MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3. Khung phân tích
4. Giả thuyết nghiên cứu
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
6. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
7. Ý nghĩa đề tài
8. Kết cấu đề tài
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Thư điện tử
1.1.2. Khái niệm sinh viên
1.1.3. Học tập
1.1.4 thư điện tử trong học tập của sinh viên
1.2. Vài nét giới thiệu về thư điện tử
1.3. Sự cần thiết phải sử dung thư điện tử trong học tập của sinh viên
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THƯ ĐIỆN TỬ TRONG HỌC
TẬP CỦA SINH VIÊN LỚP CTH-CTTT K28, KHOA TUYÊN TRUYỀN,
HỌC VIỆN BÁO CHÍ &TUYÊN TRUYỀN
2.1. Giới thiệu chung về Học viện Báo chí & Tuyên truyền
2.1.1 Học viện Báo chí & Tuyên truyền
2.1.2 Lớp CTH-CTTT K28
2.2. Thực trạng sử dụng thư điện tử trong học tập của sinh viên lớp CTH –
CTTT K28- Khoa Tuyên truyền- Học viện Báo chí & Tuyên truyền.
1
2.2.1. Khảo sát cách thức sử dụng thư điện tử trong học tập của sinh viên lớp
CTH-CTTT K28.
2.2.2. Khảo sát về hiệu quả sử dụng thư điện tử trong học tập của sinh viên
lớp CTH –CTTT K 28.
2.3. Đánh giá thực trạng, yêu cầu và những vấn đề đặt ra đối với việc sử
dụng thư điện tử trong học tập của sinh viên lớp CTH- CTTT K28.
2.3.1. Đánh giá thực trạng
2.3.2. Yêu cầu
2.3.3. Những vấn đề đặt ra
C. KẾT LUẬN
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỤC LỤC
2
A. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thế giới ngày nay ngày càng có sự phát triển vượt bậc với sự ưu trội của
cơng nghệ thơng tin, có thể nói thế kỷ XXI là thời đại khoa học cơng nghệ.
Internet một mạng thơng tin tồn cầu cho phép kết nối con người và tri thức
hàng nghìn năm của nhân loại đã ra đời, trên cơ sở đó phương tiện truyền thơng
tin hữu ích là thư điện tử cũng xuất hiện để thơng qua đó trao đổi thơng tin giữa
con người trên tất cả các quốc gia trên toàn thế giới
Đối với Việt Nam, Chiến tranh đã lùi xa hơn một phần ba thế kỷ, một kỷ
ngun hịa bình, độc lập, hội nhập và phát triển đã mở ra. Hơn 25 năm qua
công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nước đã đưa lại cho nước ta rất nhiều
thành tựu trên lĩnh vực kinh tế cũng như đời sống xã hội của nhân dân. Hòa
nhập với xu thế phát triển mạnh mẽ của thế giới Việt Nam cũng không ngừng
học hỏi, phát huy những tiến bộ của nhân loại, Với sự phát triển mạnh mẽ của
khoa học công nghệ đặc biệt là internet trên thế giới, nhận thức được tình hình
đó trong Nghị quyết Trung ương 2 khố VIII, Luật KH&CN, Văn kiện Đại hội
Đảng lần thứ IX và Kết luận của Hội nghị Trung ương 6 khoá IX Đảng ta đã
xác định: “Phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng
và động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước”.
Để thực hiện nhiệm vụ đó Đảng và nhà nước ta đang nỗ lực trong hiện đại
hóa khoa học cơng nghệ, kết nối internet vào mọi nghành mọi lĩnh vực của đất
nước ta, vì vậy hiện nay internet đã trở nên quen thuộc tại các thành phố lớn,
các thị xã, thị trấn thậm chí ở một số vùng quê mọi người cũng đã biết sử dụng
internet phục vụ cho công việc của mình. Bên cạnh đó vấn đề đào tạo con người
cũng là một nội dung hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triển đất nước ta
hiện nay, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ, nhất là sinh viên bởi lẽ đây là tầng lớp
3
có trình độ, có trí tuệ, là những chủ nhân tương lai của đất nước. Vì vậy hiện đại
hóa phương pháp đào tạo, sử dụng internet trong giảng dạy và học tập trong nhà
trường là một hình thức đào tạo tiên tiến và có hiệu quả. Và thư điện tử chính là
phương tin truyền thơng tin hữu ích,với tính năng nhanh chóng, chính xác và
tiện lợi thư điện tử sẽ đáp ứng hiệu quả nhu cầu trao đổi thông tin học tập cho
sinh viên.
Khoa Tuyên truyền, một khoa đầu ngành trong Học viện báo chí – tuyên
truyền hàng năm vẫn là nguồn cung cấp một đội ngũ cán bộ tư tưởng- văn hóa
trong các ban Đảng… Việc đưa internet cũng như sử dụng thư điện tử trong quá
trình giảng dạy và học tập cho sinh viên là một phương pháp học tập tiên tiến,
vừa là cơ hội cho sinh viên rèn luyện năng lực sử dụng khoa học công nghệ,
cũng như tạo những mối quan hệ xã hội để nâng cao trình độ của bản thân, Vì
vậy nhóm đề tài của chúng tôi đã chọn tiến hành một nghiên cứu xã hội “Khảo
sát thực trạng sử dụng thư điện tử trong học tập của sinh viên lớp CTH-CTTT
K28, Khoa Tuyên truyền, Học viện báo chí – tuyên truyền” trên cơ sở đó đánh
giá tình hình, luận giải những ngun nhân và những vấn đề đặt ra đồng thời
đưa ra nhưng giải pháp để nâng cao hơn nữa việc sử dụng thư điện tử trong học
tập của sinh viên.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích
Thơng qua khảo sát sinh viên lớp CTH -CTTT K28, đề tài nghiên cứu thực
trạng sử dụng thư điện tử trong học tập của sinh viên. Trên cơ sở đó đánh giá
chất lượng, hiệu quả, đồng thời phát hiện những vấn đề đặt ra trong việc áp
dụng công nghệ thông tin trong việc nâng cao chất lượng học tập của sinh viên
trong lớp.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
4
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên đề tài hướng tới giải quyết 3 nhiệm
vụ sau:
Thứ nhất: làm rõ khái niệm thư điện tử và khái niệm liên quan cũng như sự
cần thiết của thư điện tử trong học tập của sinh viên trong lớp.
