Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tài liệu Báo cáo " Tư tưởng pháp luậtCách thức xác định các yếu tố phát triển bền vững của pháp luật và lồng ghép chúng vào quá trình xây dựng pháp luật" pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.65 KB, 7 trang )



nghiên cứu - trao đổi
10 tạp chí luật học số 5/2010







PGS.TS. Nguyễn Văn Động *
ot ng xõy dng phỏp lut nc ta
hin nay trc yờu cu bo m phỏt
trin bn vng i vi xó hi ang t ra
nhiu vn lớ lun v thc tin cn gii
quyt. Mt trong nhng vn quan trng
ú l lm gỡ v th no xỏc nh c cỏc
yu t "phỏt trin bn vng" cn c cha
ng trong ni dung ca phỏp lut "lng
ghộp" nhng yu t ú vo quỏ trỡnh xõy dng
phỏp lut nhm sỏng to ra c h thng cỏc
quy phm phỏp lut cha ng cỏc yu t
phỏt trin cú kh nng iu chnh xó hi phỏt
trin theo hng bn vng? Trờn th gii,
khỏi nim "phỏt trin bn vng" c hiu l
s phỏt trin va ỏp ng c nhng nhu
cu ca hin ti, va khụng lm nh hng
xu ti vic ỏp ng nhu cu ca cỏc th h
tng lai. Vn dng vo Vit Nam, khỏi
nim "phỏt trin bn vng" c nhn thc


l s phỏt trin, trong ú kt hp cht ch,
hi ho gia phỏt trin kinh t (m ch yu
l tng trng kinh t) vi phỏt trin xó hi
(trong ú c bn l bo m tin b xó hi,
cụng bng xó hi, xoỏ úi nghốo, gii quyt
vic lm cho ngi lao ng) v bo v mụi
trng (m nhim v chớnh l x lớ, khc
phc ụ nhim; phc hi v khụng ngng ci
thin, nõng cao cht lng; phũng chng
chỏy v cht phỏ rng; khai thỏc hp lớ v s
dng tit kim ti nguyờn thiờn nhiờn).
Nh vy, trờn phng din nhn thc
chung v tm v mụ, chỳng ta thng nht
vi nhau rng mt xó hi phỏt trin bn vng
l xó hi trong ú cú s phỏt trin bn vng
ng thi trờn c ba mt kinh t-xó hi-mụi
trng v ba s phỏt trin bn vng ú luụn
luụn kt hp cht ch, hp lớ v hi ho vi
nhau. Th nhng, nh chỳng ta bit, ngoi
kinh t, xó hi (theo ngha hp), mụi trng
chu s tỏc ng ca phỏp lut, trong xó hi
cũn cú nhiu lnh vc quan h xó hi khỏc cú
quan h cht ch, tỏc ng qua li vi kinh
t, xó hi, mụi trng c iu chnh bng
phỏp lut v cng ũi hi c phỏt trin
bn vng nh chớnh tr, vn hoỏ, giỏo dc,
khoa hc-cụng ngh, an ninh-quc phũng,
i ngoi. Mun xó hi phỏt trin bn vng
thỡ tng lnh vc quan h xó hi c iu
chnh bng phỏp lut phi phỏt trin bn

vng, bi vỡ cỏc lnh vc quan h xó hi
luụn luụn gn bú cht ch vi nhau, tỏc ng
qua li v nh hng ln nhau; chỳng va l
tin , iu kin phỏt trin cho nhau, va l
h qu ca nhau. Tuy nhiờn, cng cn thy
c l mi lnh vc quan h xó hi chu s
tỏc ng ca phỏp lut cú ni dung, tớnh
cht, c im riờng cho nờn cng cú yờu
H

