Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

Ngân hàng câu hỏi TNKQ sinh học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.49 KB, 59 trang )

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN SINH HỌC 9
PHẦN I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
CHƯƠNG I: CÁC THÍ NGHIỆM MENĐEN

Câu 1. Men đen đã tiến hành trên đối tượng nào để thực hiện các thí nghiệm c ủa
mình?
A. Cây cà chua.
B. Ruồi giấm.
C. Cây Đậu Hà Lan.
D. Trên nhiều lồi cơn trùng.
Câu 2. Hai trạng thái khác nhau của cùng một loại tính trạng có bi ểu hiện trái
ngược nhau được gọi là
A. Cặp gen tương phản.
B. Cặp tính trạng tương phản.
C. Cặp bố mẹ thuần chủng tương phản.
D. Hai cặp gen tương phản.
Câu 3. Đặc điểm nào của cây Đậu Hà Lan tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên
cứu các quy luật di truyền của Men đen?
A.
Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn nghiêm ngặt.
B. Sinh sản và phát triển mạnh.
C. Tốc độ sinh trưởng nhanh.
D. Có hoa đơn tính.
Câu 4. Theo Menđen, tính trạng được biểu hiện ở cơ thể lai F1 được gọi là
A. Tính trạng lặn
B. Tính trạng tương ứng.
C. Tính trạng trung gian.
D. Tính trạng trội.
Câu 5. Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu Di truy ền học của Menđen là gì?
A. Phương pháp phân tích các thế hệ lai.
B. Thí nghiệm trên cây đậu Hà Lan có hoa lưỡng tính.


C. Dùng tốn thống kê để tính tốn kết quả thu được.
D. Theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng.
Câu 6. Quy luật phân li được Menđen phát hiện trên cơ sở thí nghiệm:
A. Phép lai một cặp tính trạng.
B. Phép lai nhiều cặp tính trạng.
C. Phép lai hai cặp tính trạng.
D. Tạo dịng thuần chủng trước khi đem lai.
Câu 7. Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu Di truyền học của Menđen là gì?
A. Dùng tốn thống kê để tính tốn kết quả thu được
B. Thí nghiệm trên cây đậu Hà Lan có hoa lưỡng tính.
C. Phương pháp phân tích các thế hệ lai.
D. Theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng.
Câu 8. Mục đích của phép lai phân tích nhằm xác định
A. kiểu gen, kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội.
B. kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội.
C. kiểu gen của tất cả các tính trạng.
D. kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội.


Câu 9. Cơng trình nghiên cứu của Menden cơng phu và hoàn ch ỉnh nh ất trên đ ối
tượng là
A. Ruồi giấm
B. Đậu Hà Lan
C. Con người.
D. Vi khuẩn E. Coli.
Câu 10. Thực chất của di truyền độc lập các tính trạng là nhất thiết F2 ph ải có
A. Tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ các tính trạng h ợp thành nó.
B. Các biến dị tổ hợp.
C. 4 kiểu hình khác nhau.
D. Tỉ lệ phân li của mỗi cặp tính trạng là 3 trội: 1 lặn.

Câu 11. Trong phép lai phân tích một cặp tính trạng của Menden, nếu kết quả thu
được là 1:1 thì cá thể ban đầu có kiểu gen như th ế nào?
A. Kiểu gen đồng hợp.
B. Kiểu gen dị hợp
C. Kiểu gen đồng hợp trội.
D. Kiểu gen dị hợp hai cặp gen.
Câu 12. Trong phép lai hai cặp tính trạng của Menden, khi phân tích riêng t ừng
cặp tính trạng thì tỉ lệ hạt vàng: Hạt xanh thu được có kết quả nh ư thế nào?
A. 1:3.
B. 1:1.
C. 3:1.
D. 1:2.
Câu 13. Di truyền là hiện tượng
A. Truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu .
B. Con cái giống bố hoặc mẹ về tất cả các tính trạng.
C. Con cái giống bố và mẹ về một số tính trạng.
D. Truyền đạt các tính trạng của bố mẹ cho con cháu.
Câu 14. Thế nào là thể đồng hợp?
A. Các cặp gen trong tế bào cơ thể đều giống nhau
B. Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống hoặc khác nhau.
C. Kiểu gen chứa các cặp gen gồm 2 gen không tương ứng giống nhau.
D. Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống nhau.
Câu 15. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền Aa ở F1 tạo ra hai loại giao t ử v ới t ỉ
lệ
A. 2A : 1a B. 3A : 1a. C. 1A : 1a. D. 1A : 2a.
Câu 16. Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu Di truy ền học của Menđen là gì?
A. Phương pháp phân tích các thế hệ lai.
B. Phương pháp thí nghiệm trên cây đậu Hà Lan có hoa l ưỡng tính.
C. Phương pháp dùng tốn thống kê để tính tốn kết quả thu đ ược.
D. Phương pháp theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng.

Câu 17. Theo Menđen, tính trạng được biểu hiện ở cơ thể lai F1 gọi là gì?
A. Tính trạng lặn.
B. Tính trạng tương ứng.
C. Tính trạng trung gian.
D. Tính trạng trội.
Câu 18. Phép lai nào dưới đây là phép lai phân tích hai c ặp tính tr ạng?
A. P: AaBb x Aabb
B. P: AaBb x aabb
C. P: aaBb x AABB
D. P: AaBb x aaBB
Câu 19. Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của cơ th ể được gọi là
A. Kiểu di truyền
B. Kiểu gen.
C. Tính trạng
D. Kiểu gen và kiểu hình


Câu 20: Phép lai nào sau đây cho biết kết quả ở con lai không
đồng tính là:
A. P: BB x bb
x bb

B. P:BB x BB

C. P: Bb x bb

D. P: bb

Câu 21: Phép lai dới đây tạo ra ở con lai F1 có hai kiểu hình nếu
tính trội hoàn toàn lµ:

A. P: AA x AA

B. P: aa x aa

C. P: AA x Aa

D. P: Aa x aa

C©u 22: PhÐp lai dới đây tạo ra con lai F1 có nhiều kiểu gen nhÊt lµ:
A. P: aa x aa