Thứ hai: Đề tài đi sâu nghiên cứu về thực trạng sử dụng thư điện tử trong
học tập của sinh viên lớp CTH- CTTT K 28. yêu cầu và những vấn đề đặt ra.
Thứ ba: Để tài đưa ra những giải pháp, những đề xuất nhằm nâng cao hiệu
quả trong việc sử dụng thư điện tử trong học tập của sinh viên lớp CTH- CTTT
K28- Khoa Tuyên truyền- Học viện Báo chí & Tuyên truyền.
4. Khung phân tích
4.1. Khung lý thuyết
Vai trị thư điện tử trong học tập của sinh viên
Đa dạng
Hiệu
Đòi hỏi, yêu cầu của các
môn học
các môn
quả sử
học sử
dụng
Điều kiện cơ sở vât chất
dụng
thư điện
thư điện
tử trong
tử
học tập
Đối tượng của thư điên
tử
Đặc điểm sinh viên
Môi trường Lớp CTH-CTTT K28, Khoa Tuyên
truyền, Học viện Báo chí & Tuyên truyền
5
4.2. Thao tác các biến số
- Nhóm biến số độc lập
+ Địi hỏi, u cầu của các mơn học : do quá trình giảng dạy các giảng viên
đặt ra phương pháp giảng của riêng mình để truyền đạt kiến thức cho sinh viên,
yêu cầu sinh viên phải đáp ứng hoàn thành công việc được giao đúng phương
pháp.
+ Điều kiện học tập: cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho phương pháp
học tập.
+Đối tượng của thư điện tử: là nơi gửi nội dung thư điện tử tới, đa dạng như
giảng viên, sinh viên......
+Đặc điểm sinh viên: giới tính, mức độ quan tâm,ý thức về tầm quan trọng
của việc sử dụng thư điện tử trong học tập, khả năng sử dụng thành thạo máy
tính...
- Biến số trung gian: Đa dạng các môn học sử dụng thư điện tử, thể hiện qua
việc giao nhiệm vụ học tâp của giảng viên với sinh viên, trao đổi giữa sinh viên
với sinh viên....
- Biến số phụ thuộc: Hiệu quả sử dụng thư điện tử trong học tập thể hiện
trong mức độ chuyên cần, ý thức, thái độ học tập, khả năng tiếp thu và vận
dụng lý thuyết vào thực hành,sử dụng thành thạo các thao tác trong thư điện tử,
kết quả học tập.
5. Giả thuyết nghiên cứu
6
Thứ nhất nhóm đề tài đưa ra giả thuyết rằng thư điện tử là một phương tiện
truyền tải thông tin vô cùng thuận tiện và quan trọng, việc sử dụng thư điện tử
trong học tập của sinh viên có vai trị quan trọng và khơng kém phần hữu ích
cho phương pháp học tập và kết quả học tập của sinh viên. Đối với sinh viên
lớp CTH –CTTT K28, Khoa tuyên truyền- Học viện báo chí và tun truyền thì
hầu hết sinh viên đều nhận thức được sự cần thiết phải sử dụng thư điện tử
trong các môn học kể cả các môn đại cương và các môn chuyên ngành.
Giả thuyết thứ hai mà nhóm nghiên cứu đưa ra là mặc dù hầu hết sinh viên
đều nhận thức được phương pháp học tập có sử dụng các phương tiên hỗ trợ mà
cơ bản ở đây là thư điện tử xong vì lý do nào đó mà việc thực hiện các nội dung
học khơng được hồn chỉnh như sinh viên sao chép, sửa chữa lại cho xong
không chú ý nhiều tới chất lượng của thư.
Giả thuyết nguyên nhân mà nhóm đề tài đưa ra đó vẫn là xuất phát từ hai
phía, giảng viên và sinh viên. Việc thay đổi phương pháp giảng dạy mới hiệu
quả hơn từ phía giảng viên làm cho sinh viên thay đổi cách học truyền thống,
giúp sinh viên nhạy bén hơn trong thời đại khoa học công nghệ đem lại sự năng
động và phương pháp học tập hiệu quả cho sinh viên ngày nay.
6. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
6.1. Cơ sở lý luận
Đề tài có cơ sở lý luận chính là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa
duy vật lịch sử, những quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục đào tạo và
khoa học công nghệ.
6.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra định lượng bằng bảng hỏi
Đề tài tiến hành điều tra sinh viên lớp CTH-CTTT k28 thuộc Khoa Tuyên
truyền- Học viện báo chí – tuyên truyền theo nguyên tắc chọn mẫu chủ định
7
kết hợp với chọn mẫu ngẫu nhiên. Chúng tôi tiến hành phát phiếu định lượng
cho 37 bạn sinh viên trong lớp
- Phương pháp phỏng vấn sâu
Để nghiên cứu rõ hơn về thực trạng sử dụng thư điện tử trong học tập của
sinh viên, những yêu cầu đề tài dự định phỏng vấn 1 giảng viên ,một số sinh
viên trong lớp được phát bảng hỏi.
