Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

TIỂU LUẬN CHÍNH SÁCH THƯƠNG mại QUỐC tế đề tài CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU cá NGỪ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA kỳ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (757.57 KB, 37 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
---------***--------

TIỂU LUẬN CHÍNH SÁCH
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI:
CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU CÁ NGỪ VIỆT NAM SANG
THỊ TRƯỜNG HOA KỲ
Giảng viên: Vũ Hoàng Việt
Lớp tín chỉ: TMA301.2
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 18

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................................
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ NGỪ VIỆT NAM...........
1.1 Tổng quan về nhóm ngành cá ngừ:..............................................................................
1.2

Thực trạng xuất khẩu cá ngừ việt nam...................................

1.3

Vị trí của ngành xuất khẩu cá ngừ trong nền kinh tế............

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG HOA KỲ........................................................
2.1


Giới thiệu chung........................................................................

2.2

Môi trường tự nhiên.................................................................

2.3

Kinh tế......................................................................................

2.3.1

Các ngành kinh tế m

2.3.2

Các chỉ số kinh tế Ho

2.3.3

Quan hệ thương mại

2.4

Chính trị...................................................................................

2.5 Văn Hóa - Xã hội..........................................................................................................
2.6

Luật pháp.................................................................................


2.6.1

Nguyên tắc tam quyề

2.6.2

Hệ thống các văn bản

2.6.3

Một số quy định phá

CHƯƠNG 3.CÁ NGỪ VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG HOA KỲ..................................
3.1 Thực trạng mặt hàng cá ngừ Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ............................
3.1.1

Một vài nét về thị trư

3.1.2

Kim ngạch, tốc độ tă

3.1.3

Giá mặt hàng cá ngừ

3.2 Phương thức xuất khẩu...............................................................................................
3.3


Đối thủ cạnh tranh của cá ngừ Việt Nam trên thị trường H

CHƯƠNG 4. CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI CÁ NGỪ VIỆT
NAM........................................................................................................................................

4.1 Hiệp định về quan hệ thương mại giữa 2 nước.........................................................
4.2 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6388:1988.....................................................................
4.3 Chương trình giám sát nhập khẩu thủy sản của Mỹ (SIMP)..................................
4.4 Dãn nhãn “cá heo an toàn” (DPCIA).........................................................................
CHƯƠNG 5. ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG VÀ KIẾN NGHỊ THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU..
..................................................................................................................................................

5.1

Đánh giá thị trường..................................................................

TIEU LUAN MOI download :


5.1.1

Thuận lợi............................................................................................................ 24

5.1.2

Khó khăn............................................................................................................ 25

5.2 Kiến nghị thúc đẩy xuất khẩu........................................................................................26
5.2.1


Về phía Nhà nước...............................................................................................26

5.2.2

Về phía doanh nghiệp và ngư dân......................................................................27

KẾT LUẬN.................................................................................................................................29
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................30

TIEU LUAN MOI download :


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay , chúng ta đang ngày càng mở rộng quan hệ
và tích cực hơn trong hoạt động xuất nhập khẩu. Hiểu được xu thế đó, nhà nước ln khuyến
khích và tạo điều kiện để các tổ chwucs doanh nghiệp có thể giảm bớt các rào cản trong xuất
nhập khẩu với nước ngoài. Dễ dàng để nhận thấy bây giờ chúng ta một mặt phải hội nhập
theo quy mô và tốc độ phù hợp năng lực và lợi ích của đất nước nhưng mặt khác, khơng thể
chờ đợi, để nhìn các thời cơ lần lượt trơi qua. Từ đó, ln ln hướng tới đẩy nhanh và phát
triển mạnh lĩnh vực xuất khẩu, chủ động hội nhập kinh tế có hiệu quả và thực hiện các cam
kết song phương và đa phương.
Thực hiện theo đường lối, chủ trương đó, chúng ta đã ngày càng phấn đấu nỗ lực trong
lĩnh vực xuất nhập khẩu. Một trong số những ngành hàng thành cơng và có quy mơ lớn nhất
là ngành xuất khẩu thủy hải sản, ngành có rất nhiều sản phẩm của Việt Nam đã và đang vươn
ra thế giới . Trong đó, nổi bật hơn cả là ngành hàng xuất khẩu cá ngừ với một sản lượng xuất
khẩu rất lớn. Từ năm 2015 đến năm 2019 Giá trị XK cá ngừ tăng gấp hơn 1,6 lần từ 455 triệu
USD lên hơn 719 triệu USD, tăng 58% có tỷ trọng duy trì mức 21-22% giá trị xuất khẩu thủy
hải sản. Cá ngừ Việt Nam được xuất khẩu sang rất nhiều nước trong đó có 8 nước(khu vực)
lớn nhất và có mức độ cạnh tranh cao trên thị trường: Mỹ, EU, ASEAN, Israel, Nhật Bản,

Canada, Mexico và Trung Quốc. trong đó, Thị trường xuất khẩu sang Mỹ là thị trường lớn
nhất, với mức sản lượng trung bình trong nhiều năm qua luôn lớn hơn 25 triệu usd một năm.
Bên cạnh đó, Mỹ là thị trường nhập khẩu lớn nhất của cá ngừ Việt Nam với sản lượng tăng
qua từng năm và năm 2020 vẫn đạt mức 228 triệu USD mặc dù bị ảnh hưởng bởi đại dịch
covid 19. Tuy vậy, chúng ta cũng chỉ đứng thứ hai về nguồn cung cá ngừ cho thị trường Mỹ,
đứng sau Thái Lan với gần 30% sản lượng tại Mỹ. Điều đó cho thấy nhu cầu cá ngừ của mỹ
rất lớn, và cơ hội để chúng ta cạnh tranh và xuất khẩu cá ngừ sang thị trường nãy vẫn còn rất
rộng mở. Điều tất yếu bây giờ là chúng ta cần phải tận dụng những lợi thế vốn có của mình ví
dụ như yếu tố về nhân công hay điều kiện tự nhiên và sản phẩm vốn đã là sở trường của
chúng là thị trường cá ngừ đông lạnh. Không chỉ vậy, chúng ta cần phải tận dụng những thời
cơ của thế giới tạo ra, ví dụ như chiến tranh thương mại mỹ trung. Kết hợp với đó là việc thấu
hiểu từ bản thân thị trường của mình tới thị trường của Mỹ, và cả những chính sách của họ
đối với sản phẩm cá ngừ nước ta.
Để góp phần giúp doanh nghiệp trong ngành xuất khẩu cá ngừ thực hiện tốt hoạt động
kinh doanh của mình cũng như là đi theo đường lối, chủ trương của trung ương, nhóm chúng
em đã xây dựng một tiểu luận Chính sách xuất khẩu cá ngừ Việt Nam sang thị trường Hoa
Kỳ. Với tiểu luận này, chúng em hi vọng cung cấp được cho doanh nghiệp những thơng tin
hữu ích về tình hình thị trường cá ngừ của Mỹ, đồng thời là những chính sách thương mại của
họ. Bên cạnh đó là những đánh giá và những kiến nghị nhằm giúp các doanh nghiệp phát triển
hơn để tăng tính cạnh tranh của mình trên thị trường thế giới, để giúp doanh nghiệp đạt được
mục tiêu của mình và xa hơn nữa là giúp họ đi đúng hướng với tầm nhìn của quốc gia.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Hệ thống lại những vấn đề cơ bản về tiềm năng và khó khăn của thị trường cá ngừ
Việt Nam của Mỹ.
Đánh giá thực trạng xuất khẩu của mặt hàng cá ngừ Việt Nam trên thị trường Mỹ.