* Ging viờn chớnh Khoa hnh chớnh-nh nc
Trng i hc Lut H Ni


nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 5/2010 11

cu riờng v ni dung, mc tiờu phỏt trin
bn vng nhm t c mc tiờu chung
ca phỏt trin bn vng. Do vy, khi xõy
dng phỏp lut v phỏt trin bn vng cho
tt c cỏc lnh vc quan h xó hi v cho
tng lnh vc quan h xó hi cn ti s iu
chnh ca phỏp lut thỡ phi c bit chỳ ý
ti ni dung, tớnh cht, c im chung ca
tt c cỏc lnh vc quan h xó hi v ni
dung, tớnh cht, c im riờng ca tng
lnh vc quan h xó hi ú.
Hin nay, cú mt nhúm cỏc nh khoa hc
ang tp trung nghiờn cu hot ng xõy

dng phỏp lut trc yờu cu phỏt trin bn
vng i vi cỏc lnh vc c phỏp lut
iu chnh l quy hoch phỏt trin c s h
tng, kinh t, ti chớnh-ngõn hng, t ai,
lao ng-vic lm, an sinh xó hi, chm súc
y t v bo v sc khe nhõn dõn, bỡnh ng
gii, vn hoỏ, giỏo dc, khoa hc-cụng ngh,
mụi trng, an ninh-quc phũng, i ngoi.
Do ú, xỏc nh cỏc yu t "phỏt trin bn
vng" cn c cha ng trong ni dung
phỏp lut v "lng ghộp" nhng yu t ny
vo quỏ trỡnh xõy dng phỏp lut sỏng to
ra c mt sn phm phỏp lut sc iu
chnh cỏc lnh vc quan h xó hi núi trờn
phỏt trin theo hng bn vng l vic lm
quan trng v ht sc cn thit.
xỏc nh c cỏc yu t "phỏt trin
bn vng" cn c cha ng trong ni
dung phỏp lut v tng lnh vc quan h xó
hi c cp thỡ trc ht phi phõn tớch,
ỏnh giỏ hin trng tng lnh vc quan h xó
hi ú trc yờu cu phỏt trin bn vng trờn
hai bỡnh din u im, nhc im ng thi
nờu rừ nguyờn nhõn ca u, nhc im ú.
C s cn da vo phõn tớch, ỏnh giỏ l
quan im c tha nhn chung ca th
gii v phỏt trin bn vng v quan im ca
ng, Nh nc ta v phỏt trin bn vng
i vi t nc núi chung, i vi tng lnh
vc quan h xó hi cn ti s iu chnh ca

phỏp lut núi riờng; mc tiờu, ni dung, tớnh
cht, c im riờng ca lnh vc quan h xó
hi cn ti s iu chnh ca phỏp lut. Tiờu
chớ ỏnh giỏ l nhng yờu cu, ũi hi v
phỏt trin bn vng ca xó hi núi chung v
ca bn thõn mi lnh vc quan h xó hi
c cp núi riờng. Vic phõn tớch, ỏnh
giỏ ny cú ý ngha rt quan trng i vi
vic tip tc xỏc nh cỏc yu t to nờn s
phỏt trin bn vng ca lnh vc quan h xó
hi c iu chnh bng phỏp lut trong
thi gian ti. Kt qu thc t va qua cho
thy vic phõn tớch, ỏnh giỏ ny thng n
gin, hi ht, chung chung, thiu sc thuyt
phc. Nguyờn nhõn ca tỡnh trng ú cú
nhiu nhng nguyờn nhõn ch yu vn l do
va cha nhn thc y cỏc quan im
khoa hc v phỏt trin bn vng ang c
ph cp ton th gii, nhng quan im c
bn ca ng v Nh nc ta v phỏt trin
bn vng Vit Nam trong iu kin i
mi, hi nhp quc t; va cũn hn ch trong
hiu bit v mc tiờu, ni dung, tớnh cht,
c im v s vn ng ca lnh vc quan
h xó hi c nghiờn cu, nht l cỏc lnh
vc kinh t, ti chớnh-ngõn hng, an sinh xó
hi trc s suy thoỏi kinh t ton cu v
ng phú ca Vit Nam hin nay. Tỡnh hỡnh
ú ang ũi hi phi u t thi gian suy