B. P: Aa x aa

C. P: AA x Aa

D. P: Aa x

Aa
C©u 23: KiĨu gen nào sau đây biểu hiện kiểu hình trội trong trờng hợp tính trội hoàn toàn là:
A. AA và aa

B. Aa và aa

C. AA và Aa

D. AA, Aa và

aa
Câu 24: Trong trờng hợp tính trội không hoàn toàn, kiểu gen dới
đây sẽ biểu hiện kiểu hình trung gian là:

A. Aa

B. Aa và aa

C. AA và Aa

D. AA, Aa và

aa
Câu 25: Phép lai dới đây đợc coi là lai phân tích:
A. P: AA x AA

B. P: Aa x Aa

C. P: AA x Aa

D. P: Aa x aa

C©u 26: KiĨu gen díi đây tạo ra một loại giao tử là:
A. AA và aa

B. Aa và aa

C. AA và Aa

D. AA, Aa và

aa
Câu 27: Kiểu gen dới đây đợc xem là thuần chủng:
A. AA và aa

Aa và aa

B. Aa

C. AA và Aa

D. AA,

Câu 28: Nếu cho lai phân tích cơ thể mang tính trội thuần chủng
thì kết quả về kiểu hình ở con lai phân tích là:
A. Chỉ có 1 kiểu hình

B. Có 2 kiĨu h×nh

C. Cã 3 kiĨu h×nh

D. Cã 4 kiĨu h×nh


Câu 29: Nếu tính trội hoàn toàn thì cơ thể mang tính trội không
thuần chủng lai phân tích cho kết quả kiểu hình ở con lai là:
A. Đồng tính trung gian

B. §ång tÝnh tréi

C. 1 tréi : 1 trung gian

D.1 trội : 1 lặn

Câu 30: Các qui luật di truyền của Menđen đợc phát hiện trên cơ

sở các thí nghiệm mà ông đà tiến hành ở:
A. Cây đậu Hà lan
loài khác
C. Ruồi giấm

B. Cây đậu Hà Lan và nhiều
D.Trên nhêù loài côn trùng

Câu 32: Hai trạng thái khác nhau của cùng loại tính trạng có biểu
hiện trái ngợc nhau, đợc gọi là:
A. Cặp gen tơng phản
tơng phản

B. Cặp bố mẹ thuần chủng

C. Hai cặp tính trạng tơng phản
phản

D. Cặp tính trạng tơng

Câu 33: Yêu cầu bắt buộc đối với mỗi thí nghiệm của Menđen là:
A. Con lai phải luôn có hiên tợng đồng tính
B. Con lai phải thuần chủng về các cặp tính trạng đợc nghiên
cứu
C. Bố mẹ phải thuần chủng về các cặp tính trạng đợc nghiên
cứu
D. Cơ thể đợc chọn lai đều mang các tính trội
Câu 34: Đặc điểm của giống thuần chủng là:
A. Có khả năng sinh sản mạnh
B. Các đặc tính di truyền đồng nhất và cho c¸c thÕ hƯ sau

gièng víi nã
C. Dễ gieo trång
D. Nhanh tạo ra kết quả trong thí nghiệm
Câu 35: Trên cơ sở phép lai một cặp tính trạng,Menđen đà phát
hiện ra:


A. Qui luật đồng tính
B. Qui luật phân li
C. Qui luật đồng tính và Qui luật phân li
D. Qui luật phân li độc lập
Sử dụng đoạn câu sau đây để trả lời câu hỏi từ 36 đến 39
Khi lai giữa hai cơ thể bố mẹ..(I).khác nhau về một cặp.(II)..tơng phản thì con lai ở F1 đều..(III)..về tính trạng của bô hoặc
của mẹ và ở F2 có sự phân li tính trạng với tỉ lệ xấp xỉ..(IV)
Câu 36: Số (I) là:
A. thuần chủng
D. bất kì

B. cùng loài

C. khác loài

Câu 37 Số (II) là:
A. gen trội
D. tính trạng lặn

B. tính trạng trội

C. tính trạng


Câu 38: Số (III) là:
A. có sự khác nhau
nhau
C.thể hiện sự giống và khác nhau

B. đồng loạt giống
D. có sự phân li

Câu 39: Số (IV) là:
A. 50% trội: 50% lỈn

B. 75% tréi: 25% lỈn

C. 25% tréi: 50% trung gian: 25% l ặn
gian:50% tr ội:25% lỈn

D.25% trung

Sử dụng đoạn câu sau đây để trả lời câu hỏi 40 đến câu 42
Phép lai….(I)….là phép lai được sử dụng để nhằm kiểm tra ….(II)…..của một cơ thể
mang tính trội nào đó là thuần chủng hay không thuần chủng.cách làm là cho cơ thể
mang tính trội cần kiểm tra lai với cơ thể mang…(III)
C©u 40: Số (I) là:
A. một cặp tính trạng

B. phân tích

C. hai cặp tính trạng
tính trạng


D. một cặp hoặc hai cặp


C©u 41: Số (II) là:
A. kiểu gen
truyền

B. kiểu hình

C. các c ặp tính tr ạng

D. nhân t ố di

C©u 42: Số (III) là:
A. kiểu gen không thuần chủng
B. kiểu gen thuần chủng
C. tính trạng lặn
D. tính trạng lặn và tính trạng trội
Sử dụng các dữ kiện sau đây ®Ĩ trả lời các câu hỏi từ 43 đ ến 47
Cho biết cây đậu Hà Lan, gen A: thân cao, gen a: thân thấp
C©u 43:
Kiểu gen biểu hiện kiểu hình thân cao là:
A. AA và Aa

B. AA và aa

C. Aa và aa

D. AA, Aa và aa


C©u 44:
Nếu cho cây P có thân cao giao phấn với cây P có thân th ấp thì phép lai đ ược ghi
là:
A. P: AA x aa và P: Aa x AA

B. P: AA x aa và P: Aa x aa

C. P: Aa x aa

D. P: Aa x aa và P: aa x aa

C©u 45:
Phép lai cho con F1 c ó 100% thân cao l à:
A. P: AA x Aa

B. P: Aa x Aa

C. P: Aa x aa

D. P: aa x aa

Câu 46:
Phép lai cho F2 có tỉ lệ 3 thân cao: 1 thân thấp là:
A. P: AA x AA

B. P: Aa x aa

C. P: Aa x aa

D. P: Aa x Aa


Câu 47:


