Tải bản đầy đủ (.doc) (217 trang)

Hoàn thiện pháp luật về đầu tư qua thực tiễn đầu tư nước ngoài tại khu kinh tế nghi sơn tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 217 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN THỊ HẢI

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ QUA
THỰC TIỄN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI KKT
NGHI SƠN TỈNH THANH HÓA
Hoàn thiện pháp luật về đầu tư - qua thực tiễn đầu tư nước ngồi tại Khu
Kinh tế Nghi Sơn tỉnh Thanh Hóa
Chun ngành: Lý luận về lịch sử Nhà nước và pháp luật
Mã số: 60 38 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH Nguyễn Hoàng Anh


Hà Nội – 2014

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN THỊ HẢI

TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ QUA
THỰC TIỄN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI KKT
NGHI SƠN TỈNH THANH HÓA
Chuyên ngành: Lý luận về lịch sử Nhà nước và pháp luật
Mã số: 60 38 01 01



LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH Nguyễn Hoàng Anh

2


Hà Nội – 2014

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN TH HAI

HOàN THIệN PHáP LUậT Về ĐầU TƯ QUA THựC TIễN ĐầU TƯ NƯớC NGOàI
TạI khu kinh tế NGHI SƠN TØNH THANH HãA
Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử Nhà nước và pháp luật
Mã số: 60 38 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

3


Người hướng dẫn khoa học: PGS. TSKH. NGUYỄN HOÀNG ANH

HÀ NỘI - 2014

4



LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan Luận văn

là cơng trình nghiên cứu của riêng

tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm
bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tơi đã hồn thành tất cả các
mơn học và đã thanh tốn tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của
Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi
có thể bảo vệ Luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN

Nguyễn Thị Hải

5


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng

Hà NỘi - 2014........................................................................................................................4
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................................5
Tôi xin cam đoan Luận văn là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong
Luận văn chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích
dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tơi đã hồn thành tất cả
các mơn học và đã thanh tốn tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật
Đại học Quốc gia Hà Nội.......................................................................................................5
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi có thể bảo vệ Luận văn.. 5
Tôi xin chân thành cảm ơn!....................................................................................................5
NGƯỜI CAM ĐOAN............................................................................................................5
Nguyễn Thị Hải......................................................................................................................5

6


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
- APEC:

Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương.

- ASEAN:

Hiệp hội các Quốc gia Đơng Nam Á

- ASEM:

Tiến trình hợp tác Á - Âu.


- BOT:

Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao

- BT:

Hợp đồng xây dựng – chuyển giao

- BTO:

Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh

- CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- ĐTNN:

Đầu tư nước ngoài

- FDI:

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.

- GCNĐT:

Giấy Chứng nhận đầu tư

- GDP:

Tổng sản phẩm quốc nội.

- GPMB:


Giải phóng mặt bằng

- GTGT:

Giá trị gia tăng

- KCN:

Khu Công nghiệp

- KCNC:

Khu Công nghệ cao

- KCX:

Khu Chế xuất

- KKT:

Khu Kinh tế

- KT-XH:

Kinh tế – Xã hội

- ODA:

Vốn hỗ trợ phát triển chính thức.


- PPP:

Hợp đờng hợp tác cơng - tư

- TNDN:

Thu nhập doanh nghiệp

- TNHH:

Trách nhiệm hữu hạn

- TPP:

Hiệp định xuyên Thái Bình Dương.

- TTHC:

Thủ tục hành chính

- WTO:

Tổ chức Thương mại Thế giới.

- ASEAN: Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á
- APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương.
- ASEM: Tiến trình hợp tác Á - Âu.

7



- BOT: Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao
- BT: Hợp đồng xây dựng – chuyển giao
- BTO: Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh doanh
- CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- ĐTNN: Đầu tư nước ngoài
- FDI: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi.
- KKT: Khu Kinh tế
- KCN: Khu Cơng nghiệp
- KCX: Khu Chế xuất
- KCNC: Khu Công nghệ cao
- KT-XH: Kinh tế – Xã hội
- ODA: Vốn hỗ trợ phát triển chính thức.
- PPP: Hợp đờng hợp tác cơng - tư
- TNDN: Thu nhập doanh nghiệp
- TTHC: Thủ tục hành chính
- TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
- TPP: Hiệp định xuyên Thái Bình Dương.
- GTGT: Giá trị gia tăng
- GCNĐT: Giấy Chứng nhận đầu tư
- GPMB: Giải phóng mặt bằng
- GDP: Tổng sản phẩm quốc nội.
- WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới.
DANH MỤC CÁC BẢNG
2.1. Bảng tổng hợp cấp GCNĐT tại KKT Nghi Sơn
2.2. Danh mục các dự án ĐTNN tại KKT Nghi Sơn
2.3. Bảng xếp hạng Top 10 ĐTNN các địa phương trên cả nước.
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

