Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

CÂU HỎI ÔN TẬP LỊCH SỬ LỚP 9 PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.83 KB, 34 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP LỊCH SỬ 9 PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI
TỪ BÀI ĐẾN BÀI 13
Gửi các em ôn tập trong thời gian nghỉ phòng dịch. Nội dung câu hỏi thắc mặc liên hệ
trực tiếp với cô.
Bài 1 lịch sử 9
I. Trắc nghiệm
Câu hỏi nhận biết
Câu 1. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế
trong điều kiện
A. bị tổn thất nặng nề trong chiến tranh.
B. thu được nhiều chiến phí.
C. chiếm được nhiều thuộc địa.
D. bán được nhiều vũ khí, thu được nhiều lợi nhuận trong chiến tranh.
Câu 2. Trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (19501973), Liên Xô đi đầu trong lĩnh vực
A. công nghiệp vũ trụ và điện hạt nhân.
B. cơng nghiệp nặng, chế tạo máy móc.
C. cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
D. cơng nghiệp quốc phịng
Câu 3. Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX Liên Xô là cường quốc công nghiệp
đứng thứ
A. đứng thứ hai thế giới.
B. đứng đầu thế giới.
C. đứng thứ ba thế giới.
D. đứng thứ tư thế giới.
Câu 4. Năm 1961 Liên Xơ đạt được thành tựu gì trong lĩnh vực khoa học – kĩ thuật?
A. Phóng tàu vũ trụ đưa Gagarin bay vịng quanh trái đất.
B. Chế tạo thành cơng bom ngun tử.
C. Phóng thành cơng tên lửa đạn đaọ.
D. Phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo.
Câu 5. Ý nào không đúng nguyên nhân khiến Liên Xô trở thành chỗ dựa cho phong trào
hịa bình và cách mạng thế giới?


A. Liên Xô là nước duy nhất trên thế giới sở hữu vũ khí hạt nhân.
B. Liên Xơ có nền kinh tế vững mạnh, khoa học – kĩ thuật tiên tiến.
C. Liên Xơ chủ trương duy trì hịa bình và an ninh thế giới.
D. Liên Xô ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Câu 6. Lí do Liên Xô đẩy mạnh công cuộc khôi phục kinh tế và xây dựng CNXH ngay sau
khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc là gì?
A. Hàn gắn vết thương chiến tranh và xây dựng thành công CNXH.
B. Để chạy đua vũ trang với Mĩ.
C. Muốn cạnh tranh vị thế cường quốc với Mĩ.
D. Vượt qua thế bao vây cấm vận của Mĩ và các nước Tây Âu.
Câu 7. Năm 1949 gắn liền với sự kiện nào dưới đây của các nước XHCN
A. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) được thành lập.
B. Khối NaTo được thành lập.
C. Khối Vác-sa- va ra đời.
D. Liên Xơ phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo của trái đất.


Câu 8. Chiến lược phát triển kinh tế của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai chú trọng
vào
A. phát triển công nghiệp nặng.
B. phát triển công nghiệp nhẹ
C. phát triển công nghiệp truyền thống.
D. phát triển kinh tế cơng- nơng- thương nghiệp.
Câu 9. Tổ chức hiệp ước phịng thủ Vác-sa-va mang tính chất
A. một tổ chức liên minh phịng thủ về chính trị và qn sự của các nước XHCN ở Châu
Âu.
B. một tổ chức kinh tế của các nước xã hội chủ nghĩa ở Châu Âu.
C. một tổ chức lien minh phòng thủ về quân sự của các nước XHCN ở Châu Âu.
D. một tổ chức liên minh chính trị của các nước XHCN ở Châu Âu.
Câu hỏi thông hiểu

Câu 10. Những thành tựu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ năm
1950 đến nửa đầu những năm 70 của TK XX có ý nghĩa
A. thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội trên mọi lĩnh vực.
B. mở đầu kỉ ngun chinh phục vũ trụ lồi người.
C. đưa Liên Xơ trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới.
D. hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và phát triển.
Câu 11. Hội đồng tương trợ kinh tế được thành lập nhằm mục đích
A. tăng cường sự hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa.
B. viện trợ cho các nước nghèo.
C. hỗ trợ các nước Châu Âu phát triển kinh tế.
D. đầu tư cho viêc nghiên cứu khoc học.
Câu 12. Ý nào khơng phải là khó khăn nhất của Liên Xơ khi bước vào thời kì khơi phục
kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội sau Chiến tranh thế giới thứ hai
A. Thiếu đội ngũ cán bộ quản lí có kinh nghiệm và đội ngũ cơng nhân lành nghề.
B. Đời sống của nhân dân khó khăn.
C. Liên Xô bị tổn thất nặng nề về người và của trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
D. Mĩ và các nước tư bản phương Tây tiến hành chiến tranh lạnh, bao vây kinh tế, chạy
đua vũ trang buộc Liên Xơ phải củng cố quốc phịng.
Câu 13. Thành tựu nào được xem là quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được trong giai đoạn
1950-1973?
A. Trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai trên thế giới.
B. Chế tạo thành công bom ngun tử.
C. Là nước đầu tiên phóng thành cơng tàu vũ trụ có người lái.
D. Là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trai đất.
Câu 14: Liên Xô phải tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ
hai vì?
A. Bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
B. Các nước phương Tây bao vây, cấm vận.
C. Các thế lực phản động chống phá.
D. Mĩ triển khai “chiến lược tồn cầu”.

Câu 15. Liên Xơ phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo năm 1957 có ý nghĩa như thế nào?
A. Mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của lồi người.
B. Chứng tỏ tính ưu việt của chế độ TBCN ở Liên Xô.
C. Phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.


D. Là nước đầu tiên trên thế giới phóng thành công vệ tinh nhân tạo.
Câu 16. Với chủ trương bảo vệ hịa bình thế giới, giúp đỡ các nước XHCN và ủng hộ
phong trào giải phóng dân tộc, Liên Xơ trở thành
A. thành trì của nền hịa bình và phong trào cách mạng thế giới.
B. anh cả của hệ thống CNXH.
C. thủ lĩnh của phe XHCN.
D. thành trì hệ thống CNXH.
Câu 17. Liên Xô dựa vào thuận lợi nào là chủ yếu để xây dựng lại đất nước?
A. Tính ưu việt của CNXH và nhiệt tình của nhân dân sau ngày chiến thắng.
B. Lãnh thổ lớn và tài nguyên phong phú.
C. Sự ủng hộ của phong trào cách mạng thế giới.
D. Những thành tựu từ công cuộc xây dựng CHXN trước chiến tranh.
Câu 18. Chỗ dựa chủ yếu của công cuộc xây dựng CNXH ở các nước Đông Âu là
A. thành quả của cuộc cách mạng dân chủ nhân dân (1946-1949) và nhiệt tình của nhân
dân.
B. sự hoạt động và hợp tác của hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).
C. sự giúp đỡ của Liên Xô.
D. sự hợp tác giữa các nước Đơng Âu.
Câu 19. Nước giữ vai trị đặc biệt quan trọng trong hội đồng tương trợ kinh tế SEV là
A. Liên Xơ
B. Việt Nam.
C. Cuba
D. Cộng hịa dân chủ Đức.
Câu hỏi vận dụng, vận dụng cao

Câu 20. Nhân dân Liên Xơ nhanh chóng hồn thành thắng lợi Kế hoạch 5 năm khôi phục
kinh tế (1946-1950) dựa vào
A. tinh thần tự lực, tự cường.
B. sự giúp đỡ của các nước Đông Âu.
C. sự giúp đỡ của các nước trên thế giới.
D. những tiến bộ khoa học – kĩ thuật.
Câu 21. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa như thế nào?
A. Phá thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.
B. Làm giảm uy tín của Mĩ trên trường thế giới.
C. Buộc Mĩ phải thực hiện chiến lược toàn cầu.
D. Làm Mĩ lo sợ và phát động “chiến tranh lạnh” chống Liên Xô.
Câu 22. Điểm khác nhau về mục đích trong việc sử dụng năng lượng ngun tử của Liên
Xơ và Mĩ là
A. duy trì nền hịa bình thế giới.
B. mở rộng lãnh thổ.
C. ủng hộ phong trào cach mạng thế giới.
D. khống chế các nước khác.
Câu 23. Những thành tựu của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ 2 có tác động gì đối với
phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam?
A. Được ủng hộ và cách mạng phát triển mạnh mẽ
B. Được ủng hộ và hoàn thành cuộc cách mạng XHCN.
C. Được ủng hộ và hoàn thành cuộc cách mạng tư sản dân quyền.
D. Được ủng hộ và đánh bại Mĩ – Chính quyền Sài Gịn để thống nhất đất nước


Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90
của thế kỉ XX
I.
TRẮC NGHIỆM.
Câu 1. Bước sang những năm 80 của thế kỉ XX, tình hình kinh tế của Liên Xơ như thế

nào?
A. Sản xuất cơng, nơng nghiệp trì trệ.
B. Phát triển nhanh, toàn diện.
C. Mức sống của nhân dân ổn định.
D. Là nước có nền kinh tế lạc hậu nhất Châu Âu.
Câu 2. Công cuộc cải tổ năm 1985 của Liên Xô do ai tiến hành?
A. M. Gooc-ba –chốp.
B. X.ta-lin.
C. Ru-dơ-ven.
D. Sơc-sin.
Câu 3. Lĩnh vực chủ yếu trong công cuộc "cải tổ" ở Liên Xơ năm 1985 là
A. chính trị và xã hội.
B. kinh tế và xã hội.
C. văn hóa và xã hội.
D. quân sự và xã hội.
Câu 4. Trước ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng chung trên toàn thế giới trong những năm
70 của thế kỉ XX Liên Xô đã
A. chậm tiến hành những cải cách cần thiết về kinh tế và xã hội.
B. tiến hành cải cách kinh tế, chính trị, xã hội cho phù hợp.
C. kịp thời thay đổi để thích ứng với tình hình thế giới.
D. có sửa đổi nhưng chưa triệt để.
Câu 5. Cơng cuộc cải tổ của G.Ba-chốp năm 1985 ở Liên Xô thất bại là do
A. khơng có sự chuẩn bị cần thiết.
B. khơng có tiền để cải tổ.
C. Đảng cộng sản khơng ủng hộ.
D. nhân dân không ủng hộ.
Câu 6. Hậu quả từ công cuộc cải tổ của G.Ba-chôp năm 1985 khiến đất nước Liên Xô
A. lún sâu vào khủng hoảng.
B. dần thốt khỏi khủng hoảng.
C. phát triển nhanh chóng.

D. phát triển ổn định.
Câu 7. Ngày 25-12-1991 diễn ra sự kiện gì ở Liên Xô?
A. G.Ba-chốp từ chức tổng thống.
B. G.Ba-chốp lên làm tổng thống.
C. G.Ba-chốp tiến hành công cuộc cải tổ.
D. Thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập.
Câu 8. Ngày 28-6-1991, tổ chức nào đã phải giải thể?
A. Hội đồng tương trợ kinh tế ( SEV).
B.Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va.
C. Cộng đồng các quốc gia độc lập.
D. Tổ chức quân sự Bắc Đại Tây Dương.
Câu 9. Ngày 1-7-1991, tổ chức nào đã phải giải thể?


A. Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va.
B. Hội đồng tương trợ kinh tế.
C. Cộng đồng các quốc gia độc lập.
D. Tổ chức quân sự Bắc Đại Tây Dương.
Câu 10. Ngày 21-12-1991, những người lãnh đạo 11 nước cộng hòa trong Liên bang Xô
viết đã quyết định thành lập
A. Cộng đồng các quốc gia độc lập.
B. tổ chức hiệp ước Vac-sa-va.
C. Hội đồng tương trợ kinh tế.
D. tổ chức quân sự Bắc Đại Tây Dương.
Câu 11. Chế độ CNXH ở nước nào đã chấm dứt sau 74 năm tồn tại?
A. Liên Xô.
B. Trung Quốc.
C. Việt Nam.
D. CHDCND Lào.
Câu 12. Ngày 25-12-1991, lá cờ trên nóc điện Crem-li bị hạ xuống đánh dấu sự chấm dứt

của chế độ XHCN ở
A. Liên Xô.
B.Trung Quốc.
C.Việt Nam.
D. Lào.
Câu 13. 11 nước trong cộng đồng các quốc gia độc lập thường được gọi tắt là
A. SNG.
B. SGN.
C. SMG.
D. SGM.
Câu14. Vì sao Liên Xơ tiến hành cơng cuộc cải tổ đất nước trong những năm 80 của thế kỉ
XX?
A. Đất nước lâm vào tình trạng “trì trệ” khủng hoảng.
B. Đất nước đã phát triển nhưng mới bằng Tây Âu và Mĩ.
C. Để đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền.
D. Để phát triển nền công nghiệp lạc hậu bậc nhất thế giới.
Câu 15. Đâu là nguyên nhân chủ quan ảnh hưởng đến thắng lợi của quá trình xây dựng
XHCN ở Đông Âu trong những năm 80 của TK XX?
A. Dập khn, giáo điều theo mơ hình xây dựng XHCN ở Liên Xô.
B. Sự phá hoại của các thế lực phản động trong và ngoài nước.
C. Sự giúp đỡ của Liên Xơ trong q trình xây dựng CNXH.
D. Khơng có sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
Câu 16. Nguyên nhân cơ bản nào làm cho chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ
vào cuối TK XX?
A. Xây dựng mơ hình CNXH khơng phù hợp.
B. Nền kinh tế TBCN chậm phát triển.
C. Kịp thời sửa chữa những sai lầm.
D. Không chịu thay đổi chế độ.
Câu 17. Nguyên nhân nào mang tính chất giáo điều đưa đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên
Xô và Đông Âu vào cuối TK XX?

A. Rời bỏ những nguyên lý đúng đắn của chủ nghĩa Mác-Lênin.


B. Xây dựng một mơ hình CNXH khơng phù hợp.
C. Sự tha hóa về phẩm chất chính trị và đạo đức cách mạng.
D. Sự chống phá của các thế lực thù địch với CNXH.
Câu 18. Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu cuối TK XX là sự sụp đổ của
A. mơ hình XHCN chưa phù hợp.
B. hệ thống XHCN.
C. chế độ TBCN.
D. mơ hình TBCN chưa phù hợp.
Câu 19. Công cuộc xây dựng chế độ XHCN ở các nước Đông Âu trong những năm 80 của
TK XX đã mắc phải một số sai lầm là
A. dập khuôn, cứng nhắc mơ hình xây dựng XHCN của Liên Xơ.
B. ưu tiên phát triển nơng nghiệp .
C. khơng theo mơ hình xây dựng XHCN của Liên Xơ.
D. duy trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
Câu 20. Hội đồng Tương trợ Kinh tế (SEV) bị giải thể là do
A. sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu.
B. "khép kín" cửa trong hoạt động.
C. khơng đủ sức cạnh tranh với Mĩ.
D. sự lạc hậu về phương thức sản xuất.
Câu 21. Sự sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu cuối TK XX đã kết thúc sự
tồn tại của
A. hệ thống XHCN trên thế giới.
B. chế độ XHCN trên thế giới.
C. hệ thống TBCN trên thế giới.
D. chế độ TBCN trên thế giới.
Câu 22. Vì sao ngày 19-8-1991 một số người lãnh đạo Đảng, nhà nước Liên Xơ đảo chính
nhằm lật đổ G.Ba-chốp ?

A. Vì đất nước lún sâu vào khủng hoảng.
B. Do Liên Bang Xô viết bị giải thể.
C. Để thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập.
D. Do lá cờ Liên bang bị hạ xuống.
Câu 23. Một trong những nội dung cải tổ sai lầm về chính trị của G. Ba-chốp năm 1985 là
A. thực hiện đa ngun chính trị.
B. kiên trì sự lãnh đạo duy nhất của Đảng cộng sản.
C. không “ công khai” mọi mặt.
D. đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền.
Bài 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của
hệ thống thuộc địa.
4. Tổng số câu: 25.
4.1. Cấp độ nhận biết (10 câu):
Câu 1. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ
Xiêm) là thuộc địa của các nước nào?
A. Các nước phương Tây.
B. Các nước Tây Âu.
C. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
D. Anh, Pháp, Mĩ, Nhật.
Câu 2. Tháng 8/1945, những nước nào sau đây đã giành được chính quyền?


A. Việt Nam, In-đô-nê-xi-a.
B. Việt Nam, Lào.
C. Việt Nam, Lào, In-đô-nê-xi-a.
D. Việt Nam, Campuchia.
Câu 3. Năm 1960, ở châu Phi có sự kiện nổi bật nào?
A. 17 nước châu Phi giành lại độc lập dân tộc.
B. Cộng hòa Ai Cập được thành lập.
C. Chế độ A-pac -thai bị xóa bỏ.

D. Nen-xơn Man-đê- la lên làm tổng thống ở Nam Phi.
Câu 4. Tình hình các nước Mĩ La-tinh ở đầu thế kỉ XX như thế nào?
A. Mĩ La-tinh trở thành thuộc địa kiểu mới của đế quốc Mĩ.
B. Mĩ La-tinh vẫn là các nước thuộc địa.
C. Nhiều nước Mĩ La-tinh đi lên Chủ nghĩa xã hội.
D. Phong trào giải phóng dân tộc ở giai đoạn quyết liệt nhất.
Câu 5. Kết quả phong trào đấu tranh của nhân dân các nước Mĩ La-tinh sau chiến
tranh thế giới thứ hai là gì?
A. Lật đổ chính quyền độc tài, thành lập các chính phủ dân tộc dân chủ.
B. Giải phóng dân tộc, thành lập các nhà nước tư bản chủ nghĩa.
C. Đánh đổ chế độ thực dân kiểu mới, giành nền độc lập dân tộc.
D. Đánh đổ nền thống trị thực dân kiểu cũ, giải phóng lãnh thổ.
Câu 6. Thắng lợi của cuộc cách mạng nước nào đã làm cho hệ thống xã hội chủ
nghĩa mở rộng sang Tây Bán Cầu?
A. Cu ba.
B. Trung Quốc.
C. Việt Nam.
D. Ai Cập.
Câu 7. Ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, nhiều nước ở Đơng
Dương đã giành được chính quyền từ sự thống trị của
A. phát xít Nhật.
B. thực dân Pháp
C. đế quốc Mĩ.
D. thực dân Anh.
Câu 8. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi
nổ ra sớm nhất ở khu vực nào?
A. Bắc Phi.
B. Nam Phi.
C. Tây Phi.
D. Đông Phi.

