Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Công tác hoàn thiện kế toán hàng hóa tại CN TỔNG CÔNG TY TM sài gòn TNHH MTV SATRA TRUNG tâm điều HÀNH cửa HÀNG TIỆN lợi SATRAFOODS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (676.17 KB, 47 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA KẾ TỐN - KIỂM TỐN
******

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

CƠNG TÁC HỒN THIỆN KẾ TỐN HÀNG HĨA TẠI
CN TỔNG CƠNG TY TM SÀI GỊN TNHH MTV
SATRA - TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH
CỬA HÀNG TIỆN LỢI SATRAFOODS

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Phạm Trường Quân
Nhóm sinh viên thực hiện:
Mã số SV

Họ tên

Lớp

15103881

Lê Thị Thảo

ĐHKT11CTT

15062601



Nguyễn Thị Minh Hạnh

ĐHKT11CTT

15082421

Lê Nguyễn Ngọc Giàu

ĐHKT11CTT

15102261

Tăng Thiên Kim

ĐHKT11CTT

15053521

Nguyễn Dương Mi Ly

ĐHKT11CTT

TP. HCM, THÁNG 04/2019


BỘ CÔNG THƯƠNG

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA KẾ TỐN - KIỂM TỐN
******

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài:

CƠNG TÁC HỒN THIỆN KẾ TỐN HÀNG HĨA TẠI
CN TỔNG CƠNG TY TM SÀI GỊN TNHH MTV
SATRA - TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH
CỬA HÀNG TIỆN LỢI SATRAFOODS

Giảng viên hướng dẫn: ThS.Phạm Trường Quân
Nhóm sinh viên thực hiện:
Mã số SV

Họ tên

Lớp

15103881

Lê Thị Thảo

ĐHKT11CTT

15062601

Nguyễn Thị Minh Hạnh


ĐHKT11CTT

15082421

Lê Nguyễn Ngọc Giàu

ĐHKT11CTT

15102261

Tăng Thiên Kim

ĐHKT11CTT

15053521

Nguyễn Dương Mi Ly

ĐHKT11CTT

TP. HCM, THÁNG 04/2019


LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng nhóm chúng tơi
và được sự hướng dẫn của giảng viên Phạm Trường Quân. Các nội dung nghiên cứu,
kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa được cơng bố dưới bất kỳ hình thức nào
trước đây. Những số liệu trong đề tài phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá
được chúng tơi thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham

khảo.
Nếu phát hiện có bất cứ gian lận nào chúng tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm
về nội dung bài khố luận của mình. Trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí
Minh khơng liên quan đến những vi phạm bản quyền do chúng tôi gây ra trong q
trình thực hiện (nếu có).

TP.HCM, ngày 25 tháng 04 năm 2019
Các tác giả khoá luận
Lê Thị Thảo
Lê Nguyễn Ngọc Giàu
Nguyễn Thị Minh Hạnh
Nguyễn Dương Mi Ly
Tăng Thiên Kim


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

TP.HCM ngày 25 tháng 04 năm 2019
Đại diện đơn vị thực tập


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VÀ LÝ LUẬN VỀ TỔNG CƠNG TY TM SÀI GỊN
(SATRA GROUP) VÀ TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH SATRAFOODS.

………...1

1. Giới thiệu chung về công ty: ....................................................................................1
1.1. Giới thiệu chung về Satra Group: ......................................................................1
1.2. Quá trình hình thành và phát triển Satrafoods: ..................................................2
1.3. Mơ hình hoạt động và sứ mệnh của Satrafoods: ...............................................3
1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của TTĐH Satrafoods: ...............................................4
1.5. Sơ đồ phịng Kế Tốn tại TTĐH Satrafoods: ....................................................7
1.6.

Sơ đồ nhân sự tại cửa hàng: ..........................................................................12

1.7.

Chính sách kế tốn áp dụng tại cơng ty: .......................................................14

1.8


Cơ sở lý luận về hàng hóa của cơng ty: ........................................................15

1.9

Cơ sở lý luận về hàng hóa ............................................................................28

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KẾ TỐN HÀNG HĨA TẠI
TTĐH SATRAFOODS ...............................................................................................36
2.1 Những vấn đề chung về hàng hoá tại TTĐH Satrafoods .....................................36
2.1.1 Những mặt hàng kinh doanh chủ yếu tại Trung Tâm ....................................36
2.1.2 Quản lý hàng hóa ...........................................................................................36
2.1.3 Q trình lưu thơng hàng hóa tại Satrafoods .................................................37
2.2 Nhiệm vụ kế tốn hàng hóa..................................................................................38
2.3

Phương pháp quản lý hàng tồn kho: ................................................................38

2.4 Tài khoản sử dụng và sổ kế toán ..........................................................................39
2.5 Hoạt động nhập kho, xuất kho tại TTĐH Satrafoods ..........................................39
2.5.1 Hoạt động nhập kho .......................................................................................41
2.5.2 Hoạt động xuất kho ........................................................................................48
2.5.3. Xuất kho bán hàng tại TTĐH Satrafoods .....................................................49
2.5.4. Xuất kho bán hàng tại cửa hàng Satrafoods .................................................51


2.5.5. Xuất chuyển kho tại Kho chính về nhập kho cửa hàng: ...............................54
2.5.6. Xuất kho trả hàng tại Satrafoods: .................................................................55
2.6.


