Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Xác định vấn đề nghiên cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.68 KB, 18 trang )

Xác định
Vấn đề nghiên cứu
“Research is to see what everybody has seen
and to think what nobody else had thought.”
Albert Szent-Gyorgyi


Vấn đề nghiên cứu
Các thành phần của một “vấn đề nghiên cứu”:
1. Phải có một cá nhân hay tổ chức nào đó đang gặp khó
khăn hay “sở hữu vấn đề”.
2. Phải có (các) mục tiêu muốn đạt được. Khơng thể nói là
“có vấn đề” khi khơng có mục tiêu nào muốn đạt được.
3. Phải có ít nhất 2 cách thức khác nhau để đạt được mục
tiêu.
4. Nhà nghiên cứu phải ở trong trạng thái không biết nên
chọn cách thức nào là tốt nhất để đạt mục tiêu.
5. Vấn đề nghiên cứu thường gắn liền với một môi trường
cụ thể nào đó.


Vấn đề nghiên cứu

Vấn đề nghiên cứu là vấn đề địi hỏi nhà
nghiên cứu tìm ra một giải pháp nhằm đạt (các)
mục tiêu một cách tốt nhất trong một điều kiện
cụ thể nào đó.


Nguồn ý tưởng cho vấn đề nghiên cứu
1. Lĩnh vực yêu thích/vấn đề muốn khám phá.


2. Quan sát thực tế.
3. Những vấn đề thời sự/thực tế cần giải quyết.
4. Những nghiên cứu trước.
5. Lý thuyết.
6. Ý kiến của chuyên gia.


Các bước xác định vấn đề nghiên cứu
1. Hình thành vấn đề nghiên cứu tổng quát.
2. Thấu hiểu bản chất vấn đề ⇒ thảo luận.
3. Tìm các dữ liệu về vấn đề nghiên cứu (available
literature).
4. Phát triển ý tưởng thông qua thảo luận (experience
survey).
5. Xác định vấn đề nghiên cứu cụ thể.
Đặt câu hỏi: Ai? (Who) Cái gì? (What) Ở đâu? (Where)
Khi nào? (When) Tại sao? (Why) Thế nào? (How)
⇒ Diễn đạt vấn đề nghiên cứu bằng một câu rõ ràng.


Xác định vấn đề nghiên cứu
Các điểm cần xem xét khi chọn lựa vấn đề nghiên cứu:
1. Cần thận trọng khi chọn một vấn đề đã được “cày xới” quá
nhiều.
2. Các vấn đề đang tranh cãi không nên là lựa chọn của các
nhà nghiên cứu “trung bình”.
3. Vấn đề quen thuộc và có thể thực hiện được (có thể tìm
được dữ liệu).
4. Tầm quan trọng, qui mô của vấn đề, năng lực của nhà
nghiên cứu, chi phí, thời gian là những yếu tố cần xét đến.

⇒ Năng lực, chi phí, các mối quan hệ.
5. Có khi phải thực hiện nghiên cứu sơ bộ (preliminary study)
trước khi xác định vấn đề nghiên cứu.


Cần suy nghĩ…
1. Vấn đề nghiên cứu có thật sự là quan trọng?
2. Vấn đề nghiên cứu có nhận được sự quan tâm của
người khác.
3. Vấn đề nghiên cứu có là một vấn đề thật sự?
4. Vấn đề nghiên cứu có mới và sáng tạo?
5. Bạn có thật sự quan tâm đến việc tìm ra giải pháp cho
vấn đề nghiên cứu?


Cần suy nghĩ…
6. Có thể đưa ra các giả thuyết có thể kiểm định được?
7. Có thể học điều gì mới từ vấn đề nghiên cứu?
8. Có thể thu thập dữ liệu?

⇒ Nhà nghiên cứu có thật sự ham thích
nghiên cứu vấn đề đã chọn…?


Xác định đúng vấn đề có thật sự quan trọng?

"Well begun is half done"
Aristotle



Vấn đề nghiên cứu (Problem statement)
⇔ Mục tiêu nghiên cứu
(Research Objectives)
⇔ Câu hỏi nghiên cứu
(Research Questions)


“If you do not know where you are
going, it is difficult to select a
suitable means for getting there”.
and in fact
“If you are not sure where you are
going, you are liable to end up
some place else”.


Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi mô tả
Câu hỏi về sự khác biệt/mối liên hệ
Câu hỏi về mối liên hệ nhân quả


Một câu hỏi nghiên cứu tốt…
Định nghĩa/thể hiện được vấn đề
nghiên cứu
Xác định rõ các giới hạn
Thể hiện được định hướng nghiên cứu


Cần suy nghĩ…


Ý tưởng câu hỏi này có được thể hiện rõ ràng
khơng?

Có phải câu hỏi này đúng là điều tơi muốn
biết?
Câu hỏi có thú vị khơng, có giải quyết vấn đề
tơi quan tâm khơng?
Nó có bị chi phối bởi định kiến, nhận định chủ
quan của tôi không?


Cần suy nghĩ…
Câu hỏi này có đúng là cần thiết và quan
trọng cho lĩnh vực này không?
Khám phá sắp thực hiện có quan trọng
khơng?
Nó có mang lại một sự đóng góp khoa học
nào khơng?


Cần suy nghĩ…
Câu hỏi này có trả lời được khơng?
Thơng tin để trả lời cho câu hỏi này có thể
thu thập được khơng?
Tơi có các kỹ năng để tiếp cận và phân tích
thơng tin trên khơng? Nếu khơng, tơi có thể
phát triển các kỹ năng này khơng?
Tơi có thể thực hiện nó trong thời gian và
ngân sách cho phép khơng?

Có vấn đề về đạo đức nào không?


Cần suy nghĩ…
Câu hỏi nghiên cứu này có được chấp thuận
khơng?
Người hướng dẫn, hay người đặt hàng
nghiên cứu này có nghĩ rằng tôi đang đi
đúng hướng đã được yêu cầu khơng?
Những chun gia trong lĩnh vực này có
nghĩ rằng câu hỏi nghiên cứu của tơi là
thích đáng và khả thi không?


Bước 1
Ý tưởng/lĩnh vực nghiên cứu rộng
Ngân hàng trực tuyến

Bước 7
Xem xét lại lần nữa vấn
đề nghiên cứu
1. Thật sự thích thú
vấn đề nghiên cứu?
2. Đồng ý với các mục tiêu/
câu hỏi nghiên cứu?
3. Nguồn lực phù hợp?
4. Năng lực nghiên cứu
phù hợp?

Bước 2

Thu hẹp – các chủ đề nghiên cứu nhỏ

Bước 3
Chọn lựa vấn đề nghiên cứu

1. Xu hướng phát triển mơ hình ngân hàng
trực tuyến ở các quốc gia.
2. Các điều kiện để hình thành mơ hình
ngân hàng trực tuyến.
3. Thái độ của cộng đồng/khách hàng đối
với ngân hàng trực tuyến.
4. Các yếu tố tác động đến sự chấp nhận
mơ hình ngân hàng trực tuyến.
5. Phản ứng của cộng đồng/khách hàng đối
với mơ hình ngân hàng trực tuyến.
6. Mối quan hệ giữa mơ hình ngân hàng
trực tuyến, chất lượng dịch vụ của ngân
hàng, và sự hài lòng của khách hàng.

Các yếu tố tác động đến
sự chấp nhận mô hình
ngân hàng trực tuyến

Bước 6
Xem xét lại vấn đề nghiên cứu
Đánh giá các câu hỏi/mục tiêu
nghiên cứu với các điều kiện:
1. Dữ liệu
2. Nguồn lực: thời gian, tài chính
3. Năng lực nghiên cứu


Bước 5
Hình thành
mục tiêu nghiên cứu
Xem xét tác động của các yếu tố
đến sự chấp nhận mơ hình
ngân hàng trực tuyến

Bước 4
Thiết lập câu hỏi nghiên cứu
1. Những yếu tố nào có ảnh hưởng
đến sự chấp nhận ngân hàng
trực tuyến ở Việt Nam?
2. Mức độ quan trọng cụ thể của
từng yếu tố ảnh hưởng đến
sự chấp nhận ngân hàng trực
tuyến ở Việt Nam như thế
nào?
3. Tác động của các yếu tố đến sự
chấp nhận ngân hàng trực
tuyến ở Việt Nam có khác biệt
hay khơng giữa các nhóm
khách hàng khác nhau về độ
tuổi?



×