Câu 9. Từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX, phong trào
giải phóng dân tộc của nước nào là tiêu biểu?
A. Ăng-gơ-la, Mơ-dăm-bích, Ghi nê-Bít-xao.
B. Ai Cập, Ăng-gơ-la, Mơ-dăm-bích.
C. Ai Cập, Nam Phi, Mơ-dăm-bích.
D. Ăng-gơ-la, Nam Phi, Ghi nê-Bít-xao.
Câu 10. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc
đã diễn ra sơi nổi, khởi đầu từ khu vực
A. Đông Nam Á.
B. Đông Bắc Á.
C. Mĩ Latinh.
D. Nam Phi.
4.2. Cấp độ thông hiểu (10 câu):
Câu 1. Nhiều ý kiến cho rằng: “Thế kỉ XXI, là thế kỉ của Châu Á”, bởi vì
A. nhiều nước Châu Á có tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng.
B. phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á phát triển mạnh mẽ.
C. ở Châu Á có nhiều nước xây dựng Chủ nghĩa xã hội.
D. nhiều tổ chức khu vực được thành lập ở Châu Á.
Câu 2. Chủ nghĩa A-pác-thai thực hiện ở Châu Phi có nghĩa là


A. phân biệt chủng tộc của thực dân da trắng đối với người da đen.
B. sự phân biệt tôn giáo của thực dân da trắng ở Châu Phi.
C.duy trì thế ưu việt của người da đen.
D.chế độ bất bình đẳng về giới ở Châu Phi.
Câu 3. Vì sao từ năm 1960, khu vực Mĩ La-tinh được mệnh danh là “Đại lục bùng cháy”?
A. Vì các nước đã lần lượt lật đổ chính phủ độc tài thân Mĩ.
B. Vì ở đây thường xuyên xảy ra thảm họa núi lửa.
C. Vì cách mạng Cuba thắng lợi, đi lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội.
D. Vì Mĩ thực hiện chiến tranh xâm lược khu vực Mĩ - la tinh.

Câu 4. Nguyên nhân khách quan nào đã tạo điều kiện cho các quốc gia Đơng Nam Á
giành được độc lập năm 1945?
A. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh khơng điều kiện.
B. Phát xít Đức đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
C. Phong trào công nhân thế giới phát triển mạnh.
D. Quân đội Đồng minh tiến vào giải phóng Đơng Nam Á.
Câu 5. Nhận định nào sau đây không phản ánh những nét nổi bật của châu Á từ sau
năm 1945?
A. Trước chiến tranh thế giới thứ hai, các nước châu Á đều là thuộc địa của chủ
nghĩa đế quốc phương Tây và Mĩ.
B. Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, một cao trào giải phóng dân tộc đã dấy lên,
lan nhanh ra cả châu Á.
C. Trong nhiều thập niên sau chiến tranh thế giới thứ hai, một số nước châu Á đã đạt
được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế.
D. Nhiều người dự đoán rằng: “thế kỉ XXI sẽ là thế kỉ của châu Á”.
Câu 6. Nội dung nào không là khó khăn của các nước châu Phi từ đầu những năm
90 của thế kỷ XX đến nay?
A. Chính quyền do người da đen được thiết lập.
B. Xung đột nội chiến đẫm máu.
C. Tình trạng nghèo đói, nợ nần chồng chất.
D. Dịch bệnh hoành hành.
Câu 7. Do cuộc cách mạng nào mà Ấn Độ trở thành nước xuất khẩu gạo lớn trên thế
giới?
A. “Cách mạng xanh”.
B. “Cách mạng chất xám”.
C. “Cách mạng công nghệ”.
D. “Cách mạng trắng”.
Câu 8. Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của tổ chức ASEAN?
A. Các nước sáng lập tổ chức ASEAN muốn hợp tác phát triển kinh tế, thoát khỏi
ảnh hưởng của nước lớn.

B. Các quốc gia Đơng Nam Á cịn gặp nhiều khó khăn muốn liên kết với các nước
lớn..
C. Các quốc gia Đông Nam Á vừa giành độc lập, muốn xây dựng một khối quân sự
mạnh.
D. Mĩ muốn can thiệp vào Đông Nam Á, giúp một số nước thiết lập liên minh kinh
tế.
Câu 9. Mĩ La-tinh là “sân sau” của Mĩ vì
A. bị Mĩ khống chế, lệ thuộc về kinh tế, chính trị và ngoại giao vào Mĩ.
B. là các nước nằm trong cùng một khối quân sự với Mĩ.


C. nơi có trình độ phát triển thấp, phải nhận viện trợ từ Mĩ.
D. là khu vực chiếm đóng trực tiếp của quân đội Mĩ.
Bài 4. Lịch sử 9
Nhận biết:
Câu 1. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng tình hình các nước châu Á trước Chiến
tranh thế giới thứ hai?
A. Chịu sự bóc lột nơ dịch của các nước đế quốc thực dân.
B. Kinh tế phát triển mạnh mẽ.
C. Các nước châu Á đã giành được độc lập.
D. Các nước châu Á đã gia nhập tổ chức ASEAN.
Câu 2. Biến đổi lớn nhất của các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. giành được độc lập.
B. gia nhập tổ chức ASEAN.
C. trở thành trung tâm kinh tế tài chính thế giới.
D. trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây.
Câu 3. Bước sang thế kỉ XX, châu Á được mệnh danh là "Châu Á thức tỉnh" vì
A. phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.
B. nhân dân thoát khỏi sự thống trị của vua chúa phong kiến.
C. tất cả các nước châu Á giành được độc lập.

D. ở châu Á có nhiều nước giữ vị trí quan trọng trên trường quốc tế.
Câu 4. Sự kiện lịch sử nào diễn ra ở Trung Quốc vào ngày 1/10/1949?
A. Nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời.
B. Trung Quốc tiến hành công cuộc cải cách mở cửa.
C. Trung Quốc thực hiện phong trào “Ba ngọn cờ hồng”.
D. Cuộc nội chiến bùng nổ.
Câu 5. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời (1949) đánh dấu Trung Quốc đã
A. hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ.
B. hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C. hồn thành cơng cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
D. chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Câu 6. Nội dung nào dưới đây là ý nghĩa quốc tế về sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân
dân Trung Hoa?
A. Tăng cường lực lượng cho phe xã hội chủ nghĩa và phong trào giải phóng dân tộc.
B. Báo hiệu sự kết thúc ách thống trị, nô dịch của chế độ phong kiến và thực dân trên đất
Trung Hoa.
C. Kết thúc hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc đối với nhân dân Trung Hoa.
D. Đất nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập tự do, tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Câu 7. Cuộc nội chiến ở Trung Quốc 1946 -1949 diễn ra giữa các Đảng phái nào?
A. Quốc Dân Đảng và Đảng Cộng Sản.
B. Đảng Cộng Sản và Đảng Quốc Đại.
C. Quốc Dân Đảng và Nhân dân.
D, Đảng Cộng Sản và Nhân dân.
Câu 8. Đường lối đổi mới của Trung Quốc từ sau năm 1978 đến nay có đặc điểm gì?
A. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm.
B. Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm.
C. Lấy phát triển kinh tế, chính trị làm trọng tâm.
D. Lấy phát triển văn hóa làm trọng tâm.



Câu 9. Từ năm 1978, đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội của Đảng Cộng sản Trung
Quốc thực hiện theo nguyên tắc nào?
A. Kiên trì con đường xã hội chủ nghĩa.
B. Kiên trì chun chính dân chủ nhân dân.
C. Khơng kiên trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc.
D. Thực hiện đa nguyên đa Đảng.
Câu 10. Sau 20 năm cải cách mở cửa 1978 - 1998, nền kinh tế Trung Quốc đã
A. phát triển nhanh chóng đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.
B. suy thoái.
C. không ổn định và bị chững lại.
D. đứng đầu thế giới.
Thông hiểu:
Câu 11. Từ sau năm 1978, đường lối đối ngoại của Đảng Cộng sản Trung Quốc có điểm gì
mới?
A. Bình thường hóa quan hệ với Liên Xơ, Mơng Cổ, Lào,Việt Nam…
B. Giải quyết các vụ tranh chấp quốc tế.
C. Mở rộng quan hệ hữu nghị với Nhật Bản.
D. Đối đầu căng thẳng với các nước Đông Dương.
Câu 12. Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo thứ tự thời gian trong lịch sử Trung Quốc.
1. Thu hồi chủ quyền đối với Ma Cao
2. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập.
3. Bắt đầu đường lối cải cách mở cửa.
4. Thu hồi chủ quyền đối với Hồng Kông.
A.2-1-3-4
B.4-3-2-1
C.4-1-3-2
D.3-4-2-1
Câu 13.Mục tiêu cốt lõi của Trung Quốc khi tiến hành công cuộc cải cách mở cửa từ năm
1978 là gì?
A. Biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh.

B. Lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Mao Trạch Đơng làm nền tảng.
C. Xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân mang đặc sắc Trung Quốc.
D. Đưa Trung Quốc trở thành nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới.
Câu 14. Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì từ cơng cuộc cải cách mở cửa của
Trung Quốc?
A. Mạnh dạn thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài.
B. Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên.
C. Thực hiện đa nguyên chính trị.
D. Chú trọng phát triển nguồn nhân lực có chất lượng, đạo đức tốt.
Câu 15: Từ những năm 80 của thế kỉ XX, Trung Quốc đã lần lượt bình thường hóa quan hệ
với nước nào?
A. Liên Xơ, Mơng Cổ, Lào, In-đô nê-xia, Việt Nam.
B. Mông Cổ, Lào, In-đô nê-xia, Việt Nam, Cam-pu-chia.
C. Liên Xô, Lào, In-đô nê-xia, Việt Nam, Thái Lan.
D. Thái Lan, Nhật Bản, Việt Nam.
Câu 16: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia châu Á nào giành được độc lập sớm
nhất?
A. In-đô-nê-xi-a.
B. Việt Nam.
C. Lào.


D. Trung Quốc.
Câu 17. Người đứng đầu nhà nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa năm 1949 là ai?
A. Mao Trạch Đơng.
B. Tơn Trung Sơn.
C. Tập Cận Bình.
D. Tưởng Giới Thạch.
Câu 18. Đặc điểm nổi bật của châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh và giành được thắng lợi.

B. châu Á trở thành khu vực năng động phát triển nhất thế giới.
C. xây dựng nền kinh tế khép kín, hướng nội.
D. sau khi giành độc lập cá nước châu Á phát triển theo con đường XHCN.
Câu 19. Ý nào sau đây khơng phản ánh khó khăn của châu Á hiện nay?
A. Mâu thuẫn trên biển Đông đã được giải quyết.
B. Mâu thuẫn sắc tộc tôn giáo.
C. Một số nước châu Á chậm phát triển, lạc hậu.
D. Hoạt động khủng bố của tổ chức nhà nước hồi giáo IS.
Vận dụng- Vận dụng cao:
Câu 20. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ sớm nhất
ở châu lục nào?
A. Châu Á.
B. Châu Âu.
C. Châu Phi .
D. Châu Mĩ.
Câu 21. Điểm khác biệt của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở khu vực châu Á và
Mĩ-Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là về
A. đối tượng cách mạng.
B. kết quả cách mạng.
C. lực lượng tham gia.
D. hình thức đấu tranh.
Câu 22. Cơng cuộc cải cách mở cửa của Trung Quốc từ năm 1978 và đường lối đổi mới
của Việt Nam từ năm 1986 có điểm gì giống nhau?
A. Kiên trì sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
B. Đặc biệt coi trọng phát triển công nghiệp nhẹ.
C. Xây dựng nền kinh tế khép kín, hướng nội.
D. Xuất phát điểm là nền kinh tế phát triển.
Câu 23. Nhiệm vụ cách mạng của các dân tộc châu Á và châu Phi sau chiến tranh thế giới
thứ hai có điểm gì giống nhau?
A. Lật đổ chủ nghĩa thực dân giành độc lập dân tộc.

B. Xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. Phát triển đất nước theo con đường tư bản chủ nghĩa.
D. Lật đổ chủ nghĩa thực đân kiểu mới.
Bài 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á: phần lịch sử thế giới
(Tổng số câu: 25)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
I.

Cấp độ nhận biết (10 câu)


Câu 1: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ra đời (1967) ban đầu có 5 nước,
gồm
A. In-đơ-nê-xi-a, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin.
B. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin, Bru-nây.
C. Việt Nam, Lào, Thái Lan, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a.
D. Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Lào, Thái Lan, Xin-ga-po.
Câu 2: Sự khởi sắc của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được đánh dấu bởi
sự kiện
A. Hội nghị thượng đỉnh lần thứ I họp tại Ba-li (tháng 2/1976).
B. khu vực mậu dịch tự do Đông Nam Á được thành lập (1992).
C. diễn đàn hợp tác Á – Âu được thành lập (1992).
D. Hiến chương ASEAN được thông qua (2007).
Câu 3: Mục tiêu của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là
A. phát triển kinh tế và văn hóa.
B. liên minh quân sự
C. bảo vệ chủ quyền các quốc gia
D. ưu tiên phát triển văn hóa
Câu 4: Sau khi thành lập, trụ sở của ASEAN được đặt tai
A. Gia-cac-ta (In-đô-nê-xi-a).

B. Băng Cốc (Thái Lan).
C. Ma-ni-la (Phi-lip-pin)
D. Kuala Lumpur (Ma-lai-xi-a).
Câu 5: Quan hệ giữa 3 nước Đông Dương và ASEAN được cải thiện rõ rệt thể hiện ở việc
thiết lập
A. các quan hệ ngoại giao.
B. các quan hệ về kinh tế.
C. quan hệ xã hội.
D. quan hệ giáo dục.
Câu 6. Trước chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) là
thuộc địa của các nước nào?
A. Thuộc địa của các thực dân phương Tây
B. Thuộc địa của Mĩ, Nhật.
C. Thuộc địa của Pháp, Nhật.
D. Thuộc địa của Anh, Pháp, Mĩ
Câu 7. Tháng 8/1945 khi phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, nước nào sau đây đã giành
được chính quyền?
A. In-đơ-nê-xi-a, Việt Nam.
B. In-đơ-nê-xi-a, Phi-líp-pin.
C. Việt Nam, Lào.
D. Việt Nam, Campuchia.
Câu 8. Giữa những năm 50 của thế kỉ XX, tình hình Đơng Nam Á ngày càng
A. trở nên căng thẳng.
B. Ổn định.
C. phát triển phồn thịnh.
D. ổn định và phát triển.
Câu 9. Thành viên thứ 6 của ASEAN là
A. Bru-nây
B. Việt Nam
C. Mi-an-ma

D. Lào
Câu 10. Năm 1997, ASEAN đã kết nạp thêm các thành viên nào?
A. Lào, Mi-an-ma
B. Lào, Việt Nam
C. Cam-pu-chia, Lào
D. Mi-an-ma,Việt Nam
II. Cấp độ thông hiểu (10 câu)
Câu 1: Năm 1945, nhân dân một số nước Đông Nam Á đã tranh thủ yếu tố thuận lợi nào
để giành độc lập?
A. Quân phiệt Nhật Bản đầu hàng đồng minh.
B. Quân đồng minh giải giáp quân đội Nhật Bản.
C. Phát xít Đức đầu hàng đồng minh.
D. Liên xô đánh thành quân phiệt Nhật Bản.
Câu 2: Đâu là bước đi đầu tiên tạo cơ sở để Việt Nam hịa nhập vào các hoạt động của khu
vực Đơng Nam Á?


A. Tham gia hiệp ước Ba-li (1976).
B. Tham gia Diễn đàn khu vực (ARF).
C. Tham gia khu vực mậu dịch tự do (NAFTA).
D. Tham gia hiệp ước VACSAVA
Câu 3: Từ thành cơng của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN trong quá trình xây dựng và phát
triển đất nước, các nước đang phát triển ở Đơng Nam Á có thể rút ra bài học nào để hội
nhập kinh tế quốc tế?
A. Mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật nước ngoài.
B. Giải quyết nạn thất nghiệp và ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
C. Xây dựng nền kinh tế tự chủ, Chú trọng phát triển nội thương.
D. Ưu tiên sản xuất hàng tiêu dùng nội địa để chiếm lĩnh thị trường
Câu 4. Từ những năm 50 của thế kỉ XX, tình hình Đơng Nam Á càng trở nên căng thẳng
khi

A. Mĩ mở rộng xâm lược Đông Dương
B. Mĩ, Anh, Nhật thành lập Khối Quân sự Đông Nam Á (SEATO).
C. Liên xô can thiệp vào khu vực.
D. phong trào đấu tranh của các nước phát triển mạnh
Câu 5. Lí do cụ thể nào liên quan trực tiếp tới việc giải thể khối SEATO (9/1975)?
A. Thất bại của Mĩ trong chiến tranh xâm lược Đông Dương (1954- 1975)
B. Các nước thành viên luôn xảy ra xung đột.
C. Nhân dân Đơng Nam Á khơng đồng tình với sư tồn tại của SEANTO.
D. SEATO phù hợp với xu thế phát triển của Đơng Nam Á.
Câu 6. Biến đổi tích cực quan trọng đầu tiên của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh
thế giới thứ hai là gì?
A. Từ các nước thuộc địa trở thành các nước độc lập.
B. Nhiều nước có tốc độ phát triển khá nhanh.
C. Sự ra đời của khối ASEAN.
D. Mở rộng đối ngoại với các nước Đông Á.
Câu 7. Năm 1994, ASEAN thành lập Diễn đàn Khu vực (ARF) nhằm mục đích gì?
A. Tạo mơi trường hịa bình, ổn định để hợp tác phát triển
B. Hợp tác với tất cả các nước trên thế giới.
C. Hợp tác với tất cả các nước ở Châu Á.
D. Hợp tác trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
Câu 8. Ý nào dưới đây không đúng về quá trình mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN
từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX?
A. Các nước ASEAN chống lại sự hình thành trật tự “đa cực” sau Chiến tranh lạnh.
B. Quan hệ giữa ba nước Đông Dương với ASEAN đã được cải thiện tích cực.
C. Chiến tranh lạnh kết thúc, xu thế tồn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ.
D. Các nước ASEAN hợp tác có hiệu quả.
Câu 9. Ý nào dưới đây không phản ánh đúng bối cảnh thành lập Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam Á (ASEAN)?
A Cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam kết thúc
B. Các quốc gia cần hợp tác phát triển kinh tế sau khi giành được độc lập.