Kiểm kê hàng tồn kho: .....................................................................................60

2.6.1 Tài liệu cần thu thập ......................................................................................60
2.6.2 Lưu đồ kiểm kê hàng hoá tại TTĐH Satrafoods ...........................................61
2.6.3 Nghiệp vụ phát sinh liên quan đến quá trình kiểm kê ...................................63
2.7 Phương pháp lập dự phòng và bảo quản hàng tồn kho ........................................64
2.7.1 Phương pháp lập dự phòng ............................................................................65
2.7.2 Bảo quản hàng tồn kho ..................................................................................65
CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC
KẾ TỐN HÀNG HOÁ TẠI TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH SATRAFOODS .......66
3.1 Định hướng phát triển của Trung tâm điều hành Satrafoods trong thời gian tới .66
3.2 Đánh giá chung về công tác kế toán hàng hoá tại Trung tâm điều hành
Satrafoods ...................................................................................................................67
3.2.1 Ưu điểm về cơng tác kế tốn hàng hố tại Trung tâm điều hành Satrafoods 67
3.2.2 Hạn chế về công tác kế toán hàng hoá tại Trung tâm điều hành Satrafoods .69
3.3 Một số kiến nghị để hồn thiện cơng tác kế toán hàng hoá tại Trung tâm điều
hành Satrafoods ..........................................................................................................70
3.3.1 Mục tiêu .........................................................................................................70
3.3.2 Đề ra kiến nghị...............................................................................................70
KẾT LUẬN ..................................................................................................................84
 


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Giải thích

CN


Chi nhánh

TNHH MTV

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

TTĐH

Trung tâm Điều hành

TSCĐ

Tài sản cố định

CCDC

Cơng cụ, dụng cụ

NCC

Nhà cung cấp

HĐ GTGT

Hố đơn Giá trị gia tăng

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp


PMH

Phiếu mua hàng

PQT

Phiếu quà tặng

N-X- T

Nhập - xuất - tồn

DCK

Dư cuối kỳ

CP TMHH

Chi phí thu mua hàng hố

NVPS

Nghiệp vụ phát sinh


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ:
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức TTĐH Satrafoods
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ phòng kế toán tại Trung tâm điều hành Satrafoods
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ nhân sự tại cửa hàng
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hình thức kế tốn tại cơng ty

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ lưu thơng hàng hóa
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hạch tốn q trình mua hàng
Sơ đồ 2.3: Trình tự luân chuyển chứng từ tại TTĐH
Lưu đồ 2.1: Lưu đồ lưu chuyển chứng từ nhập kho tại TTĐH Satrafoods
Lưu đồ 2.2: Lưu đồ lưu chuyển chứng từ nhập kho tại cửa hàng Satrafoods
Lưu đồ 2.3: Lưu đồ lưu chuyển chứng từ xuất kho bán hàng tại TTĐH Satrafoods
Lưu đồ 2.4: Lưu đồ lưu chuyển chứng từ xuất kho bán hàng tại cửa hàng Satrafoods 
Lưu đồ 2.5: Lưu đồ lưu chuyển chứng từ xuất chuyển kho tại Kho chính về nhập kho
cửa hàng 
Lưu đồ 2.6: Lưu đồ lưu chuyển chứng từ xuất trả hàng tại Satrafoods
Lưu đồ 2.7: Lưu đồ lưu chuyển chứng từ kiểm kê hàng hoá tại Satrafoods
Lưu dồ 2.8: Lưu đồ kiểm kê hàng hoá tại TTĐH đã chỉnh sửa  


GIẢI THÍCH CÁC KÝ HIỆU TRONG LƯU ĐỒ:

Ký hiệu

Giải thích
Bắt đầu hoặc kết thúc
Xử lý bằng thủ công

Chứng từ, báo cáo
 
 
 

Cơng việc xử lý bằng máy tính

Chứng từ, báo cáo nhiều liên


Lưu kho
Đường đi dữ liệu


LỜI MỞ ĐẦU


Lý do chọn đề tài:
Nền Kinh tế Việt Nam đang trong quá trình hội nhập ngày càng sâu và rộng cùng

nền kinh tế thế giới. Khơng nằm ngồi xu thế đó, thị trường bán lẻ Việt Nam cũng
đang trở thành một trong những ngành hoạt động sôi nổi. Với lợi thế về kênh phân
phối và thị phần rộng lớn, tại Việt Nam đã và đang xuất hiện nhiều nhà bán lẻ có kinh
nghiệm và tiềm lực tài chính vững mạnh (theo kết quả khảo sát và nghiên cứu đánh giá
về thị trường bán lẻ Việt Nam được Công ty cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam
(Vietnam Report)). Các doanh nghiệp này muốn khẳng định vị thế của mình, muốn
hoạt động có hiệu quả, đem lại lợi nhuận cao, một điều tất yếu là các doanh nghiệp đó
phải nắm bắt và quản lý tốt q trình lưu thơng hàng hóa của chính doanh nghiệp mình
từ khâu mua đến khâu bán.
Hàng hóa là một bộ phận tài sản lưu động chiếm giá trị lớn và có vị trí quan trọng
tồn bộ q trình sản xuất và kinh doanh. Thơng tin chính xác, kịp thời về hàng hóa
khơng những giúp cho doanh nghiệp thực hiện các các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
hàng ngày, mà còn giúp cho hoạt động của doanh nghiệp diễn ra bình thường, khơng
gây ứ đọng vốn và q trình kinh doanh của doanh nghiệp khơng bị gián đoạn.
Từ những nhận thức trên về hàng hóa, trong q trình thực tập tại TTĐH
Satrafoods, chúng tơi đã đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu hàng hóa tại cơng ty và đã chọn
nghiên cứu đề tài : “Công tác hồn thiện kế tốn hàng hố tại chi nhánh Tổng cơng ty
TM Sài Gịn TNHH MTV Satra – Trung tâm điều hành cửa hàng tiện lợi Satrafoods”
làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. Với đề tài này, chúng tôi mong muốn đưa ra

những nhận định về thực trạng và các kiến nghị để cơng tác kế tốn hàng hóa có thể
mang lại hiệu quả cho hoạt động của TTĐH Satrafoods.


