Tải bản đầy đủ (.docx) (93 trang)

Nâng cao vị thế các nhà cung cấp ngành linh kiện điện tử Việt Nam với các công ty đa quốc gia trong bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA).

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (910.84 KB, 93 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

----------***----------

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NÂNG CAO VỊ THẾ CÁC NHÀ CUNG CẤP NGÀNH
LINH KIỆN ĐIỆN TỬ VIỆT NAM VỚI CÁC CÔNG TY
ĐA QUỐC GIA TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP
ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU (EVFTA)

Ngành: Kinh doanh thương mại

VŨ THỊ THẢO NHI

Hà Nội - 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NÂNG CAO VỊ THẾ CÁC NHÀ CUNG CẤP NGÀNH
LINH KIỆN ĐIỆN TỬ VIỆT NAM VỚI CÁC CÔNG TY
ĐA QUỐC GIA TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP
ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU (EVFTA)

Ngành: Kinh Doanh Thương Mại
Mã số: 8340121



Họ và tên học viên: Vũ Thị Thảo Nhi
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Sĩ Lâm

Hà Nội - 2021


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ: “Nâng cao vị thế các nhà cung cấp
ngành linh kiện điện tử Việt Nam với các công ty đa quốc gia trong bối cảnh thực
thi hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA)” là kết quả của quá trình
nghiên cứu khoa học độc lập và nghiêm túc của cá nhân tôi.
Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy.
Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm 2021
Học viên
Vũ Thị Thảo Nhi


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian nghiên cứu, thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được sự
hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của Thầy Trần Sĩ Lâm và các thầy cô thuộc Khoa
Sau đại học trường Đại học Ngoại Thương.
Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Trần Sĩ Lâm, giảng viên trường Đại học
Ngoại Thương, đã hướng dẫn khoa học giúp tơi hồn thành Luận văn này.
Do cịn nhiều hạn chế về kinh nghiệm nghiên cứu thực tế và thời gian thực
hiện, nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu xót nhất định. Vì vậy, tơi mong
muốn nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các Thầy Cơ để tơi hồn thiện khả năng
nghiên cứu của mình.

Xin trân trọng cảm ơn.
Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm 2021
Học viên
Vũ Thị Thảo Nhi


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................................v
DANH MỤC BẢNG.............................................................................................................vi
DANH MỤC HÌNH..............................................................................................................vi
TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................................vii
PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỊ THẾ CỦA NHÀ CUNG CẤP TRONG MỐI QUAN
HỆ VỚI DOANH NGHIỆP MUA HÀNG..................................................................................5
Tổng quan về mối quan hệ nhà cung cấp – Doanh nghiệp mua hàng trong chuỗi cung ứng
.....................................................................................................................................................5
1.1.1

Khái niệm về chuỗi cung ứng.............................................................................5

1.1.2

Cấu trúc chuỗi cung ứng..................................................................................15

1.1.3 Khái niệm quan hệ nhà cung cấp với doanh nghiệp mua hàng trong chuỗi
cung ứng
18
Khái niệm về vị thế của nhà cung cấp trong mối quan hệ với doanh nghiệp mua hàng

20
1.2.1

Định nghĩa vị thế quyền lực............................................................................. 20

1.2.2

Ma trận vị thế của nhà cung cấp với các doanh nghiệp mua hàng.................21

Các nguyên tắc cơ bản nâng cao vị thế của nhà cung cấp với Doanh nghiệp..........26
1.3.1

Các nguyên tắc thay đổi vị thế nhà cung cấp...................................................26

1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến vị thế nhà cung cấp trong tương quan giữa quan
hệ với doanh nghiệp mua hàng
28
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỊ THẾ GIỮA CÁC NHÀ CUNG CẤP LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
CỦA VIỆT NAM TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CHÂU
ÂU.............................................................................................................................................33
2.1.

Tổng quan về ngành linh kiện điện tử Việt Nam................................................. 41

2.1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển của ngành................................................ 41

2.1.2.


Cơ cấu sản phẩm của ngành........................................................................42

2.1.3.

Chuỗi giá trị ngành......................................................................................44

2.2.

Tổng quan về các Nhà cung cấp ngành linh kiện điện tử Việt Nam....................46

2.2.1.

Về nhân lực.................................................................................................. 46

2.2.2.

Về vốn...........................................................................................................47


2.2.3.

Về công nghệ................................................................................................48

2.3.
Tổng quan hoạt động mua hàng của công ty đa quốc gia Châu Âu từ các nhà
cung cấp linh kiện điện tử Việt Nam................................................................................48
2.3.1.
EU

Hoạt động thương mại của ngành linh kiện điện tử Việt Nam với thị trường

48

2.3.2.

Tiêu chuẩn nhập khẩu linh kiện điện tử tại Châu Âu...................................50

2.4.
Đánh giá tương quan mối quan hệ giữa các nhà cung cấp linh kiện điện tử Việt
Nam với các công ty Đa quốc gia Châu Âu..................................................................... 53
2.4.1.
Vị thế của doanh nghiệp cung ứng linh kiện điện tử với công ty đa quốc gia
trong bối cảnh EVFTA
53
2.4.2.

Đánh giá tổng quan......................................................................................54

2.4.3.
Thực trạng thay đổi vị thế các nhà cung cấp Việt Nam trong mối quan hệ
tương quan với các công ty Đa quốc gia Châu Âu
57
2.5.
Đánh giá thành công và hạn chế về thay đổi vị thế của nhà cung cấp Việt Nam
trong mối quan hệ tương quan với các công ty Đa quốc gia Châu Âu.............................59
2.5.1.

Thành công...................................................................................................59

2.5.2.


