NGÂN HÀNG CÂU HỎI
MÔN SINH THÁI HỌC MÔI TRƯỜNG
Câu 1: Hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm 4 thành
phần :
a.Môi trường, vật sản xuất, nước và vật phân huỷ .
b.Môi trường, vật sản xuất, động vật ăn thịt và vật phân
huỷ.
c. Môi trường, vật sản xuất, vật tiêu thụ và vật phân huỷ.
d. Phương án khác.
Câu 2: Cho ví dụ về HST hoàn chỉnh
Câu 3: Sinh vật sản xuất có đặc điểm là :
a. Sinh vật Tự dưỡng
b. Sinh vật dị dưỡng
c. Tôm, cá…
d. Tất cả các điểm trên đều sai .
Câu 4: Đặc điểm của HST là
a.Có khả năng tự lập trạng thái cân bằng trong giới hạn
nhất định
b.Cả khả năng tự lập trạng thái cân bằng ở bất kì điều
kịên nào
c. Không tự lập trạng thái cân bằng ở bất kì điều kiện nào
Câu 5: Điền cụm từ/từ vào ô dấu hỏi để hoàn
chỉnh vòng tuần hoàn C
Câu 6: Điền cụm từ/từ vào ô dấu hỏi để hoàn
chỉnh vòng tuần hoàn N
Câu 7: Các thành phần môi trường gồm:
a. Hai thành phần, đó
là
b. Ba thành phần, đó
Câu 8: Đối tượng của môn học môi trường và cong
người là
a. Môi trường tự nhiên
b. Môi trường xã hội
?
?
?
là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
c. Bốn thành phần, đó
là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
c. Cả hai môi trường trên.
Câu 9: Sinh thái học là khoa học cơ sở cho công
tác quản lý tài nguyên thiên nhiên và BVMT. Nó
được chia thành các phân môn:
a.Sinh thái học cá thể, sinh thái học quần thể
b. Sinh thái học cá thể, Sinh thái học quần thể,
Sinh thái học quần xã
c.Nghiên cứu sinh thái học
d. Sinh thái học cá thể, Sinh thái học quần thể, Sinh
thái học quần xã, Nghiên cứu sinh thái học
Câu 10: Các vòng tuần hoàn đại diện cho tất cả các
vòng tuần hoàn sinh hoá
a. 1 vòng, đó là
b. 2 vòng, đó là
c. 3 vòng, đó là
d. 4 vòng, đó là
Câu 11: Tính chất của HST bao gồm
a. Độ lớn
b. Tính hệ thống
c. Tính phản hồi
d. Tất cả các ý kiến trên.
Câu 12: Sự khác nhau giữa dòng tuần hoàn vật chất
và vòng tuần hoà năng lượng:
a. Vòng tuần hoàn VC là vòng kín, vòng tuần hoàn NL
là vòng hở
b. Vòng tuần hoàn VC là vòng hở, vòng tuần hoàn NL
là vòng kín
c. Cả hai vòng tuần hoàn VC và NL đều kín
d. Cả hai vòng tuần hoàn VC và NL đều hở
Câu 13: Điền cụm từ/từ vào ô dấu hỏi để hoàn
chỉnh vòng tuần hoàn P.’
Câu 14: Vòng tuần N có bao nhiều bước:
a. 1 bước, đó là
b. 2 bước, đó là
c. 3 bước, đó là
d. 4 bước, đó là
Câu 15: Trình bày vòng tuần hoàn của nước.
.
Câu 16: Em hãy nêu quy luật sinh thái
?
?