Phạm vi và đối tượng nghiên cứu của đề tài

Đối tượng nghiên cứu: Kế tốn hàng hóa
Phạm vi nghiên cứu:
-

Về không gian: Chi nhánh Tổng công ty TM Sài Gòn TNHH MTV Satra –
Trung tâm điều hành cửa hàng tiện lợi Satrafoods.

 

-

Về thời gian: Đề tài thực hiện từ ngày 21/01/2018 đến 25/04/2019

-

Số liệu được phân tích là số liệu Quý 4/2018




Phương pháp nghiên cứu

-


Phương pháp thu thập thông tin

-

Phương pháp chứng từ kế toán

-

Phương pháp tài khoản kế toán

-

Phương pháp phỏng vấn

-

Phương pháp phân tích so sánh

-

Phương pháp thống kê



Kết cấu đề tài
Ngoài phần Mở Đầu và phần Kết Luận, đề tài được thiết kế gồm 03 chương với

nội dung như sau:
Chương 1: Giới thiệu về Tổng công ty Thương mại Sài Gòn TNHH MTV (Satra
Group) - Trung tâm điều hành Satrafoods và những lý luận cơ bản về hàng hóa và kế

tốn hàng hóa
Chương 2: Thực trạng hoạt động kế tốn hàng hóa tại TTĐH Satrafoods
Chương 3: Các giải pháp và kiến nghị về hoạt động kế toán hàng hóa nhằm nâng cao
hiệu quả bán hàng tại TTĐH Satrafoods.



Chương 1:

Khóa luận tốt nghiệp

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VÀ LÝ LUẬN VỀ TỔNG CƠNG TY TM SÀI GỊN
(SATRA GROUP) VÀ TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH SATRAFOODS.
1. Giới thiệu chung về công ty:
1.1. Giới thiệu chung về Satra Group:
Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn (Satra) tự hào là một doanh nghiệp trụ cột của
Thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM), một nhà sản xuất, kinh doanh, thương mại có uy
tín trong 20 năm với những thành tựu và cột mốc phát triển như sau:


02/11/1995: Tổng Cơng ty Thương mại Sài Gịn (Saigon Trading Group, gọi tắt

là SATRA Group) được thành lập theo Quyết Định 7472/QĐ-UB-NCVX của Ủy ban
nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh. Tại thời điểm này, SATRA đã vinh dự được thủ
tướng Chính phủ xếp hạng doanh nghiệp đặc biệt. Lúc này, SATRA đã quản lí 27
doanh nghiệp thành viên, đó là các doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực sản xuất –
thương mại đang hoạt động tại TP. HCM.


1998 - 1999: SATRA trở thành đối tác cửa 3 công ty liên doanh lớn: công ty


liên doanh Nhà máy Bia Việt Nam (VBL), công ty liên doanh Vinabico-Kotobuki và
công ty liên doanh Sercib – Đồng Khởi.


2001: Tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp đầu tiên thuộc Tổng Cơng ty: Công

ty cổ phần hợp tác kinh tế và xuất nhập khẩu (Savimex). Từ thời điểm này trở đi, quá
trình cổ phần hóa tại cơng ty được khởi động, tiến tới cổ phần hóa hồn tồn Tổng
Cơng ty.


2005: Chính thức chuyển sang hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - Công ty

con và đổi tên thành Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn – SATRA, với tên tiếng Anh
là Saigon Trading Group, gọi tắt là SATRA Group. Tại thời điểm này, Tổng Cơng ty
có gần 50 thành viên là Cơng ty con, Công ty liên kết và Công ty liên doanh. Đây là
cột mốc kỷ niệm 10 năm thành lập cửa Tổng Công ty và cũng đánh dấu bước phát
triển hồn tồn mới của SATRA Group, vươn tới tầm nhìn trở thành một trong những
tập đoàn lớn và vững mạnh của quốc gia, có uy tín trong khu vực cũng như trên thế
giới.

GVHD: TH.S Phạm Trường Quân

1


Chương 1:



Khóa luận tốt nghiệp

2007: Thành lập Cơng ty con SATRA USA Corp. tại tiểu bang California, Hoa

Kì nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, phân phối và quảng bá sản phẩm xuất xứ từ Việt Nam
(made in Vietnam) sang các thị trường khu vực Bắc Mỹ.


2009: Thành lập văn phòng đại diện SATRA tại Yokohama – Nhật Bản.



2010: Chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước thành Công ty TNHH MTV.



2011: Khai trương 06 cửa hàng thực phẩm tiện lợi Satrafoods.



2012: Khai trương Trung tâm Thương mại Satra Phạm Hùng (Centre Mall), vào

tháng 01/2012, khai trương thêm 12 cửa hàng tiện lợi Satrafoods.