Hạn chế........................................................................................................ 61

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VỊ THẾ CÁC NHÀ CUNG CẤP LINH KIỆN ĐIỆN
TỬ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC THI EVFTA.....................................................64
3.1. Thực thi EVFTA và tác động của EVFTA tới vị thế cho các nhà cung cấp linh kiện
điện tử Việt Nam.............................................................................................................. 64
3.1.1. Tổng quan về Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA)..........Error!
Bookmark not defined.
3.1.2. Ảnh hưởng của EVFTA đến chuỗi cung ứng ngành linh kiện điện tử Việt Nam
........................................................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2. Phân tích SWOT nâng cao vị thế các nhà cung cấp linh kiện điện tử VN trong bối
cảnh thực thi EVFTA........................................................................................................66
3.2.1. Định hướng phát triển ngành linh kiện điện tử Việt Nam..................................66
3.2.2. Phân tích SWOT nâng cao vị thế cho các nhà cung cấp linh kiện điện tử Việt
Nam 68
3.3. Các gợi ý chính sách nhằm nâng cao vị thế cho các nhà cung cấp linh kiện điện tử
Việt Nam với các công ty đa quốc gia Châu Âu trong bối cảnh thực thi EVFTA...........71
3.3.1. Quy hoạch thành lập ngành công nghiệp điện tử có giá trị gia tăng cao..........71
3.3.2. Tạo mơi trường thuận lợi cho phát triển ngành công nghiệp điện tử, linh kiện
điện. tử
72
3.3.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động có tay nghề...........................................73
3.3.4. Tháo gỡ những khó khăn về vốn.........................................................................76


KẾT LUẬN..........................................................................................................................78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................79


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CAGR
CNPT
CNTT
DNNN
DNTN
EVFTA
GTGT
GTKH
IPA
ISIC

Compounded Annual Growth rate

European Union–Vietnam Free
Trade Agreement

JIT

Investment protection agreement
International Standard Industrial
Classification
Just-In-Time

KPI

Key Performance Indicator

NTD
ODMs
OEM

SC
SCM
SITC
SSC
TQM

Original design manufacturer
Original Equipment Manufacturer
Supply chain
Supply chain management
Standard International Trade
Classification
Services Supply Chain
Total Quality Management

Tốc độ tăng trưởng hàng năm kép
Công nghiệp phụ trợ
Công nghệ thông tin
Doanh nghiệp nhà nước
Doanh nghiệp tư nhân
Hiệp định thương mại tự do Việt
Nam – EU
Giá trị gia tăng
Giá trị khách hàng
Hiệp định bảo hộ đầu tư
Hệ thống phân ngành quốc tế
Đúng sản phẩm - với đúng số
lượng - tại đúng nơi - vào đúng
thời điểm cần thiết
Chỉ số đo lường hiệu quả công

việc
Người tiêu dùng
Nhà sản xuất thiết kế gốc
Nông ty sản xuất thiết bị gốc
Chuỗi cung ứng
Quản lý chuỗi cung ứng
Phân Loại Mậu Dịch Quốc Tế
Tiêu Chuẩn
Chuỗi cung ứng dịch vụ
Quản lý chất lượng toàn diện


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Các nhóm phân ngành theo phân loại của ISIC và SITC...............................43
Bảng 2.2 Hoạt động sản xuất ngành điện tử Việt nam........Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.3: Top 6 thị trường Nhập khẩu mặt hàng linh kiện điện tử của Châu Âu năm
2020..........................................................................................................................................53

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Các dạng chuỗi cung ứng phổ biến.........................................................................6
Hình 1.2 Mơ hình chuỗi cung ứng đơn giản........................................................................15
Hình 1.3 Mơ hình chuỗi cung ứng mở rộng.........................................................................16
Hình 1.4 Ma trận vị thế tương quan giữa nhà cung cấp và Doanh nghiệp...........................22
Hình 1.5 Các nguyên tắc thay đổi vị thế nhà cung cấp........................................................26
Hình 2.1 Các mặt hàng điện và điện tử xuất khẩu chính.....................................................43
Hình 2.2 Giá trị gia tăng hàng điện tử xuất khẩu Việt Nam và thế giới...............................45
Hình 2.3 Phân hóa tổng kim ngạch xuất khẩu hàng điện tử................................................45
Hình 2.4 Năng suất lao động trong lĩnh vực điện tử của Việt Nam và các nước năm 201847
Hình 2.5 Kim ngạch nhập khẩu linh kiện điện tử Việt Nam của Châu Âu (USD)..............50
Hình 2.6 Lộ trình thay đổi vị thế giữa nhà cung cấp linh kiện điện tử Việt Nam và các

doanh nghiệp mua hàng Châu Âu........................................................................................58


TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Sau khi hồn luận văn “Nâng cao vị thế các nhà cung cấp ngành linh kiện
điện tử Việt Nam với các công ty đa quốc gia trong bối cảnh thực thi hiệp định
thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA)”, tác giả đã đạt được một số kết quả
nhất định:
Hệ thống hoá cơ sở lý luận về chuỗi cung ứng, chuỗi cung ứng toàn cầu, mơ tả
các mơ hình chuỗi cung ứng, các thành phần tham gia chuỗi cung ứng, lợi ích khi
tham gia vào chuỗi cung ứng và vị thế của doanh nghiệp trong mối quan hệ nhà
cung cấp – Doanh nghiệp mua hàng.
Thực trạng của ngành linh kiện điện tử Việt Nam và vị thế của các nhà cung
cấp Ngành trong mối quan hệ mua bán hàng hố với các cơng ty Đa quốc gia Châu
Âu. Các kết quả đạt được khi thay đổi vị thế trong mối quan hệ này: Tăng kim
ngạch xuất khẩu, cơ cấu sản phẩm xuất nhập khẩu sang thị trường Châu Âu cũng
như gia tăng chất lượng mặt hàng linh kiện điện tử để đáp ứng những địi hỏi khắt
khe từ phía thị trường này
Đưa ra các kiến nghị cho các cơ quan chức năng góp phần xây dựng các chiến
lược phát triển cho ngành linh kiện điện tử như: Tăng cường tập trung phát triển
nghiên cứu sản phẩm, nghiên cứu thị trường, phát triển công nghệ cũng như rạo ra
hệ sinh thái khởi nghiệp mới, gia tăng cạnh tranh trong lĩnh vực này để tạo ra các
sản phẩm có chất lượng cao.
Tác giả hy vọng rằng, các kết quả nghiên cứu của Luận văn sẽ đóng góp thêm
cácminh chứng và luận điểm khoa học về vấn đề vị thế của doanh nghiệp Việt Nam
với các công ty Đa quốc gia ngành linh kiện điện tử. Kết quả nghiên cứu của Luận
văn này góp thêm một cơ sở khoa học cho các nhà hoạch định chính sách kinh tế,
các cơ quan quản lý về chuỗi cung ứng và ngành linh kiện điện tử, các nhà nghiên
cứu trong việc quản lý, thực hiện và nghiên cứu về chuỗi cung ứng cùng với vị thế
của doanh nghiệp khi tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu ở một nước đang phát triển

như Việt Nam.


