Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.89 KB, 3 trang )
*Cách mạng tư sản Pháp
Tình hình kinh tế và các mâu thuẫn giai cấp, xã hội trước cách mạng.
* Kinh tế:
- Cuối tk XVIII, Pháp vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu.
- Công thương nghệp: kinh tế TBCN đã phát triển nhưng bị chế độ phong kiến
cản trở, kìm hãm .
* Xã hội:
- Là nước quân chủ chuyên chế do Lu-i XVI đứng đầu. Xã hội tồn tại 3 đẳng
cấp: Tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ ba.
+ Đẳng cấp Tăng lữ và Qúy tộc có nhiều đặc quyền đặc lợi, khơng phải đóng
thuế,
+ Đẳng cấp thứ ba: Gồm TS, Nơng dân, bình dân khơng có quyền chính trị
phải đóng nhiều thứ thuế --> Mâu thuẫn xã hội gay gắt.
- Dưới sự lãnh đạo của tư sản nông dân Pháp hăng hái tham gia cách mạng để
lật đổ phong kiến.
Chứng minh được thời kì chun chính Gia-cơ-banh là đỉnh cao của
cách mạng tư sản Pháp.
-Sau khi lật đổ phái Gi-rông-đanh, phái Gia- cô- banh lên nắm chính quyền,
thiết lập nền chuyên chính dân chủ do Ro-be-spi-e đứng đầu , Chính quyền Giacô-banh đưa ra những biện pháp kịp thời và hiệu quả:
+Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân ( đạo luật 3.6); tiền lương cho công
nhân.
+Ra sắc lệnh xoá bỏ hồn tồn nghĩa vụ PK đới với nông dân
+ Thông qua hiến pháp mới, mở rộng tự do dân chủ.
+ Ban hành sắc lệnh "Tổng động viên tồn q́c".
+ Xoá nạn đầu cơ tích trữ…
=> Cách mạng đến đỉnh cao.
Phân tích được tính chất, ý nghĩa lịch sử của cách m ạng t ư s ản Pháp.
* Tính chất :Là cuộc cách mạng tư sản triệt để.
* Ý nghĩa:
- Lật đổ được chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, xóa bỏ
những trở ngại trên con đường phát triển của CNTB.