2013: Satrafoods khai trương thêm 14 cửa hàng, mở rộng thêm ở các quận:

quận 6, quận 3, quận 1, quận 8, quận Phú Nhuận



2014: khai trương được 18 cửa hàng nâng tổng số cửa hàng Satrafoods lên 50

cửa hàng phân bố đều khắp các quận nội ngoại thành tại thành phố HCM. Ngoài ra,
Satrafoods cũng đã tiến hành khai trương cửa hàng Satra Foodcourt đầu tiên tại Khu
Thương mại A2, Tầng trệt chung cư Ngọc Lan, số 35 Đường Phú Thuận, Quận 7


2015 đến cuối năm 2016, Satrafoods đã khai trương thêm 2 cửa hàng

Satrafoods mới nâng số lượng cửa hàng Satrafoods vượt mốc 50 cửa hàng.


Từ đầu năm 2017 đến nay, Satrafoods tiếp tục triển khai mở rộng quy mô, đã có

hơn 200 cửa hàng trên tồn thành phố và sẽ không ngừng phát triển trong thời gian tới.
1.2. Quá trình hình thành và phát triển Satrafoods:
Ngày 10/05/2011 Tổng Cơng ty Thương mại Sài Gòn – TNHH MTV đã khai
trương cửa hàng tiện lợi Satrafoods đầu tiên trong chuỗi cửa hàng tiện lợi tại số 347 –
353 Hùng Vương, Phường 9, Quận 5, Tp.HCM.
Hiện nay, khi chất lượng và giá cả của các mặt hàng tiêu dùng đang là vấn đề
nóng của xã hội thì việc khai trương chuỗi cửa hàng thực phẩm tiện lợi của Satra là
một điểm nhấn, góp phần đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm cho người tiêu dùng và
hiện tại chủ trương “Bình ổn thị trường lương thực, thực phẩm thiết yếu trên thị trường
TP.HCM” do UBND TP.HCM đề ra.
Với lợi thế là doanh nghiệp có tám đơn vị trực thuộc, 16 Cơng ty con và hơn 50
Cơng ty liên kết, trong đó có nhiều doanh nghiệp uy tín trong ngành thực phẩm như:
Vissan, Cầu tre, APT, ... việc khai trương chuỗi cửa hàng Satrafoods là tận dụng lợi
thế khi trực tiếp đưa ra các mặt hàng chất lượng của mình và các đơn vị thành viên đến
GVHD: TH.S Phạm Trường Quân


2


Chương 1:

Khóa luận tốt nghiệp

tận tay người tiêu dùng. Đây có thể xem là một điểm mạnh trong chiến lược cạnh tranh
về giá cả của Satrafoods. Việc đưa ra chuỗi cửa hàng Satrafoods vào hoạt động là
bước đột phá quan trọng trong việc xây dựng và hiện đại hóa hệ thống phân phối mang
thương hiệu Satra. Ban quản lý và phát triển hệ thống bán lẻ của Satra (gọi tắt là Ban
Satramart) được giao nhiệm vụ tổ chức và quản lý toàn bộ chuỗi cửa hàng Satrafoods.
Từ ngày 10/05/2011 đến nay hơn 200 cửa hàng Satrafoods đã có mặt để phục
vụ nhu cầu mua sắm hằng ngày của người dân TP.HCM. Với phương châm kinh
doanh “Hàng tận gốc, tươi mỗi ngày”, Satrafoods đã và đang nỗ lực phục vụ nhu cầu
hằng ngày của người tiêu dùng với mức giá thực phẩm cạnh tranh, nhiều chương trình
khuyến mãi hấp dẫn, nhiều ưu đãi dành cho KH thân thiết, tinh thần phục vụ chăm sóc
KH tận tâm, ân cần của nhân viên, khơng gian trưng bày sạch, thống sẽ làm hài lịng
người tiêu dùng đến mua hàng.
1.3. Mơ hình hoạt động và sứ mệnh của Satrafoods:
Trung tâm điều hành Satrafoods hoạt động với pháp nhân là Chi nhánh trực
thuộc Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn - TNHH MTV.
TTĐH Satrafoods được thành lập nhằm mục đích quản lý và điều hành tồn bộ
hoạt động của hệ thống chuỗi cửa hàng tiện lợi Satra (gọi tắt là cửa hàng Satrafoods).
Satrafoods là một hệ thống chuỗi cửa hàng kinh doanh theo mơ hình bán lẻ.
Đến năm 2019 đã có 144 cửa hàng và phân bố rộng rãi khắp các quận, huyện trong
phạm vi toàn Thành phố Hồ Chí Minh. Satrafoods phân bổ hàng hóa ở 1 kho chính tại
địa chỉ 455 Võ Văn Tần, Phường 5, Quận 3, TP.HCM và 213 kho cửa hàng
Với tầm nhìn trở thành chợ hiện đại của các nhà nội trợ, với câu khẩu hiệu “hàng
tận gốc, tươi mỗi ngày” Satrafoods mang trên mình sứ mạng là mang đến cho người

tiêu dùng các sản phẩm thực phẩm tươi ngon, nguồn gốc rõ ràng và đảm bảo các yêu
cầu về vệ sinh và an toàn thực phẩm. Tập thể lãnh đạo và cán bộ - công nhân viên
Satrafoods luôn nỗ lực hết mình vì mục tiêu phục vụ khách hàng, khơng ngừng hồn
thiện và nâng cao chất lượng phục vụ KH.

