Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

xác định tỷ lệ nhiễm cryptosporidiidae spp trên bò

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.43 KB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐH NƠNG LÂM HUẾ
Khoa: Chăn ni – Thú y

BÁO CÁO KẾT QUẢ
ĐỀ TÀI NCKH SINH VIÊN NĂM 2016

TÊN ĐỀ TÀI: Xác định tỷ lệ nhiễm Cryptosporidium spp.ở trâu bò nuôi tại
huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
Giáo viên hướng dẫn: BSTY: Nguyễn Thị Thùy
Nhóm sinh viên thực hiện đề tài:
1: Nguyễn Đức Chiến
2: Lê Minh Đức
3: Trần Thị Trang
4: Nguyễn Đình Tuấn
5: Huỳnh Thị Thanh Hoa

Huế, ngày 23 tháng 11 năm 2016
Thơng tin chung đề tài




Tên đề tài: Xác định tỷ lệ nhiễm Cryptosporidiidae spp.ở trâu bị ni tại huyện
Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
Chủ nhiệm đề tài: BSTY: Nguyễn Thị Thùy
Danh sách sinh viên tham gia:
1: Nguyễn Đức Chiến
2: Lê Minh Đức

1



3: Trần Thị Trang
4: Nguyễn Đình Tuấn
5: Huỳnh Thị Thanh Hoa

• Nội dung đăng ký đề tài:
- Xác định tỷ lệ nhiễm Cryptosporidiidae spp. trên đàn bị, bê ni tại xã
Quảng Lợi , huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- So sánh tỉ lệ nhiễm và cường độ nhiễm Cryptosporidiidae spp. theo nhóm
tuổi, với các độ tuổi: ≤ 6 tháng tuổi, 6 - 18 tháng tuổi, > 18 tháng tuổi
- So sánh tỉ lệ nhiễm và cường độ nhiễm Cryptosporidiidae spp. Theo tính
biệt: Đực – cái
- So sánh tỉ lệ nhiễm và cường độ nhiễm Cryptosporidiidae spp. theo tình
trạng phân : Tiêu chảy, khơng tiêu chảy.



Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 4 năm 2016 đến tháng 11 năm 2016.
Kinh phí được duyệt trong năm: 0 đồng .

2


Huế, ngày …...tháng ….. năm 2016
Nhómtrưởng ký
Giáo viên hướng dẫn

TRƯỞNGKHOA

PHỊNGKHCN&HTQ KÝ


3


Mục Lục
LỜI NĨI ĐẦU
Trong ngành chăn ni đặc biệt là ngành chăn ni bị đang ngày càng phát
triển hiện nay thì bệnh dịch ln là mối nguy hàng đầu, bệnh dịch ảnh hưởng đến
khả năng sinh trưởng và phát triển, phẩm chất và chất lượng thịt, gây chết cho vật
nuôi, gây ảnh hưởng lớn tới ngành chăn nuôi làm giảm hiệu quả kinh tế.
Một vấn đề cần quan tâm trong chăn ni bị là bệnh Cryptosporidiosis là một
bệnh lây chung giữa động vật và người, do trùng bào tử Cryptosporidiidae spp. gây
ra. Người và động vật bị nhiễm bệnh khi nuốt phải trứng đã trưỡng thành do người
và động vật nhiễm thải ra ngoài theo phân, nhiễm vào thức ăn nước uống , nước
tắm. Một trong những điểm đáng chú ý là nỗn nang của Cryptosporidium spp. Có
sức đề kháng cao, tồn tại lâu trong mơi trường và có thể sống sót được trong nước
đã khử trùng clo bằng nồng độ tối đa. Vì vậy đây là một trong những bệnh lây qua
đường nước quan trọng gây nhiều tổn thất cho bà con chăn ni bị và người nhiễm
bệnh
Đây là vấn đề trăn trở chung của người chăn nuôi, của những người làm cơng
tác phịng trị bệnh trong thú y cũng như nhân y. Điều này đã thôi thúc chúng tơi
phải điều tra tình hình dịch bệnh do Cryptosporidium spp. trên bị từ đó có cài nhìn
tổng qt hơn về những tác động của cryptosporidiidae spp để có những biện pháp
phịng trừ hiệu quả và đạt được lợi ích về kinh tếvà môi trường. Được sự giúp đỡ
của Nhà trường, của khoa và đặc biệt là Cô Nguyễn Thị Thùy. chúng tôi đã thực
hiện đề tài nghiên cứu khoa học: “ Xác định tỷ lệ nhiễm Cryptosporidium spp. ở
bị ni tại huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế ”

Do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, cũng như thời gian khơng cho phép
nên đề tài có thể cịn có sai sót, hạn chế, mặc dù đã thiết kế thí nghiệm cũng như

4


triển khai công việc khẩn trương và nghiêm túc nhưng khơng thể khơng có những
sai sót. Chúng tơi mong có được sự đóng góp ý kiến của hội đồng để đề tài hồn
thiện nhất, từ đó có sự điều chỉnh để đề tài có tính khả thi nhất, áp dụng được vào
thực tiễn.
Nhóm nghiên cứu cũng xin chân thành cám ơn Nhà trường, khoa Chăn Nuôi
Thú y và đặc biệt cám ơn Cơ Nguyễn Thị Thùy đã tận tình hướng dẫn nhóm triển
khai đề tài, giải đáp và hỗ trợ về mặt chun mơn để nhóm thực hiện tốt đề tài này.

Thừa Thiên Huế, ngày 23 tháng 11 năm 2016
Trưởng nhóm đề tài
Lê Minh Đức

PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Cryptosporidiosis là bệnh do đơn bào Cryptosporidiidae spp. gây ra, bệnh
gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, đặc biệt là niêm mạc ruột của động vật có xương
sống và người, đặc biệt là đối với những bệnh nhân có hệ miễn dịch suy yếu như
những người nhiễm AIDS hay sử dụng các thuốc ức chế hệ miễn dịch trong điều trị
[1]
Một trong những điểm đáng chú ý của Cryptosporidiidae spp. là nỗn nang
của mầm bệnh có sức đề kháng cao, tồn tại lâu trong môi trường và có thể sống sót
được trong nước đã khử Clo bằng nồng độ tối đa (có nghĩa là nước máy vẫn có thể
chứa mầm bệnh) [2]. Vì vậy, đây là một trong những bệnh lây qua đường nước