nghiên cứu - trao đổi
12 tạp chí luật học số 5/2010

ngh, phõn tớch, ỏnh giỏ li thc trng bo
m phỏt trin bn vng trong mi lnh vc
quan h xó hi c nghiờn cu, gúp phn
to lp cn c thc t xỏc nh mi cỏc
yu t phỏt trin bn vng cn phỏp lut hoỏ
ca tng lnh vc trong thi gian ti.
Xỏc nh mi cỏc yu t "phỏt trin bn
vng" ca tng lnh vc c nghiờn cu
cn phỏp lut hoỏ trong thi gian ti l vic
lm cn thit tip theo. Cn c xỏc nh l
cỏc quan im khoa hc v phỏt trin bn
vng mang tớnh ton cu; quan im ca
ng, Nh nc ta v phỏt trin bn vng
i vi xó hi núi chung, i vi lnh vc
quan h xó hi c nghiờn cu núi riờng;
mc tiờu, ni dung, tớnh cht, c im, s
tng kt v ỏnh giỏ hin trng cng nh d
bỏo v s vn ng, phỏt trin ca lnh vc
c nghiờn cu. Vic lm ny cú ý ngha
c bit quan trng i vi hot ng xõy
dng phỏp lut, bi vỡ ch trờn c s xỏc
nh rừ c nhng yu t "phỏt trin bn
vng" ca lnh vc quan h xó hi c
phỏp lut iu chnh thỡ mi cú cn c
a nhng yu t ú vo cỏc giai on (cụng
on, bc) ca quỏ trỡnh xõy dng phỏp

lut (m v thc cht l cỏc giai on xõy
dng v ban hnh cỏc vn bn quy phm
phỏp lut theo quy nh ca phỏp lut).
Cỏc yu t "phỏt trin bn vng" ca mi
lnh vc quan h xó hi c iu chnh
bng phỏp lut l nhng nhõn t cu thnh
ni dung bờn trong ca lnh vc quan h xó
hi ú, giỳp cho lnh vc quan h xó hi y
vn ng v phỏt trin mt cỏch n nh, liờn
tc, phự hp vi nhu cu khỏch quan ca xó
hi v quy lut phỏt trin ca chớnh nú, em
li ngy cng nhiu li ớch cho xó hi. Vic
lm ny cng ht sc khú khn, phc tp,
ũi hi nh khoa hc phi nghiờn cu k v
lnh hi y cỏc tri thc khoa hc v phỏt
trin bn vng, cỏc quan im ca ng,
Nh nc ta v phỏt trin bn vng ca t
nc núi chung, ca lnh vc quan h xó hi
c cp núi riờng trong bi cnh hin
nay v nhng yờu cu, ũi hi ca xó hi m
lnh vc quan h xó hi ú phi ỏp ng;
phi quan sỏt, tỡm hiu, phõn tớch, ỏnh giỏ
mt cỏch sõu sc, ton din, y s vn
ng v phỏt trin ca lnh vc quan h xó
hi c nghiờn cu giai on hin nay v
trong tng lai gn. Cú th xy ra tỡnh hung
bn thõn ni dung lnh vc quan h xó hi
ũi hi phi cú cỏc yu t no ú phỏt
trin bn vng nhng xó hi thỡ cha cú nhu
cu ú, vy phi gii quyt th no? Theo

chỳng tụi, cn tin hnh kho sỏt thc tin
bng nhng hỡnh thc v phng phỏp thớch
hp (chng hn, bng phỏt phiu iu tra xó
hi hc hoc phng vn trc tip) nm bt
c nhu cu ca thc tin v ca bn thõn
lnh vc quan h xó hi c nghiờn cu, t
ú mi cú cỏch gii quyt mt cỏch tho
ỏng, sao cho kt hp c mt cỏch cht
ch, hi hũa, hp lớ gia nhu cu ca xó hi
v yờu cu ca bn thõn lnh vc quan h xó
hi c cp.
Trong thi gian qua, chỳng tụi ó tin
hnh kho sỏt, iu tra xó hi hc bng cỏch
phỏt phiu hi cho nhng cỏn b, cụng chc
lm vic trong cỏc c quan qun lớ nh nc,
cỏc c quan nghiờn cu khoa hc trong ba


nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 5/2010 13

lnh vc kinh t, xó hi, mụi trng v
nhng yu t "phỏt trin bn vng" cn cú
trong ni dung ba lnh vc núi trờn m cỏc
yu t ú phi c phỏp lut hoỏ, kt qu
thu c rt kh quan. Chng hn trong lnh
vc kinh t, chỳng tụi ó phỏt phiu hi cho
134 ngi l cỏn b, cụng chc ca y ban
t phỏp ca Quc hi, V kinh t-ngõn sỏch
Vn phũng Quc hi, V phỏp lut dõn s-