C. Nhu cầu hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.
D. Xuất hiện nhiều tổ chức hợp tác khu vực và quốc tế có hiệu quả.
Câu 10. Sauk hi giành độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chiến lược kinh tế
hướng nội nhằm mục tiêu


A. xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nền kinh tế tự chủ.
B. xây dựng nền kinh tế giàu mạnh nhất thế giới.
C. bảo hộ nề sản xuấttrong nước.
D. xây dựng nền kinh tế có năng lực xuất khẩu mạnh mẽ.
III. Cấp độ vận dụng (2 câu)
Câu 1. Yếu tố khách quan thúc đẩy sự ra đời của tổ chức ASEAN là
A. trên thế giới xuất hiện nhiều tổ chức hợp tác mang tính khu vực.
B. nhu cầu phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á.
C. mong muốn duy trì hịa bình và ổn định khu vực.
D. các nước Đơng Nam Á gặp khó khăn trong xây dựng và phát triển đất nước.
Câu 2 . Trong cùng hồn cảnh thuận lợi năm 1945, nhưng ở Đơng Nam Á chỉ có ba nước
Việt Nam, Lào, Inđơnêxia tun bố độc lập là do
A. có q trình chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng.
B. chớp được thời cơ Đức đầu hàng Đồng Minh.
C. ba nước này đề có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
D. phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản phát triển mạnh
IV. Cấp độ vận dụng cao (2 câu)
Câu 1. Bài học rút ra từ sự thành công của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt
Nam đối với phong trào giải phóng dân tộc ở Đơng Nam Á là gì?
A. Có q trình chuẩn bị chu đáo, kĩ lưỡng, chớp thời cơ.
B. Có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
C. Sự giúp đỡ của các nước tư bản.
D. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin.
Bài 6: Các nước châu Phi

4. Tổng số câu: 25
Cấp độ nhận biết (11 câu)
Câu 1. Cuộc đấu tranh tiêu biểu nhất chống chế độ phân biệt chủng tộc Apácthai ở châu
Phi diễn ra tại đâu?
A. Nam Phi.
B. An-giê-ri.
C. Ai Cập.
D. Ăng-gô-la.
Câu 2. Những nước nào ở Nam Á và Bắc Phi đã theo gương các nước Đông Nam Á nổi
dậy giành độc lập?
A. Ấn Độ, Ai Cập, An-giê-ri.
B. Ấn Độ, Ai Cập, Việt Nam.
C. Ai Cập, An-giê-ri, Lào.
D. Ấn Độ, Ai Cập, Việt Nam.
Câu 3. Từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX, phong trào giải
phóng dân tộc của những nước Châu Phi nào là tiêu biểu?
A. Ăng-gơ-la, Mơ-dăm-bích, Ghi-nê Bít-xao.
B. Ai Cập, Ăng-gơ-la, Mơ-dăm-bích.
C. Ai Cập, Nam Phi, Mơ-dăm-bích.
D. Ăng-gơ-la, Nam Phi, Ghi-nê Bít-xao.
Câu 4. Cho đến nay, cuộc đấu tranh ở Nam Phi đã
A. xóa bỏ hồn tồn chế độ phân biệt chủng tộc.
B. xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc về hình thức.


C. hồn tồn thất bại.
D. chỉ xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ở một số vùng.
Câu 5. Lãnh tụ của cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai ở Nam Phi là
A. Nen-xơn Man-đê-la.
B. Nát-xe.

C. Xu-các-nô.
D. Y-at-xe A-ra-phát.
Câu 6. Sự kiện nào dưới đây gắn với tên tuổi của Nen-xơn Man-đê-la?
A. Lãnh tụ của phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi.
B. Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở An-giê-ri.
C. Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở Ăng-gô-la.
D. Chiến sĩ nổi tiếng chống ách thống trị của bọn thực dân.
Câu 7. Nen-xơn Man-đê-la trở thành Tổng thống Nam Phi đánh dấu sự kiện lịch sử gì?
A. Sự chấm dứt chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở châu Phi kéo dài 3 thế kỷ.
B. Đánh dấu sự bình đẳng giữa các dân tộc, màu da trên thế giới.
C. Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới.
D. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.
Câu 8. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi nổ ra
sớm nhất ở đâu?
A. Bắc Phi.
B. Tây Phi.
C. Đông Phi.
D. Nam Phi.
Câu 9. Nen-xơn Man-đê-la trở thành người da đen đầu tiên giữ chức vụ gì? Ở đâu?
A. Tổng thống, Cộng hịa Nam Phi.
B. Thủ tướng, An-giê-ri.
C. Tổng thống, Cộng hòa Pê ru.
D. Thủ tướng, Cộng hòa Ấn Độ.
Câu 10. Lịch sử ghi nhận năm 1960 là “Năm châu Phi”. Vì sao?
A. Có 17 nước ở châu Phi giành được độc lập.
B. Hệ thống thuộc địa của đế quốc lần lượt tan rã.
C. Tất cả các nước châu Phi đều giành được độc lập.
D. Chủ nghĩa thực dân sụp đổ ở châu Phi.
Bài 7: Các nước Mĩ La- tinh
Cấp độ nhận biết

Câu 1. Các nước Mĩ Latinh nằm chủ yếu ở khu vực nào của Châu Mĩ?
A. Trung và Nam Mĩ.
B. Bắc Mĩ.
C. Bắc và Nam Mĩ.
D. Nam Mĩ.
Câu 2. Cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân Mĩ Latinh trong những năm 60-80 của thế kỉ
XX đã đưa tới kết quả gì?
A. Chính quyền độc tài bị lật đổ
B. Nhiều nước Mĩ Latinh trở thành sâu sau của đế quốc Mĩ.
C. Làm cho các nước Mĩ Latinh bị phụ thuộc.
D. Các nước Mĩ Latinh trở thành các nước công nghiệp.


Câu 3. Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, kinh tế của các nước Mĩ Latinh có đặc điểm
gì nổi bật?
A. Gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng thấp.
B. Kinh tế phát triển với tốc độ cao.
C. Vươn lên trở thành trung tâm kinh tế tài chính.
D. Khủng hoảng trầm trọng.
Câu 4. Ngày 1-1-1959 ở Cuba đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?
A. Chế độ độc tài Baxtixta bị lật đổ.
B. Cuộc tấn công trại lính Mơncada.
C. Chế độ độc tài Baxtixta được thiết lập.
D. Cuộc tấn công của Mĩ ở bờ biển Hi-rôn.
Câu 5. Năm 1961, Phiđen Catsxtơrơ đã tun bố với tồn thế giới, Cuba sẽ tiến lên
A. Chủ nghĩa xã hội.
B. Chủ nghĩa tư bản.
C. Quân chủ lập hiến.
D. Cộng hòa Tổng thống.
Câu 6. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh sau chiến

tranh thế giới thứ hai đã khiến khu vực này được mệnh danh là
A. “Lục địa bùng cháy”.
B. “Lục địa mới trỗi dậy”.
C. “Lục địa thức tỉnh”.
D. “Lục địa bão táp”.
Câu 7. Từ những thập niên đầu của thế kỉ XX, nhiều nước Mĩ La- tinh đã thoát khỏi sự lệ
thuộc của Tây Ban Nha nhưng lại rơi vào vòng lệ thuộc của nước nào?
A. Đế quốc Mĩ.
B. Thực dân Anh.
C. Thực dân Pháp.
D. Đế quốc Nhật.
Câu 8.Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, kẻ thù chủ yếu của nhân dân
các nước Mĩ Latinh là ai?
A. Chế độ tay sai phản động của chủ nghĩa thực dân mới.
B. Chế độ phân biệt chủng tộc.
C. Chủ nghĩa thực dân cũ.
D. Giai cấp địa chủ phong kiến.
Câu 9. Cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai
đòi hỏi giải quyết nhiệm vụ chính là gì?
A. Dân tộc- dân chủ.
B. Phát triển kinh tế.
C. Chống phân biệt chủng tộc.
D. Chống chế độ phong kiến.
Câu 10. Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh của
nhân dân các nước Mĩ Latinh diễn ra dưới hình thức nào?
A. Đấu tranh vũ trang.
B. Bãi cơng của cơng nhân.
C. Đấu tranh chính trị.
D. Sự nổi dậy của người dân.
Cấp độ thông hiểu