8


5. Phương pháp nghiên cứu
6. Dự kiến những đóng góp khoa học của luận văn
7. Hạn chế của đề tài:
8. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và các tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3
chương, 7 tiết:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận và pháp luật về đầu tư tại Việt Nam.
Chương 2: Thực trạng ĐTNN và tác động của chính sách pháp luật về đầu
tư đối với ĐTNN trong tại KKT Nghi Sơn tỉnh Thanh Hóa.
Chương 3: Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện pháp luật
về đầu tư.
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU
TƯ TẠI VIỆT NAM
1.1. ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
1.1.1. Khái niệm về đầu tư và ĐTNN.
1.1.2. Đặc điểm của ĐTNN.

1.1.3. Vai trò của ĐTNN.
1.1.3.1. Đầu tư nước ngồi góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng
cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực đầu tư trong nước.
1.1.3.2. ĐTNN thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH,
HĐH.
1.1.3.3. ĐTNN tạo việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và thay

đổi cơ cấu lao động.
1.1.3.4. ĐTNN là kênh chuyển giao công nghệ quan trọng, góp phần nâng
cao trình độ cơng nghệ của nền kinh tế.
1.1.3.5. ĐTNN có tác động nâng cao năng lực cạnh tranh ở ba cấp độ
(quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm).
1.1.3.6. ĐTNN góp phần nâng cao năng lực quản lý kinh tế, quản trị
doanh nghiệp, tạo thêm áp lực đối với việc cải thiện mơi trường kinh doanh.
1.1.3.7. ĐTNN góp phần thúc đẩy hội nhập quốc tế.
1.2. PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ.

9


1.2.1. Khái niệm và đặc trưng của pháp luật về đầu tư.
1.2.1.1. Khái niệm pháp luật về đầu tư
1.2.1.2. Nội dung của pháp luật về đầu tư.
1.2.1.3. Đặc trưng của pháp luật về đầu tư.
1.2.2. Vai trò của pháp luật về đầu tư.
1.2.3. Khái quát về sự hình thành, phát triển của pháp luật về đầu tư và
các cơ chế, chính sách về đầu tư ở Việt Nam hiện nay.
1.2.3.1. Khái quát về sự hình thành và phát triển của pháp luật về đầu tư.
1.2.3.2. Các chính sách pháp luật về đầu tư:
1.2.3.2.1. Chính sách tài chính
1.2.3.2.2. Chính sách về đất đai.
1.2.3.2.3. Chính sách trong lĩnh vực chuyển giao cơng nghệ.
1.2.3.2.4. Chính sách về đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng và các Khu Kinh
tế.
1.3. KHU KINH TẾ –TRONG THU HÚT ĐTNNNN Ở VIỆT NAM.
1.3.1. Vai trò của KKT trong ĐTTNN ở VNTầm quan trọng / vai trò của
KKT

1.3.1.11. Khái niệm và phân loại. đặc dặcj điểm của KKT
1.3.1.2. Đặc điểm của KKT.
1.3.1.221..3. Phân loại Khu Kinh tế.
1.3.1.331.4. Vai trị của KKT ở Việt Nam.
1.3.242. Mơ hình KKT ở Hàn Quốc và bài học đối với Việt Nam.
1.3.2.1. Quá trình hình thành và phát triển các KKT tự do ở Hàn Quốc.
1.3.2.2. Bài học kinh nghiệm của Hàn Quốc trong phát triển KKT và khả
năng vận dụng tại Việt Nam:
1.3.23.4. Chính sách, pháp luật về đầu tư áp dụng đới với KKT.
1.3.3.1. Khung pháp luật và chính sách của nhà nước đối với KKT.
1.3.3.2. Nội dung chính sách pháp luật về đầu tư đối với KKT.
? Xem lại mục này: tcos thể nhập vào mục trên không?CHƯƠNG II.
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH
SÁCH PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ QUA THỰC TIỄN ĐTNN TẠI KKT NGHI SƠN -

10


TỈNH THANH HÓA.
2.1. THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ QUẢN LÝ ĐTNN TẠItạitại KKT NGHI
SƠN TỈNH THANH HĨA.