GVHD: TH.S Phạm Trường Quân

3


Chương 1:

Khóa luận tốt nghiệp

1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của TTĐH Satrafoods:
1.4.1. Sơ đồ tổ chức TTĐH Satrafoods:

213

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức TTĐH Satrafoods
(Nguồn: Phòng kế toán cung cấp)

GVHD: TH.S Phạm Trường Quân

4


Chương 1:

Khóa luận tốt nghiệp


1.4.2 Chức năng - Nhiệm vụ của các phịng trực thuộc Trung tâm:
1.4.2.1 Phịng Kế tốn:


Chức năng: Tham mưu cho Ban giám đốc trong việc quản lý và điều hành hoạt

động thuộc lĩnh vực kế toán tài chính theo chuẩn mực kế tốn và quy định của pháp
luật.


Nhiệm vụ:

+

Thực hiện cơng tác quản lý kế tốn tài chính: lập báo cáo tài chính, báo cáo

thuế, báo cáo hợp nhất, báo cáo thống kê theo đúng quy định của Nhà nước và Tổng
Công ty.
+

Thực hiện công tác quản lý kế toán quản trị; kiểm tra giám sát tài chính đối với

ngân sách, vốn và tài sản.
+

Đại diện cho Trung tâm làm việc với các cơ quan thuế, kiểm toán nhà nước,

kiểm toán độc lập và các cơ quan chức năng khác trong việc thực hiện các quy định
của pháp luật có liên quan hoặc theo yêu cầu của các cơ quan này.

1.4.2.2 Phòng Kinh doanh:


Chức năng: Tham mưu cho Ban giám đốc trong công tác hoạch định kế hoạch

mua, cung ứng hàng hóa phục vụ hoạt động kinh doanh và tổ chức điều hành kho bãi
trong hệ thống kinh doanh của Trung tâm.


Nhiệm vụ:

+

Điều hành, quản lý nhân viên phịng Kinh doanh để thực hiện cơng tác chuyên

môn.
+

Xem xét, đề xuất và thực hiện các yêu cầu mua hàng hóa hay dịch vụ đáp ứng

cho hoạt động kinh doanh trên.
+

Quản lý các Nhà cung ứng theo qui trình và qui định của Trung tâm theo các

chỉ tiêu: năng lực, sản phẩm, thời gian giao hàng, dịch vụ hậu mãi, phương thức thanh
toán, tiềm năng phát triển.
+

Kiểm tra chất lượng và tiến độ cung ứng của toàn bộ vật lực đầu vào phục vụ


cho hoạt động kinh doanh toàn Trung tâm.
+

Soạn thảo các Hợp đồng kinh tế để ký kết với các Nhà Cung ứng.

+

Quản lý và kiểm sốt tồn bộ hoạt động nhập - dự trữ - xuất - kiểm kê hàng hóa

theo qui trình.
GVHD: TH.S Phạm Trường Quân

5


Chương 1:
+

Khóa luận tốt nghiệp

Xây dựng và thực hiện hệ thống sổ sách Kho theo qui định của chế độ Kế tốn

Tài chính và sự hướng dẫn của phịng Kế tốn Trung tâm.
+

Xây dựng mơi trường cung ứng lành mạnh, năng động, trách nhiệm và hiệu

quả. Bảo đảm cung ứng đúng số lượng, chất lượng, thời hạn, có tính đến tiết kiệm chi
phí để thúc đẩy hoạt động kinh doanh.

1.4.2.3 Phòng Marketing:


Chức năng: Tham mưu, giúp việc cho Ban giám đốc về công tác Marketing,

phát triển khách hàng, phát triển thương hiệu; Quản lý, điều hành trực tiếp Phòng
Marketing.


Nhiệm vụ:

+

Chịu trách nhiệm quản lý và điều phối các hoạt động hàng ngày của Phịng

Marketing, bao gồm các cơng tác nghiên cứu và tổng hợp từ các nguồn thông tin thị
trường;
+

Lập kế hoạch marketing hỗn hợp, nghiên cứu thị trường nhằm đảm bảo mục

tiêu đề ra về tổng hợp và khai thác thông tin. Trên cơ sở đề xuất kế hoạch hành động
cho từng giai đoạn phát triển;
+

Chủ động trong công tác tổng hợp nghiên cứu thị trường, đánh giá hiệu quả của

các sản phẩm thị trường, loại hình dịch vụ, tham mưu cho Giám đốc định hướng phát
triển và đầu tư của Trung tâm;
+


Đề xuất chiến lược marketing thương hiệu bao gồm các kế hoạch hành động cụ

thể, ngân sách thực thi, …
+

Phối hợp và hỗ trợ Phòng kinh doanh trong quá trình làm việc nhằm thúc đẩy

hoạt động kinh doanh có hiệu quả (thơng qua tư vấn giao tế, phát ngôn, ….).
+

Thực hiện và đánh giá các bước triển khai của kế hoạch marketing tổng thể

+

Quản lý và giám sát công tác in ấn, xuất bản mọi tài liệu liên quan đến

marketing, nhằm đảm bảo thống nhất theo quy chuẩn về thiết kế của bộ thương hiệu
+

Phân phối các ấn phẩm quảng cáo và truyền thông để quảng bá hoạt động của

Trung tâm cũng như cung cấp và định hướng thông tin cho công chúng;
+

Tham mưu cho Ban giám đốc về các chiến dịch truyền thông và quảng bá

thương hiệu nhằm khuyếch trương hình ảnh Trung tâm.