Phép lai tạo ra F2 có tỉ lệ kiểu hình 1 thân cao: 1 thân thấp:
A. F1: Aa x Aa

B. F 1: Aa x AA

C. F1: AA x Aa

D. F1: Aa x aa

Câu 48 .Phép lai 1 cặp tính trạng dưới đây cho 4 tổ hợp ở con lai là:
A. TT x tt

B. Tt x tt

C. Tt x Tt

D. TT x Tt

Câu 49: Phép lai cho tỉ lệ kiểu hình ở con lai là 1:1 trong tr ường h ợp tính tr ội hồn
tồn là:
A. SS x SS

B. Ss x SS

C. SS x ss


D. Ss x ss

Câu 51: Những đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ
thể đợc gọi là:
A. Tính trạng
hình và kiểu gen

B. Kiểu hình

C. KiĨu gen

D. KiĨu

C©u 52: ý nghÜa sinh häc cđa qui luật phân li độc lập của Menđen
là:
A. Giúp giải thích tính đa dạng của sinh giới
B. Nguồn nguyên liệu của các thí nghiệm lai giống
C. Cơ sở của quá trình tiến hoá và chọn lọc
D. Tập hợp các gen tốt vào cùng một kiểu gen.
Câu 53: Khi giao phấn giữa cây đậu Hà lan thuần chủng có hạt
vàng, vỏ trơn với cây có hạt xanh, vỏ nhăn thuần chủng thì kiểu
hình thu đợc ở các cây lai F1 là:
A. Hạt vàng, vỏ trơn

B. Hạt vàng, vỏ nhăn

C. Hạt xanh, vỏ trơn

D. Hạt xanh, vỏ nhăn


Câu 54: Qui luật phân li độc lập các cặp tính trạng đợc thể hiện ở:
A. Con lai luôn đồng tính

B. Con lai luôn phân tính

C. Sự di truyền của các cặp tính trạng không phụ thuộc vào
nhau
D. Con lai thu đợc đều thuần chủng


Câu 55: ở phép lai hai cặp tính trạng về màu hạt và vỏ hạt của
Menđen, kết quả ở F2 có tỉ lệ thấp nhất thuộc về kiểu hình:
A. Hạt vàng, vỏ trơn

B. Hạt vàng, vỏ nhăn

C. Hạt xanh, vỏ trơn

D. Hạt xanh, vỏ nhăn

Câu 56: Trong phép lai hai cặp tính trạng của Menđen ở cây đậu
Hà Lan, khi phân tích từng cặp tính trạng thì ở F2 tỉ lệ của mỗi
cặp tính trạng là:
A. 9: 3: 3 :1

B. 3: 1

C. 1: 1

D. 1: 1: 1:


1
Câu 57: Kết quả dới đây xuất hiện ở sinh vật nhờ hiện tợng phân li
độc lập của các cặp tính trạng là:
A. Làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp
hiện biến dị tổ hợp
C. Làm giảm sự xuất hiện số kiểu hình
hiện số kiểu hình

B. Làm giảm xuất
D. Làm tăng sự xuất

Câu 58: Hình thức sinh sản tạo ra nhiều biến dị tổ hợp ở sinh vật
là:
A. Sinh sản vô tính
C. Sinh sản sinh dỡng

B. Sinh sản hữu tính
D. Sinh sản nảy chồi

Câu 59: Khi giao phấn giữa cây có quả tròn, chín sớm với cây có
quả dài, chín muộn. Kiểu hình nào ở con lai dới đây đợc xem là
biến dị tổ hợp
A. Quả tròn, chín sớm
C. Quả tròn, chín muộn

B. Quả dài, chín muộn
D. Cả 3 kiểu hình vừa nêu

Câu 60: Kiểu gen dới đây đợc xem là thuần chủng:

A. AABB
vừa nêu

B. AAbb

C. aaBB

D. Cả 3 kiểu gen

Câu 61: Kiểu gen dới đây tạo đợc một loại giao tử là:
A. AaBB

B.Aabb

C. AABb

D. AAbb

Câu 62: Kiểu gen dới đây tạo đợc hai loại giao tử là:
A. AaBb

B.AaBB

C. AABB

D. aabb


Câu 63: Kiểu gen dị hợp hai cặp gen là:
A. aaBb


B.Aabb

C. AABb

D. AaBb

C©u 64: Thùc hiƯn phÐp lai P:AABB x aabb.Các kiểu gen thuần
chủng xuất hiên ở con lai F2 lµ:
A. AABB vµ AAbb

B. AABB vµ aaBB

C. AABB, AAbb vµ aaBB
aabb

D. AABB, AAbb, aaBB và

Câu 65: Phép lai dới đây đợc xem là phép lai phân tích hai cặp
tính trạng lµ:
A. P: AaBb x aabb
C. P: AaBb x AAbb

B. P: AaBb x AABB
D. P: AaBb x aaBB

Câu 66: Những loại giao tử có thể tạo ra đợc từ kiểu gen AaBb lµ:
A. AB, Ab, aB, ab
C. Ab, aB, ab


B. AB, Ab
D. AB, Ab, aB

Câu 67: Phép lai tạo ra con lai ®ång tÝnh, tøc chØ xt hiƯn duy
nhÊt 1 kiĨu hình là:
A. AABb x AABb
C. AAbb x aaBB

B. AaBB x Aabb
D. Aabb x aabb

Câu 68: Phép lai tạo ra hai kiểu hình ở con lai là:
A. MMpp x mmPP

B. MmPp x MmPp

C. MMPP x mmpp

D. MmPp x MMpp

C©u 69: PhÐp lai tạo ra nhiều kiểu gen và nhiều kiểu hình nhÊt ë
con lai lµ
A. DdRr x Ddrr

B. DdRr x DdRr

C. DDRr x DdRR

D. ddRr x ®drr


( Tổng 69 câu)


CHƯƠNG II. NHIỄM SẮC THỂ
Câu 70: NST là cấu trúc có ở
A. Bên ngồi tế bào
C. Trong nhân tế bào