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngày 30/06/2019, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA)
chính thức được ký kết sau 9 năm đàm phán. Đây là một trong những Hiệp định
Thương mại Tự do (FTA) lớn nhất Việt Nam từng tham gia, sẽ tạo cho nền kinh tế
Việt Nam không gian về mặt thị trường rộng lớn hơn, chất lượng cao hơn, mang lại
nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước nhập khẩu nguồn máy móc thiết bị,
nguyên phụ liệu phong phú với giá rẻ và chất lượng tốt hơn sản xuất trong nước;
người tiêu dùng được mua hàng hóa với giá tốt hơn. Việt Nam cần chủ động nắm
bắt cơ hội, khai thác triệt để các ưu đãi mà EVFTA mang lại.
Những năm gần đây, ngành điện tử của Việt Nam đang có những bước phát
triển rất mạnh mẽ. Đặc biệt trong bối cảnh FTA chính thức được đưa vào thực thi,
các doanh nghiệp điện tử Việt Nam sẽ có thêm những có hội và thách thức đối với
ngành của mình để đưa sản phẩm vào thị trường EU với các đối tác là công ty đa
quốc gia.
Để đưa ngành linh kiện điện tử Việt Nam gia nhập chuỗi cung ứng toàn cầu
nói chung và đưa sản phẩm vào thị trường EU nói riêng, các nhà cung cấp ngành
linh kiện điện tử Việt Nam cần biết tận dụng cơ hội cũng như hiểu rõ vị thế của
mình trong mối quan hệ nhà cung cấp - doanh nghiệp mua hàng.
Vậy làm thế nào để hiểu rõ về mối quan hệ giữa nhà cung cấp - doanh nghiệp
mua hàng, hiểu rõ về vị thế quyền lực trong mối quan hệ này, tác giả quyết định
chọn đề tài: “Nâng cao vị thế các nhà cung cấp ngành linh kiện điện tử Việt Nam
với các công ty đa quốc gia trong bối cảnh thực thi hiệp định thương mại tự do
Việt Nam – EU (EVFTA)” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến luận văn

Trên thế giới, có rất nhiều cơng trình nghiên cứu đã nêu ra định nghĩa về mối
quan hệ giữa nhà cung cấp và người mua hàng. Trong các nghiên cứu này, các tác
giả cho thấy mối quan hệ giữa doanh nghiệp mua hàng là mối quan hệ hợp tác. Mối
quan hệ giữa doanh nghiệp mua hàng - nhà cung cấp là mối quan hệ hai bên cùng
có lợi.


Vị thế quyền lực của người mua và nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng có ảnh
hưởng lớn đến mối quan hệ của họ. Nghiên cứu của Kahkonen và Lintukangas
(2010) phân loại vị thế quyền lực do thể hiện mối quan hệ thống trị của nhà cung
cấp, quyền lực cân bằng và sự thống trị của người mua. Về cơ bản, ảnh hưởng của
vị thế quyền lực của người mua và nhà cung cấp không xảy ra ngoại trừ khi họ bắt
đầu có sự hợp tác.
Byosiere và Luethge (2008) cho rằng: kiến thức cơ bản, kinh nghiệm, sáng tạo
và cảm xúc - sẽ đóng vai trị là nhân tố ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa Doanh
nghiệp mua hàng – nhà cung cấp. Và dựa trên lý thuyết về quyển lực, nghiên cứu
chỉ ra rằng: sự mất cân bằng vị thế sẽ dẫn đến nhiều rủi ro trong mối quan hệ giữa
doanh nghiệp mua hàng và nhà cung cấp
Khi sức mạnh của mối quan hệ tăng lên và mối quan hệ doanh nghiệp mua hàng
- nhà cung cấp là mối quan hệ hợp tác, các điều kiện về quyền lực cũng sẽ thay đổi
và cơ sở kiến thức cũng được trao đổi. Những doanh nghiệp mua hàng và nhà cung
cấp tương tác sẽ có mơi trường giao dịch thuận lợi hơn.
Phạm Minh Đức (2019) nêu ra các khuyến nghị các chính sách hỗ trợ cạnh
tranh thương mại bằng cách nâng cao hiệu quả của cơ sở hạ tầng giao thông với
mục tiêu nâng cao năng lực của quốc gia trong việc hội nhập vào các chuỗi giá trị
toàn cầu cũng như vấn đề kết nối phục vụ thương mại và tham gia chuỗi giá trị toàn
cầu của các ngành trong đó có ngành linh kiện điện tử.
Cho đến nay trên thế giới và trong nước chưa có nghiên cứu chuyên sâu về
mối quan hệ giữa doanh nghiệp mua hàng – nhà cung cấp cũng như vị thế tương
quan giữa doanh nghiệp mua hàng – nhà cung cấp ngành linh kiện điện tử.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Mối quan hệ giữa nhà cung cấp - doanh nghiệp mua hàng
- Vị thế quyền lực trong mối quan hệ nhà cung cấp - doanh nghiệp mua hàng
- Ngành linh kiện điện tử Việt nam


