Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

PHÂN TÍCH QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ MÔI GIỚI THƯƠNG MẠI CHỌN 1 TÌNH HUỐNG HOẶC BẢN án CÓ LIÊN QUAN để LÀM RÕ HƠN CÁC VẤN đề PHÁP LÍ CỦA LOẠI HÌNH TRUNG GIAN THƯƠNG MẠI NÀY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.16 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN
KHOA LUẬT

TIỂU LUẬN
MƠN: LUẬT THƯƠNG MẠI

CHỦ ĐỀ SỐ 6
PHÂN TÍCH QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ MƠI GIỚI THƯƠNG
MẠI. CHỌN 1 TÌNH HUỐNG HOẶC BẢN ÁN CÓ LIÊN QUAN ĐỂ
LÀM RÕ HƠN CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÍ CỦA LOẠI HÌNH TRUNG
GIAN THƯƠNG MẠI NÀY.

HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ MINH
THƯ
MSSV: 3119430143
LỚP: DLU1191
PHỊNG THI: 2004

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 9 NĂM 2021

1


MỤC LỤC
MỞ
ĐẦU..................................................................................
................................. 3
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH MƠI GIỚI THƯƠNG
MẠI.................................... 4
1. Khái niệm, đặc điểm môi giới thương
mại........................................................ 4


1.1 Khái niệm môi giới thương
mại........................................................................ 4
1.2 Đặc điểm môi giới thương
mại.......................................................................... 4
2. Quyền và nghĩa vụ bên môi giới thương
mạ.....................................................5
2.1 Nghĩa vụ bên môi giới thương
mại................................................................... 5
2.2 Quyền bên môi giới thương
mại....................................................................... 6
3 Quyền và nghĩa vụ bên được môi
giới...............................................................6
3.1 Nghĩa vụ bên được môi
giớ................................................................................ 7
3.2 Quyền bên được môi
giới...................................................................................
.7
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP
DỤNG.................................................................. 7
1 Bản án tranh chấp môi giới thương
mại............................................................. 7

2


2 Thực tiễn áp
dụng.................................................................................
................ 8
3 Biện pháp khắc
phục.................................................................................

.......... 10
KẾT
LUẬN................................................................................
............................. 11
Tài liệu tham
khảo.................................................................................
................ 12

3


MỞ ĐẦU
Việt Nam ta hiện tại đang trong quá trình cơng nghiệp hóa hiện
đại hóa đất nước. Mở cửa hội nhập với càng nước trên thế giới.
Xuất khẩu được các mặt hàng trong và nhập về các mặt hàng
nguyên liệu phục vụ đời sống nhân dân, nâng cao chất lượng cuộc
sống, đẩy mạnh nền kinh tế. Những năm gần đây kinh tế phát
triển nền thương mại cũng theo đó ngày càng đa dạng, các loại
hình dịch vụ ngày càng phong phú nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu
thời đại. Trong số đó hoạt động trung gian thương mại ra đời đã
góp phần làm phong phú thêm nền kinh tế. Trung gian thương mại
ở Việt Nam là hoạt động của thương nhân để thực hiện các giao
dịch thương mại cho một hoặc một số thương nhân xác định
.
Một nhánh nhỏ của hoạt động trung gian thương đang được phát
triển mạnh mẽ đó là mơi giới thương mại. Nhận thức rõ được vai
trị của mơi giới thương mại đối với nền kinh tế luật thương mại
2005 đã đưa môi giới thương mại vào đối tượng điều chỉnh của
luật. Nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi các bên môi giới và bên
được môi giới, đồng thời kiểm sốt loại hình kinh tế trong phạm vi

pháp

luật

.

Để làm rõ được vấn đề trên, em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu "
phân tích quy định của pháp luật về mơi giới thương mại. Chọn 1
tình huống hoặc bản án có liên quan để làm rõ thêm các vấn đề
pháp lí của loại hình trung gian thương mại này."