kinh t B t phỏp, B lao ng, thng
binh v xó hi, S k hoch v u t H
Ni, Trng i hc Lut H Ni v kt
qu l a s nhng ngi c hi u ng
ý vi chỳng tụi v cỏc yu t "phỏt trin bn
vng" trong kinh t cn c phỏp lut hoỏ
trong thi gian ti. Vớ d: v yu t "Duy trỡ
tng trng kinh t nhanh v n nh trờn c
s nõng cao khụng ngng tớnh hiu qu, hm
lng khoa hc-cụng ngh v s dng tit
kim ti nguyờn thiờn nhiờn v ci thin mụi
trng" cú 111 ngi ng ý, chim 82,8%;
i vi yu t "Kt hp cht ch, hp lớ, hi
ho gia tng trng kinh t vi vic xoỏ úi
gim nghốo, gii quyt cụng n vic lm cho
ngi lao ng v ci thin iu kin lao
ng, bo m an sinh xó hi, nõng cao trỡnh
dõn trớ, to c hi bỡnh ng cho mi
ngi c th hng nhng li ớch vt cht
v tinh thn trong xó hi, bo m s bỡnh
ng gii, bo v v chm súc sc khe nhõn
dõn, gim mc tng dõn s v nõng cao cht
lng dõn s v th cht, trớ tu v tinh thn,
ci thin mụi trng sng" cú 117 ngi tỏn
thnh, chim 87,3%; v yu t "Thay i mụ
hỡnh v cụng ngh sn xut, mụ hỡnh tiờu
dựng theo hng sch hn v thõn thin vi
mụi trng, da trờn c s s dng tit kim
cỏc ngun ti nguyờn khụng tỏi to li c,
gim ti a cht thi c hi v khú phõn

hu, duy trỡ li sng ca cỏ nhõn v xó hi,
hi ho v gn gi vi thiờn nhiờn" cú 76
ngi cho l hp lớ, chim 56,7%; i vi
yu t "Thc hin "cụng nghip hoỏ sch"
bng cỏch quy hoch s phỏt trin cụng
nghip vi c cu ngnh ngh, cụng ngh,
thit b bo m nguyờn tc thõn thin vi
mụi trng; ngn nga v x lớ ụ nhim
cụng nghip, xõy dng nn "cụng nghip
xanh"" cú 98 ngi ng h, chim 73,1%.
(1)

Sau khi ó xỏc nh c cỏc yu t to
nờn s phỏt trin bn vng ca lnh vc quan
h xó hi c nghiờn cu thỡ bc tip theo
l quỏ trỡnh "phỏp lut hoỏ" cỏc yu t ú.
Núi cỏch khỏc, õy l quỏ trỡnh "khỏi quỏt
hoỏ" cỏc quan h xó hi chớn mui, cỏc nhu
cu, ũi hi ca xó hi i vi phỏp lut lờn
thnh phỏp lut. Nh lm lut s quyt nh
hỡnh thc phỏp lớ th hin ũi hi, nhu cu
phỏt trin bn vng ca lnh vc quan h xó
hi c cp cn c vo mc tiờu, ni
dung, tớnh cht, c im, mc ũi hi
v nhu cu cn s iu chnh phỏp lut ca
lnh vc quan h xó hi ú, cng nh kh
nng thc t thc hin cỏc quy phm phỏp
lut. Kt qu ca quỏ trỡnh "phỏp lut hoỏ"
cỏc yu t phỏt trin bn vng ca lnh vc
quan h xó hi cn ti s iu chnh ca

phỏp lut c cp l mt sn phm
phỏp lut m ni dung ca nú cha ng
y v ton din cỏc quy phm phỏp lut
cú kh nng iu chnh cú hiu qu cỏc mi
quan h xó hi trong lnh vc quan h xó
hi ú, bo m cho lnh vc quan h xó
hi y phỏt trin bn vng. Nh vy, cú hai