- Phương pháp phân tích tài liệu
Thu thập và phân tích các nguồn tư liệu phục vụ nghiên cứu bao gồm:
nội dung trong các tạp chí khoa học công nghệ, các ấn phẩm định kỳ liên quan
tới thư điện tử, các sách khoa học-công nghệ về thư điện tử ...., những chủ
trương, quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác giáo dục khoa học công
nghệ.
7. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài việc sử dụng thư điện tử trong học tập của
sinh viên lớp CTH –CTTT K28.
Khách thể nghiên cứu là sinh viên lớp CTH_CTTT K28, và giảng viên giảng
dạy các môn học của lớp.
Phạm vi nghiên cứu đề tài: Về mặt không gian đề tài nghiên cứu tại Học
viện báo chí truyên truyền. Về mặt thời gian 1 tháng từ tháng 5/ 2011.
8. Ý nghĩa đề tài
Đề tài giúp cho sinh viên nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của việc sử
dụng thư điện tử trong học tập từ đó xác định rõ hơn động cơ học tập của mình,
nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ tham gia tích cực vào việc rèn luyện học
tập và áp dụng công nghệ thông tin trong học tập. Về phía Khoa Tuyên truyền
đề tài đề xuất một số khuyến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả học tập
thông qua việc sử dụng thư điện tử.
9. Kết cấu đề tài
8
Đề tài ngoài mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo thì phần nội
dung gồm 3 phần chính:
Chương I: Cơ sở lý luận của đề tài
Chương II: Thực trạng sử dụng thư điện tử trong học tập của sinh viên lớp
CTH-CTTT K28-Khoa Tuyên truyền- Học viện Báo chí& tuyên truyền.
Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả trạng sử dụng thư điện tử
trong học tập của sinh viên lớp CTH-CTTT K28-Khoa Tuyên truyền- Học viện
Báo chí& tuyên truyền.
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Thư điện tử
Thư điện tử, hay email đơi khi được dịch khơng chính xác là điện thư, là một
hệ thống chuyển nhận thư từ qua các mạng máy tính.
Email là một phương tiện thông tin rất nhanh. Một mẫu thông tin (thư từ) có
thể được gửi đi ở dạng mã hố hay dạng thơng thường và được chuyển qua các
mạng máy tính đặc biệt là mạng Internet. Nó có thể chuyển mẫu thơng tin từ
một máy nguồn tới một hay rất nhiều máy nhận trong cùng lúc.
9
Ngày nay, email chẳng những có thể truyền gửi được chữ, nó cịn có thể
truyền được các dạng thơng tin khác như hình ảnh, âm thanh, phim, và đặc biệt
các phần mềm thư điện tử kiểu mới cịn có thể hiển thị các email dạng sống
động tương thích với kiểu tệp HTML.
1.1.2. Khái niệm sinh viên
Hiểu một cách toàn diện sinh viên là một lực lượng trong xã hội, chỉ những
người trẻ tuổi, đã thi đỗ và học tập ở các trường đại học, cao đẳng. Đây là
nguồn cung cấp và sẽ tham gia vào lược lượng trí thức của xã hội. Với trình độ
học vấn, kỹ năng chun mơn và sự năng động, nhiệt tình, ham học hỏi sinh
viên ngày càng trở thành một lực lượng tham gia vào quá trình lao động – sản
xuất và nghiên cứu, phục vụ cho cơng cuộc cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất
nước.
Có ý kiến khẳng định: Sinh viên là đại biểu tinh hoa nhất của thế hệ trẻ. Đó
là thế hệ của tri thức, tư duy, năng động, sáng tạo và của những phẩm chất, lý
tưởng
Những năm gần đây, lực lượng sinh viên nước ta tăng lên nhanh chóng để
đáp ứng đòi hỏi của nền kinh tế tri thức. Đội ngũ sinh viên không chỉ được đào
tạo về kiến thức, trang bị khoa học kỹ thuật mà được trau dồi về phẩm chất, đạo
đức. Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội Sinh viên Việt Nam lần thứ VIII anh
Nguyễn Đắc Vinh – bí thư TW Hội sinh viên Việt Nam khóa VII đã khẳng định:
“Sinh viên Việt Nam đã phát huy được những ưu điểm và truyền thống tốt đẹp
của các thế hệ sinh viên đi trước, thi đua học tập, rèn luyện, tiếp thu tiến bộ
khoa học, công nghệ, chủ động tiếp nhận được nét đẹp của sinh viên quốc tế,
tạo nên một lớp sinh viên những năm đầu thế kỷ XXI mang tính cách truyền
thống và hiện đại”
1.1.3 Học tập
10
Theo từ điển bách khoa Việt Nam 2 : “ Học tập là hoạt động nhận thức có
hai chức năng xã hội cơ bản:
+ Giúp con người tiếp thu những nội dung và phương thúc nhận thức được
khai quát hóa dưới dạng các tri thức, phương pháp, kỹ năng, kỹ xảo… tạo ra và
phát triển phẩm chất, năng lực của con người kết tinh trong đó, làm cho tâm lý
và nhân cách của họ hình thành và phát triển.
