Tải bản đầy đủ (.pptx) (68 trang)

TIỂU LUẬN đề tài bài THUỐC YHCT có tác DUNG điều TRI BỀNH HUYỀT áp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.51 MB, 68 trang )

HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM
BỘ MÔN THỰC VẬT DƯỢC – DƯỢC LIỆU – DƯỢC CỔ TRUYỀN

TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: BÀI THUỐC YHCT CÓ
TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ BỆNH HUYẾT ÁP

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Vũ Đức Lợi
Trình bày: Nhóm 3 – Lớp D4K5
Nguyễn Tiến Dũng

Nơng Trung Duy

Nguyễn Thùy Dương

Lữ Đăng Đại

Hoàng Vân Giang

Kiều Hoàng Giang

Nguyễn Thị Trà Giang

Đặng Thu Hà

Nguyễn Thị Hà

Phạm Thu Hà


NỘI DUNG TIỂU LUẬN



1.1. Khái niệm, nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh theo YHCT và YHHĐ

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
1.2. Tổng quan điều trị theo y học hiện đại và y học cổ truy ền

2.1. Bài thuốc trị tăng huyết áp

CHƯƠNG II: CÁC BÀI THUỐC TRỊ CAO HUYẾT ÁP

2.2. Điều trị bệnh cao huyết áp

2.3. Các bài thuốc tr ị cao huy ết áp tiêu bi ểu


CHƯƠNG I
Tổng quan về bệnh tăng huyết áp


1.1 Khái niệm, nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh theo YHCT và YHHĐ

Khái niệm: Tăng huyết áp là tình trạng tăng huyết áp tâm thu và hoặc tăng
huyết áp tâm trương có hoặc khơng có ngun nhân.

THEO Y HỌC HIỆN

Cơ chế: Cung lượng tim tăng và/hoặc sức cản ngoại vi tăng làm cho huyết áp tăng

ĐẠI









Sự tăng nồng độ adranalin và noradrenalin
Hệ thống RAS (renin-angiotensin-aldosteron)
Tim tăng động, phì đại cơ tim, nhịp tim nhanh
Ion natri
Ion calci
Rối loạn chức năng tế bào nội mạc


Nguyên nhân tăng huyết áp:




Tăng huyết áp tiên phát không rõ nguyên nhân, chiếm 90-95% trường hợp
Tăng huyết áp thứ phát (có nguyên nhân), chiếm 5-10% trường hợp

Triệu chứng: Đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi; thời kỳ muộn sẽ có biểu hiện lâm
sàng tổn thương thận, tim và não...
Chuẩn đoán:









Lâm sàng: Giai đoạn đầu của bệnh tăng huyết áp thì thường không thấy biểu hiện đặc biệt
Cận lâm sàng
X quang: quai động mạch chủ vồng, cung tim trái giãn
Điện tim: dày thất trái, thiếu máu cơ tim, rối loạn nhịp tim
Soi đáy mắt
Xét nghiệm nước tiểu


Khái niệm: Các triệu chứng mô tả trong bệnh tăng huyết áp thuộc phạm trù chứng huyễn vựng, đầu thống. Khi bệnh
tiến triển nặng lên, gây tăng huyết áp nguy hiểm hoặc gây đọt quỵ não thì y học cổ truyền xếp trong phạm trù chứng trúng
phong.

Nguyên nhân:

THEO Y HỌC CỔ
TRUYỀN

o
o
o

Yếu tố tinh thần
Nhân tố ăn uống
Nhân tố lao dục

Triệu chứng và chẩn đoán:


o
o
o
o

Thể âm hư dương xung
Thể can thận âm hư
Thể tâm tỳ hư
Thể đàm thấp


1.2. Tổng quan điều trị theo YHHĐ và YHCT

ĐIỀU TRỊ THEO Y HỌC
HIỆN ĐẠI

Các biện pháp điều trị bệnh

o

Giảm cân và luyện tập thể dục

o

Cai thuốc lá

o
o
o


Chế độ ăn: ăn nhiều hoa quả, giảm muối, hạn chế rượu
Thuốc: Phụ thuộc vào huyết áp và bệnh tim mạch hoặc các yếu tố nguy cơ kèm theo
Thay đổi lối sống


Lựa chọn thuốc điều trị
Tiếp cận ban đầu để kiểm soát tăng huyết áp

HA

Nguy cơ bệnh xơ vữ a động

Nguy cơ bệnh xơ vữa động

Bệnh xơ vữ a động mạch

mạch < 10%

mạch ≥ 10%

trên lâm sàng

Thay đổi lối sống, đánh giá lại sau Thay đổi lối sống, đánh giá lại sau Thay đổi lối sống, đánh giá lại sau
Huyết áp bình thường cao: 120-129/80<
3 đến 6 tháng