nghiên cứu - trao đổi
14 tạp chí luật học số 5/2010

cm t cn phõn bit: Mt l "cỏc yu t
phỏt trin bn vng ca lnh vc quan h xó
hi cn ti s iu chnh ca phỏp lut" v
hai l "cỏc yu t phỏt trin bn vng trong
ni dung phỏp lut iu chnh lnh vc quan
h xó hi cn ti s iu chnh ca phỏp
lut". "Cỏc yu t phỏt trin bn vng ca
lnh vc quan h xó hi cn ti s iu
chnh ca phỏp lut" l nhng vn mi
ny sinh cn c gii quyt bng phỏp lut
nhm bo m cho lnh vc quan h xó hi
ú vn ng, phỏt trin nhanh, n nh lõu
di v em li ngy cng nhiu li ớch cho
xó hi. Cũn "cỏc yu t phỏt trin bn vng
trong ni dung phỏp lut iu chnh lnh
vc quan h xó hi cn ti s iu chnh
ca phỏp lut" l nhng quy phm phỏp lut
c cha ng trong ni dung phỏp lut

nhm iu chnh cỏc quan h xó hi trong
lnh vc quan h xó hi y, nh ú m lnh
vc quan h xó hi ny luụn luụn vn ng
v phỏt trin nhanh, n nh lõu di v em
li ngy cng nhiu li ớch cho xó hi. Cỏc
yu t "phỏt trin bn vng" ca lnh vc
kinh t ó c d lun ng tỡnh trong cỏc
vớ d nờu trờn, khi c "phỏp lut hoỏ" s
tr thnh nhng quy phm phỏp lut iu
chnh cỏc quan h xó hi liờn quan n vic
bo m duy trỡ tng trng kinh t nhanh
v n nh trờn c s nõng cao khụng
ngng tớnh hiu qu, hm lng khoa hc-
cụng ngh v s dng tit kim ti nguyờn
thiờn nhiờn v ci thin mụi trng; kt hp
cht ch, hp lớ, hi ho gia tng trng
kinh t vi vic xoỏ úi gim nghốo, gii
quyt cụng n vic lm cho ngi lao ng
v ci thin iu kin lao ng, bo m an
sinh xó hi, nõng cao trỡnh dõn trớ, to c
hi bỡnh ng cho mi ngi c th
hng nhng li ớch vt cht v tinh thn
trong xó hi, bo m s bỡnh ng gii,
bo v v chm súc sc khe nhõn dõn,
gim mc tng dõn s v nõng cao cht
lng dõn s v th cht, trớ tu v tinh
thn, ci thin mụi trng sng; thay i
mụ hỡnh v cụng ngh sn xut, mụ hỡnh
tiờu dựng theo hng sch hn v thõn thin
vi mụi trng, da trờn c s s dng tit

kim cỏc ngun ti nguyờn khụng tỏi to li
c, gim ti a cht thi c hi v khú
phõn hu, duy trỡ li sng ca cỏ nhõn, xó
hi hi ho v gn gi vi thiờn nhiờn.
Vic "lng ghộp" cỏc yu t "phỏt trin
bn vng" vo quỏ trỡnh xõy dng phỏp lut
v thc cht l s nghiờn cu, tớnh toỏn mt
cỏch ton din v y mi yu t to nờn
s phỏt trin bn vng ca lnh vc quan h
xó hi c th cn ti s iu chnh ca phỏp
lut; ỏnh giỏ v mc bo m phỏt trin
bn vng ca chớnh lnh vc quan h xó hi
ú v s tỏc ng ca nú n kinh t, xó hi
v mụi trng v a ni dung ny vo tng
giai on (cụng on, bc) ca quy trỡnh
xõy dng, ban hnh cỏc vn bn quy phm
phỏp lut ó c quy nh trong Lut ban
hnh vn bn quy phm phỏp lut ngy
3/6/2008 v Lut ban hnh vn bn quy
phm phỏp lut ca hi ng nhõn dõn v u
ban nhõn dõn ngy 3/4/2004.
Chng hn, i vi vic xõy dng v ban
hnh cỏc lut cú liờn quan trc tip n phỏt
trin kinh t ca Quc hi, vic "lng ghộp"
cỏc yu t "phỏt trin bn vng" cn theo
trỡnh t sau (qua kt qu kho sỏt thc t):


nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 5/2010 15


Một là đề nghị, kiến nghị xây dựng luật:
Qua khảo sát thực tế, chúng tôi thấy rằng có
khá nhiều người được hỏi đều cho rằng trước
khi gửi đến Uỷ ban thường vụ Quốc hội
thẩm tra đề nghị, kiến nghị xây dựng luật về
phát triển kinh tế để đưa vào chương trình
xây dựng luật trình Quốc hội thông qua thì
các chủ thể đề nghị, kiến nghị phải nêu rõ sự
đánh giá về mức độ bảo đảm phát triển bền
vững của nền kinh tế và sự tác động của nó
đến xã hội, môi trường (112 người tán
thành/134 người được hỏi, chiếm 83,6%);
(2)

trong quá trình thẩm tra, Uỷ ban pháp luật,
Uỷ ban kinh tế và ngân sách và các uỷ ban
hữu quan khác của Quốc hội phải thẩm tra kĩ
nội dung báo cáo về mức độ bảo đảm phát
triển bền vững của nền kinh tế và sự tác
động của nó đến xã hội và môi trường (101
người đồng ý với cách làm này/134 người
được hỏi, chiếm 75,4%).
(3)

Hai là soạn thảo luật: Ở giai đoạn này,
cơ quan, tổ chức chủ trì soạn thảo phải tổ
chức đánh giá tác động của văn bản tới hiện
trạng nền kinh tế, xã hội, môi trường và xây
dựng báo cáo đánh giá tác động của dự thảo

luật; tổ chức lấy ý kiến của các cơ quan, tổ
chức có liên quan và đối tượng chịu sự tác
động trực tiếp của văn bản về dự thảo luật;
nghiên cứu, tiếp thu ý kiến thẩm định hoặc
ý kiến tham gia của Chính phủ đối với dự
thảo luật không do Chính phủ trình (117
người đồng ý với cách làm này/134 người
được hỏi, chiếm 87,3%).
(4)
Trong giai đoạn
này, sự thẩm định của Bộ tư pháp là hết sức
cần thiết. Bộ tư pháp thẩm định các vấn đề
quan trọng như: sự cần thiết phải ban hành
luật; đối tượng, phạm vi điều chỉnh của
luật; sự phù hợp giữa nội dung phát triển
bền vững trong dự thảo luật với đường lối,
chính sách của Đảng về phát triển bền vững
nền kinh tế; tính hợp hiến, hợp pháp và tính
thống nhất của dự thảo luật với hệ thống
pháp luật và tính tương thích với điều ước
quốc tế có liên quan mà Việt Nam là thành
viên; tính khả thi của văn bản, bao gồm sự
phù hợp giữa quy định của dự thảo luật với
yêu cầu phát triển bền vững của thực tế,
trình độ phát triển của xã hội và điều kiện
bảo đảm thực hiện (104 người cho là cần
thiết/134 người được hỏi, chiếm 77,6%).
(5)

Chính phủ cũng có vai trò quan trọng trong

việc bảo đảm yêu cầu phát triển bền vững
của dự thảo luật. Cụ thể là Chính phủ
nghiên cứu kĩ nội dung dự thảo luật để xem
nó đã chứa đựng đầy đủ các yếu tố phát
triển bền vững của nền kinh tế hay chưa và
có tương thích với điều ước quốc tế có liên
quan mà Việt Nam là thành viên hay không;
thảo luận tập thể nội dung phát triển bền
vững trong dự thảo luật và biểu quyết theo
đa số việc trình dự thảo luật ra trước Quốc
hội nếu dự thảo luật đáp ứng được yêu cầu
phát triển bền vững của nền kinh tế (123
người cho là đúng/134 người được hỏi,
chiếm 91,8%).
(6)

Ba là thẩm tra dự thảo luật trước khi
trình Quốc hội. Việc thẩm tra dự thảo luật
thuộc thẩm quyền của Uỷ ban kinh tế và
ngân sách và các uỷ ban khác của Quốc hội.
Những vấn đề cần thẩm tra là: Phạm vi, đối
tượng điều chỉnh của dự thảo luật; những
yếu tố bảo đảm phát triển bền vững của dự
thảo luật; sự phù hợp giữa các yếu tố "phát
triển bền vững" của nội dung dự thảo luật


nghiªn cøu - trao ®æi
16 t¹p chÝ luËt häc sè 5/2010


với đường lối, chính sách của Đảng, với
pháp luật và tính thống nhất của dự thảo luật
với hệ thống pháp luật; tính khả thi của các
quy định về phát triển bền vững trong dự
thảo luật (118 người đồng ý/134 người được
hỏi, chiếm 88,1%).
(7)

