đồng xuống còn 732,039,951,822.31 đồng.


22

2.2.2.2. Tác động của các rủi ro riêng lẻ đến giá trị cơ sở công ty
Kết quả tác động của từng rủi ro riêng lẻ với xác suất giả định sẽ xảy ra các tình
huống (tình huống bi quan: 0,5-0,6; tình huống cơ sở : 0,2 - 0,3 và tình huống lạc
quan: 0,1 – 0,2), được tổng kết trong bảng 2.10 sau.
Giá trị trung bình theo 3 tình huống rủi ro được tính bằng cơng thức:

Gbq =
Trong đó:
Gbq: giá trị bình qn (hay giá trị trung bình)
Xi: Giá trị cơng ty theo tình huống i
Pi: Xác suất xảy ra tình huống i
Lấy giá trị trung bình trừ đi giá trị cơ sở ta tính được mức tác động của từng biến rủi ro
làm tăng/giảm giá trị cơ sở công ty. Nếu giá trị này < 0, tức giá trị công ty bị giảm;
cịn nếu nó > 0, có nghĩa làm tăng giá trị công ty. Bảng 2.9 thể hiện tác động của từng
rủi ro riêng lẻ đến giá trị công ty.


Bảng 2.10: Giá trị trung bình của cơng ty theo tình huống
Các biến rủi ro
Bi quan (1)
RR1_Thay đổi tỷ lệ DT
0.6
RR2_Thay đổi tỷ lệ chi phí
0.6
RR3_Thay đổi tỷ lệ khoản phải
thu
0.6
RR4_Thay đổi tỷ lệ tồn kho
0.6
RR5_Thay đổi TSCĐ ròng
0.6
RR6_Thay đổi %T
0.6
RR7_Thay đổi WACC
0.6


Cơ sở (2)
0.3
0.3

Lạc quan (3)
0.1
0.1

Bi quan (1)
-1,108,186,615,172.99
-39,696,818,572.87

Cơ sở (2)
1,346,452,106,745.45
1,346,452,106,745.45

Lạc quan (3)
1,278,267,697,803.28
2,732,601,032,063.57

TB
-133,149,567,299.83
653,377,644,086.27

0.3
0.3
0.3
0.3
0.2


0.1
0.1
0.1
0.1
0.2

1,007,448,293,488.30
894,447,022,402.60
1,120,449,564,574.04
1,173,183,491,080.67
732,039,951,822.31

1,346,452,106,745.45
1,346,452,106,745.45
1,346,452,106,745.45
1,346,452,106,745.45
1,346,452,106,745.45

1,572,454,648,916.86
1,459,453,377,831.15
1,572,454,648,916.93
1,415,759,553,011.36
1,593,340,978,057.42

1,165,650,073,008.30
1,086,549,183,248.31
1,233,450,835,659.75
1,249,421,681,973.17
1,027,182,588,053.96


Nguồn: Tính tốn của nhóm

Bảng 2.11: Tác động của từng rủi ro riêng lẻ đến giá trị công ty
Các biến rủi ro
RR1_Thay đổi tỷ lệ DT
RR2_Thay đổi tỷ lệ chi phí
RR3_Thay đổi tỷ lệ khoản phải
thu
RR4_Thay đổi tỷ lệ tồn kho
RR5_Thay đổi TSCĐ ròng
RR6_Thay đổi %T
RR7_Thay đổi WACC

Nguồn: Tính tốn của nhóm

TB
-133,149,567,299.83
653,377,644,086.27

TB-Cơ sở (2)
-1,479,601,674,045.28
-693,074,462,659.18

%giảm GTDN
-109.89%
-51.47%

Đánh giá rủi ro
Nghiêm trọng
Cao


Thứ tự ưu tiên rủi ro
1
2

1,165,650,073,008.30
1,086,549,183,248.31
1,233,450,835,659.75
1,249,421,681,973.17
1,027,182,588,053.96
Tổng RR

-180,802,033,737.15
-259,902,923,497.14
-113,001,271,085.70
-97,030,424,772.28
-319,269,518,691.49
-3,142,682,308,488.21