+ Giúp cho thế hệ đang lớn lên ra nhập vào xã hội lĩnh hội được những
chuẩn mực giá trị của nó. Học tập được một hệ thống động cơ thúc đẩy, nhưng
cơ bản nhất là hứng thú nhận thức. Hình thành được động cơ này là một q
trình, trong đó mỗi lần thực hiện xong một nhiệm vụ học tập, người học sẽ giải
quyết được một mục đích cụ thể, các mục đích này hợp thành một hệ thống
xoay quanh động cơ nhận thức cơ bản. Học tập là qua trình ghi nhớ có sự tham
gia của nhiều chuỗi noron khác nhau, tham gia của các cơ chế thần kinh cơ bản
khác nhau”.
1.1.4 Thư điện tử trong học tập của sinh viên
Sinh viên là đại biểu tinh hoa nhất của thế hệ trẻ. Đó là thế hệ của tri thức, tư
duy, năng động, sáng tạo và của những phẩm chất, lý tưởng….trong học tập
sinh viên ln tự tạo cho mình cơ hội hoặc lĩnh hội từ các phương pháp giảng
dạy sử dụng công nghệ của giảng viên để đa dạng hơn phương pháp học tập của
mình… Tiện ích mà thư điện tử đem lại tạo ra nhu cầu, hứng thú sử dụng nó
trong học tập nhằm nâng cao chất lượng học tập. trong các vấn đề đòi hỏi sự
linh hoạt, nhanh chóng thì thư điện tử ln là phương tiện khơng thể thiếu của
sinh viên cũng như giảng viên. Thư điện tử đơn giản mà hiệu quả, phù hợp với
điều kiện khó khăn của hầu hết các bạn sinh viên, giúp sinh viên có điều kiện
học tập tốt, hiệu quả hơn.
1.2 Giới thiệu về thư điện tử
1.2.1. Đặc điểm của thư điện tử
11
Thay vì viết thư bằng giấy mực và bút thì người gửi chỉ cần gõ chữ từ bàn
phím của máy tính và biết dùng một phần mềm thư điện tử (email program).
Gửi thư điện tử, chỉ có các tín hiệu điện mã hoá nội dung bức thư điện tử
được truyền đi đến máy nhận. Do đó, chỉ có nội dung hay cách trình bày lá thư
điện tử là được bảo toànVận tốc truyền thư điện tử chỉ vài giây đến vài phút và
chi phí rất nhỏ khơng đáng kể.
Dùng thư điện tử thì bất kỳ lúc nào cũng có thể mở phần mềm thư điện tử ra
đọc nên tiện lợi hơn là việc phải bỏ thư ở các thùng thư. Đồng thời, vì mỗi
người dùng thư đều phải nhập mật khẩu vào máy nên thư điện tử sẽ khó bị
người ở chung đọc lén.
Khối lượng gửi và nhận thư điện tử có thể nhiều
Số thư có thể dự trữ trong dung lượng này tương đương với vài bộ tự điển
bách khoa.Các dạng chuyển tiếp (chain mail) trong đó người nhận lại chuyển đi
nội dung lá thư cho một hay nghiều người khác.
Hộp thư là nơi cất giữ các thư từ với địa chỉ hẳn hoi. Tương tự, trong hệ
thống thư điện tử, thì hộp thư này tương đương với phần dữ liệu chứa nội dung
các email cộng với địa chỉ của người chủ thư điện tử. Điểm khác biệt ở đây là
hộp thư điện tử sẽ có nhiều chức năng hơn là việc xố bỏ các thư cũ.Mỗi người
có thể có một hay nhiều địa chỉ email (và phải được đăng ký qua một hệ thống
nào đó). Mỗi hộp thư sẽ có một địa chỉ phân biệt khơng bao giờ trùng với địa
chỉ email khác.Như vậy có thể hồn tồn không nhầm lẫn khi dùng danh từ hộp
thư điện tử hay hòm thư điện tử (email account) để chỉ một phần mềm email đã
được đăng kí dùng để nhận và gửi email cho một cá nhân.
1.2.2 Chức năng của thư điện tử :
12
Ngồi chức năng thơng thường để nhận và soạn thảo email, các phần mềm thư
điện tử có thể cịn cung cấp thêm những chức năng khác như là:
Lịch làm việc (calendar): người ta có thể dùng nó như là một thời khoá biểu.
Trong những phần mềm mạnh, chức năng này cịn giữ nhiệm vụ thơng báo sự
kiện đã đăng kí trong lịch làm việc trước giờ xảy ra cho người chủ hộp thư.
Sổ địa chỉ (addresses hay contacts): dùng để ghi nhớ tất cả các địa chỉ cần
thiết cho công việc hay cho cá nhân.
Sổ tay (note book hay notes): để ghi chép, hay ghi nhớ bất kì điều gì.
Cơng cụ tìm kiếm thư điện tử (find hay search mail).
Để hiểu hết tất cả các chức năng của một phần mềm thư điện tử người dùng
có thể dùng chức năng giúp đỡ (thường có thể mở chức năng này bằng cách
nhấn nút <F1> bên trong phần mềm thư điện tử).