4


CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH MƠI GIỚI THƯƠNG MẠI
1. Khái niệm, đặc điểm của môi giới thương mại
1.1 Khái niệm môi giới thương mại
Mơi giới thương mại là một loại hình dịch vụ được phát triển ở
nước ta trong những năm gần đây. Môi giới thương mại là một hoạt
động thương mại và được pháp luật điều chỉnh tại Luật thương mại
2005.
Theo Điều 150 Luật thương mại năm 2005 đã định nghĩa môi
giới mại như sau “ Môi giới thương mại là hoạt động thương mại,
theo đó một thương nhân làm trung gian ( gọi là bên môi giới) cho
các bên mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ (gọi là bên được môi
giới) trong việc đàm phán, giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa,
dịch vụ và được hưởng thù lao theo hợp đồng môi giới.”
1.2 Đặc điểm môi giới thương mại
Chủ thể của quan hệ môi giới thương mại gồm bên mơi giới
và bên được mơi giới, trong đó bên mơi giới phải là thương nhân,

có đăng ký kinh doanh để thực hiện dịch vụ môi giới thương mại và
khơng nhất thiết phải có ngành nghề đăng ký kinh doanh trùng với
ngành nghề kinh doanh của các bên được môi giới. Pháp luật hiện
hành không quy định bên được mơi giới có nhất thiết phải là
thương nhân hay khơng. Trong hoạt động môi giới thương mại,
không phải tất cả các bên được mơi giới đều có quan hệ mơi giới
5


thương mại với bên môi giới mà chỉ bên được môi giới nào ký hợp
đồng môi giới với bên môi giới thì giữa họ mới phát sinh quan hệ
mơi giới thương mại.
Trong mơi giới, bên mơi giới nhân danh chính mình để quan
với bên được mơi giới đồng thời thời giới thiệu họ với nhau. Bên
mơi giới có quyền hoạt động dưới tư cách đại diện không đúng
thẩm quyền để kí hợp đồng thay cho bên được mơi giới khi có ủy
quyền.
Mục đích của hoạt động mơi giới thương mại là để các bên
được mơi giới kí kết hợp đồng với nhau, các hoạt động diễn ra
năng động linh hoạt để các bên được môi giới tiếp xúc hợp tác
cùng nhau.
Môi giới thương mại là một hoạt động kinh doanh thuần t.
Mục đích của bên mơi giới thương mại khi thực hiện việc mơi giới là
tìm kiếm lợi nhuận. Bên môi giới thông thường được hưởng thù lao
khi các bên được môi giới đã giao kết hợp đồng với nhau.
Môi giới thương mại bao gồm tất cả các hoạt động mơi giới
có mục đích kiếm lợi như mơi giới mua bán hàng hố, mơi giới
chứng khốn, mơi giới bảo hiểm, môi giới tàu biển, môi giới thuê
máy bay, môi giới bất động sản.Quan hệ môi giới thương mại được
thực hiện trên cơ sở hợp đồng môi giới.

Khi giao kết hợp đồng môi giới thương mại các bên nên thỏa
thuận những điều, khoản về nội dung cụ thể của việc môi giới,
mức thu lao mà bên môi giới sẽ được nhận, thời hạn thực hiện hợp
đồng môi giới, quyền và nghĩa vụ của các bên; trách nhiệm do vi
phậm hợp đồng; hình thức giải quyết tranh chấp phát sinh từ quan
hệ hợp đồng môi giới
2. Quyền và nghĩa vụ bên môi giới thương mại