3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: nghiên cứu mối quan hệ nhà cung cấp – doanh nghiệp mua
hàng giữa các nhà cung cấp ngành linh kiện điện tử Việt Nam với các công ty đa
quốc gia Châu Âu cũng như vị thế của mối quan hệ này.
- Về không gian: nghiên cứu về các doanh nghiệp cung cấp ngành linh kiện
điện tử Việt Nam và các công ty Đa quốc gia Châu Âu mua hàng của doanh nghiệp
Việt Nam trong bối cảnh thực thi EVFTA
- Về thời gian: nghiên cứu các thông tin, số liệu về các nhà cung cấp ngành
linh kiện điện tử Việt Nam chủ yếu trong khoảng thời gian từ năm 2015 đến nay.
4. Mục đích và nghiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục đích nghiên cứu
Phân tích thực trạng vị thế và xác định các giải pháp nâng cao vị thế cho các
nhà cung cấp linh điện điện tử Việt Nam tương quan với các công ty đa quốc gia
Châu Âu trong bối cảnh thực thi EVFTA.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa nhà cung cấp và doanh
nghiệp mua hàng, ma trận vị thế của nhà cung cấp với doanh nghiệp mua hàng
- Phân tích thực trạng ngành linh kiện điện tử của Việt Nam, vị thế của các nhà
cung cấp ngành trong mốiquan hệ với các công ty Đa quốc gia Châu Âu
- Xác định giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao vị thế của các doanh nghiệp
cung cấp linh kiện điện tử Việt Nam với các công ty Đa quốc gia Châu Âu trong bối
cảnh thực thi EVFTA
5. Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện được mục đích nghiên cứu của đề tài, tác giả đã sử dụng phối kết
hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau như phương pháp phân tích, tổng
hợp, so sánh, đối chiếu, thống kê từ đó đưa ra nhận định phù hợp.
6. Bố cục của luận văn:


Ngồi Lời mở đầu, Tóm tắt kết quả nghiên cứu, Kết luận và Danh mục tài liệu
tham khảo, Luận văn được chia làm 3 chương như sau:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về vị thế của nhà cung cấp trong mối quan hệ với
doanh nghiệp mua hàng
- Chương 2: Thực trạng vị thế các nhà cung cấp linh kiện điện tử của Việt
Nam trong mối quan hệ với các công ty đa quốc gia Châu Âu
- Chương 3: Giải pháp nâng cao vị thế các nhà cung cấp linh kiện điện tử Việt
Nam trong bối cảnh thực thi EVFTA


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO VỊ THẾ NHÀ CUNG CẤP
VÀ GIỚI THIỆU VỀ HIỆP ĐỊNH EVFTA
Tổng quan về mối quan hệ nhà cung cấp – Doanh nghiệp mua hàng trong
chuỗi cung ứng
1.1.1 Khái niệm về chuỗi cung ứng
1.1.1.1 Định nghĩa chuỗi cung ứng
Khái niệm Chuỗi cung ứng là khái niệm mới xuất hiện từ những năm 80 -90
của thế kỷ XX, có rất nhiều những góc độ nhìn nhận và định nghĩa khác nhau về
chuỗi cung ứng
Theo Ganesham, Ran and Terry P. Harison (1995), “chuỗi cung ứng là một
mạng lưới các lựa chọn sản xuất và phân phối nhằm thực hiện các chức năng thu
mua nguyên liệu, chuyển đổi nguyên liệu thành bán thành phẩm và thành phẩm và
phân phối chúng cho khác hàng”
Theo Lambert, Stock and Elleam (1998): “Chuỗi cung ứng là sự liên kết với

các Doanh nghiệp nhằm đưa sản phẩm hay dịch vụ vào thị trường”.
Một khái niệm khác về chuỗi cung ứng của Christopher (1992) được phát biểu
như sau: “Một mạng lưới các tổ chức có mối quan hệ với nhau thơng qua các liên
kết trên (upstream) và liên kết dưới (downstream) bao gồm các quá trình và hoạt
động khác nhau để tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm hoặc dịch vụ đến tay người tiêu
dùng cuối cùng”.
Dưới góc độ D. M. Lambert, M. C. Cooper và J. D. Pagh (1998), “Chuỗi cung
ứng không chỉ là một chuỗi của các doanh nghiệp với nhau, mà là mối quan hệ
thương mại giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, và quan hệ giữa các doanh nghiệp
với nhau”.
Theo Beamon (1999): chuỗi cung ứng là quá trình tích hợp trong đó ngun
vật liệu được sản xuất thành sản phẩm cuối cùng và giao cho khách hàng thông qua
hệ thống phân phối, bán lẻ hoặc cả hai.


Theo Lambert, Stock and Elleam (1998), “chuỗi cung ứng là sự liên kết với
các công ty nhằm đưa sản phẩm hay dịch vụ vào thị trường”.
Theo Hiệp hội các nhà chuyên nghiệp về quản trị chuỗi cung ứng (Council of
Supply Chain Management Professionals – CSCMP), "Chuỗi cung ứng là một hệ
thống bao gồm các tổ chức, con người và các hoạt động, các nguồn lực liên quan
đến việc vận chuyển sản phẩm (hoặc dịch vụ) từ tay nhà cung cấp, (hoặc nhà sản
xuất) đến khách hàng (người tiêu dùng). Còn được gọi là hoạt động vận chuyển từ
B to C, từ Bussiness đến Customer”
Theo tác giả An Thị Thanh Nhàn (2021) ở góc độ tiếp cận từ doanh nghiệp có
vai trị là cơng ty trung tâm (focal firm) thì khái niệm chuỗi cung ứng được hiểu như
sau: “Chuỗi cung ứng là tập hợp các doanh nghiệp hoặc tổ chức tham gia trực tiếp
và gián tiếp vào các quá trình tạo ra, duy trì và phân phối một loại sản phẩm nào đó
cho thị trường.”
Với quan điểm của tác giả, khái niệm về chuỗi cung ứng của tác giả An Thị
Thanh Nhàn (2021) là khái niệm chính xác và hiện đại nhất.