GVHD: TH.S Phạm Trường Quân


6


Chương 1:
+

Khóa luận tốt nghiệp

Xây dựng và tổ chức các sự kiện thu hút sự chú ý của KH, đối tác và cộng

đồng;
+

Quản lý và lưu giữ tranh ảnh, tài liệu báo chí cũng như các bộ phim, video về

hoạt động nhằm đưa ra được bức tranh về hoạt động của nhóm Trung tâm;
+

Xây dựng mối quan hệ tốt với các cơ quan truyền thơng, báo chí tạo hình ảnh

tốt đẹp của Trung tâm trước công chúng để đảm bảo hình ảnh Trung tâm được thể hiện
một cách tốt nhất ra cơng chúng;
+

Xây dựng, duy trì và phát triển văn hóa Trung tâm, tổ chức sự kiện Trung tâm,

xây dựng phong trào tập thể nhằm nâng cao tinh thần sáng tạo, đoàn kết và chia sẻ của
toàn bộ các thành viên trong Trung tâm;
+


Tổ chức hệ thống thông tin nội bộ nhằm cập nhật tình hình hoạt động của các

phịng ban và xây dựng hình ảnh Trung tâm tới tất cả các cán bộ nhân viên trong
Trung Tâm.
1.5. Sơ đồ phịng Kế Tốn tại TTĐH Satrafoods:

Trưởng phịng

Thủ
quỹ

Kế
tốn
thuế

Kế
tốn
tiền
mặt

Kế
tốn
ngân
hàng

Kế
tốn
cơng
nợ


Kế
tốn
hàng
hóa

Thủ
kho

Phụ trách tổ
TSCĐ, CCDC,
chi phí lương,
thuế, bảo hiểm

Sơ đồ 1.2 Sơ đồ phịng kế tốn tại Trung tâm điều hành Satrafoods
(Nguồn: Phịng kế tốn cung cấp)

GVHD: TH.S Phạm Trường Quân

7


Chương 1:

Khóa luận tốt nghiệp

1.5.1. Phó phịng: Phụ trách hàng hóa:
+

Kiểm tra, đơn đốc, đảm bảo cơng việc của phần hành kế tốn hàng hố hồn


thành đúng thời hạn.
+

Giải quyết các vướng mắc về hàng hóa tại các cửa hàng.

+

Kiểm tra đối chiếu hàng hóa giữa kho và các tài khoản liên quan.

+

Giải quyết những khó khăn giữa nhà cung cấp và các cửa hàng về chứng từ

hàng hóa.
+

Tổng hợp báo cáo các kho vào cuối tháng, xử lý các số liệu chênh lệch kiểm kê

tìm ra nguyên nhân để có biện pháp giải quyết.
+

Phối hợp với phịng kinh doanh đưa ra những giải pháp tốt nhất tránh sai sót

thất thốt.
+

Thay cho trưởng phịng xử lý những vấn đề liên quan đến hàng hóa, chứng từ.

+


Sắp xếp nhân sự, đốc thúc đẩy nhanh tiến độ cơng việc.

+

Lập và phân tích các báo cáo quản trị khác liên quan đến hàng hóa theo u cầu

của Ban Giám Đốc.
+

Thực hiện các cơng việc khác do Kế toán trưởng và Giám đốc giao.

1.5.2. Kế tốn hàng hóa:


Chức năng: Hạch tốn và kiểm tra tất cả các nghiệp vụ liên quan đến nhập-xuất

hàng hóa tại cơng ty.


Nhiệm vụ:

+

Nhận hố đơn, chứng từ liên quan đến việc xuất/ nhập/ chuyển kho, biên bản

xuất hủy, xuất trả, xuất/ nhập đổi mã từ các cửa hàng.
+

Kiểm tra việc nhập liệu tại cửa hàng, đảm bảo số liệu chính xác, đúng thời hạn.


+

Kiểm tra thơng tin hóa đơn, các chứng từ của cửa hàng, kiểm tra giá, chiết

khấu, thuế, mã NCC, chủ động liên hệ với phòng kinh doanh và NCC để giải quyết.
+

Sắp xếp chứng từ, tạo điều kiện thuận lợi cho các cửa hàng kiểm tra, đối chiếu,

ký nhận tất cả các phiếu nhập, xuất.
+

Cuối tháng tổng hợp các hóa đơn, phiếu nhập của từng NCC theo từng cửa

hàng giao kế tốn cơng nợ. Kiểm sốt việc lưu chuyển hóa đơn, chứng từ có liên quan.

GVHD: TH.S Phạm Trường Quân

8


Chương 1:
+

Khóa luận tốt nghiệp

Chủ động đơn đốc, nhắc nhở các cửa hàng nộp hóa đơn, chứng từ về phịng kế

toán kịp thời. Giải đáp thắc mắc trong vấn đề làm biên bản, tờ trình, giá, thuế cho cửa

hàng.
+

Xử lý số liệu kiểm kê của các cửa hàng khi đến kỳ kiểm kê.

+

Xuất hóa đơn bán lẻ cho khách hàng, lập bảng kê sử dụng hóa đơn.

+

Hạch tốn vào phần mềm các nghiệp vụ phát sinh, kiểm tra, đối chiếu các tài

khoản đã định khoản với các phần hành kế tốn liên quan.
+

Thực hiện các cơng việc khác do Kế toán trưởng và Giám đốc giao.

1.5.3. Kế toán thuế:


Chức năng: kiểm tra và lưu trữ các dữ liệu hoặc nghiệp vụ phát sinh liên quan

đến thuế của Doanh nghiệp


Nhiệm vụ:

+


Kiểm tra, đối chiếu hóa đơn GTGT với bảng kê thuế đầu vào và đầu ra.