TIEU LUAN MOI download :


Nghiên cứu sự tác động của các chính sách thương mại của hai nước đến xuất khẩu cá

ngừ của Việt Nam sang thị trường Mỹ.
Đề xuất những giải pháp ở tầm vĩ mô và vi mô để mạnh xuất khẩu cá ngừ của Việt
Nam sang thị trường.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu:
o
o

Thị trường xuất khẩu cá ngừ Việt Nam sang Mỹ

Các chính sách thương mại của Mỹ đối với mặt hàng đó

Phạm vi nghiên cứu:
Những hoạt động chủ yếu để ổn định và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu
cá ngừ Việt Nam
o

Các cơ chế, chính sách thương mại của hai nước để giúp diễn ra hoạt
động trao đổi đấy từ trước đến nay
o

4. Phương pháp nghiên cứu:
Tiểu luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu lịch sử và so sánh, lập luận logic, phân tích,
tổng hợp và phương pháp định lượng và định tính trên cơ sở vận dụng khoa học kinh tế.

TIEU LUAN MOI download :


CHƯƠNG 1.


TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁ
NGỪ VIỆT NAM

1.1. Tổng quan về nhóm ngành cá ngừ:
Việt Nam là nước nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa ẩm, có đường bờ biển
dài hơn 3260 km, diện tích vùng nội thủy và lãnh hải rộng hơn 226.000 km2 có diện
tích vùng đặc quyền kinh tế rộng trên 1.000.000 km2, trong vùng biển Việt Nam có
trên 400 hịn đảo lớn nhỏ, là nơi có thể cung cấp các dịch vụ hậu cần cơ bản. Với khí
hậu nhiệt đới gió mùa ẩm và một số vùng có khí hậu ơn đới đã giúp cho ngành thuỷ
sản phát triển một cách thuận lợi, trong đó có nhóm ngành cá ngừ.
Nhóm ngành cá ngừ có mã HS 03048700, bao gồm các loại cá ngừ như: Cá
ngừ ( thuộc giống Thunus), cá ngừ vằn hoặc cá ngừ bụng có sọc ( Euthynnus
( Katsuwonus) pelamis). Những loại cá này tập trung chủ yếu ở miền Trung Việt Nam
và trung tâm biển Đông. Sản lượng cá ngừ ước đạt hơn 600 nghìn tấn; trong đó cá ngừ
vằn là lồi khai thác chính chiếm hơn 50% tổng nguồn lợi cá nổi.
Sản lượng cá ngừ hàng năm (bao gồm cá ngừ vây vàng, cá ngừ mắt to, cá ngừ
vằn và các loại khác) đạt hơn 200 nghìn tấn. Cá ngừ vây vàng và cá ngừ mắt to có trữ
lượng trung bình trên 45 nghìn tấn, với sản lượng khai thác hàng năm từ 17.000 đến
21.000 tấn.
Cá ngừ vây vàng và cá ngừ mắt to được khai thác trong giai đoạn 6 tháng từ tháng
12 đến tháng 6 năm sau. Trong khi cá ngừ vằn có thể được khai thác quanh năm.
Sản lượng cá ngừ trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam ước tính khoảng
27.000 tấn. Bình Định là tỉnh khai thác cá ngừ lớn nhất với 9.400 tấn, tiếp theo là
Khánh Hòa với 5.000 tấn và Phú Yên với 4.000 tấn.
Hiện các sản phẩm cá ngừ của Việt Nam đã có mặt ở 108 quốc gia và vùng lãnh thổ
trên thế giới, 10 thị trường xuất khẩu cá ngừ lớn nhất của Việt Nam trong những năm
qua bao gồm: Mỹ, Nhật Bản, Đức, Italia, Tây Ban Nha, Israel, Canada, Tunisia, Thái
Lan và Mexico. Ngoài ra, ngành cá ngừ phát triển cịn góp phần giải quyết việc làm
cho hàng vạn lao động các ven biển miền Trung, tạo nguồn thu ngoại tệ cho đất nước,
phát triển khai thác cá ngừ đại dương cịn góp phần giảm áp lực cho khai thác thủy

sản ven bờ, thúc đẩy phát triển khai thác thủy sản xa bờ gắn với bảo vệ chủ quyền an
ninh biển đảo của Tổ quốc.
1.2. Thực trạng xuất khẩu cá ngừ Việt Nam
Cá ngừ là 1 trong 4 sản phẩm thủy sản chủ lực của Việt Nam bên cạnh Tôm, cá
Tra, và Nghêu, hoạt động xuất khẩu cá ngừ đã đóng góp 7,4% tổng xuất khẩu thuỷ sản
cả nước. Xuất khẩu cá ngừ Việt Nam đứng thứ 10 thế giới sau các nước như Thái Lan,
Tây Ban Nha, Ecuador, Indonesia, Trung Quốc, Hàn Quốc,…
Trong giai đoạn 2015-2019, cá ngừ là một trong những sản phẩm hải sản xuất
khẩu chủ lực của Việt Nam. Giá trị xuất khẩu cá ngừ tăng gấp hơn 1,6 lần từ 455 triệu
USD lên hơn 719 triệu USD, tăng 58%. Tỷ trọng của cá ngừ trong tổng xuất khẩu hải
sản của Việt Nam ln duy trì ở mức từ 21 - 22%. Các loài cá ngừ xuất khẩu chủ yếu
của Việt Nam gồm cá vây vàng, cá ngừ mắt to, cá ngừ vằn... Top 8 thị trường nhập
khẩu cá ngừ lớn nhất của Việt Nam năm 2019 gồm Mỹ, EU, ASEAN, Israel, Nhật
Bản, Canada, Mexico và Trung Quốc, chiếm 87% tổng giá trị xuất khẩu cá ngừ của
Việt Nam.