1.1.1.2 Phân loại chuỗi cung ứng
Có nhiều cách phân loại chuỗi cung ứng, theo tác giả An Thị Thanh Nhàn
(2021), chuỗi cung ứng được phân loại theo các dạng phổ biến như Hình 1.1 dưới
đây

Hình 1.1 Các dạng chuỗi cung ứng phổ biến
Nguồn: An Thị Thanh Nhàn, 2021


a. Theo tính chất sản phẩm
Chuỗi cung ứng hàng hố vật
chất
Sản phẩm hàng hóa gồm các mặt hàng thiết yếu như gạo, rau quả, giấy vở, sữa
tắm hay các sản phẩm giá trị cao hơn, thời gian sử dụng dài hơn như xe máy, điện
thoại, ơ tơ, đều có tính vật chất cao. Quá trình sản xuất và tiêu dùng thường độc lập
với nhau về địa điểm, thời gian và quy mơ. Chuỗi cung ứng hàng hóa vật chất
thường khá dài, phức tạp, có nhiều bậc với nhiều thành viên tham gia trên địa bàn
rộng. Vật liệu từ các nhà cung cấp có thể đến từ nhiều nguồn trong nước và nước
ngoài, được dự trữ ở các nhà kho gần với địa điểm sản xuất. Các nhà máy lắp ráp,
chế biến thường được đặt ở những địa phương có nhân cơng tay nghề cao với chi
phí thấp. Thành phẩm được vận chuyển tới các trung tâm phân phối, có thể dự trữ
trong một khoảng thời gian nhất định, rồi được đưa tới tay các nhà bán buôn và cuối
cùng là tới các cửa hàng bán lẻ để đến với khách hàng.
Chuỗi cung ứng dịch vụ
Tỷ trọng dịch vụ ngày càng gia tăng trong các nền kinh tế hiện đại và ngày
càng phát triển đa dạng. Điều này dẫn tới chuỗi cung ứng dịch vụ (Services Supply
Chain
- SSC) ngày càng được quan tâm.
Tương tự như chuỗi cung ứng trong sản xuất SSC bao gồm nhiều doanh
nghiệp có liên quan, cùng tham gia vào quá trình tạo ra và cung cấp một loại dịch

vụ cụ thể nào đó cho thị trường. Mục tiêu của SSC cũng tập trung vào mức độ đáp
ứng các yêu cầu khách hàng và tối ưu hóa tổng chi phí của chuỗi.
Một chuỗi cung ứng dịch vụ điển hình có cấu trúc cơ bản là nhà cung cấp dịch
vụ chuyên nghiệp, nhà tích hợp dịch vụ, người tiêu dùng cuối cùng và các thành
viên trong chuỗi tham gia vào tồn bộ q trình dịch vụ. Trong chuỗi cung ứng dịch
vụ, khách hàng cũng được coi là nhà cung cấp, bên cạnh đó, do dịch vụ là vơ hình,
nên khơng có luồng vật liệu liên kết giữa các yếu tố này; trên thực tế chúng chỉ
được kết nối bằng thông tin.


Khi vận hành chuỗi cung ứng dịch vụ, các thành phần trong chuỗi phải được
phối hợp với nhau để đáp ứng các yêu cầu khách hàng tốt nhất. Vai trò phối hợp
thuộc


chuỗi cung ứng thuộc về nhà tích hợp dịch vụ, đây là thành phần trung tâm của một
chuỗi cung ứng dịch vụ. Trong các SSC, nhu cầu khách hàng thường có mức tùy
chỉnh cao, mỗi yêu cầu dịch vụ riêng lẻ của họ sẽ được chuyển đến nhà tích hợp
dịch vụ. Nhà tích hợp dịch vụ có trách nhiệm quản lý nhu cầu của khách hàng thông
qua năng lực và quy trình quản lý nhu cầu. Nhà tích hợp sử dụng năng lực và nguồn
lực của mình để thực hiện các hoạt động dịch vụ và cung cấp dịch vụ cho NTD.
Nếu nhà tích hợp dịch vụ khơng đủ khả năng phục vụ, các dịch vụ sẽ được thuê
ngoài, lúc này nhà tích hợp quản lý năng lực cung ứng của các nhà cung cấp dịch vụ
thuê ngoài.
Với đặc điểm cơ bản của dịch vụ là vơ hình và khơng lưu trữ được, dịch vụ
thường sẽ được tiêu dùng ngay cùng với q trình cung ứng nên khơng tồn tại hoạt
động dự trữ ở đầu ra. Tính chất đồng thời của quá trình cung ứng và tiêu dùng dịch
vụ khiến cho yêu cầu về kết nối và chia sẻ thông tin rất cao giữa các thành viên
trong chuỗi, đặc biệt là giữa khách hàng và đơn vị cung ứng dịch vụ để có thể cá
nhân hóa q trình và sản phẩm dịch vụ, cũng như điều hòa giữa nhu cầu khách

hàng và khả năng cung ứng của doanh nghiệp trong thời gian cao điểm.
b. Theo đặc điểm nhu cầu
Chuỗi cung ứng sản phẩm phổ thông
Sản phẩm phổ thông bao gồm những mặt hàng mà NTD thường mua ở cửa
hàng tạp hóa hay ở chợ truyền thống. Đây là những sản phẩm đáp ứng nhu cầu cơ
bản (mì ăn liền, nước giải khát, xăng dầu...), có thể sẽ khơng thay đổi trong suốt
một khoảng thời gian, nhu cầu có thể dự báo và vòng đời sản phẩm dài. Nhưng sự
ổn định này lại dẫn đến cạnh tranh cao và thường dẫn tới lợi nhuận biên thấp. Tiêu
chí cụ thể cho nhóm sản phẩm phổ thông là chu kỳ sống trên 2 năm, biên lợi nhuận
khoảng 5-7%, chỉ có khoảng 10-20 loại sản phẩm, sai số dự báo trung bình vào thời
điểm sản xuất chỉ 10% và thời gian chờ sản xuất sản phẩm theo đơn hàng từ 6 tháng
đến 1 năm.
Chuỗi cung ứng của sản phẩm phổ thông (Functional Products Supply Chain)
thường có quy trình sản xuất và cơng nghệ cơ bản trong giai đoạn chín muồi, có xu
hướng tự động hóa cao và các hợp đồng cung ứng cũng như phân phối dài hạn.
Chuỗi cung ứng của nhóm sản phẩm này thường theo đuổi chiến lược chi phí thấp.
Với định