2.1.1. Q trình hình thành KKT Nghi Sơn
2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.2. Điều kiện về kinh tế - xã hội.
2.1.1.3. Quá trình hình thành KKT Nghi Sơn.
2.1.2. Kết quả đầu tư tại KKT Nghi Sơn
2.1.2.1 Về công tác quy hoạch:
2.1.2.2. Về công tác đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng:
2.1.2.3. Về GPMB và tái định cư:

2.1.2.4. Cơng tác quốc phịng, an ninh.
2.1.2.5. Về hoạt động đầu tư tại KKT Nghi Sơn.
2.1.2.6. Thực trạng thu hút, quản lý ĐTNN tại KKT Nghi Sơn.
2.1.3. Những đóng góp của KKT Nghi Sơn cho nền kinh tế.
2.1.4. Những tồn tại, hạn chế trong thu hút ĐTNN tại KKT Nghi Sơn
2.1.4.1. Hiệu quả tổng thể nguồn vốn ĐTNN chưa cao:
2.1.4.2. Hiệu ứng lan tỏa của khu vực ĐTNN sang khu vực khác của nền
kinh tế còn thấp.
2.1.4.3. Tạo việc làm chưa tương xứng với lực lượng lao động địa phương,
đời sống người lao động chưa cao.
2.1.4.4. Giá trị gia tăng tạo ra và khả năng tham gia chuỗi giá trị thấp
2.1.5. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong thu hút ĐTNN tại
KKT Nghi Sơn.
2.1.5.1. Quy hoạch chậm và chưa đồng bộ
2.1.5.2. Đầu tư hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển.
2.1.5.3. Công tác GPMB khó khăn, chưa có mặt bằng sạch để thu hút đầu

2.1.5.4. Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao
2.1.5.5. Ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới và khu vực
2.1.5.6. Công tác quản lý nhà nước về đầu tư còn hạn chế.

11


2.1.5.7. Hệ thống pháp luật về đầu tư, chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư và thủ tục
đầu tư chưa đồng bộ, thiếu nhất quán và hay thay đổi.
2.2. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ ĐỐI
VỚI KKT NGHI SƠN.
2.2.1. Các chính sách pháp luật về đầu tư áp dụng đối với KKT Nghi
Sơn

2.2.1.1. Những chính sách chung áp dụng đối với KKT theo quy định của
pháp luật về đầu tư.
2.2.1.2. Chính sách ưu đãi áp dụng đối với dự án trọng điểm quốc gia đầu
tư tại KKT Nghi Sơn (Khu liên hợp Lọc hóa dầu Nghi Sơn).
2.2.2. Tác động của chính sách pháp luật về đầu tư qua thực tiễn ĐTNN
tại KKT Nghi Sơn.
2.2.2.1. Những chuyển biến trong quá trình xây dựng cơ chế, chính sách
phát triển KKT tác động đến ĐTNN trong KKT Nghi Sơn.
2.2.2.2.Các tác động cụ thể của chính sách pháp luật về đầu tư tác động
đến ĐTNN qua đánh giá của các tổ chức quốc tế tại Việt Nam.
2.2.2.3. Một số điểm hạn chế bất cập của pháp luật về đầu tư tác động đến
ĐTNN tại KKT Nghi Sơn.
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỢT SỚ GIẢI PHÁP HỒN
THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ
3.1. PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ.
3.1.1. Hoàn thiện chính sách, pháp luật về đầu tư nhằm nâng cao chất
lượng, hiệu quả thu hút đầu tư phù hợp với định hướng nêu tại Chiến lược phát
triển KT-XH Việt Nam giai đoạn 2011-2020, thu hút ĐTNN và nâng cao chất
lượng dự án ĐTNN.
3.1.2. Hoàn thiện pháp luật về đầu tư nhằm tạo mơi trường pháp lý bình
đẳng, công khai, minh bạch, ổn định môi trường đầu tư.
3.1.3. Hoàn thiện pháp luật về đầu tư nhằm đảm bảo lợi ích tổng thể quốc
gia, cải thiện kinh tế vĩ mô và tái cấu trúc nền kinh tế theo mô hình tăng trưởng
mới.