Câu 11. Vì sao từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX, Mĩ Latinh được mệnh
danh là “Lục địa bùng cháy”?
A. Đấu tranh vũ trang phát triển mạnh mẽ.
B. Phong trào công nhân diễn ra sổi nổi.
C. Cuộc nội chiến giữa các đảng phái đối lập diễn ra liên tục.
D. Phong trào đấu tranh có sự tham gia của tất cả các lực lượng xã hội.
Câu 12. Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, Cuba lại được coi là “Lá cờ đầu” trong
phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh?
A. Nước đầu tiên lật đổ chế độ độc tài, lập nên chính quyền dân chủ.
A. Lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập chính phủ dân chủ.
B. Nước đầu tiên lật đổ chính quyền tay sai, thiết lập chính phủ cộng hịa.
C. Lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập chính phủ cộng hịa
Câu 13. Vì sao có thể khẳng định: Cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa (26-7-1953) đã mở
ra giai đoạn mới trong phong trào đấu tranh của nhân dân Cuba?
A. Thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh vũ trang ở Cuba.
B. Bước đầu làm sụp đổ chính quyền Batixta.
C. Giải phóng được nhiều tù chính trị cho cách mạng Cuba
D. Giải phóng nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn ở Cuba.
Câu 14. Điểm khác biệt cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh với Châu
Á, châu Phi ở đầu thế kỉ XIX là về?
A. kết quả.
B. kẻ thù.
C. phương pháp đấu tranh.
D. lực lượng tham gia.
Câu 15. Năm 1959, quốc gia nào được mệnh danh là “Lá cờ đầu trong phong trào giải
phóng dân tộc ở Mĩ Latinh”?
A. Cuba.
B. Áchentina .

C. Chilê.
D. Nicaragoa.
Câu 16. Tai sao năm 1961, Mĩ lại đề xướng việc tổ chức “Liên minh vì tiến bộ” và lôi kéo
các nước Mĩ latinh tham gia?
A. Để ngăn chặn ảnh hưởng của cách mạng Cuba (1959).
B. Để ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa tư bản.
C. Để củng cố ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội ở khu vực này.
D. Để giúp Mĩ Latinh phát triển.
Câu 17. Cuộc đấu tranh của nhân dân Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ 2 nhằm mục
tiêu gì?
A. Chống chế độ độc tài thân Mĩ.
B. Chống chế độ diệt chủng.
C. Chống chủ nghĩa thực dân cũ.
D. Chống chế độ phân biệt chủng tộc.
Câu 18. Hình thức đấu tranh chủ yếu của các nước Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ
hai là?
A. vũ trang.
B. nghị trường.
C. ngoại giao.


D. bất hợp tác.
Câu 19. Mốc mở đầu phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ Latinh sau CTTG thứ hai là
thắng lợi của cách mạng?
A. Cuba.
B. Nicaragoa.
C. Bôlivia.
D. Chilê.
Câu 20. Từ những năm 90 của thế kỉ XX, tình hình kinh tế, chính trị ở các nước Mĩ Latinh
gặp nhiều khó khăn, có lúc trở nên căng thẳng do

A. sự bao vây cấm vận của Mĩ.
B. đầu tư nước ngoài giảm sút.
C. phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lên cao.
D. chưa có chính sách hợp lí.
Cấp độ vận dụng
Câu 21. Điểm khác nhau về nhiệm vụ giữa phong trào dân tộc ở khu vực Mĩ Latinh với
châu Á, châu Phi ở đầu thế kỉ XX là
A. chống Mĩ và các lực lượng thân Mĩ.
B. chống lại bọn đế quốc, thực dân và tay sai.
C. chống lại bọn tay sai cho đế quốc, thực dân.
D. chống lại bọn đế quốc, thực dân.
Câu 22. Sau CTTG thứ hai, âm mưu biến Mĩ Latinh thành sân sau và xây dựng chính
quyền thân Mĩ ở khu vực này là biểu hiện của
A. chủ nghĩa thực dân kiểu mới.
B. chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.
C. chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.
D. chủ nghĩa xã hội.
Câu 23. Từ những thập niên đầu của thế kỉ XIX, phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh khác với châu Á, châu Phi ở điểm nào?
A. Nhiều quốc gia ở Mĩ-la-tinh đã giành được độc lập.
B. Giai cấp tư sản lãnh đạo các cuộc đấu tranh giành độc lập.
C. Giai cấp vô sản lãnh đạo các cuộc đấu tranh giành độc lập.
D. Nhiều quốc gia ở Mĩ-la-tinh chưa giành được độc lập.
Cấp độ vận dụng cao
Câu 23. Tại sao gọi là khu vực Mĩ Latinh?
A. Chủ yếu là thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, nói ngữ hệ La tinh.
B. Chủ yếu là thuộc địa của Pháp, nói ngữ hệ Latinh.
C. Ngữ hệ Latinh là ngôn ngữ bản địa.
D. Chủ yếu là thuộc địa Anh, nói ngữ hệ Latinh.
Câu 24. Năm 1972, câu nói nổi tiếng của Chủ tịch Phi đen Caxtơ rơ khi nói về mối quan
hệ với Việt Nam là gì?

A. “Vì Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình”.
B. “Người Cuba đang bước lên con đường mà người anh em Việt Nam đã vạch ra”.
C.“ Việt Nam- Hồ Chí Minh- Điện Biên Phủ.”
D. “Việt Nam- lương tri của thời đại”.
Câu 25. Từ những năm 60 đến những năm 80 của thế kỉ XX ,yếu tố nào quyết định đến sự
phát triển của phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ La tinh?
A. Thắng lợi của cách mạng Cuba.


B. Sự suy yếu của đế quốc Mĩ.
C. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
D. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc.
1. BÀI 8: NƯỚC MĨ
PHẦN THKQ: (Tổng số câu: 25)
Cấp độ nhận biết (10 câu)
Câu 1. Hai mươi năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, điểm nổi bật của kinh tế Mĩ là
A. Mĩ trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới.
B. kinh tế Mỹ bước đầu phát triển.
C. bị kinh tế Nhật cạnh tranh quyết liệt.
D. kinh tế Mỹ suy thoái.
Câu 2. Nguồn lợi mà Mĩ thu được trong Chiến tranh thế giới thứ hai chủ yếu là từ
A.bn bán vũ khí và phương tiện chiến tranh.
B.cho vay nặng lãi.
C.chiến lợi phẩm thu được sau các trận với phát xít.
D.cho thuê các căn cứ quân sự ở các châu lục.
Câu 3. Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại sau Chiến tranh thế
giới thứ hai là
A. MĩB. Anh.
C. Pháp.
D. Nhật.

Câu 4. Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào?
A. Triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới.
B. Hịa bình hợp tác với các nước trên thế giới.
C. Bắt tay với Trung Quốc.
D. Dung dưỡng một số nước.
Câu 5. Nội dung nào sau đây khôngphảilà nguyên nhân của sự phát triển kinh tế Mĩ sau
CTTG II?
A. Nhân dân Mĩ có lịch sử truyền thống lâu đời.
B. Mỹ là nước giàu tài nguyên lại không bị chiến tranh tàn phá.
C. Áp dụng triệt để thành tựu khoa học - kỹ thuật
D. Bn bán vũ khí cho các nước tham chiến trong chiến tranh.
Câu 6. Trong những năm 1945 – 1950 nước nào đã trở thành trung tâm kinh tế - tài chính
duy nhất của thế giới?
A. Mĩ
B. Anh.
C. Pháp.
D. Nhật.
Câu 7. Trong quá trình chinh phục vũ trụ, quốc gia nào đưa con người lên Mặt Trăng đầu
tiên ( 7/1969)?
A. Mĩ
B. Liên xô.
C. Đức.
D. Nhật.
Câu 8.Liên minh quân sự nào sau đây không phải do Mĩ lập nên?
A. Khối VACSAVA
B. Khối NATO
C. Khối SEATO
D. Khối CENTO
Câu 9.Trong những năm 1945 – 1950 nước nào là chủ nợ duy nhất trên thế giới?
A. Mĩ

B. Liên xô.
C. Đức.
D. Pháp.
Câu 10.Biện pháp nào sau đây nằm trong chiến lược toàn cầu của Mĩ?
A.Chạy đua vũ trang, thành lập các khối quân sự.
B. Quan hệ hòa hiếu với các nước.
C. Liên minh với Liên Xô.
D. Hợp tác phát triển kinh tế với các nước.
Cấp độ thông hiểu.( 10 câu)


Câu 11.Từ năm 1945 – 1989, điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các đời
tởng thống Mĩ là gì?
A.Thực hiện chiến lược tồn cầu hóa.
B. Chuẩn bị tiến hành chiến tranh tổng lực.
C. Xác lập một trật tự thế giới có lợi cho Mĩ.
D. Tiến hành “Chủ nghĩa lấp chỗ trống”.
Câu 12. Mục tiêu lớn nhất của Mĩ khi thực hiện chiến lược toàn cầu là
A. tham vọng làm bá chủ thế giới.
B. có thế lực về kinh tế.
C. khống chế các nước đồng minh.
D. có sức mạnh về quân sự.
Câu 13.Mĩ ban hành đạo luật Tap- Hác – Lây nhằm mục đích gì?
A. Chống phong trào cơng nhân và Đảng cộng sản Mĩ hoạt động.
B. Thực hiện chế độ phân biệt chủng tộc.
C. Chống sự nổi loạn của người da đen
D. Đối phó với phong trào của nơng dân Mĩ.
Câu 14.“ Chính sách thực lực” của Mĩ là gì?
A. Dựa vào sức mạnh của MĩB. Chính sách xâm lược thuộc địa
C. Chạy đua vũ trang với Liên XơD. Thành lập các khối qn sự.