hướng đó, các hoạt động khơng tạo GTGT thường được loại bỏ, các kỹ thuật tối ưu
được triển khai để có năng lực hiệu dụng tốt nhất trong sản xuất và phân phối. Kết
nối thông tin được thiết lập sao cho đạt được hiệu năng cao nhất, chính xác nhất,
cũng như chi phí truyền thơng phù hợp nhất. Chuỗi cung ứng sản phẩm phổ thông
thường tạo ra khối lượng hàng hóa lớn, phục vụ thị trường đại chúng, chất lượng
sản phẩm ổn định với dịch vụ tin cậy.
Chuỗi cung ứng sản phẩm đổi mới
Để tránh biên lợi nhuận thấp, nhiều doanh nghiệp ln tìm kiếm những mẫu
mã và thiết kế mới, dựa trên những cải tiến về công nghệ và chức năng, khiến cho
NTD có nhiều lý do hơn để mua sản phẩm. Quần áo thời trang, máy tính xách tay
hay điện thoại thơng minh là những ví dụ điển hình của sản phẩm đổi mới, thường

có chu kỳ sống ngắn chỉ trong vài tháng. Mặc dù sự đổi mới liên tục cho phép
doanh nghiệp và chuỗi cung ứng đạt được mức lợi nhuận cao hơn, nhưng cũng
khiến cho hoạt động dự báo nhu cầu gặp nhiều thách thức. Sự bắt chước nhanh
chóng ăn mịn những lợi thế cạnh tranh của các sản phẩm đổi mới và các doanh
nghiệp buộc phải đều đặn giới thiệu các dòng sản phẩm mới hơn, cải tiến hơn.
Chuỗi cung ứng của sản phẩm đổi mới (Innovative products supply chain) có
quy trình sản xuất và công nghệ trong giai đoạn phát triển, dễ thay đổi nhanh chóng,
có thể phải điều chỉnh nhiều, có khả năng thất bại cao và doanh thu không chắc
chắn. Mạng lưới cung ứng có thể khơng đáng tin cậy khi chính những nhà cung cấp
cũng đang thực hiện cải tiến quy trình và sản phẩm của mình. Tuy nhiên, nếu thành
cơng, chuỗi cung ứng của sản phẩm đổi mới được đền đáp bởi tỷ suất lợi nhuận cao
hơn và tốc độ tăng trưởng nhanh hơn. Chuỗi cung ứng của nhóm sản phẩm này
thường theo đuổi chiến lược chất lượng cao với cơ cấu mặt hàng đa dạng, khả năng
đáp ứng nhanh và linh hoạt những biến động nhu cầu thị trường, đi kèm với dịch vụ
hoàn hảo.
c. Theo nguyên tắc quản
lý Chuỗi cung ứng tự phát
Sự liên kết đơn giản trong giao dịch mua bán giữa các doanh nghiệp đã tồn tại
từ rất lâu trước khi có khái niệm về chuỗi cung ứng. Tuy nhiên, khi chưa có một chủ


thể đứng ra lãnh đạo và gắn kết các thành viên thành một thực thể thống nhất có
định hướng dài hạn thì các liên kết này chỉ có tính tự phát. Các chuỗi liên kết dạng
này có thể gọi là chuỗi cung ứng tự phát hay chuỗi cung ứng truyền thống, thiếu
vắng sức mạnh phối hợp.
Với chuỗi tự phát, mỗi doanh nghiệp cố gắng giảm chi phí của riêng mình và
ít chia sẻ với các thành viên khác. Thời gian liên kết thường ngắn hạn, liên kết
thơng tin mang tính giao dịch. Các nhà cung cấp chỉ thuần túy bán hàng hoặc cung
cấp dịch vụ mà hầu như không tham gia vào hệ thống cung ứng của khách hàng, do
đó cũng khơng cần chú ý tới sự tương thích về văn hóa kinh doanh. Khơng có doanh

nghiệp nào có quy mơ đủ lớn và có quyền lực đủ mạnh để đứng ra điều hành chuỗi,
vì vậy cũng khơng có tiêu chuẩn chung và các quy trình tác nghiệp nhất quán cho
các thành viên trong chuỗi.
Chuỗi cung ứng do doanh nghiệp quản lý
Chuỗi cung ứng do doanh nghiệp quản lý xuất hiện giữa những năm 80 của
thế kỷ XX, là một bước tiến lớn trong lý thuyết và thực hành quản trị kinh doanh.
Trong chuỗi cung ứng này, doanh nghiệp có sức mạnh quản lý toàn bộ chuỗi gọi là
doanh nghiệp trung tâm (Folcal firm). Doanh nghiệp trung tâm có năng lực quản lý
các thành viên và các quy trình hoạt động sản xuất, phân phối sản phẩm, dịch vụ
như một thực thể thống nhất, thỏa mãn thị trường tốt nhất và mang lại GTGT cao
nhất cho các thành viên tham gia chuỗi.
Vị trí và vai trị lãnh đạo của doanh nghiệp trung tâm là hết sức quan trọng để
có thể lựa chọn chiến lược chung của toàn chuỗi, xác định các chiến thuật, chức
năng và điều phối nhịp nhàng các hoạt động tác nghiệp giữa các thành viên tham
gia chuỗi. Với quan điểm tối ưu hóa chi phí tồn chuỗi với mức tồn kho phù hợp,
dựa trên sự chia sẻ và nỗ lực chung của các thành viên, SCM xây dựng các quan hệ
liên kết trung và dài hạn, chia sẻ thông tin ở bậc cao. Mở rộng phối hợp tới các hoạt
động hoạch định và giám sát với mọi thành viên chuỗi. Để có thể vận hành thơng
suốt, giữa các thành viên chính cần hình thành các mối liên kết phù hợp, và có sự
hài hịa ở một số giá trị căn bản về văn hóa, tổ chức và công nghệ.