TIEU LUAN MOI download :


Biểu đồ 1: Xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam năm 2015 -2019
Tuy nhiên, từ cuối năm 2019 cho đến nay, dịch bệnh COVID-19 đã gây ra
khơng ít khó khăn cho hoạt động xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. Các thị trường quốc tế
đều rời vào tình trạng ngừng giao thương để ứng phó với dịch bệnh, làm cho thương
mại đình trê, sức tiêu thụ thực phẩm thuỷ sản cũng chững lại. Song, các doanh nghiệp
vẫn không ngừng cố gắng khắc phục khó khăn để đưa mặt hàng cá ngừ ra thị trường
thế giới.

Biểu đồ 2: Xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam, T1-8/2021
Đầu năm 2021, ngành cũng liên tục gặp khó khăn do chi phí giá thành sản xuất
tăng cao, thiếu container, cước phí vận chuyển tăng cao, giá dầu thực vật, giá nguyên vật

liệu tăng vọt; điều này dẫn đến giá bán lẻ cá ngừ đóng hộp và đóng túi cao hơn cũng là
điều khó tránh khỏi, càng làm cho khả năng cạnh tranh của cá ngừ Việt Nam thêm khó
khăn. Dù vậy, nhưng xuất khẩu cá ngừ vẫn là một trong những hoạt động

TIEU LUAN MOI download :


góp phần tích cực trong kết quả xuất khẩu thủy sản khả quan của Việt Nam từ đầu năm
2021 đến nay. Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), kim
ngạch xuất khẩu cá ngừ trong 7 tháng đầu 2021 ước đạt hơn 410 triệu USD, tăng 21%
so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó, các thị trường nhập khẩu số lượng lớn cá ngừ chế
biến của Việt Nam là Hoa Kỳ, châu Âu, Israel, Canada và Nhật Bản. Hiện khối lượng
cá ngừ đóng hộp nhập khẩu vào Mỹ đã ổn định sau khi nhu cầu tăng bất thường trong
thời kỳ đỉnh điểm của đại dịch Covid-19 hồi năm ngối. Trong khi đó lượng tồn kho
cá ngừ đóng hộp và loin cá ngừ hấp đơng lạnh tại Mỹ trong những tháng đầu năm
2021 ở mức cao, điều này đã tác động tới nhập nhóm sản phẩm này của Mỹ trong giai
đoạn này.
1.3. Vị trí của ngành xuất khẩu cá ngừ trong nền kinh tế
Về cơ cấu thị trường xuất khẩu, cá ngừ của Việt Nam được xuất khẩu tới 108
thị trường. Chủ yếu là Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Israel,…
Với sản phẩm cá ngừ, Mỹ là thị trường lớn nhất của xuất khẩu cá ngừ Việt Nam, với
kim ngạch 226 triệu USD trong 9 tháng đầu năm 2021, tăng 8% so với cùng kỳ và
chiếm 43,5% tổng xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam. Xu hướng này dự kiến còn tiếp tục
trong năm 2021, nhất là đối với các sản phẩm cá ngừ đóng hộp. Hiện tại, giá cước vận
chuyển tăng mạnh, đã làm giảm khả năng cạnh tranh của các nhà cung cấp cá ngừ từ
Châu Á, trong đó có Việt Nam, cho thị trường Mỹ. Do đó, mặc dù xuất khẩu cá ngừ
của Việt nam sang thị trường này vẫn tiếp tục tăng nhưng tốc độ tăng trưởng đang
chậm lại.
Tuy vậy, nhóm ngành cá ngừ lại có khởi sắc hơn tại thị trường EU. Tính
riêng trong tháng 6/2021, giá trị xuất khẩu sang thị trường EU đạt gần 13 triệu USD,

tăng 49% so với cùng kỳ. Con số này đã nâng tổng giá trị xuất khẩu trong nửa đầu
năm 2021 lên hơn 74 triệu USD, tăng 31% so với cùng kỳ. EU tiếp tục là thị trường
nhập khẩu cá ngừ lớn thứ hai của Việt Nam. Tại thị trường EU, Việt Nam từ vị trí là
nguồn cung cá ngừ ngồi khối EU lớn thứ 7 trong năm 2020, đã vươn lên trở thành
nguồn cung lớn thứ 4 vào nửa đầu năm 2021. Tác động của đại dịch Covid-19 vẫn
khiến cho nguồn cùng cá ngừ cho thị trường này bị hạn chế. Bên cạnh đó, trong bối
cảnh phí vận chuyển tăng cao, thì việc các sản phẩm cá ngừ Việt Nam được ưu đãi
thuế quan theo Hiệp định EVFTA, đã khiến cho nhiều nhà nhập khẩu lựa chọn nguồn
cung cá ngừ từ Việt Nam.
Đối với thị trường Nhật Bản – thị trường đã từng là lớn nhất cho hoạt động xuất
khẩu cá ngừ của Việt Nam. Nhưng Kể từ năm 2013 đến nay, xuất khẩu cá ngừ sang
Nhật Bản liên tục giảm mạnh. Đáng chú ý, Nhật Bản hiện vẫn đang nhập khẩu cá ngừ
tươi sống đông lạnh cao nhất trong số những sản phẩm cá ngừ nhập khẩu song lại nhập
khẩu ngày càng ít sản phẩm này từ Việt Nam do lo ngại chất lượng không đảm bảo để
chế biến sashimi. Song, Nhật Bản cũng là một thị trường tiềm năng, vì Nhật Bản cũng
đang nhập khẩu rất nhiều sản phẩm cá ngừ chế biến khác của Việt Nam.
Ngành xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam được dự báo là sẽ vẫn còn tăng
mạnh trong tương lai, góp phần vào tăng trưởng nền kinh tế Việt Nam.

TIEU LUAN MOI download :


CHƯƠNG 2.

TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG HOA KỲ

2.1. Giới thiệu chung

1.


Các thông tin cơ bản

Tên nước

Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ (United States of America)

Thủ đô

Washington D.C

Quốc khánh

4/7 (giành độc lập từ Vương quốc Anh năm 1776)

Diện tích

9.833.517 km2

Dân số

329.256.465 (dự kiến 7/2018), trong đó da đen 12,6%, da trắng 72,4%, gốc
châu Á 4,8%, thổ dân da đỏ và Alaska 0,9%, thổ dân Hawai và các hịn đảo
ở Thái Bình Dương thuộc Hoa Kỳ 0,2%, các nhóm khác 6,2%.