B. Trong các bào quan
D. Trên màng tế bào

Câu 71: Trong tế bào ở các lồi sinh vật, NST có dạng:
A. Hình que
B. Hình hạt
C. Hình chữ V
D. Nhiều hình dạng
Câu 72: Trong q trình ngun phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì:
A. Vào kì trung gian
B. Kì đầu
C. Kì giữa
D. Kì sau
Câu 73: Khi chưa nhân đôi, mỗi NST bao gồm:
A. một crômatit
B. một NST đơn
C. một NST kép
D. cặp crômatit
Câu 74: Thành phần hố học của NST bao gồm:
A. Phân tử Prơtêin
B. Phân tử ADN
C. Prôtêin và phân tử ADN

D. Axit và bazơ
Câu 75: Một khả năng của NST đóng vai trị rất quan trọng trong sự di truyền là:


A. Biến đổi hình dạng
B. Tự nhân đơi
C. Trao đổi chất
D. Co, duỗi trong phân bào
Câu 76: Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là:
A. Luôn tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ
B. Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng
C. Luôn co ngắn lại
D. Luôn luôn duỗi ra
Câu 77: Cặp NST tương đồng là:
A. Hai NST giống hệt nhau về hình thái và kích thước.
B. Hai NST có cùng 1 nguồn gốc từ bố hoặc mẹ.
C. Hai crơmatit giống hệt nhau, dính nhau ở tâm động.
D. Hai crơmatit có nguồn gốc khác nhau.
Câu 78: Bộ NST 2n = 48 là của loài:
A. Tinh tinh
B. Đậu Hà Lan
C. Ruồi giấm
D. Người
Câu 79: Điều dưới đây đúng khi nói về tế bào sinh dưỡng của Ruồi giấm là:
A. Có hai cặp NST đều có Hình que
B. Có bốn cặp NST đều Hình que
C. Có ba cặp NST Hình chữ V
D. Có hai cặp NST Hình chữ V
Câu 80: Chọn câu đúng trong số các câu sau:
1. Số lượng NST trong tế bào nhiều hay ít khơng phản ánh mức độ tiến hố của lồi.



2. Các lồi khác nhau ln có bộ NST lưỡng bội với số lượng không bằng nhau.
3. Trong tế bào sinh dưỡng NST luôn tồn tại từng cặp, do vậy số lượng NST sẽ luôn chẵn gọi là bộ NST lưỡng
bội.
4. NST là sợi ngắn, bắt màu kiềm tính, thấy được dưới kính hiển vi khi phân bào.
Số phương án đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 81: Loại tế bào nào sau đây khơng có cặp NST tương đồng?
A. Tế bào sinh dưỡng của ong đực
B. Hợp tử.
C. Tế bào sinh dục chín
D. Tế bào sinh dục sơ khai
Câu 82: Câu nào sau đây khơng đúng?
A. Crơmatit chính là NST đơn.
B. Trong phân bào, có bao nhiêu NST, sẽ có bấy nhiêu tơ vơ sắc được hình thành.
C. Ở kì giữa q trình phân bào, mỗi NST đều có dạng kép và giữa hai crơmatit đính nhau tại tâm động.
D. Mỗi NST ở trạng thái kép hay đơn đều chỉ có một tâm động.
Câu 82: Số lượng NST trong bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài phản ánh
A. mức độ tiến hố của lồi.
B. mối quan hệ họ hàng giữa các lồi.
C. tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài.
D. số lượng gen của mỗi loài.
Câu 83: Mỗi lồi sinh vật có bộ nhiễm sắc thể đặc trưng bởi
A. số lượng, hình dạng, cấu trúc NST.
B. số lượng, hình thái NST.



C. số lượng, cấu trúc NST.
D. số lượng không đổi.
Câu 84: Ta có thể quan sát rõ cấu trúc NST ở kì nào.
A. Kì trung gian.
B. Kì đầu.
C. Kì giữa.
D. Kì sau.
Câu 85: Từ một nỗn bào bậc I qua giảm phân sẽ tạo ra.
A. 4 trứng.
B. 3 trứng và 1 thể cực.
C. 2 trứng và 2 thể cực.
D. 1 trứng và 3 thể cực.
Câu 86. Điểm khác nhau cơ bản của quá trình giảm phân so với nguyên phân là.
A. Từ 1 tế bào mẹ (2n) cho 4 tế bào con (n)
B. Từ 1 tế bào mẹ cho ra 2 tế bào con.
C. Trải qua kì trung gian và giảm phân.
D. Là hình thức sinh sản của tế bào.
Câu 87. Vì sao nói nhiễm sắc thể có chức năng di truyền.
A. NST có trong nhân tế bào.
B. NST là cấu trúc mang gen (ADN)
C. NST có tính đặc thù.
D. NST gồm 2 nhiễm sắc tử chị em.
Câu 88. Ở người 2n = 46 . Sau giảm phân ở người nam tạo ra giao tử là.
A. 22A + X
B. 22A + Y
C. 22 A + X và 22A + Y
D. 44A + XX
Câu 89. Moocgan cho lai giữa ruồi F1 thân xám, cánh dài với ruồi thân đen, cánh cụt thu được kết quả.



A. Toàn thân xám, cánh dài.
B. Toàn thân đen, cánh cụt.
C. 3 thân xám, cánh dài ; 1 thân đen, cánh cụt.
D. 1 thân xám, cánh dài ; 1 thân đen, cánh cụt.
Câu 90. Ở cà chua, cây thân cao, quả tròn là trội so với cây thân thấp quả dẹp. Biết các gen quy định chiều cao
và màu quả di truyền độc lập với nhau. Khi cho 2 giống cà này giao phân với nhau thu được 50% cây thân cao,
quả tròn ; 50% cây thân thấp, quả dẹp. Như vậy phép lai nào sau đây phù hợp với kết quả trên.
A.

AA

x

ab

AB
B.

AB

ab
x

ab

Ab
C.

AB


ab
x

AB

ab
D.