12


3.1.4. Hoàn thiện pháp luật vê đầu tư nhằm đảm bảo nguyên tắc công
khai, minh bạch, tạo thuận lợi hơn cho nhà đầu tư.

3.1.5. Hoàn thiện pháp luật về đầu tư nhằm đảm bảo lợi ích của nhà
nước, xã hội, đảm bảo hiệu quả quản lý nhà nước về hoạt động đầu tư.
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện Luật Đầu tư.
3.2.1.1. Hoàn thiện Về chính sách dảm bảo đầu tư.
3.2.1.2. Hoàn thiện Về danh mục cấm đầu tư và Danh mục lĩnh vực đầu
tư có điều kiện.
3.2.1.3. Về quy định về ưu đãi đầu tư.
3.2.1.4. về quy định về hỗ trợ đầu tư
3.2.1.5. Về đơn giản hóa thủ tục đầu tư.
3.2.1.6. Về chuẩn xác lại một số khái niệm được sử dụng trong Luật Đầu
tư.
3.2.1.8. Về chuyển nhượng vốn đầu tư và chuyển nhượng dự án.
3.2.1.9. Về quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư:
3.2.2. Giải pháp hoàn thiện Luật Doanh nghiệp để tạo dựng khung pháp
lý thuận lợi cho hoạt động đầu tư.
3.2.2.1. Về quy định về bảo hộ tên doanh nghiệp.
3.2.2.2. Quy định Về giấy phép đối với ngành nghề có điều kiện và mã
ngành kinh doanh.
3.2.2.3. Quy định Về thời hạn góp vốn khi thành lập doanh nghiệp.
3.2.2.4. Quy định Về phạm vi người được tặng cho phần vốn góp.
3.2.2.5. Quy định Về quản trị, hoạt động của doanh nghiệp.
3.2.2.6. về Về các Quy định liên quan đến vốn và tài chính..
3.2.3. Giải pháp sửa đổi, bổ sung một số chính sách ưu đãi đầu tư tại các
văn bản pháp luật về đầu tư.
3.2.3.1. Hồn thiện chính sách ưu đãi đầu tư có tính hệ thống và nhất
quán.
3.2.3.2. Hoàn thiện chính sách thuế, cải cách TTHC và quản lý thuế.
3.2.3.3. Các giải pháp về chính sách tài chính khác liên quan đến đầu tư.


13


3.2.3.4. Hoàn thiện chính sách đất đai, nhà ở, xây dựng, quy hoạch..
3.2.3.5. Hồn thiện chính sách đới với hoạt động ĐTNN trong lĩnh vực đổi
mới và chuyển giao công nghệ.
3.2.3.6. Hồn thiện cơ chế chính sách đối với cơng nghiệp hỡ trợ.
3.2.3.8. Hồn thiện các văn bản pháp luật về lao động, đầu tư công, về
quản lý vốn đối với doanh nghiệp nhà nước, hạn chế tham nhũng, tạo ra môi
trường đầu tư thực sự minh bạch.
KẾT LUẬN.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu bảng
Bảng 2.1:

Tên bảng
Bảng số lượng DA cấp giấy chứng nhận đầu tư từ 2006 –

Trang
Error:

Tháng 9/2014

Refere
nce
source
not


Bảng Danh mục các dự án đầu tư nước ngoài trong khu
kinh tế Nghi Sơn tính đến tháng 6/2014

Bảng 2.2:

found
Error:
Refere
nce
source
not

Bảng 2.3:

Bảng xếp loại Top 10 đầu tư nước ngoài theo địa phương

found
Error:

như sau

Refere
nce

14


source
not
found

Hà NỘi - 2014........................................................................................................................4
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................................5
Tôi xin cam đoan Luận văn là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các kết quả nêu trong
Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích
dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tơi đã hồn thành tất cả
các mơn học và đã thanh tốn tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật
Đại học Quốc gia Hà Nội.......................................................................................................5
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn.. 5
Tơi xin chân thành cảm ơn!....................................................................................................5
NGƯỜI CAM ĐOAN............................................................................................................5
Nguyễn Thị Hải......................................................................................................................5

15


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Dự kiến những đóng góp khoa học của luận văn
7. Hạn chế của đề tài:
8. Kết cấu của đề tài
Chương 1: Một số vấn đề lý luận và pháp luật về đầu tư tại Việt Nam.
Chương 2: Thực trạng thu hút, quản lý ĐTNN và tác động của chính sách pháp luật về
đầu tư đối với ĐTNN tại Việt Nam qua thực tiễn nói chung và KKT Nghi Sơn tỉnh
Thanh Hóa nói riêng.
Chương 3: Phương hướng và Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về đầu tư.
CHƯƠNG 1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐT (đầu tư)TNN TẠI VIỆT
NAM
1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA ĐT và vai trị của ĐT tại VNNN
1.1.1. Mợt sớ khái niệm, .
1.1.2. Đặc điểm của ĐTNN
1.1.23. Vai trò của ĐTTNN tại Việt Nam.
1.2. KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG, NỘI DUNG, VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT VỀ
ĐẦU TƯ VÀ KHUNG PHÁP LÝ ĐỐI VỚI ĐTNN.
1.2.1. Khái niệm và đặc trưng của pháp luật về đầu tư.
1.2.1.1. Khái niệm pháp luật về đầu tư
1.2.1.1. Nội dung của pháp luật về đầu tư:
1.2.1.2. Đặc trưng của pháp luật về đầu tư.
1