Khu vực hành
chính

50 tiểu bang và đặc khu Colombia (tức thủ đô Washington)

Các thành phố lớn

Khí hậu

Washington D.C; New York; Los Angeles; San Francisco; Chicago; Boston;
Philadelphia; Houston; Seattle; Miami
Hầu hết khí hậu ơn hịa nhưng ở Hawai và Florida thì khí hậu nhiệt đới và
giá rét ở Alaska
tiếng Anh 78.2%, Tây Ban Nha 13.4 %, Trung Quốc 1.1%, ngôn ngữ

Ngôn ngữ

khác 7.3% (2017)
Công giáo 20.8%, Tin lành 46.5%, đạo khác 31.1%, đạo phật 0,7%,

Tôn giáo

TIEU LUAN MOI download :


Đơn vị tiền tệ
Múi giờ
Thể chế
Tổng thống

Chính phủ

Thể chế Nhà nước,
Đảng và đồn thể

2.2. Mơi trường tự nhiên
Vị trí địa lý: Hoa Kỳ nằm ở Bắc Mỹ, phía tây là Bắc Thái Bình Dương, phía

đơng là Bắc Đại Tây Dương, phía bắc tiếp giáp với Canada, phía nam tiếp giáp
với Mexico.
Tổng diện tích: 9.833.517 km chiếm 6,2% diện tích tồn cầu
Địa hình: Hoa Kỳ có nhiều loại địa hình khác nhau phân hóa theo từng vùng. Ở
Alaska và Hawaii, địa hình chủ yếu là đồi núi thấp. Vào trung tâm Hoa Kỳ,
diện tích đồng bằng lại chiếm nhiều hơn
2


TIEU LUAN MOI download :


Khí hậu: Hầu hết khí hậu ơn hịa nhưng ở Hawaii và Florida thì khí hậu
nhiệt đới và giá rét ở Alaska
2.3. Kinh tế
Hoa Kỳ có một nền kinh tế hỗn hợp tư bản chủ nghĩa được kích thích bởi tài
nguyên thiên nhiên phong phú, một cơ sở hạ tầng phát triển tốt, và hiệu suất cao.
Dưới thời tổng thống Biden, các tình trạng bất bình đẳng, cung cấp các khoản đầu
tư quan trọng cho người dân, hạ tầng cơ sở và môi trường được ưu tiên giải quyết, khác
với chính sách kinh tế của Tổng thống Trump với mục tiêu tập trung vào thúc đẩy tăng
trưởng trong nước và theo đuổi chương trình nghị sự "Nước Mỹ trước tiên”

Chính quyền của ứng Biden đã triển khai các kế hoạch nhằm phục hồi suy
thối, hướng tới tương lai khơng phát thải khí nhà kính và tạo cơng ăn việc làm thông
qua kế hoạch được tuyên bố là lớn nhất kể từ Thế chiến thứ hai với chương trình “Buy
Americans,” theo đó sẽ chi 400 tỷ USD để mua các sản phẩm và dịch vụ của Mỹ.
Để giúp chi trả các khoản lớn, ơng Biden sẽ đảo ngược một phần chính sách cắt
giảm thuế của Tổng thống Trump nhằm gia tăng doanh thu liên bang thêm 3.300 tỷ
USD trong 10 năm bằng cách tăng thuế đối với các công ty và những hộ có gia đình
có thu nhập cao.

Trên trường quốc tế, chính quyền ơng Biden sẽ thực hiện chính sách kinh tế
mang tính truyền thống hơn so với Tổng thống Trump, theo đó chuyển hướng sang
một cách tiếp cận đa phương đối với thương mại để tạo ra các thỏa thuận mới cùng với
việc tăng cường đầu tư để khôi phục vị thế dẫn đầu của Mỹ trong các công nghệ quan
trọng.
Thay vì tăng cường các chính sách thuế quan, chính quyền ơng Biden sẽ thực
hiện một sự thay đổi, hướng trọng tâm vào hợp tác và làm việc với các đồng minh
của Mỹ trên toàn cầu để giải quyết tình trạng thừa cơng suất và các vấn đề khác.
2.3.1. Các ngành kinh tế mũi nhọn

Dịch vụ: Ngành dịch vụ của Hoa Kỳ bao gồm ngân hàng, bất động sản, khách
sạn và kế toán chiếm hơn 80% các hoạt động kinh tế của Hoa Kỳ. Một số loại dịch vụ
khác là bán buôn và bán lẻ, giao thông vận tải, chăm sóc y tế, pháp luật, khoa học,
dịch vụ quản lý, giáo dục, nghệ thuật, giải trí, tiêu khiển, khách sạn và dịch vụ chỗ ở,
nhà hàng, quầy rượu và các dịch vụ khác về thực phẩm và đồ uống.
Công nghiệp: chiếm 19.1% các hoạt động kinh tế của Hoa Kỳ.Các ngành
cơng nghiệp chính của Hoa Kỳ hiện nay bao gồm: dầu lửa, sắt thép, ô tô, hàng không,
viễn thông, hóa chất, điện tử, chế biến thực phẩm, hàng tiêu dùng, khai thác gỗ, khai
khoáng. Các ngành chế tạo hàng khơng, điện tử, tin học, ngun tử, vũ trụ, hóa chất là
những ngành công nghiệp mũi nhọn của Hoa Kỳ.
Nông nghiệp : chiếm 0.9 % các hoạt động kinh tế của Hoa Kỳ. Lương thực
được sản xuất ra rất an tồn, có chất lượng cao, phong phú và giá cả phải chăng. Nền
nông nghiệp Hoa Kỳ cũng đạt được sự dồi dào và đa dạng nhất trên thế giới. Các sản

TIEU LUAN MOI download :


phẩm nơng nghiệp chính của Hoa Kỳ gồm lúa mì, các loại ngũ cốc khác, ngơ, hoa
quả, bơng, thịt bị, thịt lợn, gia cầm, sản phẩm sữa, lâm sản, cá.
2.3.2. Các chỉ số kinh tế Hoa Kỳ


GDP
(ppp)

Tăng
trưởng GDP
GDP
theo đầu
người
GDP
theo ngành
(2017)
Lực
lượng lao
động (người)
Tỷ lệ thất
nghiệp
Tỷ lệ lạm phát
Kim ngạch
xuất khẩu
(USD)

Mặt
hàng chính
Các bạn hàng
chính
(2017)
Kim ngạch
nhập khẩu



TIEU LUAN MOI download :