5



quan trọng, có tỷ lệ nhiễm cao và xuất hiện khắp thế giới nhưng đặc biệt nghiêm
trọng ở những nước đang phát triển[3].
Ở Việt Nam thì tỉ lệ nhiễm cũng tương đối cao tại các tỉnh khác, lần lượt là
41.6%, 32% và 28.7% lần lượt ở các tỉnh Quảng Ngãi, Khánh Hòa và Đắk Lắk
trong hai năm 2005 và 2006 (theo Nguyễn Thị Sâm và cs), tỷ lệ nhiễm
Cryptosporidium parvum trên bị ở địa bàn tồn tỉnh Quảng Nam là 33.33% (theo
nghiên cứu của Lê Quốc Việt và cs, 2011).
Với xu thế phát triển kinh tế, xã hội và hội nhập với khu vực và quốc tế, nước
ta đã có nhiều chính sách khuyến khích nơng nghiệp phát triển. Chính vì thế ngành
chăn ni, đặc biệt là chăn ni trâu bò đang được quan tâm và đẩy mạnh ở một số
tỉnh miền trung nước ta, trong đó có Thừa Thiên Huế, tỷ lệ trâu bò nhiễm
Cryptosporidiidae spp. ở đây là khá cao 38.49% (theo Đinh Thị Bích Lân và cs,
2012). Huyện Quảng Điền là một trong những huyện có số lượng trâu bò lớn ở
Thừa Thiên Huế, tiếp giáp với huyện Phong Điền cũng là một huyện chăn nuôi
phát triển, hơn nữa tập quán sử dụng nguồn nước ao hồ để làm nước sinh hoạt và
cho gia súc sữ dụng , chính vì thế nguy cơ lây lan bệnh trong vùng và sang các
vùng khác là rất cao. Hiện nay, chưa có nghiên cứu cụ thể nào về Cryptosporidiide
spp. ở Quảng Điền và khi gia súc bị tiêu chảy người ta ít khi nghĩ đến nguyên nhân
là do ký sinh trùng, chính vì thế nhóm nghiên cứu chúng tơi tiến hành thực hiện
nghiên cứu về tỷ lệ nhiễm bệnh do Cryptosporidium spp.ở huyện Quảng Điền, tỉnh
Thừa Thiên Huế với mong muốn điều tra tình hình dịch bệnh và góp phần giảm
thiểu tình hình và nâng cao sức khỏe con người.
1.2. Mục Tiêu
+ Mục tiêu chung:
Điều tra tình hình dịch bệnh do Cryptosporidium spp. gây ra trên địa bàn
huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
+ Mục tiêu cụ thể:
Xác định tỷ lệ nhiễm Cryptosporidium spp. tại địa bàn huyện Quảng Điền, tỉnh
Thừa Thiên Huế. Góp phần làm giảm thiệt hại kinh tế và nâng cao sức khỏe cho
6



con người thông qua những khuyến cáo sau khi nắm được tình tình hình dịch bệnh
ở đây thơng qua các chỉ tiêu ngghiên cứu.
1.3. Ý Nghĩa
-

Ý nghĩa khoa học: kết quả nghiên cứu có thể là tài liệu người dân, sinh viên và cán
bộ thú y tham khảo.
Ý nghĩa thực tiễn: điều tra được tình hình dịch bệnh tại địa phương, dựa trên chỉ
tiêu theo dõi để đưa ra khuyến cáo cho người chăn nuôi về một số vấn đề trong
phịng bệnh cho người và vật ni.
Hiệu quả kinh tế và mơi trường của đề tài: Góp phần giúp người dân phòng
được bệnh do Cryptosporidium spp. gây ra cho gia súc và giảm thiệt hại kinh tế.
PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Đặc điểm sinh học của Cryptosporidiidaespp.
2.1.1. Giới thiệu về Cryptosporidiidaespp.
Cryptosporidiidae spp.là ký sinh trùng đơn bào, thuộc:
Ngành: Protista
Phân ngành: Apicomplexa
Lớp: Coccidia
Phân lớp: Coccidiasina
Bộ: Eucoccidiorida
Phân bộ: Eimeriorina
Họ: Crytosporidiidae
Giống: Cryptosporidium
Loài: Cryptosporidium parvum
Cryptosporidium andersoni
Cryptosporidium baileyi
7



Cryptosporidium felis
Cryptosporidium hominis
Cryptosporidium meleagridis
Cryptosporidium muris
Cryptosporidium nasorum
Cryptosporidium saurophilum
Cryptosporidium serpentis
Cryptosporidium wrairi

Trong họ Crytosporidiidae spp. có tất cả 11 lồi với vị trí ký sinh chủ yếu
trong niêm mạc ruột (chủ yếu là hồi tràng)[2]. Phần lớn Cryptospridiosis ở người là
do C. parvum, số người bị bệnh do Cryptosporidiidae đã được ghi nhận trên 40
nước, ở cả 6 châu lục[1].
2.1.2. Đặc điểm hình thái và sức đề kháng
• Hình Thái
Mỗi lồi cầu trùng đều có kích thước và hình dạng khác nhau, tuy nhiên các
dạng trưởng thành của cầu trùng đều có hình tròn, trứng hoặc bầu dục
(Joyner L.P Và Kendall S.B, 1963; Trịnh Văn Thịnh, 1982).
Bảng 2.1. Vị trí ký sinh, kích thước và khả năng gây nhiễm cho người và động vật
của các lồi Cryptosporidiidae

Lồi

Chiều dài nỗn
nang (μm)

Chiều rộng nỗn
nang (μm)


8




Cryptosoridiidae parvum

4,5 – 5,4

4,2 – 5,2

Cryptosporidiidae andersoni

6,6 – 8,1

5,0 – 6,5

Cryptosporidiidae baileyi

6,0 – 7,5

4,8 – 5,7

Cryptosporidiidae felis

3,2 – 5,1

3,0 – 4,0


Cryptosporidiidae hominis

4,4 – 5,4

4,4 – 5,9

Cryptosporidiidae
meleagridis

4,5 – 6,9

4,2 – 5,3

Cryptosporidiidae muris

6,5 – 8,7

4,6 – 6,3

Cryptosporidiidae nasorum

3,5 – 4,7

4,2 – 5,0

Cryptosporidiidae
saurophilum

4,4 – 5,6


4,2 – 5,2

Cryptosporidiidae serpentis

5,6 – 6,6

4,8 – 5,6

Cryptosporidiidae wrairi

4.8 - 5.6

4.0 - 5.0

Sức đề kháng
Nhiệt độ
Noãn nang của Cryptosporidiidae spp. có sức đề kháng cao với nhiệt độ,
Fayer và cộng sự (1998) [4]cho rằng:
Ở 67oC các noãn nang vẫn sống và có khả năng gây nhiễm khoảng 1 phút.
Từ khoảng –5oC xuống –20oC các noãn nang vẫn sống và với –5oC các nỗn nang
có khả năng gây nhiễm cho đến 8 tuần, –10oC là 7 ngày, –15oC là 24 giờ và –20oC