AB

ab
x

ab

ab

ab

Câu 91. Ở tinh tinh có 2n = 48 NST. Một tế bào của Tinh Tinh đang ở kì sau của giảm phân II có số NST là.
A. 24 NST

B. 48 NST

C. 72 NST

D. 96 NST

Câu 92. Ở thỏ, bộ NST 2n=44. Một tế bào sinh dục của thỏ đang ở kỳ sau của giảm phân I thì có bao nhiêu NST

kép ?
A. 11

B. 22

C. 44

D. 88

( Tổng 24 cõu)
CHNG III: ADN V GEN
Câu 93. Tên gọi của phân tử ADN là:
A. Axit đêôxiribônuclêic
Nuclêôtit

B. Axit nuclêic

C. Axit ribônuclêic

D.

Câu 94. Các nguyên tố hoá học tham gia trong thành phần của phân tử ADN là:
A.

C, H, O, Na, S
C, H, N, P, Mg

B. C, H, O, N, P

C.


C, H, O, P

D.

Câu 95. Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của ADN là:
A. Là một bào quan trong tế bào
không có ở thực vật

B. Chỉ có ở động vËt,


C. Đại phân tử, có kích thớc và khối lợng lớn

D.Cả A, B, C đều đúng

Câu 96. Đơn vị cấu tạo nên ADN là:
A. Axit ribônuclêic
Nuclêôtit

B. Axit đêôxiribônuclêic

C. Axit amin

D.

Câu 97. Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiƯu lµ:
A. A, U, G, X

B. A, T, G, X


C. A, D, R, T

D, U, R, D, X

C©u 98. Khèi lợng 6,6.10-12 gam hàm lợng ADNtrong nhân tế bào 2n của loài:
A. Ruồi giấm

B. Tinh tinh

C. Ngời

D. Cà chua

Câu 99. Hàm lợng ADN có trong giao tử ở loài ngời b»ng:
A. 6,6.10-12 gam

B. 3.3.10-12 gam

C. 6,6.1012 gam

D. 3.3.1012 gam

C©u 100. Cấu trúc không gian của phân tử ADN lần đầu tiên đợc mô tả vào năm:
A. 1950

B. 1960

C. 1953


D. 1965

Câu 101. Ngời có công mô tả chính xác mô hình cấu trúc không gian của phân tử
ADN lần đầu tiên là:
A. Menđen

B. Oatxơn và Cric

C. Moocgan

D. Menđen và Moocgan

Câu 102. Chiều xoắn của phân tử ADN là:
A. Chiều từ trái sang phải

B. Chiều từ phải qua trái

C. Cùng với chiều di chuyển của kim đồng hồ
nhau

D. Xoắn theo mọi chiều khác

Câu 103. Đờng kính ADN và chiều dài của mỗi vòng xoắn của ADN lần lợt bằng:
A. 10 A0 và 34 A0

B. 34 A 0 vµ 10 A0

C. 3,4 A0 và 34 A0

D. 3,4 A 0 và 10 A0


Câu 104. Mỗi vòng xoắn của phân tử ADN có chứa :
A. 20 cặp nuclêôtit

B. 20 nuclêôtit

C. 10 nuclêôtit

D. 30 nuclêôtit

Câu 105. Quá trình tự nhân đôi xảy ra ở:
A. Bên ngoài tế bào
D. Trên màng tế bào

B. Bên ngoài nhân

C. Trong nhân tế bào

Câu 106. Sự nhân đôi của ADN xảy ra vào kì nào trong nguyên phân?
A. Kì trung gian
cuối

B. Kì đầu

C. Kì giữa

D. Kì sau và kì


Câu 107. Từ nào sau đây còn đợc dùng để chỉ sự tự nhân đôI của ADN:

A. Tự sao ADN

B. Tái bản ADN

C. Sao chép ADN

D. Cả A, B, C ®Ịu ®óng

C©u 108. Ỹu tè gióp cho ph©n tư ADN tự nhân đôI đúng mẫu là
A. Sự tham gia của các nuclêôtit tự do trong môI trờng nội bào
B. Nguyên tắc bổ sung
C.Sự tham gia xúc tác của các enzim
D. Cả 2 mạch của ADN đều làm mạch khuôn
Câu 109. Có 1 phân tử ADN tự nhân đôI 3 lần thì số phân tử ADN đợc tạo ra sau quá
trình nhân đôi bằng:
A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

Câu 110. Kết quả của quá trình nhân đôi ADN là:
A. Phân tử ADN con đợc đổi mới so với ADN mẹ
B. Phân tử ADN con gièng hƯt ADN mĐ
C. Ph©n tư ADN con dài hơn ADN mẹ
D. Phân tử ADN con ngắn hơn ADN mẹ
Câu 111. Trong mỗi phân tử ADN con đợc tạo ra từ sự nhân đôi thì:
A. Cả 2 mạch đều nhận từ ADN mẹ

B. Cả 2 mạch đều đợc tổng hợp từ nuclêôtit môi trờng
C. Có 1 mạch nhận từ ADN Mủ
D.Có nửa mạch đợc tổng hợp từ nuclêôtit môi trờng
Câu 112. Trong nhân đôi ADN thì nuclêôtittự do loại T của môi trờng đến liên kết với:
A. T mạch khuôn

B. G mạch khuôn

C. A mạch khuôn

D. X mạch khuôn

Câu 113. Trong nhân đôi của gen thì nuclêôtit tự do loại G trên mch khuôn sẽ liên kết
với:
A. T cđa m«i trêng

B. A cđa m«i trêng

C. G cđa m«i trờng

D. X của môi trờng

Câu 114. Chức năng của ADN là:
A. Mang thông tin di truyền
ờng.

B. Giúp trao đổi chất giữa cơ thể với môi tr-


C. Truyền thông tin di truyền


D. Mang và truyền thông tin di truyền.

Câu 115. Tên gọi đầy đủ của phân tử ARN là:
A. Axit đêôxiribônuclêic
Nuclêôtit

B. Axit photphoric

C. Axit ribônuclêic

D.