-13.43%
-19.30%
-8.39%
-7.21%
-23.71%
-233.40%

Trung bình
Trung bình
Nhỏ
Nhỏ

Trung bình

5
3

4


Từ kết quả định lượng và phân tích tác động của 7 biến rủi ro riêng lẻ đối với giá
trị cơ sở công ty, chúng ta so sánh với rủi ro doanh nghiệp dự kiến: giảm giá trị công ty
hơn 35%, để đánh giá mức độ nghiêm trọng của các biến rủi ro và xếp hạng theo tác động
tiềm năng của chúng lên giá trị hoạt động của công ty. Các rủi ro làm giảm giá trị công ty
lớn hơn 35% là rủi ro cao (RR2_thay đổi tỷ lệ chi phí), mức giảm giá trị cơng ty từ 10%
đến <35% là trung bình (RR3_thay đổi tỷ lệ khoản phải thu, RR4_thay đổi tỷ lệ tồn kho
và RR7_thay đổi WACC); giảm < 10% là thấp (RR5, RR6). Tổng của 7 rủi ro riêng lẻ là
233.4% (Xem Bảng 2.9). Xếp hạng các tình huống rủi ro được thể hiện ở hình 2.1.

Hình 2.1: Sắp xếp ưu tiên các tình huống rủi ro riêng lẻ.

2.2.3. Định lượng rủi ro doanh nghiệp
Trong thực tế, dòng ngân lưu tự do của doanh nghiệp chịu tác động của tất cả các
yếu tố bên trong và bên ngồi cùng lúc chứ khơng phải của từng rủi ro riêng lẻ như chúng
ta đã phân tích ở trên.


Chúng ta sẽ xây dựng một mơ hình tính tốn với tác động giả định của 7 biến rủi ro
cùng một lúc lên giá trị cơ sở cũng như giá trị nội tại cổ phiếu thường của công ty HAX.
Công cụ dùng để định lượng rủi ro doanh nghiệp là mơ phỏng bài tốn với sự hỗ trợ của
phần mềm Crystal Ball (CB) chạy trên nền Excel.
1) Các giả định và dữ liệu đầu vào

-

Định nghĩa các biến rủi ro theo các phân phối giả định (xem PL3.2 – Phụ lục 3)

-

Định nghĩa hàm mục tiêu: Bài tốn mơ phỏng có 1 hàm mục tiêu mà chúng ta
đang xem xét: Giá trị hoạt động của HAXACO.

2) Kết quả mô phỏng rủi ro doanh nghiệp

Kết quả mô phỏng cho thấy xác suất mà công ty nhận được giá trị
1,346,452,106,745.45 VNĐ là 61.56% (hay khả năng xảy ra biến cố giá trị công ty nhỏ
hơn giá trị cơ sở). Và tác động làm giảm giá trị công ty với mức từ 35% trở lên, xác suất
từ 1,346,452,106,745.45 VNĐ giảm xuống 471,258,237,361 VNĐ là 29.64%.
Kết luận: Với giả định 7 yếu tố tác động cùng lúc đến giá trị cơ sở công ty thì khả năng
xảy ra biến cố giảm giá trị DN là 61.56% (khá cao). Công ty cần chú trọng 3 yếu tố tác
động làm giảm giá trị cơng ty, đó là: tỷ lệ chi phí/DT, thay đổi tỷ lệ WACC, tỷ lệ tăng
trưởng DT, tỷ lệ tồn kho/DT và tỷ lệ khoản phải thu/DT. Ngồi ra cơng ty cũng nên quan
tâm đến yếu tố khác có tác động ở mức thấp.
3) Tính độ lệch chuẩn tiêu cực.

Biến động tiêu cực (xấu) – tạo ra các kết quả không đạt được các mong đợi của kế
hoạch chiến lược – là biến động không tốt.
Độ lệch chuẩn tiêu cực (dùng để xét cho các kết quả xấu - giảm giá trị công ty).
Khi độ lệch chuẩn tiêu cực càng lớn, mức phân tán càng xa dưới đường cơ sở, hoặc các
kỳ vọng của kế hoạch chiến lược, do đó rủi ro được đánh giá là càng lớn. Cơng thức tính
độ lệch chuẩn tiêu cực như sau:
σ downside = DSD =


( )

1 m
∑ y−x
m y =1

2


×