(USD)
Mặt hàng
chính

Bạn hàng
chính (2017)

2.3.3. Quan hệ thương mại giữa Hoa Kỳ và Việt Nam

Hoa Kỳ đã trở thành một trong những đối tác thương mại hàng đầu của Việt
Nam. Kim ngạch thương mại Việt Nam và Hoa Kỳ tăng trưởng liên tục ở mức 20%
trong những năm gần đây. Trong 11 tháng của năm 2021, kim ngạch thương mại hai
chiều Việt Nam - Mỹ đã đạt 99 tỷ USD, con số rất gần với mức 100 tỷ USD ước tính
đạt 299,67 tỉ USD, tăng 17,5% so với cùng kỳ năm trước và nhập khẩu từ Mỹ đạt
14,2 tỷ USD, tăng 14,6% so cùng kỳ.
Kim ngạch XNK giữa Việt Nam và Hoa Kỳ trong những năm vừa qua
Đơn vị: tỷ
USD
Năm
VN XK
VN NK
Tổng XNK
Nguồn: Tổng Cục Hải quan
Top 10 mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ
Đơn vị: USD
STT Mặt hàng xuất khẩu

1

Hàng dệt,may

2

Giày dép các loại

3

Gỗ và sản phẩm gỗ

4

Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh
kiện

5

Hàng thủy sản


TIEU LUAN MOI download :


6

Điện thoại các loại và linh kiện

7


Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng
khác

8

Túi xách, ví, vali, mũ và ơ dù

9

Hạt điều

10

Phương tiện vận tải và phụ
tùng

2.4. Chính trị
Hoa Kỳ là một nước Cộng hòa Liên bang. Nhà nước Hoa Kỳ được tổ chức theo
cơ chế tam quyền phân lập: quyền lập pháp thuộc về Quốc hội, quyền hành pháp thuộc
về Tổng thống và quyền tư pháp thuộc về Tòa án tối cao. Ba cơ quan Nhà nước liên
bang của Hoa Kỳ hoạt động trên nguyên tắc "kiểm soát và cân bằng" lẫn nhau.
Tổng thống là nguyên thủ quốc gia, đứng đầu Chính phủ và là Tổng tư lệnh các
lực lượng vũ trang. Nhiệm kỳ của Tổng thống dài 4 năm, mỗi Tổng thống chỉ được
cầm quyền tối đa 2 nhiệm kỳ. Tổng thống hiện nay là Joe Biden. Phó Tổng thống đồng
thời là chủ tịch Thượng viện.
Quốc hội Hoa Kỳ bao gồm Thượng viện và Hạ viện. Thượng viện có 100
Thượng nghị sĩ, phân bổ đều cho 50 bang (mỗi bang 2 Thượng nghị sĩ), nhiệm kỳ 6
năm. Hạ viện có 435 Hạ nghị sĩ, mỗi bang có ít nhất một Hạ nghị sĩ, số còn lại được
phân bổ căn cứ theo số dân của từng bang. Các Hạ nghị sĩ có nhiệm kỳ 2 năm. Vào các

năm chẵn, ngày Thứ Ba đầu tiên của tháng 11 sẽ tiến hành bầu cử Quốc hội, bầu lại
toàn bộ Hạ viện và 1/3 Thượng viện.
Mỗi bang trong 50 bang đều có cơ quan lập pháp, tư pháp và thể chế hành pháp
riêng với các quyền rộng rãi. Các bang có Quốc hội riêng, gồm hai viện (trừ bang
Nebraska chỉ có một viện), chịu sự chi phối của Quốc hội Liên bang. Quyền hành
pháp của mỗi bang nằm trong tay Thống đốc bang. Cơ quan tư pháp cấp bang là tòa án
bang.
Một đặc điểm đặc trưng trong đời sống chính trị của Hoa Kỳ là hoạt động vận
động hành lang. Mục đích của hoạt động này là tác động tới các quyết định lập pháp
hay hành pháp của Chính phủ thơng qua việc cung cấp lý lẽ, chứng cứ, nêu ra yêu
cầu, nguyện vọng bằng cách gặp gỡ, thông qua các chiến dịch báo chí truyền thơng.
Hầu như các cơng ty lớn hay các hiệp hội ở Hoa Kỳ đều tích cực vận động và gây sức
ép đối với Quốc hội và chính quyền để đạt được lợi ích trong hoạt động kinh doanh
của mình.
Các đảng phái chính trị ở Hoa Kỳ là đảng Cộng hòa, đảng Dân chủ và một số
đảng khác. Tuy nhiên, trong lịch sử chính trị Hoa Kỳ, chi có hai đảng thay nhau cầm

TIEU LUAN MOI download :


quyền là đảng Cộng hòa và đảng Dân chủ, và sự đấu đá giữa hai phe chính trị này
cũng hết sức gay gắt. Đảng Dân chủ quan tâm nhiều hơn đến các vấn đề an sinh xã
hội, y tế, giáo dục và công ăn việc làm cho người nghèo, do vậy được đơng đảo người
nghèo và giới cơng đồn ủng hộ. Trong khi đó, đảng Cộng hịa muốn giảm thiểu sự
can thiệp của Chính phủ đối với nền kinh tế, để nền kinh tế vận động theo quy luật của
thị trường. Đảng này thường quan tâm nhiều hơn đến các giới chủ, các thế lực tài
phiệt, giới chuyên gia và các tầng lớp trung lưu. Trong lĩnh vực đối ngoại, đảng Cộng
hòa thường chủ trương tăng cường sức mạnh quân sự và cứng rắn hơn trong việc giải
quyết các xung đột quốc tế.