1.2.2. Nội dung và Vvai trò của pháp luật về đầu tư
1.2.1.1. Nội dung của pháp luật về đầu tư:
1.2.1.2.. Vai trò của pháp luật về đầu tư
1.2.3. Khái quát về sự hình thành, phát triển của pháp luật về đầu tư và các cơ
chế, chính sách về đầu tư ở VN hiện nay.
1.2.3.1. Khái quát về sự hình thành và phát triển của pháp luật về đầu tư.
1.2.3.2. Các chính sách về đầu tư:
1.2.3.2.1. Chính sách tài chính
1.2.3.2.2. Chính sách về đất đai.
1.2.3.2.4. Chính sách về đầu tư XD kết cấu hạ tầng và các KKT.
1.3. KHU KINH TẾ – MÔ HÌNH KKT TRONG TRỌNG ĐIỂM ĐỂ THU HÚT
ĐT Ở VNNN.
1.3.1. Khái niệm và phân loại Tại sao phải có KKT
1.3.1.1. Khái niệm
1.3.1.2. Tất yếu phải xây dựng KKT trong quá trình CNH, HĐH.

1.3.1.3 Phân loại KKT.
1.3.1.4. Đặc điểm của KKT.
1.3.21.5. Vai trò của KKT trong đầu tư ở VNtiến trình CNH, HĐH
1.3.2. Mơ hình KKT tự do ở Hàn Quốc Kinh nghiệm thế giới và bài học đối với Việt
Nam.
1.3.2.1. Quá trình hình thành và phát triển các KKT tự do ở Hàn Quốc :
1.3.2.3Bài học. Một số nhận xét, đánh giá từ kinh nghiệm của Hàn Quốc trong phát
triển KKT và khả năng vận dụng tại Việt Nam:
1.3.3. Phát triển KKT ở Việt Nam và bài học kinh nghiệm đối với KKT Nghi Sơn.
1.3.4. Chính sách, pháp luật về đầu tư áp dụng đối với KKT.
1.3.4.1. Khung pháp luật và chính sách của Nhà nước đối với KKT
Hệ thống phát luật
1.3.4.2. Chiến lược, QH, kế hoạch của Nhà nước.
1.3.4.3. Nội dung Chính sách pháp luật đối với KKT.
1.3.4.4. Kiểm tra, kiểm soát của nhà nước đối với KKT.
CHƯƠNG II.
2


THỰC TRẠNG ĐTNN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI
ĐTNN TẠI KKT NGHI SƠN - TỈNH THANH HĨA.
2.1. TÌNH HÌNH XD VÀ PHÁT TRIỂN KKT NGHI SƠN

2.1.1. Điều kiện tự nhiên và xã hội KKT Nghi Sơn
2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.2. Điều kiện về KT-XH
2.1.2. Thực trạng phát triển KKT Nghi Sơn
2.1.2.1. Quá trình hình thành KKT Nghi Sơn.
2.1.2.2. Một số kết quả đạt được
2.1.2.3. Những hạn chế, tờn tại.

2.1.2.3. Những đóng góp của KKT Nghi Sơn cho nền kinh tế.
2.12. THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ QUẢN LÝ ĐTTNN TẠIRONG KKT NGHI
SƠN TỈNH THANH HÓA.
2.2.1. 2.1.1. Quá trình hình thành KKT Nghi Sơn
- Điều kiện tự nhiên và xã hội KKT Nghi Sơn
- Kết quả thu hút ĐT và quản lý ĐTNN tạirong KKT Nghi Sơn.
2.2.2. Công tác quản lý ĐTNN
2.2.3. Những tồn tại và hạn chế.
2.2.4. Nguyên nhân của những tồn tại trong thu hút ĐTNN tạivào KKT Nghi Sơn
2.3. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT về ĐỐI VỚI ĐTNN TẠI KKT
NGHI SƠN.
2.3.1. Các chính sách pháp luật về đầu tư áp dụng của Chính phủ đối với KKT
Nghi Sơn
2.3.1.1. Những chính sách chung áp dụng đối với KKT theo quy định của pháp luật
về đầu tư.
2.3.1.1.1. Chính sách thuế liên quan đến đầu tư và ưu đãi đầu tư (cập nhật đến tháng
7/2013).
2.3.1.1.2. Ưu đãi về tiền thuê đất, thuê mặt nước:
2.3.1.1.3. Các ưu đãi khác: ưu đãi về chuyển lỗ, khấu hao tài sản cố định, chuyển lợi
nhuận ra nước ngoài... được quy định chung trong Luật Đầu tư;
2.3.1.2. Chính sách ưu đãi áp dụng đối với DA trọng điểm quốc gia đầu tư tại KKT

3


Nghi Sơn (DA Khu liên hợp Lọc hóa dầu Nghi Sơn).
2.3.1.3. Cơ chế, chính sách hỡ trợ đầu tư của Tỉnh Thanh Hóa đối với KKT Nghi
Sơn.
2.3.2. Tác đợng của chính sách pháp luật về đầu tư qua thực tiễn đối với ĐTNN nói
chung và KKT Nghi Sơn nói riêng.

