Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

HS GHI bài ngữ văn 6 tiết 3,4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.14 KB, 3 trang )

Bài 1. LẮNG NGHE LỊCH SỬ NƯỚC MÌNH
VĂN BẢN 1: THÁNH GIĨNG
I. Tìm hiểu chung:
1. Thể loại: truyền thuyết thời đại Hùng Vương thời kì giữ nước.
2. Đọc- kể tóm tắt:
- Nhân vật chính: Gióng.
- Ngơi kể: ngơi thứ ba.
- Phương thức biểu đạt: tự sự.
3. Bố cục: 4 phần
- Phần 1: Từ đầu… nằm đấy: Sự ra đời kỳ lạ của Gióng.
- Phần 2: Tiếp… cứu nước: Sự trưởng thành của Gióng.
- Phần 3: Tiếp… lên trời: Gióng đánh tan giặc và bay về trời.
- Phần 4: Còn lại: Những vết tích cịn lại của Gióng.
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Sự ra đời của Gióng:
Sự ra đời kì lạ, báo hiệu một con người phi thường.
2. Sự trưởng thành của Gióng:
- Hồn cảnh: Giặc Ân xâm lược.
- Gióng cất tiếng nói muốn đi đánh giặc cứu nước.
 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Sau khi gặp sứ giả, Gióng lớn nhanh như thổi  sự trưởng thành để đáp
ứng nhiệm vụ cao cả.
- Bà con góp gạo ni chú bé.
 thể hiện tinh thần đồn kết của nhân dân. Gióng là người anh hùng c ủa
nhân dân, được dân ni lớn, mang theo sức mạnh của tồn dân.
3. Gióng đánh giặc và bay về trời:
- Sự oai phong, lẫm liệt, sức mạnh không thể địch nổi của tráng sĩ .
- Khi roi sắt gãy, tráng sĩ nhổ bụi tre quật vào giặc.
- Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa bay về trời.
4. Những dấu tích cịn lại:
- Đền thờ Phù Đổng Thiên Vương.


- Bụi tre đằng ngà.
- Ao hồ liên tiếp.
- Làng Cháy.
 Thể hiện sự trân trọng, biết ơn, niềm tự hào và ước muốn về một người
anh hùng cứu nước giúp dân.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Chi tiết tưởng tượng kì ảo.
- Khéo kết hợp huyền thoại và thực tế (cốt lõi sự th ật lịch sử với những yếu
tố hoang đường).
2. Nội dung – Ý nghĩa:
* Nội dung: Truyện kể về công lao đánh đuổi giặc ngoại xâm của người anh
hùng Thánh Gióng, qua đó thể hiện ý thức tự cường của dân tộc ta.


* Ý nghĩa: Truyện ca ngợi người anh hùng đánh gi ặc tiêu bi ểu cho s ự tr ỗi
dậy của truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết, anh dũng , kiên cường
của dân tộc ta.
1. Chuẩn bị đọc:

VĂN BẢN 2: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM

- Sự tích Hồ Gươm - truyền thuyết tiêu biểu về hồ Hoàn Ki ếm và về Lê L ợi.
2. Trải nghiệm cùng văn bản:
a. Đọc, tìm hiểu chú thích
b. Tóm tắt văn bản
3. Suy ngẫm và phản hồi:
a. Cốt truyện “ Sự tích Hồ Gươm”:
- Xoay quanh việc mượn gươm, trả gươm -> công trạng và kì tích c ủa Lê
Lợi.

- Có nhiều chi tiết kì ảo.
- Giải thích tên gọi Hồ Gươm.
b. Nhân vật Lê Lợi:
- Nhân vật có phẩm chất tài năng.
- Gắn với sự kiện cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, có công lao lớn trong vi ệc đánh
đuổi giặc Minh xâm lược, mang lại thái bình cho đất nước.
- Được nhân dân yêu mến, tôn thờ.
4. Ý nghĩa văn bản:
- Truyện giải thích nguồn gốc tên gọi hồ Hồn Kiếm, ca ngợi cu ộc kháng
chiến chính nghĩa chống giặc Minh do Lê Lợi lãnh đạo đã chi ến th ắng v ẻ
vang.
- Truyện khẳng định ý nguyện đoàn kết, khát vọng hịa bình c ủa dân t ộc ta.

Bài 2. MIỀN CỔ TÍCH
TIẾT 18, 19. VĂN BẢN 2: EM BÉ THƠNG MINH
1.Chuẩn bị đọc
“Em bé thông minh” thuộc loại truyện cổ tích sinh hoạt- truyện “Trạng”.
2. Trải nghiệm cùng văn bản:
a. Đọc, tìm hiểu chú thích.
b. Tóm tắt văn bản.
3. Suy ngẫm và phản hồi:
a. Cốt truyện “Em bé thông minh”:
- Tạo ra thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng.
- Sử dụng câu đố mẹo, một mô tip quen thuộc trong các truyện dân gian; s ử
dụng nghệ thuật tăng tiến (tính chất ối oăm của câu đố, đối tượng ra câu
đố, cấp độ so sánh).
- Kết thúc có hậu.
b. Nhân vật “Em bé”:
- Kiểu nhân vật thông minh.
- Em bé vượt qua những thử thách:



+ Trả lời câu hỏi phi lí của viên quan, khi viên quan hỏi cha cậu cày m ỗi
ngày được mấy đường -> đẩy viên quan vào thế bị động.
+ Nhà vua bắt dân làng cậu bé nuôi trâu đực phải đẻ được con -> nhà vua
phải tự nói ra sự vơ lý trong câu đố của chính mình, cơng nhận cậu bé thông
minh.
+ Thịt một con chim sẻ phải dọn thành ba cỗ thức ăn -> Đố lại nhà vua, vua
phục hẳn.
+ Xâu sợi chỉ mềm qua đường ruột ốc xoắn dài -> Xâu được sợi chỉ, sứ giả
thán phục, được phong trạng nguyên.
=> Các thử thách trong truyện tạo tình huống thuận lợi cho nhân vật bộc lộ
phẩm chất: thông minh, nhanh nhẹn, tài năng, ngây thơ, hồn nhiên.
- Phần thưởng xứng đáng của nhà vua để khẳng định, tôn vinh v ị th ần
đồng.
c. Đề tài và chủ đề:
-Viết về những con người thông minh biết giúp đỡ mọi người khi cần thiết.
- Đề cao sự thông minh và trí khơn của dân gian.
4. Bài học:
- Bên cạnh kiến thức được học ở trường, cần học hỏi thêm kiến thức từ
đời sống xung quanh, học mọi lúc, mọi nơi. Ki ến thức đó rất hữu ích khi ta
giải quyết những vấn đề khó khăn trong cuộc sống.



×