9


gây nhiễm cho đến 5 giờ[4]–[6]. Nếu được ủ ở khoảng nhiệt độ từ 10oC đến 30oC
trong môi trường nước thì sau 336 giờ, oocyst vẫn cịn có khả năng gây nhiễm[7].
Độ PH
Nỗn nang giảm khả năng sống sót khi ở độ pH < 4 hoặc pH > 11[8]. Khả
năng gây nhiễm của noãn nang bị ức chế khi ở trong nước trái cây chứa acid

Amoniac có thể làm tăng sự bất hoạt của noãn nang, khi pH càng tăng cao hoặc
càng giảm xuống thấp[8].

Ảnh hưởng của các chất khử trùng
Nỗn nang của Cryptosporidiidae spp. có thể tồn tại trong môi trường đã
khử bằng Clo hay Monochloramine. Với lượng Clo ở bể bơi, hầu hết các mầm bệnh
(E.coli, Salmonella,…) đều bị tiêu diệt, nhưng Cryptosporidiidae vẫn có thể tồn tại
nhiều ngày. Vì vậy, đây là một trong những bệnh lây qua đường nước quan trọng,
có tỷ lệ nhiễm cao, có mặt khắp thế giới nhưng đặc biệt nghiêm trọng ở những
nước đang phát triển[10].
2.1.3.

Chu trình phát triển của Cryptosporidiidae spp.
Chu trình phát triển của Cryptosporidiidae spp. bao gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn
sinh sản vơ tính và sinh sản hữu tính.
Khi cơ thể bị nhiễm mầm bệnh do nuốt phải nõn nang có vỏ dày, gây nhiễm
vào trong dạ dày dưới ảnh hưởng của một số yếu tố lý, hóa trong cơ thể như nhiệt
độ, pH, muối mật và enzyme tuyến tụy lớp vỏ, noãng nang vỡ ra và giải phóng 4
thoi trùng ra ngồi. Lập tức, đầu của thoi trùng gắn vào lớp tế bào biểu mô của bề
mặt ruột của vật chủ, lấy màng tế bào vi nhung mao làm màng giả phủ xung quanh
tạo thành dưỡng thể và bắt đầu giai đoạn sinh sản vơ tính[2]
Giai đoạn sinh sản vơ tính:
Các dưỡng thể này phát triển và phân chia theo hình thức liệt phân thành
nhiều thể phân lập thế hệ I (Meront loại I). Ngay bên trong thể phân lập thế hệ I có
chứa 8 thể phân lập trung gian. Khi các thể phân lập thể thế hệ I này vỡ ra sẽ giải
phóng các thể phân lập trung gian thế hệ I tự do trong môi trường ruột. Các thể
10


phân lập trung gian thế hệ I này xâm nhập vào tế bào biểu mô ruột khác của ký chủ

và phát triển thành thể phân lập thế hệ thứ II và cho ra thể phân lập trung gian thế
hệ thứ II. Q trình sinh sản vơ tính cứ như vậy được lặp đi lặp lại nhiều lần và tạo
ra thể phân lập thế hệ III, IV,V...
Mỗi loài cầu trùng khác nhau có giai đoạn sinh sản vơ tính khác nhau, hình
thành nên các thế hệ phân lập và số thế hệ phân lập nhất định khác nhau, sau đó
chuyển sang giai đoạn sinh sản hữu tính [11]
Giai đoạn sinh sản hữu tính:
Giai đoạn sinh sản hữu tính bắt đầu từ thể phân lập thế hệ cuối cùng của cầu
trùng họ Cryptosporidiidae. Từ thể phân lập trung gian thế hệ sau cùng sẽ biệt hóa
thành thể có phái tính: giao bào đực và giao bào cái. Một giao bào đực cho ra nhiều
giao tử đực, có roi, có khả năng di động. Một giao bào cái cho ra giao tử cái, có
một nhân duy nhất, chứa nhiều chất dinh dưỡng, khơng có khả năng di động.Giao
tử đực chuyển động nhanh nhờ 2 lơng roi, qua lỗ nỗn (micropyle) của giao tử cái.
Nhờ sự thụ tinh của giao tử đực, các giao tử cái trải qua 2 lần phân chia tạo ra một
nỗn nang chưa chín, các oocyst này phát triển thành các nỗn nang chín được bao
bọc bởi một lớp màng bên trong chứa 4 thoi trùng có khả năng gây nhiễm. Có 2
loại nỗn nang là nỗn nang vỏ dày và noãn nang vỏ mỏng. Noãn nang vỏ dày
chiếm 80% tổng số nỗn nang được tạo ra, bên trong có chứa 4 thoi trùng và được
bài xuất theo đường tiêu hóa để ra bên ngồi, nếu vật chủ ăn phải thì dưới các điều
kiện thuận lợi các thoi trùng sẽ thốt ra và gây nhiễm. Cịn loại nỗn nang vỏ
mỏng chiếm 20% tổng số naonx nang được tạo ra, chúng vỡ ra trong ruột, giải
phóng thoi trùng và tự nhiễm cho động vật. Thời gian hồn thành vịng đời của
Cryptosporidiidae là từ 12 – 14 giờ[2], [11].
Vòng đời của Cryptosporidiidae (Heyworth, 1992) được mơ tả trong hình
2.2[12]