2.3.2.1. Những chuyển biến trong quá trình XD cơ chế, chính sách phát triển KKT
tác động đến ĐTNN trong KKT Nghi Sơn.
2.3.2.2. Tác động của chính sách pháp luật về đầu tư đối với ĐTNN qua đánh giá
của các tổ chức q́c tế tại Việt Nam.
2.3.2.2.1. Chính sách về thu hút đầu tư
2.3.2.2.2 Chính sách về thuế
2.3.2.2.3. Chính sách về tài chính
2.3.2.3.4. Chính sách về đất đai, GPMB
2.3.4. Cơ chế, chính sách hỡ trợ đầu tư của Tỉnh Thanh Hóa đối với KKT Nghi
Sơn.
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG HƯỚNG MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC VÀ MỢT SỚ GIẢI PHÁP CHỦ
YẾU HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ
3.1. PHƯƠNG HƯỚNG MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC HOÀN THIỆN PHÁP
LUẬT VỀ ĐẦU TƯ.
3.1.1. Mục tiêu của việc hoàn thiện pháp luật về đầu tư.
3.1.1.1. Hoàn thiện chính sách, pháp luật về đầu tư nhằm nâng cao chất lượng, hiệu
quả thu hút đầu tư phù hợp với định hướng nêu tại Chiến lược phát triển KT-XH
Việt Nam giai đoạn 2011-2020, thu hút ĐTNN và nâng cao chất lượng DA ĐTNN:
3.1.1.2. Hồn thiện PL đầu tư nhằm Tạo lập mơi trường pháp lý bình đẳng, cơng
khai, minh bạch, tạo thuận lợi cho nhà đầu tưổn định môi trường đầu tư.
3.1.1.3. Hoàn thiện pháp luật về đầu tư nhằm đảm bảo lợi ích tổng thể quốc gia, cải
thiện kinh tế vĩ mô và tái cấu trúc nền kinh tế theo mô hình tăng trưởng mới:
3.1.2. Ngun tắc của việc hồn thiện pháp luật về đầu tư
3.1.2.1. Hoàn thiện pháp luật vê đầu tư phải đảm bảo nguyên tắc công khai, minh
4


bạch, tạo thuận lợi hơn cho nhà đầu tư.
3.1.42.2. Hoàn thiện pháp luật về đầu tư nhằm đảm bảo lợi ích của nhà nước, nhà

đầu tư, đảm bảo hiệu quả quản lý nhà nước về hoạt động đầu tư.
3.1.2.3. Hoàn thiện pháp luật về đầu tư tạo tính nhất quán và hệ thống giữa các văn
bản pháp luật (nghị định/thông tư/quyết định, v.v…) để phản ánh đúng tinh thần
của khung pháp lý; đảm bảo thực thi pháp luật một cách nhất quán ở các cấp địa
phương/khu vực; tăng cường phối hợp giữa các cơ quan quản lý khác nhau; phân
biệt và làm rõ vai trò và trách nhiệm của các Bộ/ngành chịu trách nhiệm thực thi
pháp luật; giảm bớt TTHC phiền hà, tiết kiệm thời gian và chi phí cho DN và nhà
đầu tư.
3.2. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP CHÍNH SÁCH LUẬT VỀ ĐẦU TƯ
3.2.1. Giải pháp Hoàn thiện khung khổ pháp lý về đầu tư
3.2.1.1. Hoàn thiện Luật Đầu tư phù hợp với yêu cầu phát triển KT-XH và bối cảnh
hội nhập quốc tế giai đoạn mới.
3.2.1.1.1. Luật Đầu tư và những vướng mắc cần sửa đổi..
3.2.1.1.2. Định hướng hoàn thiện Luật Đầu tư.
3.2.1.1.3. Một số đề xuất hoàn thiện Ḷt Đầu tư.Theo cơ thì em nêu ln tên các giải
pháp vào những mục này. Lý do: đến Chương này thì khơng nói về quan điểm hồn
thiện LĐT, hay những bất cập ở LĐT nữa. Nếu có muốn nói thì nên lồng chúng vào
từng giải pháp cụ thể, nhớ là ngắn thôi, dành thời lượng dài cho giải pháp.
3.2.2. Giải pháp 1.1.2. Hoàn thiện Luật DN để theo hướng tiếp tục tạo dựng khung
pháp lý thuận lợiI cho hoạt động ĐT
, minh bạch cho việc thành lập, hoạt động và chấm dứt các DN thuộc mọi thành
phần kinh tế.
3.1.1.2.1. Những bất cập của Luật DN hiện hành cần sửa đổi hoàn thiện.
3.2.1.1.2. Định hướng hoàn thiện Luật DN.
3.1.1.2.1. Một số đề xuất hoàn thiện Luật DN.
3.2.1. Giải pháp Tập trung sửa đổi một số chính sách ưu đãi đầu tư.
3.2.1.1. Mục tiêu
3.2.1.2. Định hướng xây dựng chính sách ưu đãi
3.2.1.3. Đề xuất một số giải pháp cụ thể.
5



