Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

CHƯƠNG 4 TẦM NHÌN, SỨ MỆNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.29 KB, 18 trang )

NHÓM
30


CHƯƠNG 4:
XÁC ĐỊNH TẦM NHÌN,
SỨ MẠNG (NHIỆM VỤ)
VÀ MỤC TIÊU


4.1

Tầm nhìn

K/N: là mợt hình ảnh về điều có thể xảy ra của
doanh nghiệp trong tương lai. Khi đề cập đến một ý
định, một mục đích mang tính chiến lược của mợt
doanh nghiệp, chúng ta thường hay hình tượng hóa
nó bằng mợt hình ảnh của tương lai. Tầm nhìn bao
hàm một ý nghĩa của một tiêu chuẩn tuyệt hảo, một
điều lý tưởng. Nó ám chỉ mợt sự lựa chọn các giá
trị. Vì vậy, có thể định nghĩa tầm nhìn như là mợt
hình ảnh, hình tượng lý tưởng và đợc đáo trong
tương lai.


* Vai trị quan trọng nhất của tầm nhìn là hướng mọi người đến một
điểm chung là tiềm năng con người. Tầm nhìn giớng như lăng kính hợi
tụ các tia sáng khơng bị khúc xạ. Để có thể làm cho mọi người quan tâm
đến doanh nghiệp và thấy rõ hơn điều gì đang ở phía trước họ, nhà lãnh
đạo phải có và chuyển tải được mợt tiêu điểm.


* Có hai cách để thể hiện và truyền đạt tầm nhìn:
+ Thứ nhất, tầm nhìn thường được thể hiện trong các tuyên bố về sứ
mạng, được viết ra về những khát vọng, những điều mà doanh nghiệp
muốn trở thành và đạt tới trong tương lai.
+ Thứ hai, người lãnh đạo tiến hành giải thích, trùn tầm nhìn đến
người lao đợng thơng qua việc giải thích các bợ phận hợp thành của nó
bằng những lời nói đơn giản, truyền cảm, đầy cảm hứng và bằng những
hành đợng có tính chất làm gương sáng của mình.


4.2 Sứ
mệnh


4.2.1
K/n và
vai trị
của sứ
mệnh

* K/n: là mợt khái niệm dùng để chỉ lý do và ý nghĩa
của sự ra đời và tồn tại của nó. Sứ mạng của doanh
nghiệp chính là bản tuyên ngôn của doanh nghiệp đối
với xã hội, nó chứng minh tính hữu ích của doanh
nghiệp đới với xã hội.


* Bản tuyên bố về sứ mệnh của doanh nghiệp cần phải đạt được các
yêu cầu sau:
- Đảm bảo sự đồng tâm và nhất trí về mục đích trong nội bộ của

doanh nghiệp.
- Tạo cơ sở để huy động các nguồn lực của doanh nghiệp.
- Cung cấp một cơ sở hoặc tiêu chuẩn để phân phối các nguồn lực
của doanh nghiệp.
- Hình thành khung cảnh và bầu khơng khí kinh doanh thuận lợi.
- Là một tâm điểm để mọi người đồng tình với mục đích và phương
hướng của doanh nghiệp.
- Tạo điều kiện để chuyển hoá mục đích của doanh nghiệp thành
mục tiêu thích hợp.
- Tạo điều kiện để chuyển hoá mục tiêu thành các chiến lược và biện
pháp hoạt động cụ thể.


4.2.2.Nội dung của bản tuyên
* Dưới đây là 9 yếu tốbố
cấu thành
củasứ
bản sứmệnh
mệnh của các doanh nghiệp:
về
1)Khách hàng: ai là người tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp?
2)Sản phẩm hay dịch vụ: dịch vụ hay sản phẩm chính của doanh nghiệp là gì?
3)Thị trường: doanh nghiệp cạnh tranh tại đâu?
4)Cơng nghệ: cơng nghệ có phải là mới quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp hay
không?
5)Sự quan tâm đối với vấn đề sớng cịn, phát triển khả năng sinh lời: doanh
nghiệp có ràng ḅc với các mục tiêu kinh tế hay không?
6)Triết lý: đâu là niềm tin cơ bản, giá trị, nguyện vọng và các ưu tiên triết lý của
doanh nghiệp.
7)Tự đánh giá về mình: năng lực đặc biệt hoặc ưu thế cạnh tranh chủ yếu của

doanh nghiệp là gì?
8)Mới quan tâm đới với hình ảnh cợng đồng: hình ảnh cợng đồng có là mới quan
tâm chủ yếu đới với doanh nghiệp hay không?
9)Mối quan tâm đối với nhân viên: thái độ của doanh nghiệp đối với nhân viên
như thế nào?


4.2.3.Q trình xác lập bản tun bớ về sứ
mạng

Hình 4.1: Tiến trình xác lập bản tun bớ về sứ mạng


Trong thực tiễn, sứ mệnh của doanh nghiệp được
xác định phụ tḥc vào những điều kiện của mơi
trường bên ngồi và bên trong của doanh nghiệp.
Những yếu tố tồn tại bên trong kết hợp với các yếu
tớ bên ngồi sẽ quyết định ngành nghề kinh doanh
mà doanh nghiệp có khả năng tham gia, khách
hàng mà nó có thể phục vụ cũng như các triết lý
mà nó có thể theo đuổi.