11


Hình 2.2.Vịng đời phát triển của Cryptosporidiidae

2.2.2. Cơ chế sinh bệnh
Bệnh Cryptosporidiosis do động vật nguyên bào Cryptosporidiidae, thường
gây bệnh ở niêm mạc ruột. Khi cơ thể nuốt phải noãn nang có khả năng cảm
nhiễm vào trong dạ dày, dưới ảnh hưởng của nhiệt độ, pH, muối mật và enzyme
tuyến tụy, lớp vỏ nỗn nang vỡ ra và giải phóng 4 thoi trùng (sporozoite) ra ngoài.
Lập tức, đầu của thoi trùng gắn vào lớp tế bào biểu mô của bề mặt ruột của vật chủ,
lấy màng tế bào vi nhung mao làm màng giả phủ xung quanh tạo thành dưỡng thể
và bắt đầu giai đoạn nhân lên[2], [13].
Trong niêm mạc ruột, cầu trùng họ Cryptosporidiidae phát triển mạnh, gây
tổn thương lan tràn niêm mạc ruột, từ đó một số lượng lớn tế bào biểu mô, lớp dưới
niêm mạc, các mạch quản, thần kinh bị phá hủy. Sự phá hủy đó làm cho tính tồn
vẹn của vách ruột bị tổn thương nghiêm trọng. Những vùng ruột bị hủy hoại làm
cho nhiều đoạn ruột khơng tham gia được vào q trình tiêu hóa, làm cho con vật bị
thiếu dinh dưỡng dai dẳng, dẫn tới sự phù nề các cơ quan và mô bào. Sự sinh sản
mạnh của Cryptosporidiidae trong niêm mạc ruột và sự phá hủy các tế bào biểu mô
ruột dẫn tới hậu quả các vùng tế bào bị chết, hệ vi khuẩn gây mủ sinh sản, làm nặng

12


thêm quá trình viêm ruột, gây rối loạn chức năng quá trình hấp thụ và nhu động của
ruột, dẫn đến con vật bị tiêu chảy[2].
Mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng phụ thuộc vào khả năng đáp ứng
miễn dịch của vật chủ. Nguyên nhân gây ra tiêu chảy của vật chủ do
Cryptosporidiidae liên quan tới việc hấp thu kém và tăng cường tiết dịch. Mặc dù
phương thức chính xác để Cryptosporidiidae gây ra tiêu chảy không được biết rõ,
nhưng nhiều cơ chế gây tiêu chảy do Cryptosporidiidae đã được đề xuất là do sự
giảm sút của các vi nhung trên bề mặt ruột dẫn đến sự hấp thu và tiêu hóa ở ký chủ,
sự có mặt của một độc tố được sản xuất bởi ký sinh trùng hoặc bởi ký chủ hoạt
động trong ruột (enteroxin) và những yếu tố bám dính của ký sinh trùng tấn cơng

vào tế bào vật chủ[2].
Theo Keusch và cộng sự (1995), yếu tố bám dính đặc hiệu lectin của
sporozoit được xác định như là một yếu tố tấn công vào bề mặt ruột[13].
Sau khi tấn cơng vào tế bào biểu mơ ruột, nó khiến tế bào biểu mơ ruột giải
phóng các cytokine có tác dụng kích hoạt đại thực bào tới nơi cư trú. Những tế bào
được kích hoạt giải phóng các yếu tố hòa tan làm tăng bài tiết nước, clorua và cũng
ức chế sự hấp thụ trong đường ruột. Yếu tố hòa tan và yếu tố kích hoạt tiểu cầu có
tác động trên những phần khác nhau của cơ thể, bao gồm cả dây thần kinh ruột và
các tế bào biểu mô ruột. Do đó, các tế bào biểu mơ ruột bị tổn thương bởi một trong
hai cơ chế sau: (1) Ký sinh trùng xâm nhập, nhân lên và thoát ra khỏi tế bào làm tế
bào niêm mạc bị chết; (2) Tế bào ruột bị tổn hại do quá trình viêm, sự sản xuất các
vi nhung bị giảm sút[4].
PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1Nguyên vật liệu nghiên cứu
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu
• Bị và bê thuộc mọi lứa tuổi tại một số thơn xóm thuộc huyện
Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
3.1.2 Dụng cụ, trang thiết bị và các loại mơi trường, hóa chất
+ Mẫu phân của 210 cá thể bò, bê ở các lứa tuổi khác nhau.
+ Thiết bị:
13


- Thùng xốp giữ nhiệt,đá khô, túi nilon, tăm bông, kéo
- Kính hiển vi quang học, buồng đếm Mc Master, lam kính, pipet bóng đèn,
cốc thủy tinh, rây lọc, đữa thủy tinh, giá đỡ lam kính, đèn cồn và các dụng cụ thí
nghiệm khác.
+Hóa Chất: Carbon fuchsin, xanh methylen 1%, dung dịch cồn – acid chlorhydric,
dung dịch đường bảo hòa.


3.3 Nội dung nghiên cứu
- Xác định tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm Cryptosporidiidae spp. trên đàn
bị, bê ni tại xã Quảng Lợi , huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- So sánh tỉ lệ nhiễm và cường độ nhiễm Cryptosporidiidae spp. theo nhóm
tuổi.
với các độ tuổi: ≤ 6 tháng tuổi, 6 - 18 tháng tuổi, > 18 tháng tuổi
- So sánh tỉ lệ nhiễm và cường độ nhiễm Cryptosporidiidae spp. Theo tính
biệt: Đực – cái
- So sánh tỉ lệ nhiễm và cường độ nhiễm Cryptosporidiidae spp. theo tình
trạng phân : Tiêu chảy, không tiêu chảy.
- Đánh giá hiệu quả điều trị Cryptosporidiidae spp. bằng thuốc trị cầu trùng
đối với bệnh Cryptosporidiidae.
3.4 Phương pháp nghiên cứu
3.4.1. Phương pháp lấy mẫu
Phân của bò và bê được lấy sau khi vừa mới thải ra hoặc lấy trực tiếp từ trực
tràng. Để riêng mỗi mẫu vào một túi nilon sạch và ký hiệu bên ngoài. Mỗi mẫu cần
được ghi chép cẩn thận một số thơng tin như: Tuổi, tính biệt, tình trạng phân, vùng,
ngày lấy mẫu, chủ hộ. Mẫu phân sau khi thu về được bảo quản ở tủ lạnh (4oC).
3.4.2. Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu thu được được xử lý bằng phương pháp thống kê trên excel và phần
mềm SPSS.
14


3.4.3. Phương pháp xét nghiệm
Xác định Cryptosporidiidae spp. trong phân bằng phương pháp nhuộm
acid nhanh cải tiến (Ziehl Neelsen)
Phương pháp nhuộm acid nhanh cải tiến được dùng để phát hiện trực tiếp các
noãn nang trong các mẫu phân. Đây là phương pháp nhuộm truyền thống và hiệu
quả để phát hiện sự có mặt của các oocyst Cryptosporidiidae spp. [14]