3 đến 6 tháng

3 đến 6 tháng


Thay đổi lối sống, đánh giá lại sau Thuốc đơn trị liệu, đánh giá lại sau Thuốc đơn trị liệu, đánh giá lại sau
Tăng huyết áp độ 1: 130-139/80-89
3 đến 6 tháng

Tăng huyết áp giai đoạn 2: Huyết áp tâm thu ≥ 140 Điều trị kết hợp 2 thuốc, đánh giá
mmHg HOẶC Huyết áp âm trương ≥ 90 mmHg

lại sau 1 tháng

1 tháng

1 tháng

Điều trị kết hợp 2 thuốc, đánh giá

Điều trị kết hợp 2 thuốc, đánh giá

lại sau 1 tháng

lại sau 1 tháng


Lựa chọn điều trị ban đầu của nhóm thuốc hạ huyết áp
T huốc

Các chỉ định

T huốc


Các chỉ định

Tuổi già

Chất ức chế ACE

o

Thiếu niên

o

Suy thất trái do rối loạn chức năng tâm thu

o

Đái tháo đường tuýp 1 có bệnh thận

o

Protein niệu mức độ nặng trong bệnh thận mạn tính

Chủng tộc người da đen
Đau thắt ngực ổn định
Thuốc chẹn kênh calci tác dụng
kéo dài

trên thất)
Tăng huyết áp tâm thu đơn độc ở bệnh nhân cao tuổi (chẹn


hoặc xơ hóa cầu thận do bệnh đái tháo đường

o

Loạn nhịp tim (ví dụ, rung nhĩ, cơn nhịp nhanh kịch phát

kênh canxi nhóm dihydropyridin)
Rối loạn cương dương do các thuốc khác
Nguy cơ bệnh động mạch vành cao (chẹn kênh canxi nhóm
nondihydropyridines)

o

Thiếu niên

o

Các trường hợp mà các các thuốc ACEIs được chỉ định

Thuốc chẹn thụ thể
angiotensin II

nhưng khơng dung nạp được thuốc vì ho

o
o
o

o Tuổi già
Thuốc lợi tiểu giống thiazide

(chlorthalidone hoặc

Đái tháo đường tuýp 2 với bệnh thận
Suy thất trái với rối loạn chức năng tâm thu
Đột quị thứ phát

indapamide)

o Chủng tộc người da đen
o Suy tim


Thuốc hạ áp cho bệnh nhân có tình trạng đồng mắc
Nhữ ng bệnh lý

Bài thuốc

đang mắc

Nhữ ng bệnh lý

Bài thuốc

đang mắc
Thuốc ức chế ACE

Thuốc lợi tiểu
Thuốc chẹn thụ thể angiotensin II
Các yếu tố nguy cơ tim
mạch


Thuốc ức chế ACE
Suy tim

Thuốc chẹn beta

Thuốc chẹn thụ thể angiotensin II
Lợi tiểu giữ kali
Thuốc chẹn kên canxi
Các thuốc lợi tiểu khác
Thuốc ức chế ACE
Thuốc ức chế ACE

Bệnh thận mạn tính

Sau nhồi máu cơ tim

Thuốc chẹn beta

Thuốc chẹn thụ thể angiotensin II
Spironolactone hoặc eplerenone
Thuốc lợi tiểu
Thuốc ức chế ACE
Bệnh tiểu đường
Thuốc chẹn thụ thể angiotensin II
Thuốc chẹn kênh canxi

Thuốc ức chế ACE
Nguy cơ đột quỵ tái
phát


Thuốc chẹn thụ thể angiotensin II
Thuốc chẹn kênh canxi
Thuốc lợi tiểu


ĐIỀU TRỊ THEO
Y HỌC CỔ TRUYỀN

Nguyên tắc điều trị: Điều chỉnh cân bằng chức năng của can thận và âm dương, hạ huyết áp hợp lý, chú
trọng đến cải thiện triệu chứng

Phân thể điều trị:

Phương pháp điều trị khác:



Can dương thượng can



Châm cứu theo pháp hư bổ thực tả



Âm hư dương cang




Vận dụng huyệt Ngũ du để châm tả huyệt Hành



Âm dương lưỡng hư



Gia thêm huyệt Thái dương, Ấn đường, Hợp cốc,



Đàm trọc ứ trệ

Nội quan, Thần môn, Huyền chung, Dương lăng tuyền.



Xung nhâm thất điều



Xoa bóp kết hợp.