3.2.1.3.1. Hoàn thiện chính sách thuế, cải cách TTHC và quản lý thuế.
3.2.1.3.2. Hoàn thiện chính sách đất đai, XD, QH.
3.2.1.3.3. Chính sách đối với hoạt động ĐTNN trong lĩnh vực đởi mới và CGCN.
3.2.1.3.4. Hồn thiện cơ chế chính sách thu hút ĐTNN vào công nghiệp hỗ trơ
3.2.1.3.5. Xây dựng Luật về KCN, KKT; hoàn thiện quy hoạch KCN, KKT; chú trọng
đầu tư hạ tầng KCN, KKT theo hướng trọng điểm để thu hút ĐTNN.
3.2.10. Rà soát, điều chỉnh, bở sung và hoàn thiện chính sách khún khích, hỗ trợ
đầu tư trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đối với ĐTNN. Phần này nên bỏ. Hoặc cắt ra
đưa vào phần giải pháp trên, nếu thấy nội dung nào phù hợp
3.1.10.1. Sửa đổi chính sách hỗ trợ di dân tái định cư và GPMB cho phù hợp với
Luật Đất đai 2013.
3.1.10.2. Rà soát chính sách hỗ trợ, khuyến khích đầu tư đối với xuất khẩu, các DA
đầu tư vào KKT Nghi Sơn, các DA sử dụng nhiều lao động, DA đầu tư vào lĩnh vực
XHH…
3.1.10.3. Nghiên cứu áp dụng chính sách hỗ trợ đầu tư, hạn chế ban hành các chính
sách ưu đãi về tài chính trực tiếp đối với DA ĐTNN trên địa bàn tỉnh.
KẾT LUẬN

6


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
- ASEAN:
- APEC:
- BOT: Hợp đồng XD – kinh doanh – chuyển giao
- BT: Hợp đồng XD – chuyển giao
- BTO: Hợp đồng Xd – chuyển giao – kinh doanh
- CGCN: Chuyển giao công nghệ

- CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- DA: Dự án
- DA ĐTTNN: Dự án Đầu tư nước ngoài
- DN: Doanh nghiệp
- DN ĐTNN: Doanh nghiệp Đầu tư nước ngoài
- DN ĐTTN: Doanh nghiệp Đầu tư trong nước
- ĐTNN: Đầu tư nước ngoài
7


- ĐTTN: Đầu tư trong nước
- ĐHĐCĐ: Đại hội đồng cổ công
- KKT: Khu Kinh tế
- KCN: Khu Công nghiệp
- KCX: KHu Chế xuất
- KCNC: Khu Công nghệ cao
- KT-XH: Kinh tế – Xã hội
- ODA: Vốn hỗ trợ không hoàn lại
- PPP: Hợp đồng hợp tác công - tư
- QH: Quy hoạch
- QHCT: Quy hoạch chi tiết
- NK: Nhập khẩu
- TNDN: Thu nhập doanh nghiệp
- TW: Tung ương
- TTHC: Thủ tục hành chính
- TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
- TPP: Hiệp định xuyên Thái Bình Dương.
- GTGT: Giá trị gia tăng
- GCNĐT: Giấy Chứng nhận đầu tư
- GCNQSDĐ: Giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất

- GPMB: Giải phóng mặt bằng
- GDP: Thu nhập bình quân đầu người
- XK: Xuất khẩu
- XD: Xây dựng
- XTĐT: Xúc tiến đầu tư
- WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới.
DANH MỤC CÁC BẢNG
2.1. Bảng tổng hợp về QH tại KKT Nghi Sơn
2.2. Bảng tổng hợp các dự án đầu tư hạ tầng tại KKT Nghi Sơn
2.3. Bảng tổng hợp cấp GCNĐT tại KKT Nghi Sơn
8