6


2.1. Nghĩa vụ bên môi giới:
Không được tiết lộ, cung cấp thơng tin làm phương hại đến lợi ích
của bên được mơi giới.
Trong q trình thực hiện hợp đồng mơi giới, có thể bên được mơi
giới phải cung cấp cho bên mơi giới một số thơng tin liên quan đến
bí mật kinh doanh của mình. Bên mơi giới chỉ được sử dụng các
thông tin này để thực hiện việc môi giới theo hướng có lợi cho bên
được mơi giới mà khơng được cung cấp những thơng tin đó cho
khách hàng hay đối thủ cạnh tranh của người được môi giới.
-Bảo quản mẫu hàng hoá, tài liệu được giao để thực hiện việc mơi
giời và phải hồn trả cho bên được môi giới khi kết thúc việc môi
giới.
-Chịu trách nhiệm về tư cách pháp lý của các bên được môi giới
nhưng khơng chịu trách nhiệm về khả năng thanh tốn của họ.
Là người trung gian, bên mơi giới có trách nhiệm cung cấp thông
tin, tư vấn cho bên được môi giới. Bên mơi giới phải có trách nhiệm
cung cấp chính xác về tư cách pháp lý của đối tác cho các bên
được môi giới. Căn cứ vào bản chất của hoạt động môi giới, bên
môi giới, không tham gia vào quá trình thực hiện hợp đồng mua

bán hàng hố hay cung ứng dịch vụ thương mại đã được giao kết
giữa các bên. Do đó, khơng chịu bất kì trách nhiệm nào trước sự vi
phạm hợp đồng của các bên được môi giới với nhau. Tuy nhiên,
nếu được sự ủy quyền hợp pháp của một hoặc các bên được mơi
giới thì bên mơi giới có thể thực hiện một số nghĩa vụ theo hợp
đồng như giao hàng hay nhận tiền thanh toán...
_ Không được tham gia thực hiện hợp đồng giữa các bên được mơi
giới, trừ trường hợp có ủy quyền của bên được môi giới.
2.2. Quyền của bên môi giới thương mại:
7


- Được hưởng thù lao môi giới theo mức quy định trong hợp đồng
môi giớiQuyền hưởng thù lao của bên môi giới phát sinh từ thời
điểm các bên được môi giới ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá
hay cung ứng dịch vụ thương mại với nhau, trừ trường hợp các bên
có thỏa thuận khác (Điều 153 Luật Thương mại năm 2005). Điều
đó có nghĩa là việc các bên được mơi giới khơng thực hiện hợp
đồng đã giao kết hồn tồn khơng làm ảnh hưởng tới quyền hưởng
thù lao của bên môi giới, quy định như vậy là phù hợp với chức
năng của bên môi giới, bởi bên môi giới không thể chịu trách
nhiệm cho khả năng thực hiện hợp đồng hoặc khả năng tài chính
của các bên. Tuy nhiên, trong hợp đồng mơi giới các bên có thể
thỏa thuận thù lao môi giới chỉ phát sinh sau khi hợp đồng giữa các
bên được môi giới thực hiện dưới các điều kiện mà bên được môi
giới mong muốn.
Trong trường hợp, các bên được môi giới không giao kết được hợp
đồng với nhau, bên môi giới không được hưởng thù lao mơi giới
nhưng nếu các bên khơng có thỏa thuận khác, bên môi giới vẫn cỏ
quyền yêu cầu bên được môi giới thanh tốn cho mình các chi phí

hợp lý liên quan tới việc môi giới.Nếu trong hợp đồng, các bên
không thỏa thuận mức thù lao thì mức thù lao mơi giới được xác
định theo giá của loại dịch vụ đó trong các điều kiện tương tự về
phương thức cung ứng, thị trường địa lý, phương thức thanh toán
và các điều kiện khác có ảnh hưởng đến giá dịch vụ (Khoản 2 Điều
153, Điều 86 Luật Thương mại năm 2005)
3. Quyền và nghĩa vụ bên được môi giới
3.1 Nghĩa vụ bên mơi giới
Nếu các bên khơng có thỏa thuận khác bên được mơi giới có các
nghĩa vụ sau (Điều 152 Luật Thương mại năm 2005):