Khi tiến hành nhuộm acid nhanh cải tiến theo phương pháp Ziehl – Neelsen,
soi dưới kính hiển vi với vật kính 40x, chúng ta sẽ thấy các nỗn nang có hình trịn
hoặc oval, bắt màu hồng sẫm, sáng rõ trên nền màu xanh lục của tiêu bản, kích
thước 4 – 6µm[15].
Tiến hành:
Bước 1: Phết phân mỏng lên lam kính sạch. Để khơ ngồi khơng khí và cố
định bằng cách hơ nóng qua ngọn lửa đèn cồn.
Bước 2: Nhuộm tiêu bản bằng cacbon fuchsin trong thời gian 5 phút, dùng
đèn cồn hơ nóng nhưng tránh đun sơi thuốc nhuộm. Để nguội, sau đó rửa nhẹ dưới
vòi nước.
Bước 3: Tẩy màu bằng alcohol acid đến khi tiêu bản sạch màu. Sau đó rửa
nhẹ bằng nước.
Bước 4: Nhuộm màu nền bằng dung dịch methylen blue 1% trong thời gian 1
phút sau đó rửa sạch bằng nước. Để khơ mẫu ở nhiệt độ phịng hay tủ ấm, soi dưới
kính hiển vi thường ở vật kính 40x [15]
Xác định cường độ nhiễm Cryptosporidiidae spp. trong phân bằng buồng
đếm Mc Master
Buồng đếm Mc Master có 2 buồng nhỏ, được chia ra thành 6 ơ, có kích
thước là 1cm x 1cm x 1,5mm[16].
Các bước tiến hành:
- Cân 4 gam phân vào cốc thủy tinh, thêm 56 ml dung dịch đường bão hòa,
khuấy đều cho tan phân.
15


- Lọc dung dịch phân thu được qua rây lọc vào 1 cốc khác và khuấy đều.
Trong khi khuấy, dùng pipet bóng đèn hút lấy dung dịch phân nhỏ đầy cả hai buồng
đếm Mc. Master (mỗi buồng đếm có dung tích 0,15 ml). Để yên 5 phút rồi kiểm tra
dưới kính hiển vi với vật kính 10x.
- Gọi số nỗn nang đếm được trong những ô của hai buồng đếm là Z, tiến

hành tính theo cơng thức:
Số nỗn nang có trong 1g phân = = Z x 50
(Tổng số noãn nang ở 2 buồng đếm là số oocyst có trong dung dịch phân)
(19).
Phương pháp tính tốn kết quả
Sớ mẫu dương tính
Ty lê nhiêm = x 100%
Số mẫu xet nghiêm
Cường độ nhiễm:
Căn cứ vào số noãn nang/gam phân và biểu hiện lâm sàng của bò, bê quy
định mức cường độ nhiễm như sau[16]–[18]:
- ≤ 500 Noãn nang/g phân: cường độ nhiễm nhẹ (+).
- > 500 - 1000 noãn nang/g phân: cường độ nhiễm trung bình (++).
- > 1000 - 5000 nỗn nang/g phân: cường độ nhiễm nặng (+++).
- > 5000 noãn nang/g phân: cường độ nhiễm rất nặng (++++).
% Cường độ nhiễm = x 100

3.5. Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu được xử lý bằng phương pháp thống kê trên phần mềm SPSS. Kết quả
thí nghiệm được trình bày dưới dạng bảng biểu.

16


PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm Cryptosporidiidae spp. ở bò theo từng địa phương
- 210 mẫu phân thu được trên 3 địa phương Quảng Phú, Quảng Lợi,
Quảng Ngạn được kiểm tra bằng phương pháp nhuộm acid nhanh cải tiến (Ziehl
Neelsen) để xác định mẫu dương tính với cryptosporididae spp., sau đó Xác định
cường độ nhiễm Cryptosporididae spp. trong phân bằng buồng đếm Mc Master. Kết

quả xét nghiệm được trình bày trong bảng 4.1 và 4.2
Bảng 4.1. Chi tiết số lượng mẫu phân thu được
Địa điểm

Quảng
Phú

Quảng Lợi

Quảng
Ngạn

Tổng

≤ 6 tháng tuổi

9

8

12

29

6-18 tháng tuổi

23

19


66

> 18 tháng tuổi

28

58

29

115

Tổng

60

90

60

210

Độ tuổi bò

24

Bảng 4.2. Tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm Cryptosporidiidae spp. ở bò theo từng





Tỷ lệ nhiễm

Cường độ nhiễm

N

n+

%

++

%

+++

%

Quảng Phú

60

18

30%

3

16.67%


15

83.33%

Quảng Lợi

90

29

32.22%

3

11.54%

26

88.46%

Quảng Ngạn

60

17

28.33%

5


29.41%

12

70.59%

210

64

30,47%

11

17.18% 53

Tổng
(Trung bình)

82.82%

Chú thích: n: Số mẫu kiểm tra
n+: Số mẫu dương tính với Cryptosporidiidae spp.
17


%: Tỷ lệ mẫu dương tính
%: Tỷ lệ mẫu dương tính
Kết quả từ bảng 4.2 cho thấy, tỷ lệ nhiễm Cryptosporidiidae spp. ở bò, bê tại

Quảng Điền là 30.47% và với cường độ nhiễm ở mức “++” là 17.18% và mức “++
+” là 82.82%. Dựa vào cường độ nhiễm ta thấy, bò và bê ở đây chủ yếu nhiễm
Cryptosporidiidae spp. ở mức độ nặng (82.82%), nguyên nhân theo tôi là do
Cryptosporidiidae spp. là bệnh chủ yếu lây qua đường nước, trong khi đó bị và bê
ở Quảng Điền sử dụng chung nguồn nước của sông bồ, Phá Tam Giang cùng với vệ
sinh chuồng trại tại đây không được đảm bảo nên sức đề kháng của bò và bê kém,
tiếp xúc với mầm bệnh lâu dài dẫn đến tỷ lệ nhiễm của Cryptosporidiidae spp. ở
mức “+++” rất cao.
Tỷ lệ nhiễm Cryptosporidiidae spp. ở xã Quảng phú, Quảng Lợi, Quảng
Ngạn lần lượt là 32.22% và 28.33% và 30.47%. Qua bảng 4.2 ta thấy tỷ lệ nhiễm
Cryptosporidiidae spp. khơng có sự khác biệt lớn giữa 3 xã. Theo nhận xét của tôi,
do điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của 3 xã tương đối giống nhau, bên cạnh đó
cả 3 xã đều có tập qn chăn ni là bán chăn thả nên dẫn đến khơng có sự sai khác
nhiều về tỷ lệ nhiễm Cryptosporidiidae spp. giữa 3 xã Quảng Phú, Quảng Lơi,
Quảng Ngạn. Từ kết quả trên có thể thấy rằng tỷ lệ nhiễm Cryptosporidiidae spp.
tại xã Phong Sơn là tương đối cao (32.22%), tỷ lệ nhiễm Cryptosporidiidae spp.
cũng đã được xác định ở nhiều nơi trong cả nước như Sơn La – 60,98%, Hà Nội –
48,48%, Thừa Thiên Huế - 38,49%, Quảng Bình – 22,40%, Quãng Ngãi – 24,60%,
Đak Lak – 14,97%, Quảng Nam – 12,40% [2]