Câu 15.Vì sao Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại?
A. Có điều kiện hịa bình, có cơ sở tốt cho các nhà khoa học đến làm việc
B. Có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.
C. Là q hương của nhiều nhà khoa học nởi tiếng.
D. Có nguồn lao động dồi dào, chất lượng cao.
Câu 16.Để phục vụ cho mục tiêu chiến lược toàn cầu, Mĩ đã lôi kéo hàng loạt các
nước Tây Âu tham gia khối liên minh quân sự nào?
A. NATO.
B. SEATO.
C. CENTO.
D. ANZUS.
Câu 17.Chiến lược tồn cầu” do tởng thống nào của Mĩ đề ra?
A. Truman.
B. Kennơđi.
B. Aixenhao
D. Giônxơn.
Câu 18.Sau chiến tranh thế giới thứ hai “chiến lược toàn cầu” của Mĩ vấp phảihthất
bại ở nhiều nơi là do
A. sự lớn mạnh của phong trào giải phóng dân tộc.
B. một mình Mĩ khơng thể thực hiện được “chiến lược toàn cầu”
C.các đồng minh Mĩ khơng tán thành mục tiêu chính sách đối ngoại của Mĩ
D. sự chủ quan của Mĩ trong việc thực hiện chiến lược tồn cầu.
Câu 19. Thể chế chính trị của Mĩ hiện nay là
A. cộng hòa liên bang, đề cao quyền lực của tổng thống.
B. quân chủ lập hiến.
C. dân chủ nhân dân.
D. quân chủ chuyên chế.
Câu 20.Nguyên nhân nào không phảilà điều kiện cho nền kinh tế Mĩ phát triển trong và
sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Tiến hành chiến tranh xâm lược và nô dịch các nước

B. Không bị chiến tranh tàn phá.
C. Được yên ổn sản xuất và bn bán vũ khí cho các nước tham chiến.


D. Tập trung sản xuất và tư bản cao.
Cấp độ vận dụng.( 3 câu)
Câu 21.Sự kiện ngày 11/9 ở Mĩ đã đặt ra cho các quốc gia – dân tộc trên thế giới mối lo về
A. sự xuất hiện và hoạt động của chủ nghĩa khủng bố.
B. tình trạng ơ nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng.
C. chiến tranh và xung đột diễn ra ở nhiều khu vực trên thế giới.
D. tình trạng đối đầu căng thẳng giữa các nước lớn trên thế giới.
Câu 22.Sự kiện có ảnh hưởng lớn nhất đến tâm lí của người dân nước Mĩ trong nửa sau thế
kỉ XX là
A. sự thất bại, di chứng của nước Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
B. sự xa lầy của quân đội Mĩ trên chiến trường Irắc.
C. vụ khủng bố ngày 11/9/2001 tại trung tâm thương mại Mĩ.
D. sự lớn mạnh của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác.
Câu 23. Chiến lược toàn cầu của Mĩ với 3 mục tiêu chủ yếu, theo em mục tiêu nào có ảnh
hưởng trực tiếp đến Việt Nam?
A. Ngăn chặn và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội.
B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.
C. Đàn áp phong trào công nhân và cộng sản quốc tế.
D. Khống chế các nước tư bản đồng minh.
Bài 9: Nhật Bản; phần: Lịch sử thế giới
Phần I. Trắc nghiệm khách quan
I.Cấp độ nhận biết (10 câu)
Câu 1: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản
A. lâm vào tình trạng suy thối kéo dài.
B. liên tục tăng trưởng với tốc độ cao.
C. có sự tăng trưởng “thần kì” vượt qua các nước Tây Âu.

D. phát triển nhất thế giới.
Câu 2: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã gặp phải những khó khăn gì mà các
nước tư bản khác khơng có?
A. Bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề.
B. Nạn thất nghiệp, thiếu lương thực, thực phẩm.
C. Bị các nước đế quốc bao vây về kinh tế.
D. Bị quân đội Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản.
Câu 3: Ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới hình thành vào thập niên 70 của thế
kỉ XX là?
A.Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản.
B. Mĩ - Anh - Pháp.
C. Mĩ - Liên Xô - Nhật Bản.
D. Mĩ - Đức - Nhật Bản.
Câu 4: Nhật Bản đã có điều kiện phát triển kinh tế nhờ các cuộc chiến tranh nào của Mĩ?
A. Triều Tiên, Việt Nam.
B. Hàn Quốc, Việt Nam.
C. Đài Loan, Việt Nam.
D. Philippin, Việt Nam.
Câu 5: Giai đoạn kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì” vào thời gian nào?
A. Từ năm 1960 đến năm 1973?
B. Từ năm 1973 đến nay.


C. Trong những năm 1950.
D. Từ sau chiến tranh đến năm 1950.
Câu 6: Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới vào
thời gian nào?
A. Đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
B. Đầu những năm 80 của thế kỉ XX.
C. Đầu những năm 60 của thế kỉ XX.

D. Đầu những năm 90 của thế kỉ XX.
Câu 7: Sự kiện nào đặt nền tảng mới cho quan hệ giữa Mĩ và Nhật Bản?
A. Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật được kí kết.
B. Mĩ viện trợ cho Nhật Bản.
C. Mĩ đóng quân tại Nhật Bản.
D. Mĩ xây dựng căn cứ quân sự trên đát nước Nhật Bản.
Câu 8: Nhật Bản thực hiện biện pháp nào trong lĩnh vực khoa học - kĩ thuật để đạt hiệu
quả cao nhất?
A. Mua bằng phát minh sang chế.
B. Hợp tác với các nước khác.
C. Đầu tư vốn để nghiên cứu khoa học.
D. Đánh cắp bằng phát minh sáng chế.
Câu 9: Với bản Hiến pháp mới, Thiên hồng Nhật Bản có vai trị như thế nào trong chế độ
chính trị?
A. Giữ vai trị tượng trưng cho hịa bình và quyền con người.
B. Nắm quyền lực tối thượng.
C. Nắm quyền lãnh đạo về chính trị và kinh tế.
D. Bị xóa bỏ hồn tồn.
Câu 10: Theo quy định của Hiến pháp năm 1947, Nhật Bản là nước theo thể chế nào?
A. Dân chủ đại nghị
B. Quân chủ lập hiến.
C. Cộng hịa.
D. Cộng hịa nghị viện.
Cấp độ thơng hiểu (10 câu)
Câu 11: Nguyên nhân khách quan quan trọng giúp nền kinh tế Nhật đạt mức “thần kì” sau
chiến tranh là
A. áp dụng thành tựu của cách mạng khoa học kĩ thuật.
B. vai trị quản lí, điều tiết nền kinh tế của nhà nước.
C. Sự quản lí có hiệu quả của các công ty.
D. yếu tố con người được nhà nước Nhật Bản quan tâm, đầu tư hàng đầu.

Câu 12: Nguyên nhân nào không dẫn đến sự phát triển kinh tế Nhật sau chiến tranh thế
giới thứ hai?
A. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú.
B. Con nguời năng động,sáng tạo.
C. Chi phí quốc phịng thấp.
D. Tận dụng tối đa viện trợ bên ngoài..
Câu 13: Nền tảng xuyên suốt của chính sách đối ngoại của Nhật là mối quan hệ với quốc
gia nào?
A. Mĩ.
B. Tây Âu.


C. Đông Nam Á.
D. Châu Á.
Câu 14: GDP giành cho quốc phịng của Nhật chỉ dưới 1% tổng GDP vì
A. được Mĩ bảo hộ.
B. nền cơng nghiệp quốc phịng phát triển mạnh mẽ.
C. chính sách đối ngoại hịa bình, trung lập.
D. Nhật khơng có qn đội thường trực.
Câu 15: Yếu tố nào làm cho nền kinh tế Nhật Bản phát triển?
A.coi trọng yếu tố con người.
B. áp dụng tốt tiến bộ khoa học- kĩ thuật thế giới.
C. vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc quản lí, điều tiết nền kinh tế.
D. coi trọng yếu tố con người.
Câu 16: Hiệp ước an ninh Mĩ- Nhật được kí kết năm 1951, nhằm mục đích:
A. Chống lại các nước XHCN và phong trào giải phóng dân tộc ở Viễn Đơng.
B. Nhật dựa vào Mĩ về quân sự để giảm chi phí quốc phịng.
C. Kết thúc chế độ chiếm đóng của Đơng minh trên lãnh thổ Nhật.
D. Tạo thế cân bằng chiến lược về quân sự giữa Mĩ và Nhật.
Câu 17: Nguyên nhân nào khiến Nhật Bản phục hồi kinh tế trong những năm 1950-1951?