4.2.4.
Các yếu tố ảnh
hưởng đến sứ
mệnh của doanh
nghiệp


4.2.5.Một số yêu cầu đối với bản

tuyên bố sứ mệnh
- Phạm vi phải phù hợp
- Nợi dung rõ ràng
- Có cơ sở khoa học
- Đúng thời điểm.


4.3.Xác định mục tiêu
4.3.1.Khái niệm và vai trò của mục tiêu
* K/n:
Mục tiêu là những trạng thái, những cột mốc, những tiêu đích cụ thể
mà doanh nghiệp muốn đạt được trong một khoảng thời gian nhất
định. Trong quản trị doanh nghiệp, việc xác lập đúng đắn hệ thớng
mục tiêu đóng mợt vai trị quan trọng.


Vai trò của mục
tiêu
● Trước
hết, mục tiêu là phương tiện để thực hiện mục đích

của doanh nghiệp. Thông qua việc xác định và thực hiện
mợt cách có hiệu quả mục tiêu trong từng giai đoạn sẽ giúp
doanh nghiệp đạt được mục đích lâu dài của mình.
● Thứ hai, việc xác định cụ thể các mục tiêu của doanh
nghiệp mình trong từng giai đoạn sẽ giúp các nhà quản trị
nhận dạng các ưu tiên. Những hoạt động nào gắn với mục
tiêu và có tầm quan trọng đới với việc thực hiện mục tiêu
sẽ được ưu tiên thực hiện và phân bổ nguồn lực.
● Thứ ba, mục tiêu đóng vai trị là tiêu chuẩn cho việc thực

hiện, là cơ sở cho việc thực hiện các kế hoạch hoạt động,
kiểm tra và đánh giá các hoạt động.
● Thứ tư, mục tiêu được thiết lập một cách hợp lý sẽ làm hấp
dẫn các đối tượng hữu quan (khách hàng, cổ đông, công
nhân viên,..).


4.3.2.Phân loại mục tiêu
* Các tiêu thức để phân loại các mục tiêu của doanh nghiệp là: thời gian,
bản chất của mục tiêu, hình thức của mục tiêu, và tớc đợ tăng trưởng ...
- Theo thời gian mục tiêu có thể được chia thành: Mục tiêu dài hạn, mục
tiêu trung hạn và mục tiêu ngắn hạn.
- Theo bản chất có thể phân mục tiêu ra thành mục tiêu kinh tế, mục tiêu
xã hội và mục tiêu chính trị.
- Theo cấp bậc doanh nghiệp, mục tiêu có thể được chia thành: Mục tiêu
cấp doanh nghiệp, mục tiêu cấp đơn vị kinh doanh và mục tiêu cấp chức
năng.
- Theo hình thức của mục tiêu, có thể chia mục tiêu của doanh nghiệp ra
thành mục tiêu định tính và mục tiêu định lượng.


* Peter Drucker đã đề xuất một hệ thống mục tiêu của doanh nghiệp sắp
xếp từ ngắn hạn đến dài hạn như sau:
-Tồn tại và tăng trưởng.
-Lợi nhuận.
-Phân bổ các nguồn lực và rủi ro.
-Năng suất.
-Vị thế cạnh tranh.
-Phát triển nguồn nhân lực.
-Phát triển công nghệ.

-Trách nhiệm xã hội.


4.3.3.Yêu cầu của mục tiêu
* Người ta tóm tắt các u cầu này thành mơ hình u cầu SMART.
- Thứ nhất, mục tiêu đề ra cần phải xác định vấn đề cụ thể (Specific). Nó trả lời
cho câu hỏi vấn đề cần xác định mục tiêu là vấn đề gì.
- Thứ hai, mục tiêu đề ra cần phải đo lường được (Measurable). Thường thì các
mục tiêu định lượng dễ đo lường hơn các mục tiêu định tính.
- Thứ ba, mục tiêu đề ra cần phải phải thống nhất/nhất trí với sứ mạng và các
mục tiêu khác (Agreement). Hay nói cách khác nó phải phù hợp với sứ mạng và
hệ thớng mục tiêu của doanh nghiệp.
- Thứ tư, mục tiêu đề ra phải mang tính thực tế hay có khả năng thực hiện được
(Realistic). Mục tiêu đề ra quá thấp so với cơ hội sẽ mất cơ hội kinh doanh do
không chuẩn bị đủ nguồn lực. Ngược lại mục tiêu đề ra quá cao sẽ không thực
hiện được đồng thời làm hiệu quả kinh doanh thấp do chuẩn bị dư thừa nguồn
lực.
- Thứ năm, mục tiêu đề ra phải gắn với một khoảng thời gian nhất định (Timed)
hay được xác định trong một khoảng thời gian.


4.3.4.Những yếu tố ảnh hưởng đến
mục tiêu
* Những ảnh hưởng của các yếu tố bên trong
- Các khả năng về nguồn nhân tài và vật lực của doanh nghiệp.
- Quan điểm của những người đứng đầu doanh nghiệp.
- Hoạt động và thành tích của doanh nghiệp trong quá khứ.
- Các đối tượng hữu quan bên trong.
* Những ảnh hưởng của yếu tớ bên ngồi
- Những điều kiện của mơi trường

- Các đới tượng hữu quan bên ngồi.


Cảm ơn Cô và
các bạn đã lắng
nghe



×