Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điệnh(sưu tầm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 27 trang )

1
VËt lý líp 7
2
Câu1:Em hãy dùng các từ hoặc các cụm từ thích hợp
điền vào chỗ trống sau:
Dòng điện chạy qua mọi vật dẫn thông
thường,đều làm cho vật dẫn....................
Nếu vật dẫn .................tới nhiệt độ cao
thì .........................
nóng lên
phát sáng
lạnh đi
Kiểm tra bài cũ
Câu2. Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ
phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt
động bình thường.
A. Ruột ấm điện;
B. Công tắc;
C. Dây dẫn điện của mạch điện trong nhà;
D. Đèn báo của ti vi
tối đi
nóng lên
3
Tại sao cần cẩu kia
lại hút được những
miếng sắt, thép thế
nhỉ?
Cậu không biết à,
vì cần cẩu đó dùng
nam châm điện
đấy.


Vậy nam châm điện
là gì ?
4
Néi dung bµi häc
I. T¸c dông tõ
I. T¸c dông tõ
1. Tính chất từ
của nam châm
-
Nam châm hút
sắt, thép
-
Mỗi nam châm
có hai cực
Nam châm có tính chất gì? Làm thí nghiệm kiểm tra
Nam châm hút sắt, thép.
Tại sao người ta lại sơn màu đánh dấu hai nửa nam
châm khác nhau?
Vì mỗi nam châm có hai cực: Nam (S) và Bắc (N)
5
Néi dung bµi häc
I. T¸c dông tõ
I. T¸c dông tõ
1. Tính chất từ
của nam châm
2. Nam châm điện
Nghiên cứu Sgk cho biết nam châm điện là gì?
Mắc mạch điện như H23.1 và làm TN theo các bước
sau và quan sát hiện tượng xảy ra:
6

Néi dung bµi häc
I. T¸c dông tõ
I. T¸c dông tõ
1. Tính chất từ
của nam châm
2. Nam châm điện
* Kết luận:
1… nam châm
điện.
2….tính chất từ…
Qua thí nghiệm em hãy hoàn thành kết
luận trong sgk:
1.Cuộn dây dẫn quấn quanh lói sắt non có
dòng điện chạy qua là…………
2.Nam châm điện có ………….....vì nó có
khả năng làm quay kim nam châm và
hút các vật bằng sắt hoặc thép.
nam châm điện
tính chất từ
7
Néi dung bµi häc
I. T¸c dông tõ
I. T¸c dông tõ
1. Tính chất từ
của nam châm
2. Nam châm điện
3. Tìm hiểu
chuông điện
Hãy chỉ ra các bộ phận chính của chuông điện?
+ -

Cuộn dây

Chuông
Đầu gõ chuông
Tiếp điểm
Miếng sắt
Lá thép đàn hồi
Nguồn điện
8
+ -
Nguån ®iÖn
+ -
Cuén d©y
L¸ thÐp
®µn håi
MiÕng s¾t
TiÕp ®iÓm
§Çu gâ chu«ng
Chu«ng
T×m hiÓu chu«ng ®iÖn
Chèt kÑp
Cấu tạo của chuông điện
9
+ -
Hoạt động của chuụng in
+ -
C2. Khi đóng công tắc, có
hiện tượng gì xảy ra với cuộn
dây, với miếng sắt và với đầu
gõ chuông?

Đáp án:
Khi đóng công tắc, dòng điện
đi qua cuộn dây, cuộn dây trở
thành nam châm điện. Khi đó
cuộn dây hút miếng sắt làm
cho đầu gõ chuông đập vào
chuông, chuông kêu.
C3: Ngay sau ú mch in b h. Hóy
ch ra ch h ny. Gii thớch ti sao ming
st khi ú li tr v tỡ sỏt vo tip im
C3:Cho Khi mch in b h, cun dõy
khụng cú dũng in i qua nờn mt tớnh
cht t, khụng hỳt ming st na, ming
st khi ú li tr v tỡ sỏt vo tip im.
10
+ -
Chuụng in
+ -
C4. Tại sao chuông kêu
liên tiếp chừng nào công
tắc còn đóng?
Đáp án:
Khi miếng sắt trở lại tì vào
tiếp điểm, mạch kín và cuộn
dây lại có dòng điện chạy qua
và lại có tính chất từ. Cuộn
dây lại hút miếng sắt và đầu
gõ chuông lại đập vào chuông
làm chuông kêu. Mạch lại bị
hở cứ như vậy chuông

kêu liên tiếp chừng nào công
tắc còn đóng.

×