Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 10 CHƯƠNG 2. TRÁI ĐẤT(chân trời sáng tạo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.7 MB, 28 trang )

Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

CHƯƠNG 2. TRÁI ĐẤT
(Biên soạn giáo án gồm các bài)
BÀI 4: TRÁI ĐẤT, THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG.
BÀI 5. HỆ QUẢ ĐỊA LÍ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT.

Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

1


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

2


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc


Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

3


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

4


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

5


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo

……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

6


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

7


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

8



Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

9


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

10


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

Địa lí 10


(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

11


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHƯƠNG 2. TRÁI ĐẤT
BÀI 4: TRÁI ĐẤT, THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG.
I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt
- Trình bày được nguồn gốc hình thành Trái Đất, đặc điểm của vỏ Trái Đất, các vật liệu cấu tạo vỏ
Trái Đất.
- Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết kiến tạo mảng và vận dụng để giải thích sự hình
thành các vùng núi trẻ, các vành đai động đất, núi lửa
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự học thơng qua việc nghiên cứu, tìm tịi tài liệu, tri thức
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua việc trao đổi, phân tích, đề xuất giải pháp với các vấn đề
thực tiễn
- Năng lực ngôn ngữ thông qua việc trình bày thông tin, phản bác, lập luận…
- Năng lực tư duy phản biện thông qua việc nghiên cứu, đánh giá vấn đề từ đó nêu lên quan điểm
cá nhân, phản bác ý kiến thông qua các dẫn chứng khoa học, đáng tin cậy.
b. Năng lực địa lí
- Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng lược đồ, sơ đồ…
3. Phẩm chất
- Sử dụng kênh hình: hình vẽ, lược đồ, bản đồ… để quan sát và nhận xét cấu trúc Trái đất, giải

thích các hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa một số khu vực trên thế giới.… theo thuyết kiến
tạo mảng.
- Đánh giá được tiềm năng khổng lồ của nguồn năng lượng trong lòng đất.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Thiết bị dạy học: Mô hình (hoặc tranh ảnh) về cấu tạo Trái đất;
- Bản đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất và núi lửa thế giới; các hình Gift liên quan…
2. Đối với học sinh
- Nghiên cứu kiến thức hiệu quả.
- Nghiên cứu các sơ đồ, số liệu trong SGK.
- Sách giáo khoa.
- Tài liệu tham khảo có liên quan đến bài học .
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

12


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a. Mục tiêu:
- Tạo hứng thú cho HS, từng bước bước vào bài học.
- Giúp cho học sinh nhớ lại kiến thức đã được học ở THCS về cấu trúc của Trái Đất, thuyết kiến
tạo mảng.
- Rèn luyện kĩ năng khai thác tranh ảnh.
b. Nội dung:

- Trò chơi “Tạo thành siêu lục địa PANGEA”
- Hình thức: Nhóm
c. Sản phẩm học tập:
- HS trao đổi, lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
- Sản phẩm là kết quả hoạt động nhóm.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV nêu thể lệ trị chơi
+ Mỗi nhóm sẽ được phát các mảnh lục địa, các em hãy
ghép để tạo thành 1 siêu lục địa (lưu ý: các ranh giới cần
khớp với nhau)
+ Thời gian: 1 phút
+ Nhóm nào hồn thành sớm nhất sẽ chiến thắng, nếu
trả lời được câu hỏi tiếp theo sẽ được điểm cộng trong
bài kiểm tra hệ số 1.
- Bước 2: GV phát các bộ mảnh lục địa được chuẩn bị
sẵn
- Bước 3: GV đánh giá kết quả của HS
- Bước 4: GV trưng bày sản phẩm hoàn thiện nhất và giới thiệu về siêu lục địa Pangea; đặt câu
hỏi “Tại sao các lục địa lại có vị trí như ngày này?” để dẫn dắt HS vào bài mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (25 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu ng̀n gốc hình thành trái đất. (7 phút)
a. Mục tiêu:
- Mô tả được Trái Đất và quá trình hình thành của Trái Đất.
b. Nội dung:
- Tìm hiểu về Trái Đất và quá trình hình thành của Trái Đất.
c. Sản phẩm học tập:
- Học Sinh đọc và tóm tắt nội dung bài học theo cặp đôi.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV yêu cầu học sinh trình bày sản phẩm của học sinh làm việc theo nhóm ở nhà.
- HS dựa vào hình 4.1 để trình bày cho cả lớp.

Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

13


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

Bước 2. GV yêu cầu HS trình bày phần kết quả.
Bước 4. GV kết luận và cung cấp thông tin phản hồi. Nhấn quá trình hình thành Trái Đất.
NỢI DUNG
I. NG̀N GỚC HÌNH THÀNH TRÁI ĐẤT.
- Có nhiều giả thuyết khách nhau về nguồn gốc hình thành Trái Đất… tuy nhiên theo quan điểm
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

14


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
chung nhất, những thiên thể trong hệ Mặt Trời được hình thành từ một đám mây bụi và khí lạnh
hình đĩa với các vành xoắn ốc quay tương đới chậm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vỏ Trái Đất và vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất. (8 phút)
a. Mục tiêu:

- Mô tả được thành phần vật chất cấu tạo chủ yếu của Trái Đất.
- Nêu được cấu tạo của vỏ Trái Đất .
b. Nội dung:
- Đặc điểm của vỏ Trái Đất.
c. Sản phẩm học tập:
- Làm việc cặp đôi và thuyết trình.
d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV yêu cầu học sinh làm việc cặp đôi: đọc đoạn thông tin SGK kết hợp với hình ảnh, trả
lời câu hỏi:
Câu 1. Quan sát hình 4.2, HS làm việc theo cặp trả lời các câu hỏi sau:
+ Mô tả cấu tạo vỏ Trái Đất?
+ Cho biết sự khác nhau giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương.
Câu 2. Quan sát hình 4.3, cho biết
+ Kể tên các vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất.
+ Trình bày đặc điểm các loại khoáng vật và đá cấu tạo nên vỏ Trái Đất.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ mà giáo viên đã giao. GV quan sát, trợ giúp và đánh giá HS hoạt
động.
Bước 3. GV yêu cầu HS trình bày phần kết quả.
Bước 4. GV kết luận và cung cấp thông tin phản hồi. Nhấn mạnh nội dung kiến thức.
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

15


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

NỘI DUNG
II. VỎ TRÁI ĐẤT VÀ VẬT LIỆU CẤU TẠO VỎ TRÁI ĐẤT.
1. Đặc điểm vỏ Trái Đất.
- Vỏ Trái Đất là phần cứng ở ngoài cùng Trái Đất, độ dày dao động từ 5km dưới đáy đại dương
đến 70 km ở lục địa.
- Thông thường trên cùng của vỏ Trái Đất thường là tầng trầm tích ở giữa là tầng đá granit, dưới
tầng granit là tầng badan.
2. Vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất.
- Vỏ Trái Đất được cấu tạo bằng nhiều ngun tớ hóa học, chủ yếu là silic và nhôm. Khoáng vật
và đá là những vật liệu cấu tạo nên vỏ Trái Đất.
- Đá được chia thành ba nhóm: Đá mắ ma, đá trầm tích, đá biến chất.
Hoạt động 3: Tìm hiểu thuyết kiến tạo mảng. (10 phút)
a. Mục tiêu:
- Trình bày được nội dung thuyết kiến tạo mảng
- Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ để trình bày về thuyết kiến tạo mảng, cách tiếp xúc của các mảng
kiến tạo và kết quả của mỗi cách tiếp xúc
b. Nội dung:
- Thuyết kiến tạo mảng
c. Sản phẩm học tập:
- Trao đổi, thảo luận hoạt động nhóm .
d. Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: GV chia lớp thành 12 nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể
Nhóm chẵn: Quan sát hình 4.4, em hãy cho biết Trái Đất có mấy mảng kiến tạo lớn? Kể tên?
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