Câu 1:
Các tác nhân gây ô nhiễm khí quyển:
a.Tác nhân hoá học
b.Tác nhân vật lý
c.Tác nhân sinh học
d. Tất cả phương án trên đều đúng
Câu 2
Mưa axit là hiện tượng:
a. Tự nhiên
b. Do khí quyển bị ô nhiễm bởi các axit và oxyt axit
c. Cả a, b đều đúng
Câu 3
Năng lượng chủ yếu cung cấp cho các hoạt động trên
Trái đất đến từ
a. Năng lượng mặt trời
b. Núi lửa
c. Nhiệt tỏa từ trong lòng trái đất
d. Khác
Câu 4
Trong các khí nhà kính thì khí CO
2
đóng góp vào khả
năng gây hiệu ứng nhà kính là:
a. 50%
b. 13%
c. 70%
Câu 5:Nguyên nhân của hiện tượng "lỗ thủng ozon"
là:
a. Xuất hiện nhiều các chất xúc tác cho phản ứng phân
huỷ ozon từ các hoạt động nhân tạo
b. Xuất hiện các hợp chất Clorua florua cácbon (CFC)
do hoạt động nhân tạo
c. Cả a, b đều đúng
Câu 6: Ảnh hưởng trực tiếp nhất của hiệu ứng nhà
kính:
a. Tăng nhiệt độ trái đất
b. Thoái hoá và suy giảm chất lượng đất
c. Ngăn cản sự phát triển của thực vật
d. Làm phát sinh các bệnh tật lạ
Câu 7 : Ảnh hưởng của thùng tầng ozon là:
a. Làm giảm nhiệt độ của trái đất
b.Thoái hoá môi trường không khí
c. Hâm nóng trái đất, dẫn đến sự thay đổi khí hậu
d. Khác….
Câu 8: Hiện tượng "lỗ thủng ozon" xuất hiện nhiều
nhất ở phía trên:
a. Vùng xích đạo
b. Vùng Bắc bán cầu
c. Vùng Nam cực
Câu 9:Tiêu chuẩn chất lượng khí xung quanh được
áp dụng cho tiêu chuẩn nào sau đây
a. QCVN 05 - 2008
b.TCVN 5939 – 2005
c. TCVN 5937 – 2005
d. TCVN 5938 - 2005
Câu 10: Em hãy nêu các chức năng của môi trường
Câu 11: Thuỷ quyển bao gồm:
a. Nước sông, hồ, suối
b. Nước sông, hồ, suối, nước biển, nước ngầm
c. Nước sông, hồ, suối, nước biển, nước ngầm và băng
đá
d. Khác
Câu 12: Biện pháp nào dưới đây được xem như biện
pháp phòng ngừa
a. Lựa chon nguyên nhiên liệu ít phát thải
b. Quản lý nội vi tốt
c. Cải tiến công nghệ
d. Cả ba phương án trên
Câu 13 : Cấu trúc của khí quyển gồm
a. Ba lớp, đó là
b. Bốn lớp, đó là :
c. Năm lớp, đó là
Câu 14 : CO
2
tồn lưu chủ yếu ở:
a. Tầng đối lưu
b. Tầng bình lưu
c. Tầng điện tử
Câu 15 : Việc giảm CO
2
trong khí quyển là do: Câu 16 : Lượng ozon tập trung chủ yếu ở tầng nào?
TNTN
Con người
??
Nhu cầu phát triển
và tiêu dùng
Thi 90 phút
Câu hỏi tự luận
1. Nêu hiện tượng hiệu ứng nhà kính (tác nhân, nguồn phát sinh, các ảnh hưởng) Hiện
tượng thủng tầng ozon là gì (nguyên nhân, hiện tượng, nguồn phát sinh tác nhân ô
nhiễm, ảnh hưởng )
2. Hiện tượng mưa acid là gì (nêu hiện tượng, nguồn, tác nhân gây ô nhiễm , ảnh
hưởng) Trình bày hiện tượng phú dưỡng (hiện tượng, nguyên nhân, tác nhân ô
nhiễm, ảnh hưởng
3. Phân tích nguyên nhân làm ô nhiễm và suy thoái tài nguyên đất
4. Tầm quan trọng của rừng và nguyên nhân làm suy thoái tài nguyên rừng.
5. Sinh thái học các khu công nghiệp có những đặc điểm gì?
6. Các mối tương tác dương, âm giữa các sinh vật trong môi trường?
7. Nêu một ví dụ cụ thể về ảnh hưởng của điều kiện môi truồng lên sinh vật và sự
thích nghi của sinh vật
8. Thê nào là chỉ thị sinh học? Phân loại sinh vật chỉ thị?
9. Khái niệm về đa dạng sinh học và sự tuyệt chủng? Nêu ví dụ cụ thể?
10. Tầm quan trọng của đa dạng sinh học và bảo vệ đa dạng sinh học?
11. Sinh thái học đô thị là gì? Các đặc điểm chính của sinh thái học đô thị
Đá biến chất
?
Di chuyển
Cô đặc
Đá trầm tích
Đất (bùn, cát,
sét)
Thời tiết
Nóng chảy
Lắng đọng
?
Áp suất cao
?