4.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm Cryptosporidiidae spp. ở bị theo tính biệt
Trong q trình nghiên cứu chúng tơi chia bị, bê làm 2 nhóm theo giới tính để tìm
hiểu xem liệu có khác nhau giữa tỷ lệ nhiễm Cryptosporidiidae spp. theo giới tính
hay khơng. Kết quả nghiên cứu được trình bày theo bảng 4.3.
Bảng 4.3. Tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm Cryptosporidiidae spp. ở bị theo
tính biệt
Tính biệt

Tỷ lệ nhiễm


Cường độ nhiễm
18


N

n+

%

++

Đực

66

22

33.33%

5

Cái

144

42

29.16%


6

%
22.72%
16.67%

+++

%

17

77,28%

36

83.33%

Chú thích: n: Số mẫu kiểm tra
n+: Số mẫu dương tính với Cryptosporidiidae spp.
%: Tỷ lệ mẫu dương tính
%: Tỷ lệ mẫu dương tính
Qua bảng 4.3 ta thấy, tỷ lệ nhiễm Cryptosporidiidae spp. ở bò cái và bò đực
tương ứng là 29.16% và 33.33%. Tuy nhiên, khi phân tích tỷ lệ nhiễm
Cryptosporidiidae spp. theo tính biệt đực cái tơi thấy khơng có sự sai khác nhau
lớn, và sự sai khác về tỷ lệ nhiễm Cryptosporidiidae spp. theo tính biệt (đực, cái)
này cũng khơng có ý nghĩa về mặt thống kê. Như vậy, có thể nói khả năng gây
nhiễm của Cryptosporidiidae spp. đối với bị khơng hoặc ít bị ảnh hưởng bởi yếu tố
tính biệt (đực, cái).
Kết quả nghiên cứu này có khác với nghiên cứu của Đinh Thị Bích Lân và

cộng sự (2011), tỷ lệ nhiễm Cryptosporidiidae spp. ở bò cái cao hơn ở bò đực với
tỷ lệ nhiễm lần lượt là 38,00% và 25,67%[2]. Nguyên nhân cho sự khác nhau này
theo tơi là do bị đực ở Quảng Điền chủ yếu ở lứa tuổi sơ sinh đến 10-12 tháng
tuổi trong lúc đó bị cái ở lứa tuổi sơ sinh đến một tiểu chiếm phần nhỏ trong số
tổng đàn bò cái

4.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm Cryptosporidiidae spp. ở bị theo nhóm tuổi
Bị ở những độ tuổi khác nhau thì khả năng sinh trưởng, phát triển và sức
đề kháng để chống chọi với mầm bệnh cũng khác nhau. Đồng thời các loại mầm
bệnh gây cảm nhiễm ở các độ tuổi của gia súc cũng khác nhau, có mầm bệnh chỉ
gây tác hại cho gia súc non, nhưng một số loài lại gây tác hại cho gia súc trưởng
thành. Để tìm hiểu ảnh hưởng của Cryptosporidiidae spp. đến bị theo từng giai

19


đoạn phát triển, tôi đã thu thập mẫu ở các nhóm tuổi khác nhau để tiến hành xét
nghiệm.
Kết quả thu được khi nghiên cứu tình hình nhiễm Cryptosporidiidae spp.
trên bị theo tháng tuổi được chúng tơi trình bày trong bảng
Bảng 4.4. Tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm Cryptosporidiidae spp. ở bị theo
nhóm tuổi
Tỷ lệ nhiễm

Tuổi

Cường độ nhiễm

(tháng)


N

n+

%

++

%

+++

%

≤ 6 tháng

29

13

44.83%

2

15.38%

11

84.61%


> 6-18 tháng

66

31.81%

5

23.8%

16

76.2%

> 18 tháng

115

26.08%

4

13.33%

26

86.67%

21
30


Chú thích: n: Số mẫu kiểm tra
n+: Số mẫu dương tính với Cryptosporidiidae spp.
%: Tỷ lệ mẫu dương tính
Từ kết quả bảng 4.4 ta thấy rằng bị, bê nhiễm Cryptosporidiidae spp. ở tất
cả các lứa tuổi. Tỷ lệ nhiễm Cryptosporidiidae spp. ở các nhóm tuổi 6, 6-18 và trên
18 tháng tuổi lần lượt là 44.83%, 31.81% và 26.08%, lứa tuổi nhiễm
Cryptosporidiidae spp. cao nhất là lứa tuổi dưới 6 tháng (44,83%), cao gần gấp đôi
lứa tuổi nhiễm Cryptosporidiidae spp. trên 18 tháng (26,08%). Sỡ dĩ như vậy theo
tơi ở lứa tuổi dưới 6 tháng tuổi thì khả ngăng tự về của cơ thể còn thấp, sự thay đồi
hoàn toàn điệu kiện sống cùng với việc thường xuyên tiếp xúc với bò mẹ là đối
tượng thường xuyên tiếp xúc với cryptosporidiidae spp. nên có thể lây nhiễm cho
bị con dẫn đến tỷ lệ nhiễm ở bò dưới 6 tháng tuổi cao (44.83%)
cường độ nhiễm của lứa tuổi tập trung chủ yếu ở mức độ nhiễm nặng, lứa
tuổi 6 tháng tuổi có 84.61% mức độ nặng, 15.38% mức độ trung bình, 6 – 18 tháng
có 76,2% mức độ nhiễm nặng, 23.8% mức độ nhiễm trung bình, ở lứa tuổi trên 18
tháng tuổi thì có 86.67% mức độ nhiễm nặng, 13.33% mức độ trung bình. Sự chênh
lệch về tỷ lệ cường độ nhiễm giữa các lứa tuổi cũng không nhiều. Cường độ nhiễm
nặng ở bò trên 18 tháng tuổi khá cao (86.67%). Theo tơi là do bị trưởng thành sẽ
20


có nhiều cơ hội tiếp xúc với mầm bệnh và có thể trở thành vật mang trùng kết hợp
với việc không được điều trị nên cường độ nhiễm nặng ở mức cao. Vì vậy, chúng
có thể lây truyền bệnh cho người và các gia súc khác qua đường tiêu hóa.
Tuy nhiên, sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm Cryptosporidiidae spp. giữa các nhóm
tuổi khơng có ý nghĩa về mặt thống kê (P > 0,05).
Kết quả nghiên cứu này tương đối giống với kết quả nghiên cứu của Nguyễn
Thị Sâm và cộng sự (2007). Theo Nguyễn Thị Sâm và cộng sự (2007) thì tỷ lệ
nhiễm Cryptosporidiidae spp. cao nhất là ở nhóm tuổi dưới 3 tháng (51,2%)[19].