Câu 116. Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của phân tử ARN là:
A. Cấu tạo 2 mạch xoắn song song
thẳng

B. Cấu tạo bằng 2 mạch

C. Kích thớc và khối lợng nhỏ hơn so với phân tử ADN
A, T, G, X

D. Gồm có 4 loại đơn phân là

Câu 117. Đặc điểm khác biệt của ARN so với phân tử ADN là:
A. Đại phân tử
C. Chỉ có cấu trúc một mạch

B. Có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
D. Đợc tạo từ 4 loại đơn phân


Câu 118. Loại nuclêôtit có ở ARN và không có ở ADN là:
A. Ađênin

B. Timin

C. Uraxin

D. Guanin

Câu 119. Các nguyên tố hóa học ở trong thành phần cấu tạo ARN là:
A. C, H, O, N, P
P, S

B. C, H, O, P, Ca

C. K, H, P, O, S

D. C, O, N,

C©u 120. KÝ hiƯu cđa ph©n tư ARN thông tin là:
A. mARN

B. rARN

C. tARN

D. ARN

Câu 121. Chức năng của tARN là:

A. Truyền thông tin về cấu trúc prôtêin đến ribôxôm
B. Vận chuyển axit amin cho quá trình tổng hợp prôtêin
C. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào
D. Tham gia cấu tạo màng tế bào
Câu 122. Cấu trúc dới đây tham gia cấu tạo ribôxôm là:
A. mARN

B. tARN

C. rARN

D. ADN

Câu 123. Sự tổng hợp ARN xảy ra trong nguyên phân, vào giai đoạn:
A. kì trớc

B. kì trung gian

C. kì sau

D. kì giữa

Câu 124. Quá trình tổng hợp ARN đợc thực hiện từ khuôn mẫu của:
A. Phân tử prôtêin

B. Ribôxôm

C. Phân tử ADN

D. Phân tử ARN mẹ



Sử dụng đoạn câu sau đây để trả lời câu hỏi từ số 125 đến 128
Quá trình tổng hợp ARN diễn ra chủ yếu trong...(I)..vào kì trung gian, lúc các.(II)
đang ở dạng sợi mảnh cha xoắn. Các loại ARN đều đợc tổng hợp từ ...(III) dới sự xúc tác
của...(IV).
Câu 125. Số (I) là:
A. các ribôxôm

B. tế bào chất

C. nhân tế bào

D. màng tế bào

Câu 126. Số (II) là:
A. nhiếm sắc thể

B. các ARN mẹ

C. các bào quan

D. ribôxôm

Câu 127. Số (III) là:
A. prôtêin

B. ADN

C. ARN


D. axit amin

Câu 128. Số (IV) là:
A. hoocmôn

B. enzim

C. các vitamin

D.muối khoáng

Câu 129. Axit nuclêic là từ chung dùng để chỉ cấu trúc:
A. Prôtêin và axit amin
prôtêin

B. Prôtêin và ADN

C. ADN và ARN

D. ARN và

Câu 130. Loại ARN sau đây có vai trò trong quá trình tổng hợp prôtêin là:
A. ARN vận chuyển
trên

B. ARN thông tin

C. ARN ribôxôm


D. cả 3 loại ARN

Câu 131. Các nguyên tố hoá học tham gia cấu tạo prôtêin là:
A. C, H, O, N, P
P

B. C, H, O, N

C. K, H, P, O, S , N

D. C, O, N,

Câu 132. Đặc điểm chung về cấu tạo của ADN, ARN và prôtêin là:
A. Là đại phân tử, có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
B. Có kích thớc và khối lợng bằng nhau
C. Đều đợc cấu tạo từ các nuclêôtit
D. Đều đợc cấu tạo từ các axit amin
Câu 133. Trong 3 cấu trúc: ADN, ARN và prôtêin thì cấu trúc có kích thớc nhỏ nhất là:
A. ADN và ARN

B. Prôtêin

C. ADN và prôtein

D. ARN

Câu134. Đơn phân cấu tạo của prôtêin là:
A. Axit nuclêic

B. Nuclªic


C. Axit amin

D. Axit photphoric


Câu 135. Khối lợng của mỗi phân tử prôtêin (đợc tính bằng đơn vị cacbon) là:
A. Hàng chục

B. Hàng ngàn

C. Hàng trăm ngàn

D. Hàng triệu

Câu 136. Yếu tố tạo nên tính đa dạng và tính đặc thù của prôtêin là:
A. Thành phần, số lợng và trật tự của các axit amin
B. Thành phần, số lợng và trật tự của các nuclêôtit
C. Thành phần, số lợng của các cặp nuclêôtit trong AND
D. Cả A v D.
Câu 137. Cấu trúc dới đây thuộc loại prôtêin bậc 3 là:
A. Một chuỗi axit amin xoắn cuộn lại
lò xo

B.Hai chuỗi axit min xoắn

C. Một chuỗi axit amin xoắn nhng không cuộn lại

D. Hai chuỗi axit amin


Câu 138. Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của
prôtêin?
A. Cấu tróc bËc 1

B. CÊu tróc bËc 2

C. CÊu tróc bËc 3

D. Cấu trúc bậc 4

Câu 139. Prôtêin thực hiện chức năng chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây:
A. Cấu trúc bậc 1

B. Cấu trúc bậc 1 và 2

C. CÊu tróc bËc 2 vµ 3

D. CÊu tróc bËc 3 và 4

Câu 140. Chất hoặc cấu trúc nào dới đây thành phần cấu tạo có prôtêin?
A. Enzim

B. Kháng thể

C. Hoocmôn

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 141. Quá trình tổng hợp prôtêin xảy ra ở:
A. Trong nhân tế bào


B. Trên phân tử ADN

C. Trên màng tế bào

D. Tại ribôxôm của tế bào chất

Câu 142. Nguyên liệu trong môi trờng nội bào đợc sử dụng trong quá trình tổng hợp
prôtêin là:
A. Ribônuclêôtit

B. Axitnuclêic

C. Axit amin

D. Các nuclêôtit

( Tng 50 cõu)
Chơng IV: biến dị
Câu 143. Đột biến là những biến đổi xảy ra ở:
A. Nhiễm sắc thể và ADN
chất
D. Phân tử ARN

B. Nhân tế bào

C. Tế bào


Câu 144. Biến dị làm thay đổi cấu trúc của gen đợc gọi là:

A. Đột biến nhiễm sắc thể
D. Cả A, B, C đều đúng

B. Đột biến gen

C. Đột biến số lợng

Câu 145. Mức độ đột biến gen có thể xảy ra ở:
A. Một cặp nuclêôtit
nuclêôtit

B. Một hay một số cặp

C. Hai cặp nuclêôtit

D. Toàn bộ cả phân tử ADN

Câu 4. Nguyên nhân của đột biến gen là:
A. Hàm lợng chất dinh dỡng tăng cao trong tế bào
bên ngoài và bên trong cơ thể