1.3. Sự cần thiết phải sử dụng thư điện tử trong học tập
Vấn đề học tập của sinh viên là một chủ đề rộng lớn đa ngành, đa lĩnh vực
mà trong mỗi ngành mỗi lĩnh vực ấy lại có những mặt thuận lợi và khó khăn
riêng, để đáp ứng được yêu cầu của xã hội hiện đại ngày nay với sự vươn lên
mạnh mẽ của khoa học công nghệ, trong điều kiện đó địi hỏi sinh viên phải đổi
13
mới phương pháp học tập một cách khoa học hơn nhằm đáp ứng u cầu, địi
hỏi của cơng việc trong mọi lĩnh vực của xã hội. Thư điện tử là một thành tựu
khổng lồ của thế giới cơng nghệ nó đến cho con người sự hoàn thiện về bản
thân trong việc học tập, công việc và thời gian khác, nền công nghệ -khoa học
hiện đại đã khẳng định thư điện tử là môt phần không thể thiếu của bất cứ cá
nhân , tập thể nào trong xã hội vì những tính năng ưu việt của nó… Sinh viên
với chức năng chính là tiếp nhận những kiến thức, kinh nghiệm được truyền đạt
nếu muốn hiệu quả học tập cao, tiếp thu tốt nhất thì khơng gì hay ơn là kế thừa
những thành tựu khoa học- công nghệ của nhân loại và thư điện tử là phương
tiện hữu hiệu đáp ứng nhu cầu đó.
Ngày nay sinh viên có điều kiện học tập và làm việc hơn, nhiều khi còn trên
ghế giảng đường xong với sự năng động và PR về năng lục bản thân thông qua
các phương tiện hỗ trợ như thư điện tử mà họ trở lên quan trọng hơn với xã hội.
Việc có điều kiện tiếp cận với máy tính nối mạng Internet, mạng thơng tin kết
nối tồn cầu cũng địi hỏi sinh viên phải có địa chỉ thư điện tử riêng để liên lạc
cũng như bảo mật các thông tin các nhân, lưu giữ những tài liệu quan trọng, do
vậy trong bất cứ hồn cảnh nào chỉ cần có mạng Internet là có thể mở ra đọc, sử
dụng mà không phả lo lắng tới các yếu tố khác như mất, bị nhàu nát…
Trong điều kiên học tập của sinh viên hiện nay thì việc các giảng viên yêu
cầu cao về phương pháp học tập là tất yếu, do vậy thư điên tử luôn là phương
tiện nhận được sự quan tâm và sử dụng của hầu hết sinh viên, không chỉ dùng
thư điện tử để truyền tải thông tin, trao đỏi với giảng viên về nội dung học tập
mà còn là sự trao đổi, liên kết giữ các sinh viên với nhau…việc hiện đại hóa các
vấn đề học tập thơng qua thư điện tử tạo điều kiện tốt nhất cho công việc học
tập mà lại đơn giản không tốn kém phù hợp với hầu hết các bạn sinh viên.
Vậy nên việc sử dụng thư điện tử là yếu tố tất yếu khách quan để sinh viên
có thể làm quen với cơng nghệ, nhận ra hiệu quả của nó và rèn luyện những kỹ
14
năng sử dụng thư điện tử thành thạo hơn, đáp ứng nhu cầu bản thân và điều kiện
phát triển của xã hội.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THƯ ĐIỆN TỬ TRONG HỌC
TẬP CỦA SINH VIÊN LỚP CTH-CTTT K28, KHOA TUYÊN TRUYỂN,
HỌC VIỆN BÁO CHÍ& TUYÊN TRUYỀN
2.1. Khái quát về học viện báo chí – tuyên truyền
2.1.1. Vài nét giới thiệu về Học viện Báo Chí và tuyên truyền
Học viện báo chí – tuyên truyền (36, Xuân Thủy - Cầu giấy – Hà Nội)
Học viện báo chí và tuyên truyền trực thuộc Học viện chính trị - hành chính
quốc gia Hồ Chí Minh được thành lập ngày 16/01/1962 theo Nghị quyết số 36
NQ/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá III, trên cơ
15
sở hợp nhất 3 trường: Trường Nguyễn Ái Quốc phân hiệu II, Trường Tuyên
huấn và Trường Đại học Nhân dân. Học viện Báo chí tun truyền được xem là
cái nơi đào tạo những cán bộ lãnh đạo quan trọng cho bộ máy nhà nước.Trong
49 năm qua, Nhà trường đã đào tạo, bồi dưỡng được trên 50 nghìn cán bộ. Đội
ngũ học viên, sinh viên Nhà trường đào tạo ra đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ
công tác mà các ngành, địa phương giao cho. Nhiều học viên đã trưởng thành,
đang nắm giữ những vị trí quan trọng trong bộ máy của Đảng và Nhà nước,
trong các cơ quan Tư tưởng Văn hố, cơ quan Báo chí, Xuất bản…
Trường đã và đang hiện đại hóa các phương pháp giảng dạy có sự giúp đỡ
của Khoa học công nghệ như máy chiếu, thiết bị thu phát âm thanh, đặc biệt là
chú trọng tới năng lưc giảng dạy của đội ngũ giảng viên và yêu cầu sinh viên
thực hiện các chức năng của mình một cách khoa học và hiệu quả nhất.
2.1.2. Về sinh viên lớp CTH-CTTT K28
Về cơ bản Lớp
CTH-CTTT
k28
là một trong số
các lớp thuộc sự
quản lý trực tiếp
của Khoa Tuyên
truyền-Học
viện
Báo chí & Tuyên
truyền.
Năm học 20102011 là năm học
thứ 3 trong tổng số thời lượng 4 năm học tại học viện, Lớp CTH-CTTT K28 đã
có những thành tựu đáng kể trong việc học tập và rèn luyện.
16
Tập thể lớp với 37 sinh viên đến từ nhiều địa phương khác nhau trong cả nước,
đa phần gia đình cịn nhiều khó khăn, kinh tế hạn chế do đó điều kiện học tập
phần nào bị ảnh hưởng.