2.5. Văn Hóa - Xã hội
Các số liệu nhân chủng học Hoa Kỳ
Dân số hiện tại của Hoa Kỳ là 333.729.856 người vào ngày 05/12/2021 theo số
liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc. Dân số Hoa Kỳ hiện chiếm 4,22% dân số thế
giới.
82,66% dân số sống ở thành thị (273.620.028 người vào năm 2019).
Độ tuổi trung bình ở Hoa Kỳ là 38,5 tuổi.
Cơ cấu dân số:
o
o
o

Dưới 15 tuổi: 20%
Từ 15- 64 tuổi: 66%
Trên 64 tuổi: 14%

Tôn giáo: Công giáo 20.8%, Tin lành 46.5%, đạo khác 31.1%, đạo phật 0,7%,
hồi giáo 0,9%
Thành phần dân tộc: trong tổng dân số thì người da đen chiếm 12,6%, da trắng
72,4%, gốc châu Á 4,8%, thổ dân da đỏ và Alaska 0,9%, thổ dân Hawai và các
hịn đảo ở Thái Bình Dương thuộc Hoa Kỳ 0,2%, các nhóm khác 6,2%.
Người Hoa Kỳ coi trọng tự do cá nhân và tính độc lập.
Gia đình, cộng đông, tôn giáo hay tổ chức là so với các quyền cá nhân. Vì vậy,
tính cách nổi bật của người Hoa Kỳ là cạnh tranh. Do lịch sử hình thành không lâu
cùng với sự pha tạp của nhiều thành phần dân tộc nên các giá trị truyền thống ờ nước
này thường ít được đề cập tới, họ ưa chuộng phong cách hiện đại và năng động nhiều
hơn. Phụ nữ Hoa Kỳ được đối xử bình đẳng vào bậc nhất trên thế giới. Họ có trình độ
học vấn cao, đi làm nhiều và nhiều người giữ các chức vụ quan trọng.
2.6. Luật pháp
2.6.1. Nguyên tắc tam quyền phân lập


Luật pháp Hoa Kỳ được lập, thực thi và kiểm soát trên nguyên tắc tam quyền phân
lập gồm 3 cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp.
Toàn bộ quyền lực lập pháp được được trao cho Quốc hội Hoa Kỳ. Quyền làm
luật tại các tiểu bang được trao cho cơ quan lập pháp tại từng tiểu bang cụ thê trong
giới hạn là pháp luật bang không được trái với pháp luật của liên bang.

TIEU LUAN MOI download :


Quyền hành pháp được trao cho Tổng thống và nội các của Tổng thống gồm
15 bộ và hơn 60 ủy ban độc lập.
Cơ quan tư pháp gồm Tòa án liên bang và các tòa án bang.

2.6.2. Hệ thống các văn bản pháp luật và hiệu lực pháp lý

Hệ thống pháp luật Hoa Kỳ thuộc loại đồ sộ và phức tạp nhất thế giới. Ngoài
pháp luật chung của liên bang, mỗi bang cịn có hệ thống pháp luật riêng và nhiều
khi lại rất khác nhau. Hiệu lực pháp lí của các văn bản pháp luật Hoa Kỳ được sắp
xếp theo trật tự sau:
(1) Hiến pháp: Hiến pháp liên bang là văn bản pháp lí có hiệu lực cao nhất theo đó
tất cả các văn bản khác đều không được trái với quy định của Hiến pháp.
(2) Các hiệp ước quốc tế: Đây là hiệp ước được kí giữa Nhà nước Hoa Kỳ với
các quốc gia khác. Các quy định trong hiệp ước phải tuân thủ Hiến pháp.
(3) Các đạo luật liên bang: Quốc hội cịn có quyền ban hành tất cả các văn bản pháp
luật khi cần thiết để tạo điều kiện cho việc hành pháp. Cũng giống như các hiệp
ước, các đạo luật ban hành chi phải tuân thủ Hiến pháp.
(4) Các mệnh lệnh, quy tắc xử sự và quy phạm hành chính: Các mệnh lệnh mà Tổng
thống đưa ra cũng như các quy phạm hành chính của các cơ quan phải phù hợp với
Hiến pháp và các đạo luật liên bang. Nếu các quy phạm này đóng vai trị như những

quy định của luật liên bang thì đương nhiên chúng có giá trị cao hơn luật của tiểu
bang. Tồn bộ các đạo luật của liên bang được tập hợp và hệ thống hóa trong Bộ luật
của Hoa Kỳ gọi là United States Code (USC).
(5) Hiến pháp bang, các đạo luật của bang, các quy tắc xử sự và quy phạm hành
chính của bảng có trình tự áp dụng tương tự như các văn bản pháp lý của liên bang.
(6) Các sắc lệnh, quy tắc xử sự và các quy phạm cáp thành phố: Bộ máy hành pháp
của các bang được chia thành các hạt, mỗi hạt được chia thành các quận. Các văn bản
pháp lý của địa phương được gọi là sắc lệnh và thường việc ban hành chỉ vì lợi ích của
địa phương.
(7) Thơng luật và tiền tệ tư pháp: Hoa Kỳ và tất cả các bang (trừ bang Louisiana theo hệ
thống luật Châu Âu) đều theo hệ thống luật Anh - Hoa Kỳ. Điều này có nghĩa là những
giải thích luật hay phán quyết của tịa án sẽ trở thành luật áp dụng trong các trường hợp
sau đó và tương tự. Mặc dù Hiến pháp và các đạo luật đều có giá trị cao hơn thơng luật,
tịa án vẫn tiếp tục áp dụng các nguyên tắc thông luật bất thành văn để lấp các chỗ trống
chưa được Hiến pháp đề cập, cũng như chưa được Quốc hội luật hóa.
Đặc biệt, việc áp dụng thơng luật là hết sức phổ biến trong tranh chấp hợp
đồng. Do vậy, ngoài việc nghiên cứu các luật, việc nghiên cứu các quyết định của tịa
án cũng là một phần khơng thể thiếu để hiểu đầy đủ về luật pháp Hoa Kỳ.

TIEU LUAN MOI download :


2.6.3. Một số quy định pháp luật về thương mại và đầu tư
2.6.3.1. Luật thuế nhập khẩu

Theo quy định của luật pháp Hoa Kỳ, mức thuế quan tùy thuộc vào quy chế
thương mại đối với từng loại đối tác. Hai quy chế cơ bản là quy chế tối huệ quốc
(MFN) và chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP):
Quy chế tối huệ quốc (MFN): Mức thuế MFN hay còn gọi là mức thuế dành
cho các nước có quan hệ thương mại bình thường (NTR), được áp dụng với những

nước thành viên Tổ chức thương mại thế giới (WTO) và những nước đã ký hiệp định
thương mại song phương với Hoa Kỳ như Việt Nam. Mức thuế MFN nằm trong phạm
vi từ dưới 1 % đến gần 40%, trong đó hầu hết các mặt hàng chịu mức thuế từ 2 % đến
7%.
Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP): GSP là hệ thống ưu đãi thuế quan đơn
phương không kèm theo các điều kiện ràng buộc có đi có lại mà Hoa Kỳ áp dụng với
các nước đang phát triển nhằm giúp các nước này nâng cao tính cạnh tranh về giá khi
đưa hàng hoa vào Hoa Kỳ (do được miễn thuế một số mặt hàng). Chế độ này đang
được áp dụng cho trên 4450 sản phẩm từ trên 150 nước và vùng lãnh thổ đang phát
triển.Những hàng hoa được hưởng GSP của Hoa kỳ bao gồm hầu hết các sản phẩm
công nghiệp và bán công nghiệp, một số mặt hàng nơng sản, và các ngun liệu cơng
nghiệp.
Ngồi ra, Hoa Kỳ cịn có mức thuế phi tối huệ quốc (Non-MFN) là mức thuế cao nhất
dành cho những nước không có quan hệ thương mại như Lào, Cuba, Bắc Triều Tiên.
2.6.3.2. Luật bồi thường thương