d. Theo cơ chế vận động của hàng
hoá Chuỗi cung ứng đẩy
Trong chuỗi cung ứng đẩy, các doanh nghiệp sẽ đưa ra các quyết định liên
quan đến sản xuất và phân phối dựa trên dự báo dài hạn về nhu cầu thị trường. Dự
báo đó được doanh nghiệp phân tích, tính tốn dựa trên số liệu thu thập, nhận định
và đánh giá thị trường phù hợp với mục tiêu, khả năng sản xuất phân phối của
doanh nghiệp. Tuy vậy, trong giai đoạn cạnh tranh thị trường khốc liệt như hiện tại,
các đối thủ cạnh tranh thường xuyên tung ra các loại sản phẩm mới, các yếu tố

trong môi trường cạnh tranh thường xuyên thay đổi đặc biệt là thị hiếu, nhu cầu của
người tiêu dùng, các doanh nghiệp áp dụng chuỗi cung ứng đẩy sẽ không thể kịp
thay đổi theo nhu cầu thay đổi của thị trường. Khi đó, vịng đời của sản phẩm ngày
càng rút ngắn lại, các doanh nghiệp muốn tồn tại, cạnh tranh thì phải liên tục thay
đổi và định hướng thị trường tiêu dùng. Do đó, trong chuỗi cung ứng đẩy, vấn đề
doanh nghiệp sẽ mất một khoảng thời gian khá dài để phản ứng lại với thị trường
làm cho khả năng đáp ứng sự thay đổi nhu cầu thị trường ở mức thấp cùng với sự
quản lý tồn kho kém hiệu quả, lãng phí nguồn lực và chi phí quản lý tồn kho.
Chuỗi cung ứng kéo
Trái ngược với chuỗi cung ứng đẩy, doanh nghiệp sẽ hoạch đinh, sản xuất và
phân phối dựa trên đơn hàng, nhu cầu có có thật của khách hàng chứ khơng phải là
dựa trên dự báo nhu cầu. Trong hệ thống kéo, một đơn hàng tạo ra nhu cầu về thành
phẩm, để sản xuất được thành phẩm đó cần hoạch định kế hoạch giao hàng, nguồn
nguyên vật liệu, kế hoạch sản xuất... để đáp ứng cho đơn hàng đó. Như vậy, doanh
nghiệp chỉ sản xuất khi có đơn hàng, hàng hóa sản xuất đến đâu sẽ xuất hàng ngay
đến đó và mức tồn kho sản phẩm cuối cùng của doanh nghiệp sẽ không tồn tại mà
chỉ tồn tại nguyên vật liệu, bán thành phẩm. Từ đặc điểm trên có thể thấy được ưu
điểm nổi bật đó là giảm tối đa giá trị hàng tồn kho, sử dụng các nguồn lực một cách
hiệu quả.
e. Theo phương thức vận
hành Chuỗi cung ứng tinh gọn


Chuỗi cung ứng tỉnh gọn hay chuỗi cung ứng tinh giản (Lean supply chain) là
một trong những phương pháp quản trị hiện đại nhằm tinh giản chuỗi hóa các hoạt
động, giảm thiểu lãng phí, gia tăng hiệu quả kinh doanh trong chuỗi. Sự tinh giản đề
cập đến việc tập trung vào loại bỏ càng nhiều lãng phí càng tốt, chẳng hạn như
những di chuyển không cần thiết, các thao tác thừa, sản phẩm lỗi và dự trữ quá
nhiều trong chuỗi cung ứng.
GTKH trong ngữ cảnh chuỗi cung ứng tinh gọn, được hiểu là tất cà những gì

mà khách hàng sẵn sàng trả tiền cho nó. Do đó, các hoạt động tạo thêm giá trị
chuyển đổi các nguyên vật liệu và thơng tin thành những gì mà khách hàng muốn sẽ
được duy trì. Các hoạt động khơng tạo thêm giá trị tăng, tiêu tốn nguồn lực và
khơng tạo ra lợi ích sản phẩm theo quan điểm của khách hàng thì đều là lãng phí và
nên được loại bỏ khỏi quy trình. Nền tảng của ý tưởng về tinh gọn bắt đầu từ khái
niệm “Vừa đúng lúc (Just in time - JIT) và được thực hành tiên phong bởi công ty
Toyota trong những năm 1970-1980. Mục đích chính là loại bỏ lãng phí, giảm thiểu
lượng hàng tồn kho, cung cấp chất lượng tối ưu với chi phí thấp nhất bằng cách xem
các quyết định quản lý chất lượng là một phần trực tiếp của q trình chuỗi cung
ứng. Hao phí ở tất cả các khâu được giám sát, kiểm tra và loại bỏ.
Chuỗi cung ứng nhanh nhạy
Chuỗi cung ứng nhanh nhạy (Agile supply chain) có thể nắm bắt và đáp ứng
những thay đổi về nhu cầu thị trường một cách nhanh chóng, dễ dàng, trong tầm dự
đoán và với chất lượng cao. Đó là một chuỗi cung ứng ln vững vàng, có khả năng
phục hồi cao với tình thế mơi trường bấp bênh, biến động và nhiều rủi ro. Các công
ty cần linh hoạt, nhanh nhẹn và nhịp nhàng đồng bộ với sự thay đổi của nhu cầu thị
trường. Có bốn yếu tố tạo nên SC nhanh nhạy:
Tốc độ: Là sự nhanh nhạy trong phát hiện và nắm bắt nhu cầu tiêu dùng mới
hình thành để có được phản xạ thơng minh từ chuỗi cung ứng. Thể hiện qua 3 khía
cạnh thời gian: Thời gian nhận biết được nhu cầu mới khi bắt đầu xuất hiện trên thị
trường; Thời gian chuỗi cung ứng điều chỉnh để đáp ứng với nhu cầu mới; Thời
gian tạo ra và phân phối sản phẩm mới theo nhu cầu tới thị trường.