Trong điều kiện khó khăn đó cả lớp đã nêu cao tinh thần tập thể, đoàn kết cùng
nhau phấn đấu, giúp nhau trong học tập và trong sinh hoạt hàng ngày. Được sự
chỉ đạo hướng dẫn tận tình của Ban Chủ nhiệm khoa đến nay qua ba năm học
các sinh viên của lớp đã và đang một lòng tin tưởng vào tương lai, vào những
kiến thức đã được truyền đạt để có thể trở thành những cá nhân có ích cho xã
hội.
Với các vấn đề nảy sinh trong học tập thì nhiều, mà tập thể lớp lại là những
thành viên riêng lẻ khi chỗ ở khác nhau, xa có, gần có…nên để tiện cho việc
liên lạc thông báo lẫn nhau về các vấn đề liên quan đến học tập cũng như là đời
sống hàng ngày thì khơng gì tốt hơn là cả lớp có chung một địa chỉ liên lạc, thư
điện tử đã được lựa chọn để đáp ứng yêu cầu cấp thiết đó. (địa chỉ thư điện tử
của lớp : ).
2.2. Thực trạng sử dụng thư điện tử trong học tập của sinh viên lớp CTH –
CTTT K28- Khoa Tuyên truyền- Học viện Báo chí & Tuyên truyền.
Hiện nay sinh viên lớp CTH-CTTT K28 đã và đang sử dụng thư điện tử như
một yếu tố khơng thể thiếu, việc địi hỏi từ phương pháp giảng dạy của các
giảng viên cũng như do chính nhu cầu trao đổi thơng tin, liên lạc của các cá
nhân trong lớp mà thư điện tử trở nên quan trọng.
2.2.1. Khảo sát cách thức sử dụng thư điện tử trong học tập của sinh viên
lớp CTH-CTTT K28.
* Điều kiện vật chất
Trên cơ sở nghiên cứu, khảo sát điều kiện vật chất của từng cá nhân trong
tập thể lớp CTH-CTTT K28 nhóm nghiên cứu chúng tơi đã thu được kết quả
như sau :
17
Câu 2: Gia đình bạn sống a. Nơng thơn
b. Thành thị
ở đâu?
Câu 3: Bố mẹ bạn làm a. Công nhân viên chức
70%
30%
nghề gì?
20%
45%
b. Kinh doanh
c. Nơng dân
35%
Câu 4: Bạn có máy tính a. Có
74%
cá nhân khơng?
26%
b. Khơng
Như vậy qua xử lý số liệu điều tra bằng bảng hỏi thì kết quả thu được khá
sát với thực tế điều kiện vật chất của các cá nhân trong lớp.
Theo số liệu đã phân tich thì phần lớn các thành viên trong lớp là có xuất
phát từ nơng dân(70%) và cịn lại là số ít sinh viên có gia đình ở thành thị
(30%). Theo mặt bằng chung của xã hội thì các gia đình ở thành thị ln có
mức sống cao hơn so với các gia đình có nguồn gốc từ nơng thơn. Điều đó phần
nào nói lên điều kiện vật chất khá khó khăn của các thành viên trong lớp. Mặt
khác theo số liệu thì gia đình các bạn hầu hết là xuất phát từ nghề nông nên
công việc chủ yếu là làm nông nghiệp(45%), công nhân viên chức cũng chiếm
số lương khá lớn do số gia đình ở thành thị cao,cộng thêm các trung tâm khu
công nghiệp mọc lên nhiều (35%), kinh doanh cũng chiếm tỉ lệ đáng kể(20%).
Cũng không mấy bất ngờ khi số liệu thống kê các bạn có máy tính cá nhân
lớn (74%), năm thứ 1 và năm thứ 2 hầu như các bạn sinh viên chưa sử dụng
máy tính nhưng đến nay năm thứ 3 do địi hỏi phải đáp ứng yêu cầu học tập nên
các sinh viên đã nhận được sự quan tâm cơ bản về vật chất của gia đình.
* Đối tượng của thư điện tử
Thư điện tử là phương tiện truyền tải thông tin, giao tiếp giữa các cá nhân
với nhau và cá nhân với nhóm xã hội nào đó, là nơi gửi nội dung thư điện tử tới,
18
đa dạng như giảng viên, sinh viên......qua nghiên cứu thực trạng bằng băng hỏi
nhóm nghiên cứu chúng tơi thu được kết qua như sau :
a. Giáo viên
b. Bạn bè
Câu 12: Địa chỉ
c. Địa chỉ
gửi thư điện tử
Web học tập
của bạn
d. địa chỉ
100%
38%
28%
13%
khác
Với sự lựa chọn nhiều đáp án của các bạn sinh viên nên kết quả thu được từ
bảng hỏi cũng cho thấy sư đa dạng trong đối tượng của thư điện tử.
Công việc học tập là chủ yếu, và yêu cầu sử dụng thư điện tử để liên lạc và
trả bài của sinh viên với Giảng viên là rất lớn(100%), ngoài giảng viên ra địa
chỉ thư điện tử của các bạn cịn có bạn bè do u cầu trao đổi bài tập cũng như
hỏi thăm giúp đỡ nhau nên kết quả cũng khá cao(38%), khơng chỉ có vậy việc
học tập đa dạng các hình thức ln được khá nhiều sinh viên quan tâm như học
tập trên mạng, tham gia các trang web học tập cũng chiếm tỉ lệ không nhỏ(28%)
và còn một số các phương pháp học khác mà các bạn quan tâm như gửi bài
tham gia các chương trình có nội dung giáo dục đạo đức, giới tính, tâm lý lứa
tuổi..(13%).