CHƯƠNG II
Các bài thuốc trị
cao huyết áp



2.1. Bài thuốc trị tăng huyết áp
1. Hương nhu hậu phác thạch cao thang
2. Cao bạch hạc
3. Chè dừa cạn hoa đại lá dâu
4. Chè an thần hạ áp
5. Địa cốt bì thang
6. Tang chi tử thang
7. Khơ thảo đỗ trọng hoàn
8. Hà sinh bạch thược thang
9. Hoè hoa hy thiêm thang


2.2. Điều trị bệnh cao huyết áp


Pháp trị: Tư âm tiềm dương

Cao huyết áp thể



Bài thuốc: Long đởm tả can, Thiên ma câu đằng,Lục vị qui thược,

âm hư dương xung



Châm cứu: Thái xung, Túc lâm khấp, Huyết hải, Thái khê, Bách hội,
Phong trị




Âm hư nhiều dùng bài lục vị quy thược kỉ cúc



Pháp trị: Tư âm hạ áp



Pháp trị: Bổ dương hạ áp



Châm cứu: Thái xung, Túc lâm khấp, Huyết hải, Thái khê, Bách hội, Phong trị

Cao huyết áp thể thể tâm tỳ hư



Pháp trị: Kiện tỳ, bổ huyết, an thần

Cao huyết áp thể thể đàm thấp



Pháp trị: Kiện tỳ tiêu đàm

Cao huyết áp thể can thận âm hư


Cao huyết áp thể dương hư


BÀI THUỐC:
GIÁNG ÁP HỢP TỄ
Thành phần:
Câu đằng
Địa long

15g
9g

Huyền sâm 15g

Bào chế: Dạng thuốc sắc
Chỉ
định:
Tư âm,
Dạ giao
đằng
15g bình can, an thần, trị huyết áp cao
Hạ khô thảo 15g
Táo nhân

9g


CÂU ĐẰNG
Tên khoa học: Uncaria rhynchophylla (Miq.) Miq. ex Havil Rubiaceae
Bộ phận dùng: Đoạn thân, cành có mấu gai ở kẽ lá hoặc phần gai cong như lưỡi câu.


Hàm lượng: 12-32g
Tính vị: Vị ngọt, tính hơi hàn
Quy kinh: Quy vào 3 kinh can, tâm và tâm bào lạc

Công năng chủ trị: Làm tắt phong, chỉ kinh và Bình can tiềm dương
Kiêng kỵ: người khơng có phong nhiệt và thực nhiệt không nên dùng

Chú ý: Tác dụng dược lý: ức chế trung khu vận động huyết quản làm giãn mạch ngoại vi. .


ĐỊA LONG
Tên khoa học: Pheretima pectinifera Megascolecidae - họ Cự dẫn
Bộ phận dùng: thân khơ

Hàm lượng: 6-12g
Tính vị: Vị mặn, tính hàn
Quy kinh: vào 4 kinh vị, can, tỳ, thận

Cơng năng chủ trị: Bình suyễn, dùng trị hen suyễn khí quản, Trấn kinh, Thông lạc, trị phong tấp tê
đau, bán thân bất toại, Lợi niệu, Giải độc tiêu viêm, Bình can hạ áp chữa cao huyết áp

Kiêng kỵ: những người ở thể hư hàn không nên dùng
Chú ý: Tác dụng dược lý: có tác dụng kháng histamin và giải nhiệt, làm giãn phế quản, hạ huyết áp


HUYỀN SÂM
Tên khoa học: Scrophularia buergeriana Miq. Scrophulariaceae - họ Hoa mõm chó
Bộ phận dùng: rễ khơ


Hàm lượng: 4-16g
Tính vị: vị ngọt, mặn, hơi đắng, tính hàn
Quy kinh: vào các kinh phế, vị, thận

Công năng chủ trị: Thanh nhiệt giáng hỏa, Sinh tân dưỡng, Giải độc chống viêm,, Tán kết, nhuyễn
kiên, làm mềm các u rắn, khối rắn, Bổ thận, có tác dụng tư thận âm, Chỉ khát

Kiêng kỵ: những người có thấp ở tỳ vị, tỳ vị hư hàn, đại tiện lỏng không dùng
Chú ý: Tác dụng dược lý: tăng huyết áp và cường tim nhẹ ở thỏ


DẠ GIAO ĐẰNG
Tên khoa học: Polygonum multiflorum Thunb Polygonaceae - họ rau Răm
Bộ phận dùng: than dây

Hàm lượng: Không ổn định. Tùy vào từng bài thuốc sẽ có liều dùng tương thích.
Tính vị: vị ngọt, tính bình.
Quy kinh: vào kinh tâm, can, tỳ, thận

Công năng chủ trị: An thần, chỉ hãn, trừ phong thấp, thư cân lạc. Trị mất ngủ, ra nhiều mồ hơi,
thiếu máu, đau nhức tồn thân.

Kiêng kỵ: thận trọng với phụ nữ mang thai và cho con bú
Chú ý: Người bệnh nên kiêng ăn hành, tỏi, củ cải trắng, ớt, hồ tiêu khi sử dụng dược liệu Dạ giao
đằng. Những nguyên liệu ấy có thể làm hao tổn tinh huyết.