+

Cuối tháng lập báo cáo thuế GTGT, thuế TNCN và nộp tiền thuế cho cơ quan

thuế (nếu có).
+

Cuối năm, phối hợp với Phịng Hành Chính – Nhân Sự, lập báo cáo quyết toán

thuế TNCN.
+

Lập tờ khai thuế môn bài và nộp thuế môn bài.

+

Hàng quý, kiểm tra, báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn để báo cáo cục thuế.

+

Trực tiếp làm việc với cơ quan thuế khi có phát sinh.

+

Kết hợp cùng kế tốn tổng hợp đối chiếu số liệu báo cáo thuế với các tài khoản

kế tốn liên quan.
+


Cập nhật kịp thời các thơng tin, chính sách mới về luật thuế liên quan đến hoạt

động sản xuất kinh doanh của công ty. Đề xuất hướng xử lý các trường hợp hóa đơn
cần điều chỉnh, hoặc thanh huỷ theo qui định của Luật thuế hiện hành.
+

Lập bảng kê danh sách dự trữ, bảo quản hóa đơn thuế GTGT theo thời gian, thứ

tự số quyển không để thất thốt, hư hỏng.
+

Cập nhật, theo dõi tình hình sử dụng trao đổi hóa đơn.

+

Hằng tháng đóng chứng từ báo cáo thuế theo trình tự thời gian.

+

Chịu trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu các tài khoản kế toán đã hạch toán với các

phần hành kế toán khác liên quan.
GVHD: TH.S Phạm Trường Quân

9


Chương 1:
+


Khóa luận tốt nghiệp

Thực hiện các cơng việc khác do Kế toán trưởng và Giám đốc giao.

1.5.4. Kế toán tiền mặt:
Chức năng: Kiểm tra và lưu trữ chứng từ, dữ liệu, các nghiệp vụ phát sinh và lập báo
cáo liên quan đến tiền mặt tại công ty.
Nhiệm vụ:
Phối hợp với bộ phận kế tốn có liên quan, kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp các hóa đơn
chứng từ đầu vào, đầu ra đảm bảo phù hợp theo qui định của Nhà nước.
Hạch toán các bút toán liên quan đến thu, chi tiền mặt. Phản ánh kịp thời các khoản
thu, chi vốn bằng tiền. Thực hiện việc kiểm tra, đối chiếu số liệu thường xuyên (cuối
mỗi ngày và cuối tháng) với thủ quỹ để bảo đảm giám sát chặt chẽ vốn bằng tiền.
Hạch toán các bút toán liên quan đến phiếu mua hàng, phiếu quà tặng. Định kỳ, đối
chiếu với kế toán hàng hoá, thủ quỷ, trung tâm phân phối về PMH, PQT
Đảm bảo việc theo dõi và cập nhật chứng từ trung thực, chính xác và kịp thời. Lưu trữ
các chứng từ liên quan đến công việc theo quy định. Cung cấp các báo cáo liên quan
phần hành phụ trách theo yêu cầu của cấp quản lý.
Nhập liệu vào phần mềm, khóa sổ, và lập báo cáo liên quan phần việc phụ trách chính
Lưu hồ sơ, chứng từ gọn gàng theo trình tự thời gian.
Chịu trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu các tài khoản kế toán đã hạch toán với các phần
hành kế toán khác liên quan.
Thực hiện các cơng việc khác do Kế tốn trưởng và Giám đốc giao.
1.5.5. Thủ quỹ:


Chức năng: Quản lý tiền mặt của doanh nghiệp. Kiểm tra và dựa vào các chứng

từ thu chi để tiến hành việc thu tiền hoặc chi tiền của doanh nghiệp.



Nhiệm vụ:

+

Thực hiện việc kiểm tra lần cuối về tính hợp pháp và hợp lý của chứng từ trước

khi xuất, nhập tiền khỏi quỹ.

GVHD: TH.S Phạm Trường Quân

10


Chương 1:

Khóa luận tốt nghiệp

+

Kiểm tra tiền mặt để phát hiện các loại tiền giả và báo cáo kịp thời.

+

Thực hiện việc thanh toán tiền mặt, phiếu mua hàng, phiếu q tặng hàng ngày

theo quy trình thanh tốn của cơng ty.
+


Tự động thực hiện kiểm kê đối chiếu quỹ tiền mặt, phiếu mua hàng, phiếu quà

tặng hàng ngày với kế tốn tiền mặt.
+

Quản lý tồn bộ tiền mặt, phiếu mua hàng, phiếu q tặng trong két sắt.

+

Quản lý chìa khố két sắt an tồn, khơng cho bất kỳ người nào khơng có trách

nhiệm giữ hay xem chìa khố két.
+

Phân loại đúng loại tiền, sắp xếp khoa học giúp cho việc dễ dàng nhận biết, xuất

nhập tiền dễ dàng.
+

Chịu trách nhiệm lưu trữ chứng từ thu chi tiền.

+

Quản lý định mức tiền lẻ của công ty, trực tiếp đi đổi tiền lẻ và phát cho cửa

hàng.
+

Đảm bảo số dư tồn quỹ tiền mặt, phiếu mua hàng, phiếu quà tặng phục vụ kinh


doanh và chi trả lương cho nhân viên bằng việc thơng báo kịp thời số dư tồn quỹ cho
kế tốn tổng hợp.
+

Chịu trách nhiệm kiểm tra, đối chiếu các tài khoản kế toán đã hạch toán với các

phần hành kế tốn khác liên quan.
+

Thực hiện các cơng việc khác do Kế toán trưởng và Giám đốc giao.