A. Do nỗ lực bản thân và nguồn viện trợ từ Mĩ.
B. Do nỗ lực bản thân và nền KH-KT tiên tiến.
C. Nhận nguồn viện trợ từ Mĩ, tận dụng tốt yếu tố bên ngoài.
D. Tận dụng tốt yếu tố bên ngoài và nền KH-KT tiên tiến.
Câu 18: Đặc điểm của nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1950 là
gì?
A. Kinh tế phát triển chậm chạp và phụ thuộc Mĩ.
B. Kinh tế phát triển nhảy vọt.
C. Kinh tế phát triển "thần kỳ".
D. Kinh tế lệ thuộc vào Mĩ.
Câu 19: Nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản giai đoạn 1952 – 1973 là
A.liên minh chặt chẽ với nước Mĩ.
B. liên minh chặt chẽ với các nước Tây Âu.
C. hợp tác chặt chẽ với trung Quốc.
D. quan hệ chặt chẽ với các nước Đơng Nam Á.
Câu 20: Ngun nhân chính nào giúp Nhật Bản khơngchi phí nhiều cho quốc phịng?
A. Nhật nằm trong “ô bảo vệ hạt nhân” của Mĩ.
B. Nhật nằm trong vùng thường xảy ra thiên tai, động đất, sóng thần.
C. Tài ngun khống sản khơng nhiều, nợ nước ngồi do bồi thường chiến phí.
D. Dân cư đơng khơng thích hợp đầu tư nhiều vào quốc phịng.
Cấp độ vận dụng (10 câu)
Câu 21. Hai sự kiện nào sau đây xảy ra đồng thời trong một năm và có ý nghĩa quan trọng
trong chính sách đối ngoại của Nhật?
A. Bình thường hóa quan hệ với Liên Xơ và gia nhập Liên hợp quốc.
B. Thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam và Trung Quốc.
C. Thiết lập quan hệ ngoại giao với Mĩ và tây Âu.
D. Thiết lập quan hệ ngoại giao với ASEAN và Liên minh châu Âu.
Câu 22. Để phát triển khoa học- kỹ thuật, ở Nhật xuất hiện những hiện tượng gì ít thấy
trong thế giới tư bản?



A. Đẩy mạnh việc mua bằng sáng chế về khoa học, công nghệ, kỹ thuật
B. Coi trọng giáo dục quốc dân- khoa học kỹ thuật
C. Đi sâu vào các ngành công nghiệp ứng dụng dân dụng
D. Chấp nhận đứng dưới Chiếc ô bảo hộ hạt nhân của Mĩ
Câu 22.Điều kiện khách quan giúp nền kinh tế Nhật phát triển sau chiến tranh thế giới
thứ hai là gì?
A. Từ sau cuộc chiến tranh Triều Tiên.
B. Cách mạng Trung Quốc thành công.
C. Sau chiến tranh Việt Nam.
D. Sau cách mạng Cu ba.
Bài 10: Các nước Tây Âu
4. Tổng số câu: 25
Cấp độ nhân biết (10 câu)
Câu 1. Đến đầu thập niên 70 của thế kỉ XX, các nước Tây Âu đã trở thành
A. một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.
B. khối kinh tế tư bản, đứng thứ hai thế giới.
C. tổ chức liên kết kinh tế - chính trị lớn nhất hành tinh.
D. trung tâm cơng nghiệp – quốc phịng lớn của thế giới.
Câu 2. Về đối ngoại từ năm 1950 đến 1973, bên cạnh việc cố gắng đa dạng hóa, đa
phương hóa, các nước tư bản Tây Âu vẫn tiếp tục chủ trương
A. liên minh chặt chẽ với Mĩ.
B. mở rộng hợp tác với các nước Đông Bắc Á.
C. hợp tác với Liên Xô.
D. liên minh với CHLB Đức.
Câu 3. Nguyên nhân cơ bản giúp kinh tế Tây Âu phát triển trong giai đoạn những năm 50
đến những năm 70 của thế kỉ XXlà
A.tận dụng tốt cơ hội bên ngoài và áp dụng thành công khoa học kỹ thuật.
B. tài nguyên thiên nhiên giàu có, nhân lực lao động dồi dào.
C. nguồn viện trợ của Mỹ thơng qua kế hoạch Macsan.

D. q trình tập trung tư bản và tập trung lao động cao.
Câu 4. "Kế hoạch Mác-san" do Mĩ đề ranăm 1948 còn được gọi là
A.Kế hoạch phục hưng châu Âu.
B. Kế hoạch phục hưng kinh tế các nước Tây Âu.
C. Kế hoạch khôi phục châu Âu.
D. Kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu.
Câu 5.Các nước Tây Âu tham gia vào khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) do
Mĩ lập ra (04/1949) nhằm chống lại
A.Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu
B. phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
C. Liên Xô, Trung Quốc và Việt Nam.
D. các nước XHCN và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Câu 6. Sau chiến tranh thế giới thứ II, những nước nào đã phân chia lãnh thổ nước
Đức thành 4 khu vực để chiếm đóng và kiểm sốt?
A.Liên Xơ, Mĩ, Anh, Pháp.
B. Mĩ, Anh, Pháp, Nhật.
C. Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc, Nhật Bản.
D. Liên Xô, Trung Quốc, Mĩ, Anh.


Câu 7. Các thành viên đầu tiên của khối Thị trường chung châu Âu (EEC) gồm
A.Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Luc-xem-bua.
B. Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Bỉ, Tây Ban Nha.
C. Anh, Pháp, Đức, Bỉ, I-ta-li-a, Hà Lan.
D. Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, I-ta-li-a, Bồ Đào Nha.
Câu 8. Đến năm 1999, số nước thành viên của Liên minh châu Âu (EU) là
A.15 nước.
B. 16 nước.
C. 17 nước.
D. 18 nước.

Câu 9. Tháng 12 năm 1991, ở Tây Âu đã diễn ra sự kiện lịch sử gì?
A. Các nước EC họp hội nghị cấp cao tại Ma-xtrich (Hà Lan).
B. Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu được thành lập.
C. Cộng đồng than, thép châu Âu được thành lập.
D. Đồng tiền chung châu Âu (EURO) được phát hành.
Câu 10.Tháng 7 năm 1967, Cộng đồng than - thép châu Âu, Cộng đồng năng lượng
nguyên tử châu Âu, Cộng đồng kinh tế châu Âu đã sáp nhập thành
A.Cộng đồng châu Âu.
B. Thị trường chung châu Âu.
C. Liên minh châu Âu.
D. Hiệp hội các nước châu Âu.
Cấp độ thông hiểu (11 câu)
Câu 1. Các nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ II để
A. hồi phục và phát triển kinh tế.B. trở thành Đồng minh của Mĩ.
C. xâm lược các quốc gia khác.D. cạnh tranh với Liên Xô.
Câu 2. Lí do chủ yếu khiến Mĩ và các nước phương Tây dồn sức "viện trợ" cho Tây
Đức là để
A.biến Tây Đức thành "Lực lượng xung kích" chống Liên Xơ và các nước XHCN.
B. Tây Đức có ưu thế so với Đơng Đức.
C. thúc đẩy q trình hịa bình hóa nước Đức.
D.nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
Câu 3. Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Liên minh
châu Âu (EU)?
A.Liên kết với nhau để đối trọng với các nước XHCN.
B. Hợp tác, liên kết nhằm thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ.
C. Nhu cầu liên kết, hợp tác giữa các nước để cùng phát triển.
D. Chung một nền văn hóa, trình độ phát triển tương đồng.
Câu 4. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, điểm chung trong chính sách đối ngoại của các
nước Tây Âu là
A.tiến hành chiến tranh tái chiếm thuộc địa.

B. liên minh chặt chẽ với Mĩ.
C. mở rộng quan hệ hợp tác với các nước Đông Nam Á.
D. liên minh chặt chẽ với Nhật Bản.
Câu 5. Điểm nổi bật về kinh tế của các nước Tây Âu vào đầu những năm 50 của thế kỉ XX
là gì?
A. Kinh tế được phục hồi nhưng ngày càng lệ thuộc vào Mĩ.
B. Kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái trầm trọng.
C. Trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn thứ 3 thế giới.
D. Sự phát triển kinh tế đan xen với các cuộc khủng hoảng suy thoái ngắn.
Câu 6. Nội dung nào khơng phản ánh đúng những chính sách đối nội của các nước Tây Âu
sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Tăng các khoản trợ cấp, phúc lợi xã hội.


×