B. Tác động của môi trờng

C. Sự tăng cờng trao đổi chất trong tế bào
nói trên

D. Cả 3 nguyên nhân

Câu 146. Cơ chế dẫn đến phát sinh đột biến gen là:
A. Hiện tợng co xoắn của NST trong phân bào

xoắn của NST trong phân bào
C. Rối loạn trong quá trinh tự nhân đôi của ADN
NST trong nguyên phân

B. Hiện tợng tháo
D.Sự phân li của

Câu 147. Hậu quả của đột biến gen là:
A. Tạo ra đặc điểm di truyền mới có lợi cho bản thân sinh vật
B. Làm tăng khả năng thích nghi với cơ thể với môi trờng sống
C. Thờng gây hại cho bản thân sinh vật
D.Cả 3 hậu quả nêu
trên
Câu 148. Đặc điểm của đột biến gen lặn là:
A. Luôn biểu hiện ra kiểu hình của cơ thể
B. Luôn không biểu
hiện ra kiểu hình của cơ thể
C. Chỉ biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp
D. Chỉ biểu hiện khi ở
trạng thái dị hợp
Câu 149. Loại biến dị di truyền đợc cho thế hệ sau là:
A. §ét biÕn gen
A, B, C ®Ịu ®óng

B. §ét biÕn NST

C. Biến dị tổ hợp

D. Cả


Câu 150. Loại biến dị không di truyền đợc cho thế hệ sau là:
A. Đột biến gen
Thờng biến

B. Đột biến NST

C. Biến dị tổ hợp

D.


Câu 151: Cơ thể mang đột biến đợc gọi là:
A. Dạng đột biến
D. Cả A v C đều đúng

B. Thể ®ét biÕn

C. BiĨu hiƯn ®ét biÕn

Sư dơng d÷ kiƯn sau đây để trả lời câu hỏi từ câu số 11 đến 15
Xét một đoạn gen bình thờng và một đoạn gen đột biến phát sinh từ đoạn gen
bình thờng sau đây:
A T

G

X

T X


A T

G

A

A X

G

T

X

đột biến
T

A X T

A G

T

Đoạn gen bình thờng

A

G

Đoạn gen đột biến


Câu 152. Trong đoạn gen trên, đột biến xảy ra liên quan đến bao nhiêu cặp
nuclêôtit:
A. 1 cặp
4 cặp

B. 2 cặp

C. 3 cặp

D.

Câu 153. Đột biến đà xảy ra dới dạng:
A. Mất 1 cặp nuclêôtit

B. Thay thế 1 cặp nuclêôtit

C. Thêm 1 cặp nuclêôtit

D. Đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit.

Câu 154. Vị trí của cặp nuclêôtit của đoạn gen trên bị đột biến( tính theo
chiều từ trái qua phải) là:
A. Số 1

B. Số 2

C. Số 3

D. Số 4


Câu 155. Hiện tợng đột biến nêu trên dấn đến hậu quả xuất hiện ở giai đoạn
gen đó là:
A. Tăng một cặp nuclêôtit loại G- X
nuclêôtit loại A- T
C. Giảm một cặp G- X và tăng một cặp A- T
và tăng một cặp G- X

B. Tăng một cặp
D.Giảm một cặp A- T

Câu 156.Tổng số cặp nuclêôtit của đoạn gen sau đột biến so với trớc khi bị
đột biến là:
A. Giảm một nửa

B. Bằng nhau

1/3
Câu 157. Đột biến NST là loại biến dị:

C. Tăng gấp đôi

D. Giảm


A. Xảy ra trên NST trong nhân tế bào
NST

B. Làm thay đổi cấu trúc


C. Làm thay đổi số lợng của NST

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 158. Đột biến làm biến đổi cấu trúc của NST đợc gọi là:
A. §ét biÕn gen

B. §ét biÕn cÊu tróc NST

C. §ét biÕn số lợng NST

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 159. Các dạng đột biến cấu trúc của NST đợc gọi là:
A. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, thêm đoạn
chuyển đoạn, đảo đoạn, thêm đoạn
C.Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn
chuyển đoạn, đảo đoạn

B. Mất đoạn,
D.Mất đoạn,

Câu 160. Nguyên nhân phát sinh đột biến cấu trúc của NST là:
A. Do NST thờng xuyên co xoắn trong phân bào
B. Do tác động của các tác nhân vật lí, hoá học của ngoại cảnh
C. Hiện tợng tự nhân đôI của NST
D. Sự tháo xoắn của NST khi kết thúc phân bào
Câu 161. Nguyên nhân tạo ra đột biến cấu trúc NST là:
A. Các tác nhân vật lí của ngoại cảnh
của ngoại cảnh


B. Các tác nhân hoá học

C. Các tác nhân vật lí và hoá học của ngoại cảnh
tháo xoắn của NST trong phân bào

D. Hoạt động co xoắn và

Câu 162. Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST là do tác động của các tác
nhân gây đột biến, dẫn đến:
A. Phá vỡ cấu trúc NST
trên NST
C. NST gia tăng số lợng trong tế bào

B. Gây ra sự sắp xếp lại các đoạn
D. Cả A và B đều đúng

Câu 163. Đột biến nào sau đây gây bệnh ung th máu ở ngời:
A. Mất đoạn đầu trên NST số 21
C. Đảo đoạn trên NST giới tính X
NST số 23

B. Lặp đoạn giữa trên NST số 23
D. Chuyển đoạn giữa NST số 21 và


Câu 164. Dạng đột biến dới đây đợc ứng dụng trong sản xuất rợu bia là:
A. Lặp đoạn NST ở lúa mạch làm tăng hoạt tính enzimamilaza thuỷ phân
tinh bột
B. Đảo đoạn trên NST của cây đậu Hà Lan

C.Lặp đoạn trên NST X của ruồi giấm làm thay đổi hình dạng của mắt
đoạn trên NST của cây đậu Hà Lan

D.Lặp

Câu 165. Đột biến số lợng NST bao gồm:
A. Lặp đoạn và đảo đoạn NST
đoạn NST
C. Đột biến đa bội và mất đoạn NST
bội trên NST