HẠ KHÔ THẢO
Tên khoa học: Prunella vulgaris L. Lamiaceae- họ Bạc hà
Bộ phận dùng: Cụm hoa và quả của cây


Hàm lượng: 4-20g
Tính vị: Vị cay đắng, tính hàn, khơng có độc
Quy kinh: Quy kinh Can Đởm

Công năng chủ trị: Thanh can hỏa, Giải độc tiêu viêm, Tán uất kết, tiêu ứ tích, Lợi niệu, tiêu phù
thũng, hạ áp

Kiêng kỵ: những người âm hư, vị yếu, khơng có uất kết khơng dùng
Chú ý: Tác dụng dược lý: thuốc có tác dụng hạ huyết áp. Tác dụng kháng khuẩn


TÁO NHÂN
Tên khoa học: Ziziphus jujuba Lamk Rhamnaceae- Họ Táo ta.
Bộ phận dùng: Nhân hạt

Hàm lượng: 4g, sao đen dùng 4-12g
Tính vị: vị chua, tính bình
Quy kinh: vào 4 kinh tâm, can, đởm, tỳ

Công năng chủ trị: Tĩnh tâm an thần, Bổ can thận, nhuận huyết sinh tân dịch, phối hợp với hà thủ
ô đỏ, mạch môn, thục địa

Kiêng kỵ: những người đang bị sốt, cảm nặng không nên dùng
Chú ý: Quả táo chứa nhiều chất bổ, Lá táo uống có tác dụng chữa ho, hen, viêm phế quản, khó thở,
dùng ngoài chữa mụn nhọt, lở loét


Chế phẩm trên thị trường – Hạ áp ích nhân


Nơi sản xuất: công ty dược phẩm Nam Dược
Dạng bào chế: Hạ Áp Ích Nhân được bào chế dưới dạng viên nhộng
Quy cách đóng gói: hộp 5 vỉ, mỗi vỉ 10 viên

Hạ áp ích nhân sản xuất từ các thành phần chính là: Địa long, Hịe hoa, Nattokinase và bài thuốc Giáng áp hợp tễ (bao gồm Câu
đằng, Hạ khô thảo, Huyền sâm, Hà thủ ô chế, Táo nhân)… Tất cả các thành phần có trong viên uống Hạ Áp Ích Nhân đều hữu ích cho
việc hạ huyết áp và ổn định huyết áp lâu dài.
Hạ Áp Ích Nhân có cơng dụng chính là làm hạ huyết áp, duy trị ổn định huyết áp, ngăn chặn nguy cơ hình thành cục máu đông gây
tắc mạch.


BÀI THUỐC:
BÁT VỊ GIÁNG ÁP THANG
Thành phần:
Câu đằng 15g
Hoài ngưu tất 15g
Đại giả thạch (chà nhỏ) 30g
Mã đâu linh 30g
Hạ khơ thảo 30g
Bào chế: Dạng thuốc sắc
Phấn đan bì 15g
Chỉ định: Thanh can tức phong, hoạt huyết tán ứ, trị huyết áp cao
Thích tật lê 15g
Tử đan sâm 30g


CÂU ĐẰNG
Tên khoa học: Uncaria rhynchophylla (Miq.) Miq. ex Havil Rubiaceae
Bộ phận dùng: Đoạn thân, cành có mấu gai ở kẽ lá hoặc phần gai cong như lưỡi câu.


Hàm lượng: 12-32g
Tính vị: Vị ngọt, tính hơi hàn
Quy kinh: Quy vào 3 kinh can, tâm và tâm bào lạc

Công năng chủ trị: Làm tắt phong, chỉ kinh và Bình can tiềm dương
Kiêng kỵ: người khơng có phong nhiệt và thực nhiệt không nên dùng

Chú ý: Tác dụng dược lý: ức chế trung khu vận động huyết quản làm giãn mạch ngoại vi. .


HOÀI NGƯU TẤT
Tên khoa học: Radix Achyranthis bidentatae
Bộ phận dùng: Rễ đã phơi hay sấy khô của cây Ngưu tất (Achyranthes
hỉdentaỉa Blume), họ Rau giền (Amaranthaceae)
Hàm lượng: 6-12g
Tính vị: vị đắng, chua, tính bình
Quy kinh: Vào 2 kinh can và thận

Công năng chủ trị: Hoạt huyết thông kinh hoạt lạc, Thư cân, mạnh gân cốt, Lợi niệu, trừ sỏi, Giáng
áp, Giải độc chống viêm

Kiêng kỵ: người có thai khơng nên dùng, những người bị mộng hoạt tinh, phụ nữ lượng kinh
nguyệt nhiều
Chú ý: dùng rễ cây cỏ xước, cây mọc hoang ở nhiều nơi chữa đau khớp thông kinh, thanh nhiệt
hầu họng,…


×