Linh hoạt: Yếu tố này xét đến độ nhanh nhạy của công ty khi mọi việc không
diễn ra như dự kiến, cơng ty có thể dễ dàng thay đổi để có phản hồi tức thì. Chuỗi
cung ứng nhanh nhạy nhất là chuỗi cung ứng có khả năng thay đổi linh hoạt để
thích ứng với mọi biến động và thay đổi khơng lường trước.
Khả năng dự tính trước: Các phản ứng của chuỗi cung ứng được dự tính
trước. Để đáp ứng tốt nhu cầu, năng lực dự tính hay chủ động đối phó với những sự

kiện trong tương lai cho phép triệt tiêu tối đa các rủi ro có thể, điều này đơi khi cịn
quan trọng hơn tốc độ. Địi hỏi chuỗi cung ứng phải thiết kế các phương án dự
phòng để có thể đón trước những gì xảy ra trong tương lai. Cho phép tận dụng tốt
nhất các cơ hội và giảm thiểu các nguy cơ xảy ra.
Chất lượng: Thể hiện ở toàn bộ đầu ra mà chuỗi cung ứng đáp ứng cho thị
trường. Chất lượng chuỗi cung ứng bao gồm hai thành phần chính là chất lượng
hàng hóa đầu ra và chất lượng phục vụ khách hàng. Quan điểm hiện đại coi chất
lượng không chỉ dựa vào các chỉ tiêu đo lường được mà cần so với những tiêu
chuẩn mà khách hàng mong đợi. Vì vậy quản trị chất lượng hàng hóa và chất lượng
dịch vụ cung ứng hàng hóa đều có mục tiêu xuất phát từ nhu cầu của người tiêu
dùng trong phân khúc thị trường mà chuỗi cung ứng hướng tới.
1.1.1.3 Vai trò chuỗi cung ứng
a. Đối với nền kinh tế quốc dân:
Chuỗi cung ứng là công cụ quan trọng giúp các nền kinh tế phát triển bền
vững và hiệu quả. Trong chuỗi cung ứng, các doanh nghiệp liên kết với nhau theo
những tiêu chuẩn nhất định, có sự cân đối cung-cầu giữa các mắt xích của chuỗi từ
đầu vào nguyên thủy đến đầu ra cuối cùng và ngược lại, đảm bảo cho sựphát triển
bền vững của mỗi chuỗi. Khi các chuỗi phát triển đến một mức độ nhất định, thì
cuộc cạnh tranh giữa các quốc gia, các doanh nghiệp sẽ chuyển thành cuộc cạnh
tranh giữa các chuỗi, vì đầu mối cạnh tranh ít hơn, nên có thể điều phối, tích hợp
hoạt động của các chuỗi, đảm bảo cho nền kinh tế của các quốc gia và tồn cầu phát
triển bền vững. Bên cạnh đó, trong mỗi chuỗi cung ứng bằng hoạt động logistics,
hoạt động tối ưu hóa


người ta sẽ không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động của chuỗi, đảm bảo cho nền
kinh tế phát triển hiệu quả.
Ngày nay, trong điều kiện tồn cầu hóa và nền kinh tế số, chuỗi cung ứng ngày
càng khẳng định rõ hơn vai trị trọng yếu của mình. Giờ đây, để đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của người tiêu dùng, hầu như khơng cịn một sản phẩm cơng nghiệp

nào được sản xuất hoàn toàn chỉ trong một quốc gia. Chuỗi cung ứng được thiết kế
để có thể chia ra các công đoạn nhỏ và chuyển đến thực hiện ở những nơi có chi phí
thấp nhất. Các sản phẩm khơng còn liên quan nhiều đến quốc gia, mà liên quan đến
chuỗi cung ứng trải khắp tồn cầu. Chính vì vậy, các doanh nghiệp cần liên kết lại,
xây dựng các chuỗi cung ứng nội địa và chuẩn bị mọi điều kiện cần thiết để tham
gia các chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu.
b. Đối với doanh nghiệp:
Tham gia vào chuỗi cung ứng có vị trí rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất
- kinh doanh và đầu tư của các doanh nghiệp. Các hoạt động của chuỗi cung ứng
quyết định sự thành bại của các doanh nghiệp bởi nó giúp đánh giá hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp là chủ chuỗi cung ứng, việc phân
tích hoạt động của chuỗi giúp đánh giá được chỗ tốt, chỗ chưa tốt, trên cơ sở đó tìm
ra giải pháp hoàn thiện. Đồng thời so sánh chuỗi cung ứng của mình với chuỗi cung
ứng của đối thủ cạnh tranh, để tim ra giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh. Đối
với doanh nghiệp là thành viên của chuỗi, phân tích chuỗi giúp thấy được vị thế,
tương quan lực lượng với các thành viên trong chuỗi, từ đó có hướng vươn lên vị trí
tốt hơn. Đối với doanh nghiệp ngồi chuỗi, phân tích chuỗi giúp doanh nghiệp thấy
được tác động của chuỗi, trên cơ sở đó tim ra quyết định đúng đắn cho mình. Tham
gia vào chuỗi cung ứng giúp các doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh (Monczka
và cộng sự, 1998). Việc tham gia vào chuỗi cung ứng sẽ làm tăng mức dịch vụ
khách hàng (tăng sự sẵn có của sản phẩm, giao hàng nhanh hơn, chất lượng đảm
bảo hơn với giá thành thấp) từ đó làm tăng mức thỏa mãn của khách hàng, đồng
thời tăng khả năng cạnh tranh và lợi nhuận của doanh nghiệp (La Londe và cộng sự,
1994). Tham gia chuỗi cung ứng để cải thiện lợi nhuận, lợi thế cạnh tranh, sự thỏa
mãn của khách hàng được đề xuất bởi nhiều tác giả. Ví dụ, mục tiêu cơ bản của
quản lý chuỗi cung ứng là


×