1.5.6. Thủ kho:
+

Thực hiện thủ tục xuất nhập hàng như: kiểm tra các chứng từ yêu cầu nhập/

xuất hàng theo đúng quy định, thực hiện việc nhập và xuất hàng, nhận các chứng từ
giao hàng yêu cầu mua hàng, lưu và chuyển cho bộ phận mua hàng hoặc kế toán theo
quy định, ghi phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, trực tiếp nhập phiếu xuất vào phần
mềm, …
+

Theo dõi hàng tồn kho để đảm bảo tất cả các loại hàng hóa phải có định mức

tồn kho tối thiểu. Nếu số lượng hàng hóa xuất/ nhập biến động, phải đề xuất Giám Đốc
thay đổi định mức tồn kho tối thiếu cho phù hợp và theo dõi số lượng tồn kho tối thiểu
hàng ngày

GVHD: TH.S Phạm Trường Quân


11


Chương 1:
+

Khóa luận tốt nghiệp

Thực hiện thủ tục đặt hàng của kho: định kỳ theo kế hoạch lập các phiếu u

cầu mua hàng, theo dõi q trình nhận hàng, đơn đốc việc mua hàng và trực tiếp làm
thủ tục mua hàng, theo dõi nhập hàng.
+

Thường xuyên kiểm tra các hàng tồn kho, sổ sách cập nhập. Định kì báo cáo

tình hình: tồn kho, hư hỏng và hao hụt để xử lý kịp thời
+

Sắp xếp hàng hóa trong kho sao cho dễ lấy, tránh bị ướt, đổ vỡ.

+

Lập sơ đồ kho và cập nhật sơ đồ kho khi có phát sinh hàng hóa.

+

Đảm bảo tiêu chuẩn hàng hóa trong kho: đối với loại hàng hóa mau hư thì phải

quản lý theo nguyên tắc nhập trước xuất trước FIFO (First-In, First-Out).

+

Có trách nhiệm phịng gian bảo mật, khi phát hiện có vấn đề nghi vấn trong

xuất, nhập và an tồn hàng hố phải báo cáo ngay cho trưởng phòng và giám đốc.
+ Tuân thủ quy định về phòng cháy chữa cháy và định kỳ hàng tuần phải kiểm tra
lại các kệ hàng tránh bị gãy đổ, mối mọt, ... để đảm bảo an toàn trong kho.
1.6.

Sơ đồ nhân sự tại cửa hàng:

Cửa hàng trưởng

Tổ
nhân
viên
bán
hàng

Thủ
kho

Bảo vệ

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ nhân sự tại cửa hàng
-

Cửa hàng trưởng:




Chịu trách nhiệm quản lý và hoạt động kinh doanh tại cửa hàng



Quản lý chi phí bán hàng

GVHD: TH.S Phạm Trường Quân

12


Chương 1:


Khóa luận tốt nghiệp

Đảm bảo hàng hố có đầy đủ trên kệ, theo dõi đặt hàng, nhận hàng, phụ trách

giá bán hàng hoá.


Chịu trách nhiệm đảm bảo liên kết với phòng mua hàng ở Trung tâm Điều

hành.


Chịu trách nhiệm an toàn về tài sản cho tất cả các nhân viên và khách hàng tại

cửa hàng.



Đảm bảo sắp xếp hợp lí nguồn nhân sự để hỗ trợ việc bán hàng theo yêu cầu

kinh doanh và đảm bảo nhân viên được đào tạo kỹ năng cần thiết để hỗ trợ trong công
việc.
-

Thủ kho:



Thực hiện thủ tục xuất nhập hàng như: kiểm tra các chứng từ yêu cầu nhập/

xuất hàng theo đúng quy định, thực hiện việc nhập và xuất hàng, nhận các chứng từ
giao hàng yêu cầu mua hàng


Theo dõi hàng tồn kho để đảm bảo tất cả các loại hàng hóa phải có định mức

tồn kho tối thiểu. Nếu số lượng hàng hóa xuất/ nhập biến động, phải đề xuất Cửa hàng
trưởng thay đổi định mức tồn kho tối thiếu cho phù hợp và theo dõi số lượng tồn kho
tối thiểu hàng ngày


Thực hiện thủ tục đặt hàng của kho: định kỳ theo kế hoạch lập các phiếu yêu

cầu mua hàng, theo dõi q trình nhận hàng, đơn đốc việc mua hàng và trực tiếp làm
thủ tục mua hàng, theo dõi nhập hàng.



Thường xuyên kiểm tra các hàng tồn kho, sổ sách cập nhập. Định kì báo cáo

tình hình: tồn kho, hư hỏng và hao hụt để xử lý kịp thời


Sắp xếp hàng hóa trong kho sao cho dễ lấy, tránh bị ướt, đổ vỡ



Lập sơ đồ kho và cập nhật sơ đồ kho khi có phát sinh hàng hóa



Có trách nhiệm phịng gian bảo mật, khi phát hiện có vấn đề nghi vấn trong

xuất, nhập và an toàn hàng hoá phải báo cáo ngay Cửa hàng trưởng
-

Tổ nhân viên bán hàng:



Chịu trách nhiệm theo dõi lượng mặt hàng ở trê kệ để kịp thời bổ sung.



Sắp xếp hàng hoá cho phù hợp, niêm yết đúng giá hàng hoá.




Hỗ trợ khách hàng những lúc cần thiết.

GVHD: TH.S Phạm Trường Quân

13


×