8


- Cung cấp các thông tin, tài liệu, phương tiện cần thiết liên quan
đến hàng hoá, dịch vụ;
_Trả thù lao mơi giới và các chi phí khác cho bên mơi giới.
3.2 Quyền của bên được môi giới
Luật Thương mại năm 2005 không quy định về quyền của bên
được môi giới, tuy nhiên căn cứ vào các nghĩa vụ của bên được mơi
giới, có thể thấy bên được mơi giới có các quyền sau:
Yêu cầu bên môi giới bảo quản các mẫu hàng hoá, tài liệu đã được
giao để thực hiện việc mơi giới và phải hồn trả cho bên được mơi
giới sau khi hồn thành việc mơi giới;
u cầu bên môi giới không được tiết lộ, cung cấp thông tin làm
phương

hại đến lợi ích của mình.

CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG

1 Bản án tranh chấp môi giới thương mại
Bản án 51/2018 KDTM-PT 24/04/2018 về tranh chấp hợp đồng dịch
vụ.
Nội dung vụ án
Ngày 08/4/2011, Công ty cổ phần đầu tư thương mại dịch vụ H ký
hợp đồng môi giới và tiếp thị độc quyền số 110/2011/HĐTTMGPVLvới Công ty cổ phần bất động sản Điện Lực về việc tiếp thị và
môi giới các căn hộ thuộc Block C, block D dự án căn hộ Petro Việt
Nam Landmark, Quận 2 thành phố Hồ Chí Minh.
Sau khi ký kết hợp đồng, Cơng ty H đã thực hiện nghiêm các điều
khoản đã ký kết và đã môi giới thành công bán được 54 căn hộ.
Tuy nhiên, ngày 21/9/2011 Công ty D đơn phương chấm dứt thực
hiện hợp đồng thể hiện tại công văn số 854/PVL-CV, nội dung công

9


văn số 854/PVL-CV yêu cầu công ty H tạm dừng mọi hoạt động
đang thực hiện theo hợp đồng môi giới số 110/2011/HĐTTMGPVLvới Công ty cổ phần bất động sản Điện Lực D với lý do để phục
vụ công tác điều chỉnh phương án kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngày 21/9/2011 công ty H nhiều lần gửi công văn yêu cầu công ty
D thanh lí hợp đồng nhưng khơng nhận được câu trả lời. Trong khi
đó cơng ty D tiếp tục chào bán căn hộ với giá thấp hơn công ty H
chào bán với khách hàng mà chưa có sự thương lượng với công ty
H. Tổng số

tiền Công ty H thu được

của khách đợt1là

18.066.146.805 đồng. Trong đó khấu trừ hoa hồng,Cơng ty H đã

được nhận tiền môi giới là 12.745.888.607 đồng. Số tiền cịn lại là:
5.320.258.138 đồng. Thực tế Cơng ty H đã chuyển cho Công ty D
số tiền 3.772.698.359 đồng, số tiền còn lại 1.547.559.839 đồng giữ
lại để khấu trừ nghĩa vụ bồi thường hợp đồng của Cơng ty D
Sau đó công ty H tiếp tục thu đợt 2 và 3 đối với khách hàng Đặng
Văn Đ và Hoàng Văn P số tiền 2.639.889.998. Hai bên tiến hành
khởi kiện nhau ra tịa.
Tun án
Buộc Cơng ty cổ phần địa ốc D (nay là Công ty cổ phần đầu tư Nhà
Đ) phải trả cho Công ty cổ phần địa ốc H số tiền 100.000.000 (Một
trăm triệu) đồng tiền đặt cọc.
Buộc Công ty cổ phần địa ốc H phải trả cho Công ty cổ phần địa ốc
D (nay là Công ty cổ phần đầu tư Nhà Đ) các khoản tiền sau:
1.547.561.691đồng tiền cấn trừ hoa hồng còn dư; 2.639.889.998
đồng tiền đã thu còn lại của hai khách hàng Đặng Văn D và Hoàng
Văn P. Tổng cộng là 4.187.451.689 đồng
2. Thực tiễn áp dụng

10

.