* Nội dung của thư điện tử
Trong nhu cầu học tập của sinh viên thì vấn đề nảy sinh là đa dạng, qua
nghiên cứu nhóm chúng tơi thu được một số kết quả như sau :
Câu 13: Nội dung gửi a. tài liệu học tập
b. thông báo học tập
thư điện tử của bạn là gi?
c. trao đổi thông tin
d. Nội dung khác
67%
15%
45%
30%
19
Câu 15: Bạn sử dụng thư a. Môn đại cương
30%
điện tử trong các môn
học nào?
b. Môn chuyên nghành
Câu 16: Trong năm học 1. Xây dựng đảng
2. Lý thuyết TTVĐ
vừa qua các môn học nào
3. Soạn thảo VB
yêu cầu sử dụng thư điện 4. Dư luận xã hội
100%
20%
100%
45%
25%
tử ?
5. Nghệ thuật PBM
6. Khoa học quản lý
7. XHH trong CTTT
8. Truyền thông ĐC
100%
100%
100%
35%
Trong phần nội dung thư điện tử của các bạn sinh viên tương đối đa dạng
các vấn đề, được chọn nhiều nội dung nên các bạn phần đưa ra những ý kiến
chân thực nhất. Nội dung gửi thư điện tử chủ yếu của sinh viên là tài liệu học
tập (67%), do chức năng chính của sinh viên là học tập. Thông báo học tập hầu
như chức năng này thuộc thẩm quyền của cán bộ lớp và các tổ trưởng (15%),
trao đổi thông tin học tập giữa các cá nhân cũng không nhỏ (45%),các nội dung
liên quan (30%).
Khi được hỏi về sử dụng thư điện tử trong các mơn học thì phần lớn các bạn
sinh viên lựa chọn các môn học chun ngành (100%), và các mơn đại cương
chiếm vị trí nhỏ hơn(30%).
Năm học 2010-2011 là năm thứ 3 nên số lượng các môn học chuyên ngành
chiếm
đa
việc
sử
điện tử của
số
1. Xây dựng đảng
2. Lý thuyết TTVĐ
3. Soạn thảo VB
4. Dư luận xã hội
5. Nghệ thuật PBM
6. Khoa học quản lý
7. XHH trong CTTT
8. Truyền thông ĐC
20%
100%
45%
25%
100%
100%
100%
35%
dụng
trong
thư
các bạn :
20
* Cách thức sử dụng thư điện tử
+ Thời gian sử dụng :
câu 7: Thời gian sử dụng 1h-2h/ngày
2h-4h/ngày
máy tính cho học tập của
4h-6h/ ngày
ban?
Thời gian khác
73%
15%
7%
5%
+ Mức độ sử dụng thư điện tử
Câu 6: Bạn có thường a. Thường xun
b. Bình thường
xun sử dụng máy tính
c. hiếm khi
trong học tập ko?
d. Khơng bao giờ
40%
52%
8%
0%
Thư điện tử ln mang tính khoa học cao nên để vận dụng tốt vào điều
kiện học tập thì cần có những cách thức riêng của từng người sao cho phù hợp
và hiệu quả nhất.
2.2.2. Khảo sát về hiệu quả sử dụng thư điện tử trong học tập của sinh viên lớp
CTH –CTTT K 28.
+ Việc sử dụng thư điện tử trong học tập của sinh viên ln đem lại những hiệu
quả nhất định, nhóm nghiên cứu chúng tôi đã đăt ra một số vấn đề và thu được
21
kết quả cụ thể như sau
Câu 17 : Hiệu quả trong việc sử a. Rất tốt
b. Tốt
dụng thư điện tử trong các mơn
c. Bình thường
học đại cương
d. Kém
5%
25%
60%
10%
Câu 18 : Hiệu quả trong việc sử a.Rất tốt
b. Tốt
dụng thư điện tử trong các mơn
c. Bình thường
học chun ngành?
d. Kém
30%
55%
12%
3%
Qua số liệu nghiên cứu thì việc sinh viên sử dụng thư điện tử trong các môn học
chuyên ngành là rất cao và đạt kết quả tốt, điều đó phần nào cho chúng ta thấy
thực trạng học tập kết hợp với Khoa học cơng nghệ ngày càng được hồn thiện
về kỹ năng cũng như hiệu quả sử dụng các phương tiện hỗ trợ mà ở đây là thư
điện tử. Ngồi các mơn học chuyên ngành sử dụng thư điện tử trong đó cịn một
số mơn chun ngành khác chưa được sử dụng hay ít sử dụng, các mơn Đai
cương với nội dung tương đối lớn cũng phần nào đòi hỏi sinh viên phải sử dụng
thư điện tử như Thông tin đối ngoại, Pháp luật đại cương, Kinh tế chính trị
học…. làm cho sinh viên ngày càng hoàn thiện hơn trong khả năng áp dụng thư
điện tử vào nội dung học tập của mình tạo ra kết quả học tập cao nhất.
2.3. Đánh giá thực trạng, yêu cầu và những vấn đề đặt ra đối với việc sử
dụng thư điện tử trong học tập của sinh viên lớp CTH- CTTT K28.
2.3.1. Đánh giá thực trạng
Từ sự phân tích kết quả điều tra như vậy chúng ta có thể rút ra những điểm
chung cần chú ý về thực trạng việc sử dụng thư điện tử trong học tập của sinh
22
viên Lớp CTH-CTTT K28, Khoa Tuyên truyền- Học viện báo chí – tuyên
truyền.