Luật thuế chống trợ giá: Luật này nhằm triệt tiêu lợi thế cạnh tranh khơng bình
đẳng của những sản phẩm nước ngồi được Chính phủ nước ngoài trợ giá xuất khẩu
vào Hoa Kỳ. Mức thuế chống trợ giá được áp bàng mức trợ giá.
Luật thuế chống bán phá giá: Luật thuế chống phá giá được sử dụng rộng rãi
hơn luật thuế chống trợ giá vì các vụ kiện theo luật chống bán phá giá thường dẫn
đến mức thuế cao hơn. Thuế chống phá giá được áp dụng đối với hàng nhập khẩu khi
nó được xác định là hàng nước ngoài được bán phá giá ở Hoa Kỳ. Hàng năm, Hoa
Kỳ xử rất nhiều vụ kiện bán phá giá nhằm vào các công ty ờ các nước đang phát triển
như Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ...

2.6.3.3. Các luật hạn chế nhập khẩu

Quyền hạn chế nhập khẩu tự vệ: Tổng thống có thể tiến hành một số biện pháp
hạn chế nhập khẩu nhằm hỗ trợ một ngành sản xuất nào đó trong nước đã và đang bị

thiệt hại nghiêm trọng, hoặc bị đe dọa thiệt hại nghiêm trọng do hàng nhập khẩu với
khối lượng lớn gây nên.
Các luật về bảo vệ người tiêu dùng: Luật về trách nhiệm đối với sản phẩm
(Products Liability Law) yêu cầu các nhà sản xuất lẫn nhà phân phối và bán lẻ đều phải
có trách nhiệm đối với thương tật và thiệt hại do những khuyết tật của sản phẩm gây ra
cho người sử dụng hoặc những người ở gần sản phẩm đó (do lỗi sản xuất, lỗi

TIEU LUAN MOI download :


thiết kế, lỗi cảnh báo không đầy đủ...). Một số luật khác: Luật bảo đảm bảo hành cho
người tiêu dùng, Luật kiểm sốt thuốc trừ sâu, Luật về đóng gói phòng ngộ độc...
Một số luật hạn chế nhập khẩu khác: Hạn ngạch, Hiệp định hàng dệt may
(ATC), hạn chế nhập khẩu theo Luật mơi trường, Luật bảo vệ các lồi động vật có
nguy cơ tuyệt chủng, Luật bảo vệ ngư dân, Luật hạn chế nhập khẩu vì an ninh quốc
gia, vì thâm hụt cán cân thương mại...
2.6.3.4. Luật vê đầu tư nước ngoài

Các quy định về cấp phép đầu tư, thành lập công ty, cơ sở sản xuất, các quy
định đối với nhà đầu tư nước ngoài được quy định trong Luật đầu tư nước ngồi của
Hoa Kỳ. Nhìn chung, Hoa Kỳ tạo nhiều ưu đãi cho các nhà đầu tư, riêng đối với những
giao dịch, dự án được đánh giá là có nguy cơ gây bất ổn kinh tế, chính trị của Hoa Kỳ
sẽ bị cấm và hạn chế theo đạo luật về An ninh thương mại quốc gia (Foreign
Investment and National Security Act)

TIEU LUAN MOI download :


CHƯƠNG 3. CÁ NGỪ VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG HOA
KỲ

3.1. Thực trạng mặt hàng cá ngừ Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ
3.1.1. Một vài nét về thị trường cá ngừ Hoa Kỳ

Thị trường cá ngừ Mỹ hiện chịu sự tác động của nhiều yếu tố, trong đó nhu cầu
ngày càng tăng của cá ngừ đóng một vai trị quan trọng trong thúc đẩy thị trường của
khu vực này. Với nhận thức về mức độ quan trọng của sức khỏe, nhu cầu của người
tiêu dùng Mỹ về cá ngừ tươi sống và đơng lạnh cũng tăng lên nhanh chóng vì những
lợi ích má mặt hàng này cho sức khỏe. Cộng thêm đó là sự đa dạng trong lựa chọn mặt
hàng tiêu dùng cá ngừ, từ đó có thể đáp ứng được những khẩu vị khác nhau của số
lượng lớn người tiêu dùng cùng với sự đóng góp của khoa học công nghệ làm cho cá
ngừ càng tươi ngon và lành mạnh hơn khiến cho cầu tiêu dùng mặt hàng này tại Bắc
Mỹ nói chung và Hoa Kỳ nói riêng ngày càng tăng trưởng.
Theo như báo cáo của công ty nghiên cứu thị trường và hoạt động kinh doanh
IMARC Group, thị trường cá ngừ khu vực Bắc Mỹ được dự đoán sẽ tăng trưởng kép
hằng năm (CAGR) với tốc độ là 3,4% trong giai đoạn 2021-2026.
3.1.2. Kim ngạch, tốc độ tăng trưởng của cá ngừ Việt Nam sang Hoa Kỳ

Tính đến hết tháng 10/2021, tổng kim ngạch xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam
trên 94 thị trường thế giới nói chung đạt trên 593.9 triệu USD, tăng hơn 9,5% so cùng
kỳ năm 2020. Trong đó, giá trị xuất khẩu cá ngừ tươi, đông lạnh tăng 33% đạt gần 336
triệu USD và xuất khẩu cá ngừ chế biến và đóng hộp đạt 258 triệu USD, giảm 11% so
với cùng kỳ.
Tháng 10/2021, Mỹ vẫn là thị trường lớn nhất chiếm tỷ trọng 44%, giá trị xuất
khẩu sang Mỹ tăng 20% so với cùng kỳ, mặc dù sụt giảm 2 tháng trước đó do tác động
của đại dịch Covid-19 tại các tỉnh phía Nam trong mất tháng qua khiến hoạt động chế
biến và xuất khẩu của doanh nghiệp gặp khó khăn. Tính đến hết tháng 10/2021, tổng
kim ngạch xuất khẩu cá ngừ sang thị trường này đạt 259 triệu USD.
Theo Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, 9 tháng đầu năm nay, Mỹ nhập khẩu trên 215
nghìn tấn cá ngừ Việt Nam, trị giá 1,35 tỷ USD, tăng 13% về khối lượng và 4% về giá
trị so với cùng kỳ năm 2020. Việt Nam là nguồn cung cấp lớn thứ 2 với gần 30 nghìn

tấn, trị giá gần 220 triệu USD. Việt Nam đang chiếm 16% thị phần NK cá ngừ tại Mỹ.
3.1.3. Giá mặt hàng cá ngừ Việt Nam tại Hoa Kỳ