16



Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Quan sát hình 4. 4 và 4.5 cho biết giữa các mảng nào có kiểu tiếp xúc tách giãn. Hệ quả của
việc tiếp xúc này
Nhóm lẻ: Quan sát hình 4.4, em hãy cho biết Trái Đất có mấy mảng kiến tạo lớn? Kể tên?
Quan sát hình 4. 4 và 4.5 cho biết giữa các mảng nào có kiểu tiếp xúc dồn ép. Hệ quả của
việc tiếp xúc này
- Bước 2: Làm việc theo nhóm
HS thảo luận trong 3 phút, thống nhất phương án trình bày, GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Bước 3: Báo cáo thảo luận, nhận xét và bổ sung chéo giữa các nhóm
- Bước 4: Đánh giá, tổng kết, nhận xét hoạt động của các nhóm về phong thái, nội dung trình bày
và đúc kết nội dung kiến thức.
- Bước 5: GV mở rộng về Thuyết kiến tạo mảng
“Kiến tạo mảng mô tả các chuyển động ở quy mô lớn của thạch quyển Trái Đất. Học
thuyết này hoàn thiện các quan niệm trước đây về trôi dạt lục địa do Alfred Wegener đề xuất trong
các thập niên đầu thế kỷ 20 và tách giãn đáy đại dương trong thập niên 1960.”
NỘI DUNG
III. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG.
1. Nội dung thuyết kiến tảo mảng.
- Vỏ Trái Đất trong quá trình hình thành của nó đã bị biến dạng do các đứt gãy và tách ra thành
một số đơn vị kiến tạo, mỗi đơn vị là một mảng cứng, gọi là các mảng kiến tạo.
- Thạch quyển được cấu tạo bởi 7 mảng tạo lớn và 1 số mảng nhỏ
- Các mảng kiến tạo bao gồm: phần lục địa trên bề mặt Trái Đất và phần đáy đại dương. Nhưng
mảng TBD chỉ có phần đáy đại dương.
- Các mảng kiến tạo nhẹ, chúng không đứng yên mà dịch chuyển trên lớp quánh dẻo của lớp
Manti trên.
2. Nguyên nhân hình thành các vùng núi trẻ, các vành đai động đất, núi lửa.
- Vỏ Trái Đất được cấu tạo bằng nhiều ngun tớ hóa học, chủ yếu là silic và nhôm. Khoáng vật

và đá là những vật liệu cấu tạo nên vỏ Trái Đất.
- Đá được chia thành ba nhóm: Đá mắ ma, đá trầm tích, đá biến chất.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút)
a. Mục tiêu:
- Củng cố nội dung bài học
b. Nội dung:
- Thuyết kiến tạo mảng.
c. Sản phẩm học tập:
- Làm việc cá nhân.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. GV cho HS xem phim giải thích về sự hình thành dãy Himalaya
( ) và trong quá trình đó trả lời theo cấu trúc sau:
- Cách tiếp xúc của 2 mảng.
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

17


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- Tên 2 mảng.
- Hệ quả.
- Hiện nay cịn diễn ra khơng?
Bước 2. HS trả lời, qua đó GV đánh giá khả năng hiểu bài của HS.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
a. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Vận dụng kiến thức liên hệ thực tiễn với Việt Nam

+ Kĩ năng: giải quyết vấn đề.
b. Nội dung:
- Giải thích các hiện tượng của thuyết kiến tạo mảng.
c. Sản phẩm học tập:
- Cá nhân.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
“Ngày 26/6, ông Phan Đức Hiếu, Cục trưởng Đo đạc bản đồ và Thông tin địa lý Việt Nam
cho biết, đơn vị này đang hoàn tất thủ tục để công bố kết quả đo độ cao của đỉnh Fansipan thuộc
dãy Hoàng Liên Sơn. Vị trí cao nhất của đỉnh Fansipan đạt 3.147,3 m, cao hơn 4,3 m so với kết
quả do người Pháp đo đạc vào năm 1909.”
Nguồn: />Các em về nhà tìm đọc thêm thông tin, vận dụng kiến thức của bài hôm nay để giải thích
và chuẩn bị trước bài 8- Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.
- Bước 2: HS tiếp nhận vấn đề và thực hiện ở nhà
IV. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…

Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

18


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….

Thư Viện Điện Tử.doc
CHƯƠNG 2. TRÁI ĐẤT
BÀI 5. HỆ QUẢ ĐỊA LÍ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT.

I. MỤC TIÊU
1. Yêu cầu cần đạt
- Phân tích được hệ quả địa lí các chuyển động chính của Trái Đất: chuyển động tự quay, chuyển
động quanh Mặt Trời.
- Liên hệ được thực tế địa phương về các mùa trong năm và chênh lệch thời gian ngày, đêm.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo.
b. Năng lực địa lí
- Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.
- Năng lực sử dụng bản đồ
- Năng lực sử dụng số liệu thống kê
- Năng lực sử dụng tranh ảnh địa lý, video clip.
3. Phẩm chất
- Nhận thức đúng đắn về các hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất.
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
- Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày các hệ quả chuyển động quanh Mặt Trời của
Trái Đất.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Kênh hình SGK phóng to.
- Mơ hình chuyển động xung quanh Mặt Trời của trái đất
- Quả địa cầu.
2. Đối với học sinh
- Dụng cụ học tập cần thiết.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a. Mục tiêu:
- Tạo hứng khởi cho bài học, phát triển năng lực tư duy tính toán, thống kê và ghi nhớ của học
sinh.
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