4.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm Cryptosporidiidae spp. ở bị theo tình trạng phân
Hội chứng tiêu chảy đã và đang gây ra nhiều thiệt hại lớn cho ngành chăn
ni.Trâu, bị bị tiêu chảy sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng cày kéo, khả năng sinh
trưởng và phát triển. Theo nhiều nghiên cứu, Cryptosporidiidae spp. có vai trị nhất
định trong bệnh tiêu chảy ở bị và bê. Vì vậy, trong nhiên cứu này, tơi tiến hành trên
2 nhóm bị được phân theo tình trạng phân là phân tiêu chảy và phân không bị tiêu
chảy để kiểm tra xem liệu có mối quan hệ giữa tình hình nhiễm Cryptosporidiidae
spp. với triệu chứng tiêu chảy của bị và bê không. Kết quả nghiên cứu được thể
hiện ở bảng 4.5.

Bảng 4.5. Tỷ lệ nhiễm và cường độ nhiễm Cryptosporidiidae spp. ở bò theo triệu
chứng lâm sàng
Triệu chứng
lâm sang

Tỷ lệ nhiễm

Cường độ nhiễm

N

n+

%

++

%


+++

Không tiêu
chảy

144

34

23.61%

9

26.47% 25

73.52%

Tiêu chảy

66

30

45.45%

2

6.66%

93.33%


28

%

21


(Trong cùng một cột, những giá trị có số mũ là những chữ cái khác nhau thì
khác nhau về mặt thống kê (P < 0,05)).
Chú thích: n: Số mẫu kiểm tra
n+: Số mẫu dương tính với Cryptosporidiidae spp.
%: Tỷ lệ mẫu dương tính
Qua bảng 4.5 ta thấy rằng Cryptosporidiidae spp. có mặt trong 45.45% mẫu
phân bị bị tiêu chảy và ở bị khơng bị tiêu chảy là 23.61%. Cường độ nhiễm
nặng(+++) ở bò bị tiêu chảy (93,33%) cao hơn so với bị khơng bị tiêu chảy
(73.52%). Điều này cho thấy vai trò quan trọng của Cryptosporidiidae spp. trong
hội chứng tiêu chảy ở bị.
Kết quả thu được có ý nghĩa về mặt thống kê (P < 0,05) và tương đối giống
với kết quả của các nhà nghiên cứu khác. Theo Nguyễn Thị Sâm và cộng sự (2007),
nguy cơ bị tiêu chảy ở bò nhiễm Cryptosporidiidae spp. tại các tỉnh Nam Trung Bộ
và Tây Nguyên, Việt nam là 1,6 lần[20]. Đinh Thị Bích Lân và cộng sự (2011) cho
thấy tỷ lệ nhiễm C. parvumở bò bị tiêu chảy là 58,39%, trong khi đó tỷ lệ nhiễm ở
bị khơng bị tiêu chảy là 28,18%. Theo tổ chức giám sát sức khỏe động vật của Mỹ
năm 1994 (National Animal Health Monitoring System) thì nguy cơ tiêu chảy ở bê
nhiễm C. parvum là gấp 1,6 lần so với bê khơng bị nhiễm C. parvum. Cịn trong
một nghiên cứu tại San Bemardino, California cho thấy nguy cơ tiêu chảy ở bê
nhiễm C. parvum gấp 11 lần so với bê không bị nhiễm C. parvum(47mp).

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Kết luận
Qua quá trình thu thập, xét nghiệm các mẫu phân bằng phương pháp
nhuộm acid nhanh cải tiến (Zielh Neelsen) và sử dụng buồng đếm Mc Master để
kiểm tra tình hình nhiễm Cryptosporidiidae spp. ở bị tai huyện Quảng Điền, tỉnh
Thừa Thiên Huế, tơi có những kết luận sau:
Tỷ lệ nhiễm Cryptosporidiidae spp. chung ở huyện Quảng Điền là 30.47%.
Tỷ lệ nhiễm Cryptosporidiidae spp. ở 3 xã Quảng Phú, Quảng Ngạn, Quảng Lợi
22


lần lượt là 30%, 32,22% và 28,33%. Tuy nhiên sự sai khác này khơng có ý nghĩa về
mặt thống kê (P > 0,05)
Tỷ lệ nhiễm Cryptosporidiidae spp. ở bò cái là 29,16% và ở bò đực là
33,33%.. Tuy nhiên sự sai khác này khơng có ý nghĩa về mặt thống kê (P > 0,05)
Tỷ lệ nhiễm Cryptosporidiidae spp. ở các nhóm tuổi 6, 6-18 và trên 18 tháng
tuổi lần lượt là 44,83%, 31,81% và 26,08%. Trong đó lứa tuổi nhiễm
Cryptosporidiidae spp.cao nhất là lứa tuổi dưới 6 tháng (44,83%), lứa tuổi nhiễm
Cryptosporidiidae spp. thấp nhất là lứa tuổi trên 18 tháng (26,08%). Tuy nhiên, sự
khác biệt về tỷ lệ nhiễm Cryptosporidiidae spp. giữa các nhóm tuổi trong nghiên
cứu này khơng có ý nghĩa về mặt thống kê (P > 0,05).
Tỷ lệ nhiễm Cryptosporidiidae spp. có mặt trong bị bị tiêu chảy là 45.45%
cao hơn nhiều so với tỷ lệ nhiễm ở bị khơng bị tiêu chảy là 23.61%. Kết quả thu
được ở nghiên cứu này cho thấy tỷ lệ nhiễm Cryptosporidiidae spp. có ý nghĩa về
mặt thống kê (P < 0,05).

