Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ CƯƠNG GIỮA kì II môn LỊCH sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.24 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG GIỮA KÌ II MƠN LỊCH SỬ
I-Trắc nghiệm
*Chủ đề 1 : Cuộc kháng chiến từ năm 1858 – 1873
1.Nhân vật lịch sử trong kháng chiến 1858-1873 (4)

-Nguyễn Tri Phương:lãnh đạo quân dân ta anh dũng chống trả quân Pháp ở Đà
Nẵng trong những năm 1858-1873.
-Nguyễn Trung Trực : đốt cháy chiếc tàu Ét-pê-răng(Hi vọng) của Pháp đậu
tren sông Vàm Cỏ Đông ( 10-12-1861) trong cuộc kháng chi ến ở Đà N ẵng và 3
tỉnh miền Đơng Nam Kì.
-Trương Định :bình Tây đại ngun sối , khởi nghĩa Trương Định do ông lãnh
đạo đã làm địch thất điên bát đảo
-Nguyễn Hữu Huân : bị giặc bắt 2 lần ,được thả ông lại tiếp tục chông Pháp .

2.Những cơ hội nhà Nguyễn có thể đánh Pháp dành độc lập (1)

- Ngày 1/9/1858, Pháp tấn công Đà Nẵng, nhân dân đã ph ối h ợp v ới quân tri ều
đình chống trả quyết liệt, làm thất bại âm mưu đánh nhanh th ắng nhanh của
Pháp. Nhưng lúc này triều đình lại khơng phát huy s ức mạnh c ủa dân t ộc đ ể
đánh bạo Pháp hoàn toàn ngay từ đầu xâm lược mà để Pháp chiếm đ ược Bán
đảo Sơn Trà.
- Tháng 7/1860, phần lớn quân Pháp bị điều động sang các chiến tr ường châu
Âu và Trung Quốc. Số quân còn lại ở Gia Định chưa đến 1000 tên, ph ải dàn
mỏng trên một trận tuyến dài hơm 10 km. Nhưng qn ta vẫn đóng ở Đại đ ồn
Chí Hịa mới được xây dựng trong thế “thủ hiểm”!
- Ngày 21/12/1873, khi quân Pháp đánh ra cầu Giấy, lọt vào tr ận địa ph ục kích
của ta. Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan thực dân và binh lính bị giết t ại tr ận. Chi ến
thắng cầu Giấy khiến quân Pháp hoang mang, cịn qn dân ta thì ph ấn kh ởi,
càng hăng hái đánh giặc. Giữa lúc đó, triều đình Huế lại kí v ới th ực dân Pháp
Hiệp ước Giáp Tuất (15/ 3/1874).


*Chủ đề 2 : Cuộc kháng chiến từ năm 1873-1884
3. Duyên cớ Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần 2(1)

- Từ những năm 70 của thế kỉ XX, yêu cầu về thị trường, nguyên liệu, nhân công
và lợi nhuận đặt ra cấp thiết.
 Thực dân Pháp ráo riết xúc tiến âm mưu xâm lược toàn bộ Việt Nam.
4. Thái độ của nhân dân khi triều đình kí với Pháp hiệp ước Hác-măng ( Quý
Mùi ) 25-8-1883 (1)


- Nhân dân vẫn tiếp tục đấu tranh chống Pháp và ch ống triều đình. Phong trào
kháng chiến chống Pháp trong nhân dân được đẩy mạnh h ơn, nhiều cuộc kh ởi
nghĩa nổ ra.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh
Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động.

*Chủ đề 3 : Phong trào Cần Vương
5.Người đứng đầu phái chủ chiến : Tơn Thất Thuyết .
6.Diễn biến chính của phong trào Cần Vương .
-Diễn biến sôi nổi và kéo dài đến cuối thế kỉ XIX , chia làm 2 giai đo ạn :
+Giai đoạn 1 : từ năm 1855 đến năm 1858 : phong trào bùng n ổ kh ắp c ả n ước ,
sôi động nhất là các tỉnh Bắc Kì , Nam Kì .
+Giai đoạn 2 : từ năm 1858 đến năm 1896 : phong trào đ ược duy trì , quy t ụ
thành những cuộc khởi nghĩa lớn có quy mơ và trình độ tổ ch ức cao .

7.Mục đích , cuộc khởi nghĩa tiêu biểu ,giai đoạn vua Hàm Nghi bị bắt .
*Mục đích của phong trào Cần Vương : kêu gọi văn thân cùng nhân dân cả
nước lên giúp vua cứu nước .
*Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu :
- Khởi nghĩa Ba Đình 1886-1887 :

+ Người lãnh đạo : Phạm Bành , Đinh Công Tráng .
+Căn cứ : Ba Đình
- Khởi nghĩa Bãi Sậy 1883-1892 :
+Người lãnh đạo : Nguyễn Thiện Thuật , Đinh Gia Quế
+Căn cứ : Bãi Sậy , Hai Sông
+Phương thức tác chiến : du kích
-Khởi nghĩa Hương Khê 1885-1896 :
+Người lãnh đạo : Phan Đình Phùng,Cao Thắng
+Căn cứ : Thanh Hóa,Nghệ An,Hà Tĩnh,Quảng Bình
+Phương thức tác chiến : du kích , vận động chiến
*Giai đoạn vua Hàm Nghi bị bắt :


Trong trận chiến đấu đêm ngày 31-10 rạng ngày 1-11-1888 quân Pháp do tên
phản bội Trương Quang Ngọc dẫn đường đã khiến Vua Hàm nghi sa vào tay
giặc và sau đó bị thực dân Pháp đưa đi đầy ở Angiêri (châu Phi).

8.Đặc điểm , nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương.
- Đặc điểm phong trào Cần Vương :là phong trào yêu nước theo khuynh
hướng và ý thức hệ phong kiến .
-Nguyên nhân thất bại :thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn và sự chỉ huy
thống nhất

II-Tự luận
1.Trình bày nội dung hiệp ước Hác-măng.
-Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và
Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nh ập vào đ ất Nam Kì
thuộc Pháp.
-Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì.
-Triều đình chỉ được cai quản vùng đất trung kì nhưng m ọi việc đ ều ph ải

thông qua viên khâm sứ của Pháp ở Huế.
-Cơng sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xun kiểm sốt nh ững cơng vi ệc
của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.
-Mọi việc giao thiệp với nước ngoài ( kể cả với Trung Quốc ) đều do Pháp
nắm.
-Triều đình Huế phải rút quân đội từ Bắc Kì về Trung Kì.

2.Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Yên Thế .
- Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nơng dân đồng bằng Bắc Kì vơ cùng
khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng n ổi dậy
đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình.
- Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm ph ạm, nhân dân
n Thế đã đứng dậy đấu tranh.

3.Giải thích vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế tồn tại lâu hơn bất kì
cuộc khởi nghĩa nào của phong trào Cần Vương
Phong trào phần nào đã kết hợp được vấn đề dân tộc và dân chủ,tập h ợp
được lực lượng đông đảo nông dân trên 1 địa bàn rộng lớn và nh ờ s ự lãnh
đạo của 1 thủ lĩnh độc đáo mưu trí,dũng cảm,trung thành,tận tụy v ới
nguyện vọng của nhân dân.




×