Thứ nhất từ kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết sinh viên đều đề cao vai trò
của việc sử dụng thư điện tử trong môi trường đại học. Khi được hỏi quan điểm
của sinh viên về ý kiến: “Trong điều kiện học tập các môn học đa phần là
chun ngành như hiện nay thì khơng nên sử dụng thư điện tử?”. Phần lớn sinh
viên khơng đồng tình với quan điểm này, các bạn sinh viên còn giải thích thêm
rằng khi áp dụng thư điện tử vào học tập bất kể là chuyên ngành hay đại cương
đầu tạo điều kiện cho sinh viên đa dạng các hình thức, phương pháp học tập
khác nhau nhằm đạt mục tiêu hiệu quả cao nhất. Đồng thời các giảng viên còn
tich cực, đa dạng các hình thức phương pháp giảng bài để kích thích sinh viên
sử dụng hiệu quả phương tiên hỗ trợ thư điện tử.
Trong các môn học mà các Thầy Cơ giao bài có sử dụng thư điện tử thì hầu
như kết quả các thầy cô thu được là khá tốt do ý thức và khẳ năng của sinh viên
là khá cao trong việc chuẩn bị bài bằng thư điện tử…
Tính nghiêm túc, thực hiện các quy định của Lớp về nội quy, kỷ luật, thời gian
trả bài….
Tuy nhiên về thực trạng chất lượng sử dụng thư điện tử trong học tập của lớp
còn nhiều hạn chế và bất cập :
Một là cơ sở vật chất, điều kiện học tập từ phía sinh viên vẫn chưa đáp ứng
được nhu cầu học tập của chính minh. Về phía đội ngũ giảng viên thì có thể
thấy vẫn cịn nhiều các Thầy cơ chưa áp dụng phương pháp này vào quá trình
giảng dạy nên chưa khơi dậy được tiềm năng sử dụng thư điện tử và Công nghệ
của sinh viên trong lớp.
23
Hai là từ phía sinh viên mà nói sinh viên có thể nói hầu hết đều cho rằng
việc áp dụng thư điện tử vào học tập là rất quan trọng nhưng vẫn chưa có
phương pháp tốt, điều kiện tốt nên khơng hứng thú với nó, tình trạng sao chép
bài của nahu vẫn thường xuyên xảy ra và cóp nhặt các thơng tin ghép lại làm
cho nó mất đi tính nhất qn-lơgic
. Do đó có thể nói sinh viên vẫn có xu hướng coi đây chỉ là một môn học để
lấy chứng chỉ là chính, rất ít các bạn có ý định học tập bộ môn này với ý thức áp
dụng kiến thức vào thực tiễn.
Một bộ phận sinh viên có nhận thức lệch lạc khi cho rằng học giáo dục quốc
phịng để đảm bảo đủ điều kiện cịn khơng manh lại lợi ích gì
Như vậy về cơ bản có thể nói những đánh giá tổng kết từ kết quả điều tra về
cơ bản có sự thống nhất với giả thuyết nghiên cứu mà nhóm đề tài đưa ra.
2.3.2. Nguyên nhân
Khi đánh giá về nguyên nhân, nhóm đề tài đưa ra các nguyên nhân cả khách
quan và chủ quan:
Nguyên nhân từ phía khách quan có thể thấy đó là sự chỉ đạo của ban giám
đốc Học viện vẫn chưa có sự đầu tư nhiều hơn vào việc phục vụ trang thiết bị,
tạo ra môi trường học tập thuận lợi hơn cho việc giáo dục quốc phòng. Việc đào
tạo, tập huấn cũng như bồi dưỡng đội ngũ giảng viên vẫn còn hạn chế.
Ngun nhân từ phía chủ quan đó là ý thức học tập của chính bản thân sinh
viên. Mặc dù hầu hết sinh viên đều tham gia đầy đủ, nghiêm túc vào việc học
giáo dục quốc phịng nhưng nhìn chung vẫn cịn mang tính đối phó. Quan sát
cho thấy trong các buổi học thực hành chỉ có một số ít các bạn sinh viên là quan
tâm đến thực hành, lắng nghe hướng dẫn của giảng viên. Một bộ phận lớn các
bạn sinh viên lợi dụng để tụ họp, buôn chuyện, chây lười trong học tập.
2.3.3. Vấn đề đặt ra
24
Thực trạng trên đây cho thấy việc phải có đánh giá lại khách quan hơn về
thực trạng học tập bộ mơn giáo dục quốc phịng ở Học viện báo chí – tuyên
truyền. Trước đây, chưa có đề tài nào chú ý nghiên cứu vấn đề này. Do đó có
thể nói kết quả nghiên cứu đề tài cho thấy thực trạng học tập bộ mơn giáo dục
quốc phịng cho sinh viên ở trường có một ý nghĩa quan trọng đặt ra vấn đề
nâng cao chất lượng học tập bộ môn giáo dục quốc phịng.Và ở đây chúng tơi
nhấn mạnh đến ý thức, thái độ học tập của sinh viên. Cần phải chủ động tạo cho
sinh viên ý thức, thái độ học tập tích cực, chủ động hơn.
Vấn đề đặt ra đối với công tác giảng dạy và học tập bộ môn giáo dục quốc
phịng ở Học viện báo chí – tun truyền là phải có sự kết hợp giữa Nhà trường
và sinh viên trong việc thống nhất việc tổ chức học tập. Việc đổi mới nội dung,
phương pháp học tập, môi trường học tập bộ mơn giáo dục quốc phịng là một
vấn đề đặt ra đối với việc nâng cao hiệu quả học tập bộ mơn giáo dục quốc
phịng cho sinh viên.
2.3.2. Yêu cầu
2.3.3. Những vấn đề đặt ra
25