Theo số liệu thống kê của Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC), tại phân khúc
thị trường thịt/phi lê cá ngừ đông lạnh Mỹ năm 2021, các sản phẩm của Việt Nam có
giá cạnh tranh tốt và tương đối ổn định so với các nước như Philippines, Indonesia hay
Thái Lan. Cịn với nhóm sản phẩm cá ngừ chế biến và đóng hộp, trong khi năm nay
giá trung bình xuất khẩu các sản phẩm của Việt Nam có xu hướng tăng cao hơn so với
các nước đối thủ như Thái Lan, Ecuador hay Mauritius. Giá trung bình nhập khẩu các
sản phẩm này của Việt Nam vào Mỹ đang cao nhất trong số 4 nguồn cung chính. Điều
này đang giúp cho Ecuador đang giành bớt thị phần của Việt Nam tại phân khúc thị
trường này tại Mỹ.


TIEU LUAN MOI download :


Đầu năm 2021, cuộc khủng hoảng thiếu container đã khiến cho chi phí vận
chuyển cá ngừ sang Mỹ tăng vọt, nhiều đơn hàng đã không thể thực hiện, hoặc giao
hàng khơng đúng thời hạn… Bên cạnh đó, theo thơng lệ các nhà nhập khẩu Mỹ thường
mua hàng theo giá FOB (giao hàng lên tàu), có nghĩa là người mua phải chịu trách
nhiệm từ thời điểm hàng được xếp lên tàu vận chuyển tại cảng của nước xuất khẩu, do
đó nhiều nhà NK đã trì hỗn đơn hàng do thiệt hại. Do đó, các nhà nhập khẩu Mỹ phải
tự trả chi phí vận chuyển hiện đang leo thang cộng với chi phí cho mỗi tấn sản phẩm
đang ở mức cao, điều này đã làm giảm nhu cầu của họ và tác động tới nhập khẩu cá
ngừ chế biến và đóng hộp của Việt Nam.
So với năm ngoái, các sản phẩm cá ngừ của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ có
giá thấp hơn. Giá cá sản phẩm loin cá ngừ hấp đông lạnh của Việt Nam xuất khẩu sang
Mỹ dao động ở mức 6,4 – 6,6 USD/kg. Còn các sản phẩm thịt/phi lê cá ngừ đông lạnh
dao động ở mức 9,3 – 9,9 USD/kg.

3.2. Phương thức xuất khẩu
Từ sau khi Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ với Việt Nam năm 1995, quan hệ
thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ ngày được mở rộng tạo sự thơng thống cho doanh
nghiệp Việt Nam xâm nhập vào thị trường này. Hiện nay, Mỹ là đối tác thương mại lớn
nhất của Việt Nam và Việt Nam cũng đã trở thành đối tác thương mại lớn thứ 10 của
nước này.
Sự tăng trưởng của xuất khẩu thủy sản nói chung và cá ngừ nói riêng của Việt
Nam sang Mỹ gắn liền với sự tiến bộ trong quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và
Mỹ, đặc biệt là sau khi Hiệp định thương mại Song phương Việt Nam-Hoa Kỳ (BTA)
ký kết năm 13/7/2000.
Chính nhờ mối quan hệ thương mại tốt đẹp và sâu rộng, các doanh nghiệp Việt
Nam có thể lựa chọn phương thức xuất khẩu cá ngừ sang thị trường Mỹ để phù hợp
với các loại mặt hàng khác nhau của doanh nghiệp cũng như đặc điểm, chất lượng và
điều kiện của một mặt hàng. Ngồi ra, trình độ, năng lực và chiến lược của bản thân
từng doanh nghiệp cũng ảnh hưởng đến quyết định chọn phương thức xuất khẩu.
3.3. Đối thủ cạnh tranh của cá ngừ Việt Nam trên thị trường Hoa Kỳ
Hoa Kỳ vẫn luôn là thị trường nhiều tiềm năng cho các nhà xuất khẩu trên khắp thế
giới với lượng người tiêu dùng lớn và khả năng tiêu thụ cá ngừ khổng lồ. Đem sản phẩm của
mình vào thị trường Hoa Kỳ không chỉ hứa hẹn đem tới doanh thu, lợi nhuận béo bở mà quan
trọng hơn là sự khẳng định về chất lượng, về danh tiếng cho sản phẩm từ đó nâng cao thương
hiệu cho cả doanh nghiệp và quốc gia xuất khẩu khi đạt đủ những tiêu chuẩn khắt khe của
Hoa Kỳ cùng lúc đó phải tạo điểm khác biệt, cạnh tranh để thu hút được người tiêu dùng và
yêu cầu cao của người Mỹ. Chính vì lý do đó mà thị trường cá ngừ Mỹ trở thành mục tiêu
của nhiều quốc gia sản xuất cá ngừ toàn cầu, khiến thị trường này trở nên vô cùng cạnh tranh.
Trên thị trường cá ngừ Mỹ, 9 tháng năm 2021, Việt Nam hiện đang là nhà cung cấp
lớn thứ 2 tại đây, theo sau nhà cung cấp lớn nhất là Thái Lan và nhiều hơn hơn Indonesia tại
vị trí thứ 3. Ngồi 3 quốc gia nói trên, Mỹ cịn nhập khẩu cá ngừ từ nhiều quốc gia khác như:
Ecuador, Mexico, Philippines, Fiji, Senegal, Panama, Mauritius, Tây Ban Nha, Costa Rica,
Canada, Nhật Bản, Đài Loan,...


TIEU LUAN MOI download :


Top 15 nguồn cung cấp cá ngừ cho Hoa Kỳ, Tháng 1 - Tháng 9/2021

(Số liệu theo Hiệp hội ch
STT

NGUỒN
CUNG

1.

Thái Lan

2.

Việt Nam

3.

Indonesia

4.

Ecuador

5.

Mexico


6.

Philippines

7.

Fiji

8.

Senegal

9.

Panama
10.Mauritius

11.Tây Ban Nha
12.Costa Rica
13.Canada
14.Nhật Bản
15.Đài Loan


×