B. Đột biến dị bội và chuyển
D. Đột biến đa bội và đột biến dị

Câu 166. Hiện tợng tăng số lợng xảy ra ở toàn bộ các NST trong tế bào đợc gọi
là:
A. Đột biến đa bội thể

B. Đột biến dị bội thể

C. Đột biến cấu trúc NST

D. Đột biến mất đoạn NST

Câu 167. Hiện tợng dị bội thể là sự tăng hoặc giảm số lợng NST xảy ra ở:
A. Toàn bộ các cặp NST trong tế bào
nào đó trong tế bào
C. Chỉ xảy ra ở NST giíi tÝnh

B. ë mét hay mét sè cỈp NST

D. Chỉ xảy ra ở NST thờng

Câu 168. ở đậu Hà Lan có 2n = 14. Thể dị bội tạo ra từ đậu Hà Lan có số NST
trong tế bào sinh dỡng bằng:
A. 16

B. 21

C. 28

D.35
Câu 169. Thể 1 nhiễm là thể mà trong tế bào sinh dỡng có hiện tợng:
A. Thừa 2 NST ở một cặp tơng đồng nào đó
cặp tơng đồng nào đó
C. Thiếu 2 NST ở một cặp tơng đồng nào đó
một cặp tơng đồng nào đó

B. Thừa 1 NST ë mét
D. ThiÕu 1 NST ë

C©u 170. ThĨ ba nhiƠm (hay tam nhiƠm) lµ thĨ mµ trong tÕ bào sinh dỡng có:
A. Tất cả các cặp NST tơng ®ång ®Ịu cã 3 chiÕc
NST t¬ng ®ång ®Ịu cã 1 chiếc
C. Tất cả các cặp NST tơng đồng đều có 2 chiếc

B. Tất cả các cặp


D. Có một cặp NST nào đó có 3 chiếc, các cặp còn lại đều có 2 chiếc
Câu 171. Kí hiệu bộ NST nào sau đây dùng để chỉ có thĨ 3 nhiƠm?

A. 2n + 1

B. 2n – 1

C. 2n + 2

D. 2n

2
Câu 172. Số NST trong tế bào lµ thĨ 3 nhiƠm ë ngêi lµ:
A. 47 chiÕc NST

B. 47 cặp NST

C. 45 chiếc NST

D. 45 cặp

NST
Câu 173. Kí hiệu bộ NST dới đây đợc dùng để chỉ thể 2 nhiễm là:
A. 3n
1

B. 2n

C. 2n + 1

D. 2n-

Câu 174. Thể không nhiễm là thể mà trong tế bào:

A. Không còn chứa bất kì NST nào
chỉ có NST thờng
C. Không có NST thờng, chỉ có NST giới tính
NST nào đó

B.Không có NST giới tính,
D. Thiểu hẳn một cặp

Câu 175. Bệnh Đao có ở ngời xảy ra là do trong tế bào sinh dỡng:
A. Có 3 NST ở cặp số 12

B. Cã 1 NST ë cỈp sè 12

C. Cã 3 NST ë cỈp sè 21

D. Cã 3 NST ë cỈp giíi tính

Câu 176. Thể dị bội có thể tìm thấy ở loài nào sau đây?
A. Ruồi giấm

B. Đậu Hà Lan

C. Ngời

D. Cả 3 loài nêu trên

Câu 177. ở ngời hiện tợng dị bội thể đợc tìm thấy ở:
A. Chỉ có NST giới tính
C. Cả ở NST thờng và NST giới tính
ngời


B. Chỉ có ở các NST thờng
D. Không tìm thấy thể dị bội ở

Câu 178. Thể 3 nhiễm( 2n+ 1= 25) có thể tìm thấy ở loài nào sau đây?
A. Lúa nớc

B. cà độc dợc

C. cà chua

D. Cả 3 loài nêu trên

Câu 179 . Thể đa bội là thể mà trong tế bào sinh dỡng có:
A. Sự tăng số lợng NST xảy ra ở tất cả các cặp
xảy ra ở tất cả các cặp

B.Sự giảm số lợng NST


C. Sự tăng số lợng NST xảy ra ở một số cặp nào đó
NST xảy ra ở một số cặp nào đó

D. Sự giảm số lợng

Câu 180. Số lợng NST trong tế bào của thể 3n ở đậu Hà Lan là:
A. 14

B. 21


C. 28

D. 35

Câu 181. Thể đa bội không tìm thấy ở:
A. Đậu Hà Lan

B. Cà độc dợc

C. Rau muống

D. Ngời

Câu 182. Ngô có 2n = 20. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thể 3 nhiễm của Ngô có 19 NST

B. ThĨ 1 nhiƠm cđa Ng« cã 21 NST

C. ThĨ 3n cđa Ng« cã 30 NST

D. ThĨ 4n cđa Ngô có 38 NST

Câu 183. Cải củ có bộ NST bình thờng 2n =18. Trong một tế bào sinh dỡngcủa
củ cải, ngời ta đếm đợc 27 NST. Đây là thể:
A. 3 nhiễm

B. Tam bội(3n)

C. Tứ bội (4n)


D. Dị bội (2n

-1)
Câu 184. Hoá chất sau đây thờng đợc ứng dụng để gây đột biến đa bội ở
cây trồng là:
A. Axit photphoric

B.Axit sunfuaric

C. Cônsixin

D.Cả 3 loại hoá chất trên

Câu 185. HÃy xác định trong biến dị dới đây, biến dị nào di trun?
A. ThĨ 3nhiƠm ë cỈp NST sè 21

B. ThĨ 1 nhiễm ở cặp NST giới tính

C. Thể đa bội ở cây trồng
truyền

D. Cả 3 biến dị trên đều di

Câu 186. Đặc điểm của thực vật đa bội là:
A. Có các c¬ quan sinh dìng to nhiỊu so víi thĨ lìng bội
triển chậm

B. Tốc độ phát

C. Kém thích nghi và khả năng chống chịu với môi trờng yếu

trồng thờng làm giảm năng suất

D.ở cây

Câu 187. Thờng biến là:
A. Sự biến đổi xảy ra trên NST
trên cấu trúc di truyền

B. Sự biến ®ỉi x¶y ra


×