19


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- Kiểm tra kiến thức bài cũ của học sinh.
b. Nội dung:
- Trị chơi “NƠI TƠI ĐẾN”
- Hoạt động nhóm 4
- GV trình bày vấn đề, HS quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập:
- Trị chơi “NƠI TƠI ĐẾN”
- HS trả lời câu hỏi, lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV cung cấp cho HS 1 thẻ giờ chuẩn là VIỆT NAM lúc 12h trưa, các nhóm cử đại
diện lên bớc thăm thẻ giờ; thẻ địa danh GV cho HS dán lên bảng.
- Bước 2: Sau khi bớc thăm thẻ giờ, các nhóm có nhiệm vụ thảo luận, tính toán xem giờ trên thẻ
của mình tương ứng với địa danh nào trên bảng, từ đó xác định nơi mình đến và đóng vai là cơng
dân của thành phớ đó, giới thiệu ngắn gọn về nơi mình đến trong giới hạn 5 câu và không quá 50
từ.
- Thời gian thảo luận: 2 phút

- Thời gian báo cáo 30 giây nhóm
- Bước 3: Các nhóm bình chọn nhóm làm việc hiệu quả và có lời giới thiệu nơi mình đến hay
nhất.
- Bước 4: GV cho điểm các nhóm, dẫn dắt vào bài với các hình ảnh sau:

Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

20


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (25 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
a. Mục tiêu:
- Trình bày và giải thích được các hệ quả tự quay quanh trục của Trái Đất: hiện tượng luân phiên
ngày đêm, giờ trên Trái Đất, sự lệch hướng của các vật thể khi chuyển động.
- Xác định được các múi giờ và sự lệch hướng của các vật thể khi chuyển động trên mặt đất.
b. Nội dung:
- Hệ thống câu hỏi thảo luận (để chuyển cho HS).
- Quả địa cầu, đèn pin.
c. Sản phẩm học tập:
- Hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật động não, phát vấn, đàm thoại. .
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho HS.

+ GV chia lớp thành 3 nhóm (đã chia từ đầu tiết học).
+ GV yêu cầu HS dựa vào SGK, quan sát quả địa cầu được chiếu sáng và kiến thức đã học, trả
lời các câu hỏi sau (câu hỏi được GV in sẵn và chuyển giao cho HS):
+ Thời gian: 8 phút:
+ Khi Trái Đất tự quay quanh trục sinh ra những hệ quả nào?
+ Tại sao có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất?
+ Giờ trên Trái Đất được phân chia như thế nào?
+ Đường chuyển ngày quốc tế là kinh tuyến nào? Nguyên tắc chuyển ngày được quy định
như thế nào?
+ Lực nào làm lệch hướng chuyển động của các vật thể trên Trái Đất? Sự lệch hướng
giữa 2 bán cầu Bắc và Nam khác nhau như thế nào?
- Bước 2: HS nghiên cứu, thảo luận và thống nhất ý kiến hoàn thành yêu cầu của GV.
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

21


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- Bước 3: GV và HS lần lượt giải quyết các câu hỏi.
- Bước 4: GV giảng thêm cho HS:
+ Vì sao phải chia Trái Đất thành 24 múi giờ?
+ Cho HS làm bài tập vận dụng cách tính giờ.
+ Hướng dẫn HS sử dụng đường chuyển ngày quốc tế.
+ Hướng dẫn HS xác định sự lệch hướng khi chuyển động của các vật thể ở cả 2 bán cầu
Bắc và Nam.


Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

22


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc

NỘI DUNG
I. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
1. Sự luân phiên ngày, đêm
/>- Do Trái Đất hình cầu nên sinh ra ngày, đêm.
-Trái Đất tự quay quanh trục nên trên bề mặt Trái Đất có hiện tượng luân phiên ngày đêm.
2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế
/>a. Giờ trên Trái Đất
/>* Giờ địa phương
Do Trái Đất hình cầu và tự quay nên mỗi thời điểm trên các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy
MT ở các độ cao khác nhau. Trên mỗi kinh tuyến sẽ có một giờ riêng gọi là giờ địa phương.
* Giờ múi: Là giờ thống nhất trong từng múi lấy theo giờ của kinh tuyến giữa múi đó.
* Giờ q́c tế (GMT): Là giờ của múi số 0 (lấy theo giờ của kinh tuyến gốc đi qua giữa múi đó).
b. Đường chuyển ngày quốc tế
/>- Là kinh tuyến 180độ
- Từ Tây sang Đông lùi lại một ngày lịch, từ Đông sang Tây cộng thêm một ngày lịch.
3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.
/>- Do ảnh hưởng của lực Coriolis.
- BCB lệch về bên phải, BCN lệch về bên trái.
- Lực Coriolis tác động đến sự chủn động của các khới khí, dịng biển, đường sông, đường

bay…
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

23


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ quả chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất
a. Mục tiêu:
- Trình bày, giải thích được nguyên nhân và các biểu hiện của các mùa trong năm.
- Sử dụng hình ảnh, mô hình để trình bày sự phân chia các mùa.
- Trình bày và giải thích được nguyên nhân, biểu hiện của hiện tượng ngày đêm, dài ngắn theo
mùa và theo vĩ độ.
- Giải thích các hiện tượng tự nhiên trong thực tiễn đời sống về độ dài ngày đêm và đặc trưng của
các mùa.
b. Nội dung:
- Trình bày, giải thích được nguyên nhân và các biểu hiện của các mùa trong năm.
- Giải thích được nguyên nhân, biểu hiện của hiện tượng ngày đêm, dài ngắn theo mùa và theo vĩ
độ.
c. Sản phẩm học tập:
- Đóng vai/nhóm
- Thảo ḷn cặp đơi/Phiếu học tập
d. Tổ chức thực hiện:
* Các mùa trong năm.
- Bước 1: GV yêu cầu học sinh đọc nhanh nội dung mục II trong vịng 1 phút, sau đó chia lớp
thành 8 nhóm, tổ chức bớc thăm để thực hiện các nhiệm vụ sau:

+ 4 nhóm thực hiện nhiệm vụ đóng vai 4 mùa trong năm, các nhóm tự thiết kế nhanh kịch bản,
yêu cầu nội dung mỗi kịch bản phải thể hiện đầy đủ đặc điểm của mùa mà nhóm chọn được.b mỗi
kịch bản không dài quá 3 phút.
+ 4 nhóm còn lại phân tích đặc điểm các mùa theo phiếu học tập.
Mùa
Thời gian (ngày bắt đầu – kết
Đặc trưng
thúc)

Nguyên nhân sinh ra mùa?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Mùa ở 2 bán cầu diễn ra như thế nào?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
- Bước 2: Các nhóm thực hiện nhiệm vụ trong vịng 3 phút.
- Bước 3: Các nhóm đóng vai lên trình bày kịch bản, các nhóm làm phiếu học tập đánh giá nhận
xét.
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

24


Giáo án Địa lí 10 - Chân trời sáng tạo
……………………………….
Thư Viện Điện Tử.doc
- Bước 4: Sau khi hoàn thành phần đóng vai, các nhóm diễn kịch sẽ nhận và chấm điểm nội dung
làm việc của nhóm có phiếu học tập cùng mùa.

- Bước 5: GV nhận xét, đánh giá hoạt động, giảng giải thêm và tổng kết điểm.

NỘI DUNG
II. Hệ quả chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất
1. Các mùa trong năm
- Mùa là khoảng thời gian trong 1 năm có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu.
- Có 4 mùa: xn, hạ, thu, đơng. Mùa ở bán cầu Nam diễn ra ngược lại với bán cầu Bắc.
- Nguyên nhân: do trục trái đất nghiêng và không đổi phương nên bán cầu Nam và bán
cầu Bắc lần lượt ngả về phía Mặt trời khi Trái đất chuyển động trên quỹ đạo của nó.
- Mùa ở các nước theo dương lịch và âm lịch được chia không giống nhau: SGK.
* Ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ.
- Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào hình 6.2 và hình 6.3, kết hợp thông tin SGK thảo luận với bạn
cùng bàn hoàn thành nội dung phiếu học tập sau (GV có thể in thành 1 phiếu lớn dán lên bảng cho
cả lớp cùng xem và làm bài trên giấy nháp):
THEO MÙA
Địa lí 10

(tham gia nhóm Địa Lí Việt Nam để theo dõi các giáo án tiếp theo)

25


×