Mơi giới thương mại là một loại hình dịch vụ được phát triển
ở nước ta trong những năm gần đây. Môi giới thương mại là một
hoạt động thương mại và được pháp luật điều chỉnh tại Luật
thương mại 2005. Tuy nhiên qua thực tiễn cho thấy hoạt động môi
giới vẫn gặp khá nhiều vướng mắc, làm ảnh hưởng đến sự phát
triển của chính ngành dịch vụ này cũng như nền kinh tế.Luật
Thương mại 2005 chỉ quy định chung chung bên môi giới phải là

thương nhân mà chưa quy định cụ thể các điều kiện cụ thể của
thương nhân thực hiện hoạt động môi giới. Tuy nhiên trong trường
hợp môi giới hàng hóa dịch vụ hạn chế kinh doanh hoặc kinh
doanh dịch vụ có điều kiện địi hỏi bên mơi giới phải có các điều
kiện theo Nghị định 59/2006/NĐ-CP ngày 12-6-2006 và các Luật
chuyên ngành.
So với các hoạt động trung gian thương mại khác được quy
định trong Luật thương mại 2005, có thể thấy đối với mơi giới
thương mại luật khơng quy định về hình thức của hợp đồng, trong
khi đó các hoạt động trung gian thương mại khác đều có quy định
về hình thức của hợp đồng phát sinh giữa bên thực hiện dịch vụ và
bên nhận dịch vụ.Luật thương mại 2005 khơng đề cập tới vấn đề
hình thức của hợp đồng môi giới thương mại, điều này tạo điều
kiện cho các hoạt động mơi giới có thể tiến hành nhanh chóng,
thuận tiện. Tuy nhiên việc khơng quy định như vậy cũng có mặt
trái, đó là làm phát sinh những vấn đề tiềm ẩn về tranh chấp giữa
các bên thực hiện dịch vụ môi giới và bên được môi giới. Trên thực
tế có những hợp đồng mơi giới được giao kết với giá trị lớn như môi
giới bất động sản, mơi giới chứng khốn, mơi giới đưa người lao
động ra nước ngồi làm việc… việc khơng quy định về hình thức
của hợp đồng rất dễ gây rủi ro cho các bên đặc biệt là những hợp
đồng có giá trị lớn như trên. Để tránh những vướng mắc này xảy ra
giữa các bên, pháp luật cần có hướng dẫn cụ thể về hợp đồng mội
11


giới thương mại sao cho có sự phù hợp, thống nhất với các hoạt
động môi giới chuyên ngành khác.
Về quyền và nghĩa vụ của các bên quy định tại khoảng 2
điều 151 Luật thương mại 2005 quy định “ bên môi giới không

được tiết lộ cung cấp thông tin làm phương hại đến lợi ích bên
được mơi giới.”nghĩa là bên mơi giới khơng được quyền cung cấp
thơng có liên quan đến giao dịch mà họ đang chấp nối bởi trong
nhiều trường hợp việc cung cấp thông tin cho bên thứ ba có thể
làm phương hại lợi ích của bên được mơi giới. Do đó quy định này
có thể cản trở hoạt động môi giới trung thực của bên môi giới làm
cho hoạt động mơi giới thương mại khó trở nên chuyên nghiệp.
Một vướng mắc khác mà hoạt động môi giới thương mại
trong thực tế gặp phải, đó là vấn đề về chế độ thanh tốn chi phí,
thù lao. Thù lao trong hoạt động thương mại là khoản tiền mà bên
được môi giới phải trả cho bên môi giới khi bên môi giới giúp bên
được môi giới làm việc với bên thứ ba. Thù lao có thể bao gồm cả
những chi phí mà bên mơi giới bỏ ra khi thực hiện cơng việc giao
dịch, được gọi là chi phí mơi giới. Luật thương mại 2005 chưa có
quy định về trường hợp khi các bên khơng có thỏa thuận thì khi
nào bên môi giới được hưởng thù lao môi giới, khi nào được hưởng
chi phí mơi giới. Hay trường hợp bên mơi giới ký hợp đồng môi giới
với cả hai bên được mơi giới thì thù lao tính như thế nào.
3. Biện pháp khắc phục
Pháp luật cần có quy định rõ hơn về thù lao mơi giới, ví dụ như nếu
bên được môi giới giao kết thành công hợp đồng với bên thứ ba, thì
thù lao mơi giới phải do cả hai bên này cùng thanh toán; nếu giao
kết hợp đồng với bên thứ ba khơng thành cơng thì bên được mơi
giới phải thanh tốn thù lao bao gồm cả chi phí môi giới mà bên
môi giới đã bỏ ra. Đối với trường hợp bên môi giới giao kết hợp
12