5.2. Kiến nghị
- Trong phạm vi nghiên cứu hẹp với số lượng mẫu cịn hạn chế, để có được
kết quả chính xác hơn phục vụ cho cơng tác nghiên cứu , học tập và sản xuất nhóm
chung tơi xin đưa ra một số kiến nghị sau:
- Đối với nhà trường cần tiếp tục triển khai đề tài này trên diện rộng và sâu

hơn như các chỉ tiêu sinh lý bệnh, thử nghiệm nhiều loại thuốc đặc trị hơn, xác định
thời gian tái nhiễm…
- Đối với địa phương những kết quả nghiên cứu trên đây của nhóm chúng
tơi là những tài liệu bước đầu chưa được toàn diện và thỏa mãn nhưng trước mắt
để phục vụ cho công tác chăn nuôi . Bà con có thể xem đây là một tài liệu phòng trị
bệnh cầu trùng trên bò
- Tuyên truyền nâng cáo ý thức người chăn nuôi trong việc vệ sinh thú y, xử
lý các chất từ chăn nuôi

23


Tài Liệu Tham Khảo
[1]

Lê Công Dần, “Nghiên cứu căn nguyên gây tiêu chảy cấp ở người do
cryptosporidium parvum tại Mễ Trì Từ Liêm Hà Nội,” 2001.

[2]

Đinh Thị Bích Lân et al., “Xác định tỷ lệ nhiễm Cryptosporidium parvum trên bò
bằng kỹ thuật PCR,” Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y (Hội thú y Việt Nam), vol.
XX, no. 7, pp. 65–70, 2013.

[3]

G. L. M. C. Duhain, A. Minnaar, and E. M. Buys, “Effect of Chlorine, Blanching,
Freezing, and Microwave Heating on Cryptosporidium parvum Viability Inoculated
on Green Peppers,” J. Food Prot., vol. 75, no. 5, pp. 936–941, 2012.


[4]

C. M. Carey, H. Lee, and J. T. Trevors, “Biology, persistence and detection of
Cryptosporidium Parvum and Cryptosporidium Hominis oocyst,” Water Res., no.
38, pp. 818 – 862, 2003.

[5]

J. E. Moore, L. Crothers, B. C. Millar, E. Crothers, and P. J. Rooney, “Low
Incidence of Concurrent Enteric Infection Associated with Sporadic and OutbreakRelated Human Cryptosporidiosis in Northern Ireland,” J. Clin. microbiolgy, vol.
40, no. 8, p. 3107–3108., 2002.

[6]

R. Fayer, J. M. Trout, and M. C. Jenkins, “Infectivity of Cryptosporidium parvum
oocysts stored in water at environmental temperatures,” J. Parasitol., vol. 84, no. 6,
pp. 1165–1169, 1998.

[7]

R. Fayer and T. Nerad, “Effects of low temperatures on viability of
Cryptosporidium parvum oocysts,” Appl. Environ. Microbiol., vol. 62, no. 4, pp.
1431–1433, 1996.

[8]

R. Fayer, “Effect of high temperature on infectivity of Cryptosporidium parvum
oocysts in water,” Appl Env. Microbiol, vol. 60, no. 8, pp. 2732–2735, 1994.

[9]


R. Fayer, J. M. Trout, and T. Nerad, “Effects of a wide range of temperatures on
infectivity of Cryptosporidium parvum oocysts,” J Eukaryot Microbiol, vol. 43, no.
5, p. 64, 1996.

[10] K. E. Kniel et al., “Effect of organic acids and hydrogen peroxide on
Cryptosporidium parvum viability in fruit juices.,” J. Food Prot., vol. 66, no. 9, pp.
24


1650–1657, 2003.
[11] L. J. Robertson, A. T. Campbell, and H. V. Smith, “Survival of Cryptosporidium
parvum oocysts under various environmental pressures,” Appl. Environ. Microbiol.,
vol. 58, no. 11, pp. 3494–3500, 1992.
[12] M. B. Jenkins, D. D. Bowman, and W. C. Ghiorse, “Inactivation of
Cryptosporidium parvum oocysts by ammonia,” Appl. Environ. Microbiol., vol. 64,
no. 2, pp. 784–788, 1998.
[13] D. G. Korich, J. R. Mead, M. S. Madore, N. A. Sinclair, and C. R. Sterling, “Effects
of ozone, chlorine dioxide, chlorine, and monochloramine on Cryptosporidium
parvum oocyst viability,” Appl. Environ. Microbiol., vol. 56, no. 5, pp. 1423–1428,
1990.
[14] Lê Thị Xuân and Trần Vinh Hiển, “Bệnh do trùng bào tử (Coccydia) đường ruột,”
Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, vol. 1, no. 2, pp. 22 – 27, 1997.
[15] M. F. Heyworth, “Immunology of giardia and cryptosporidium infections,” J.
Infect. Dis., vol. 166, no. 3, pp. 465–472, 1992.
[16] Greg Hannahs and Kenyon College, “Cryptosporidium parvum: an emerging
pathogen.” [Online]. Available:
/>[17] Lê Cơng Dần, Phùng Khắc Cam, and Hồng Thủy Long, “Bệnh tiêu chảy cấp do
Cryptosporidium,” Tạp chí y học dự phòng, p. 25, 1998.
[18] Lê Quang Đang, Trần Thị Kim Dung, Trần Phủ Minh Siêu, Đình Nguyễn Huy

Mẫn, and Trần Vinh Hiển, “Tình hình nhiễm trùng bào tử đường ruột
Cryptosporidium sp, tại Trung tâm bệnh Nhiệt Đới thành phố Hồ Chí Minh từ
1/1996 đến 7/1997,” Y học thành phố Hồ Chí Minh, vol. Số đặc b, pp. 41 – 45,
1997.
[19] Nguyễn Thị Sâm, Nguyễn Đức Tân, Lê Đức Quyết, Lê Hướng Ngọc Lức, Nguyên
Văn Thoại, and Yutaka Nakai, “Tình hình nhiễm Cryptosporidium spp.trên đàn bị
ở một số tỉnh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, bước đầu sử dụng kỷ thuật sinh học
phân tử để xác định thành phần loại,” Tạp chí Nơng Nghiệp và phát triển Nơng
thơn, pp. 36 – 40, 2007.
[20] Y. N. Nguyễn Thị Sâm, Nguyễn Đức Tân, Lê Đức Quyết, Lê Hướng Ngọc Lức,
25


×