Bốn là Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem
xét, cho ý kiến về dự thảo luật trước khi
trình Quốc hội: Trước khi trình Quốc hội
xem xét, thông qua, dự thảo luật còn được
Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý
kiến. Nếu Uỷ ban thường vụ Quốc hội có ý
kiến về những vấn đề liên quan đến việc bảo
đảm phát triển bền vững trong dự thảo luật
thì cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình
dự thảo luật phải nghiên cứu, tiếp thu, chỉnh
lí dự thảo theo ý kiến của Uỷ ban thường vụ
Quốc hội (113 người tán thành/134 người
được hỏi, chiếm 84,3%).
(8)

Năm là thảo luận và thông qua dự thảo
luật tại Quốc hội: Luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật năm 2008 quy định trình tự
nghiêm ngặt và chặt chẽ về thảo luận và
thông qua dự thảo luật tại Quốc hội nhằm
bảo đảm yêu cầu phát triển bền vững trong
nội dung các luật có liên quan trực tiếp đến

phát triển kinh tế được thông qua./.

(1).Xem: PGS.TS. Nguyễn Văn Động (chủ nhiệm đề
tài), Đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững trong hoạt
động xây dựng pháp luật - những vấn đề lí luận và thực
tiễn, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội, 2008, tr. 6 - 7.
(2).Xem: PGS.TS. Nguyễn Văn Động, Tlđd, tr. 11.
(3).Xem: PGS.TS. Nguyễn Văn Động, Tlđd, tr. 11.
(4).Xem: PGS.TS. Nguyễn Văn Động, Tlđd, tr. 12.
(5).Xem: PGS.TS. Nguyễn Văn Động, Tlđd, tr. 12 - 13.
(6).Xem: PGS.TS. Nguyễn Văn Động, Tlđd, tr. 13.
(7).Xem: PGS.TS. Nguyễn Văn Động, Tlđd, tr. 13 - 14.
(8).Xem: PGS.TS. Nguyễn Văn Động, Tlđd, tr. 15.
NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG
LUẬT SỬA ĐỔI, (tiếp theo trang 33)
“1. Người nào vi phạm các quy định về quản
lí khu bảo tồn thiên nhiên gây hậu quả
nghiêm trọng, thì bị phạt tiền từ năm mươi
triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, cải tạo
không giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tù
từ sáu tháng đến ba năm 3. Phạm tội thuộc
một trong các trường hợp sau đây, thì bị
phạt tù từ ba năm đến mười năm: a) Có tổ
chức; b) Sử dụng công cụ, phương tiện, biện
pháp bị cấm; c) Gây hậu quả rất nghiêm
trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng đối với
phân khu bảo vệ nghiêm ngặt…”.
(25)
Bổ sung
thêm ba tội phạm mới về môi trường nhằm

răn đe, phòng ngừa và xử lí đối với những
hành vi vi phạm về môi trường có khả năng
gây hậu quả rất lớn cho tính mạng, sức khỏe
của con người, đó là: Tội vi phạm quy định
về quản lí chất thải nguy hại (Điều 182a); tội
vi phạm quy định về phòng ngừa sự cố môi
trường (Điều 182b) và tội nhập khẩu, phát
tán các loài ngoại lai xâm hại (Điều 191a).
(26)

Nâng mức phạt tiền đối với các tội phạm về
môi trường lên gấp 5 lần so với quy định
hiện nay (hiện nay hình phạt tiền chỉ “từ hai
triệu đồng đến hai mươi triệu đồng” nhưng
theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
Bộ luật hình sự thì hình phạt tiền được tăng
lên “từ mười triệu đồng đến một trăm triệu
đồng”) để phù hợp với tính nguy hiểm cho xã
hội của tội phạm, sự biến động của giá cả và
mục đích phòng ngừa của hình phạt./.
(25).Xem thêm: Khoản 22 Điều 1 Luật số
37/2009/QH12 ngày 19/6/2009 sửa đổi, bổ sung một
số điều của Bộ luật hình sự.
(26).Xem thêm: Khoản 18, 19, 23 Điều 1 Luật số
37/2009/QH12 ngày 19/6/2009 sửa đổi, bổ sung một
số điều của Bộ luật hình sự.

×