đồng với cả hai bên được mơi giới thì thù lao được xét trong mối
quan hệ giao dịch thương mại, chứ bên môi giới không thể hưởng

thù lao từ cả hai bên được môi giới trong cùng một giao dịch. Xác
định rõ điều kiện chủ thể tham gia quan hệ môi giới thương mại.
Trong luật chưa nêu được điều kiện của bên được môi giới nên
quan hệ môi giới thương mại đối với bên được môi giới là bất cứ ai.
Để có cơ sở pháp lí trong việc xác định hoạt động môi giới thương
mại tránh những tranh cãi không cần thiết.Cần quy định hình thức
hợp đồng mơi giới thương mại phù hợp với hình thức các loại hợp
đồng phát sinh trong hoạt động trung gian thương mại.

KẾT LUẬN
Hoạt động môi giới thương mại ra đời bắt nguồn từ nhu cầu của
các chủ thể trong nền kinh tế mang tính tồn cầu và chun mơn
hóa ngày càng cao. Trên thực tế, hoạt động môi giới thương mại đã

13


chứng tỏ vai trị của nó trong việc thúc đẩy các giao dịch thương
mại. Để hoạt động môi giới thương mại diễn ra một cách lành
mạnh và có tổ chức, phát huy được vai trị của nó đối với nền kinh
tế, Luật thương mại Việt Nam năm 2005 đã dành một phần riêng
quy định về hoạt động này.

Thông qua bài nghiên cứu trên ta đã làm rõ được nhiều vấn đề
quan trọng. Giải thích được loại hình thương mại năng động mơi
giới thương mại. Những nội dung trình bày trong bài trên nhiều
mang dựa trên thông tin và những ý kiến bản thân, có thể cịn
nhiều điểm thiếu hợp lý do thời gian và năng lực có hạn của bản
thân.Làm thế nào để các quy định về hoạt động môi giới thương
mại trong Luật thương mại Việt Nam năm 2005 và các luật chuyên

ngành phù hợp với thực tiễn, mang tính khả thi cao và thống nhất
chặt chẽ với nhau là một vấn đề phức tạp, cần được các nhà làm
luật đầu tư nhiều thời gian và công sức nghiên cứu.

14


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Minh Trường (2021), Môi giới thương mại là gì? Quy định

của
pháp
luật
về
mơi
giới
thương
mại,
truy cập
ngày 29/9/2021
2. Bản
án
số
51/2018/KDTM-PT
ngày
24/4/2018,
truy cập 29/9/2021
3. Nguyễn Thị Vân Anh (2007), Pháp luật điều chỉnh hoạt động
trung gian Thương mại ở Việt Nam, Đại học Ngoại thương, Hà
Nội.

4. Hoạt động môi giới thương mại theo quy định pháp luật,
/>truy
cập
29/9/2021
5. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại Việt
Nam, NXB Tư pháp, 2004
6. Bộ luật Thương mại 36/2005/QH11, NXB Chính trị Quốc gia Sự
Thật

15



×