2.4. Danh mục các dự án ĐTNN tại KKT Nghi Sơn
2.5. Bảng xếp hạng Top 10 ĐTNN các địa phương trên cả nước.

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kinh tế Thế giới vừa trải qua cơn bão khủng hoảng tài chính. Trong bối cảnh
hiện nay, cạnh tranh thu hút vốn ĐTNN trên thế giới và trong khu vực sẽ tiếp tục gay
gắt. Các nước trong khu vực nhất là Trung Quốc đã và đang cải thiện mạnh mẽ môi
trường đầu tư nhằm cạnh tranh thu hút vốn đầu tư từ các nước khác, coi đó là giải
pháp chiến lược phục hồi và phát triển kinh tế. Điều này tạo nên thách thức lớn đối
với Việt Nam nói chung cũng như Thanh Hóa nói riêng và đặc biệt là KKT Nghi Sơn.
Để hấp dẫn các nhà ĐTNN và huy động mọi nguồn lực trong nước nhằm phát
triển kinh tế đất nước, các quốc gia trên thế giới đều cần có một môi trường đầu tư tốt
bao gồm môi trường pháp lý hồn thiện và mơi trường kinh doanh thuận lợi. Hai nhân tố
trên là điều kiện cần thiết có ý nghĩa tiên quyết cho việc thu hút ĐTNN, song thực tế
cũng là điểm yếu mà tất cả các nước đang phát triển gặp phải. Do xuất phát điểm thấp,
trình độ quản lý chưa theo kịp sự phát triển KT-XH trong thời kỳ hội nhập, nên các nước

đang phát triển chưa có được hệ thống pháp luật hồn hảo cùng với môi trường kinh
doanh thuận lợi nên việc đáp ứng những điều kiện trên cho các nhà đầu tư, nhất là nhà
ĐTNN, không thể thực hiện trong thời gian ngắn.
9


Giải pháp để khắc phục mâu thuẫn trên đã được nhiều nước đang phát triển tìm
kiếm, lựa chọn và thực tế đã thành cơng là xây dựng KKT qua đó thu hút vốn ĐTNN
trong khi chưa tạo được môi trường đầu tư hoàn chỉnh trên phạm vi cả nước.
KKT Nghi Sơn tỉnh Thanh Hóa được Chính phủ đưa vào danh mục một trong 5
KKT trọng điểm ưu tiên phát triển của Việt Nam. Tuy nhiên, hoạt động thu hút ĐTNN
tại KKT Nghi Sơn cịn hạn chế. Đó là tỷ lệ DAdự án sử dụng cơng nghệ cao cịn thấp,
chưa thu hút được công nghệ nguồn, công nghiệp hỗ trợ, đầu tư phát triển hạ tầng và
chuyển giao công nghệ. Chất lượng của dự ánDA ĐTNN nhìn chung chưa cao, giá trị
gia tăng thấp, chủ yếu là quy mô vừa và nhỏ, sự tham gia đầu tư theo chuỗi sản xuất
của tập đồn xun quốc gia cịn hạn chế; một số doanh nghiệpDN ĐTNN sử dụng
công nghệ lạc hậu; gây ô nhiễm môi trường; tỷ lệ việc làm mới chưa cao; vi phạm
QHquy hoạch, chưa chú ý đến hiệu quả sử dụng đất đai, khoáng sản… Một trong
những nguyên nhân quan trọng dẫn đến hạn chế là do hệ thống chính sách pháp luật về
đầu tư, chính sách cịn chồng chéo, chưa đồng bộ, nhất qn. Vì vậy, để tạo mơi trường
đầu tư hấp dẫn đối với các nhà ĐTNN, coi ĐTNN là nền tảng và là động lực to lớn thúc
đẩy nền KT-XH phát triển trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH, thì việc đánh giá quá
trình thu hút và quản lý ĐTNN, tác động của pháp luật về đầu tư, các cơ chế, chính sách
đến ĐTNN qua thực tiễến tại KKT Nghi Sơn trong thời gian qua, trên cơ sở đó đề xuất một
sớ giải pháp chủ yếu hồn thiện các chính sách, pháp luật về đầu tư là rất cần thiết. Xuất
phát từ thực tiễn đó tơi chọn đề tài “Hoàn thiện pháp luật về đầu tư - qua thực tiễn đầu
tư nước ngoài tại Khu Kinh tế Nghi Sơn tỉnh Thanh Hóa” với mong muốn đề tài sẽ đóng
góp phần nhỏ vào q trình hồn thiện pháp luật về đầu tư trong thời gian tới cả về lý luận
và thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài

Xuất phát từ vị trí, vai trị quan trọng của việc thu hút ĐTNN đối với KKT trong
tiến trình CNH-HĐH, trong những năm gần đây đã có nhiều cuộc hội thảo khoa học về
lĩnh vực này trên quy mơ tồn quốc, như:
- Hội thảo quốc gia “15 năm (1991 - 2006) XDxây dựng và phát triển các KCN,
KCXKhu Công nghiệp, Khu Chế xuất ở Việt Nam” do Bộ Kế hoạch - Đầu tư, Tạp chí
cộng sản, Đài tiếng nói Việt Nam và Đài truyền hình Việt Nam tổ chức tháng 6/2006.
- Hội nghị tổng kết “20 năm (1991 - 2011) XDxây dựng và phát triển KCN,
10


×