Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

PowerPoint presentation

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 26 trang )

TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI
Giảng viên: PGS.TS. ĐOÀN VĂN KHÁI
NHÓM 1 – EMBA 7A - FTU


NỘI DUNG KHÁI QUÁT

I.
II.
III.
IV.

ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI
ĐẶC ĐIỂM TRIẾT HỌC
MỘT SỐ TRIẾT GIA TIÊU BIỂU
ĐÁNH GIÁ CHUNG


I. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Kinh Tế:

-

Là nền kinh tế hàng hóa tiền tệ cổ điển, sản xuất phát triển, hóa thương mại rộng,
xuất hiện ngành khai khống, các ngành nghề thủ cơng nghiệp ra đời.

-

Sự tồn tại và phát triển của phương thức sản xuất chiếm hữu nơ lệ
Hình thành sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất


2. Xã Hội:

-

Nền văn hóa hết sức phong phú là do sự phân công lao động xã hội.
Lao động trí óc đã tách khỏi lao động chân tay
Một số ngành khoa học cụ thể phát triển như toán học, vật lý học, thiên văn,...


II. ĐẶC ĐIỂM TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI
-

Triết học Hy Lạp cổ đại là ngọn cờ lý luận của giai cấp chủ nô, ngay từ đầu đã
mang tinh thần giai cấp sâu sắc. Về thực chất, là thế giới quan,ý thức hệ của giai
cấp chủ nô thống trị.

-

Nhiều cuộc đấu tranh giữa các trường phái triết học duy vật với duy tâm, biện
chứng với siêu hình, vơ thần với tôn giáo.

-

Triết học Hy Lạp cổ đại với các hệ thống triết học duy vật mộc mạc, chất phác và
biện chứng tự phát, gắn bó với khoa học tự nhiên. Đề cao con người, con người là
tinh hoa của tạo hoá và con người cần chinh phục thiên nhiên để phục vụ mình.


III. MỘT SỐ TRIẾT GIA TIÊU BIỂU
TRIẾT

TRIẾT HỌC
HỌC THỜI
THỜI KỲ
KỲ SƠ
SƠ KHAI
KHAI (THẾ
(THẾ
KỶ
KỶ VII
VII –
– VI
VI tr.CN)
tr.CN)

HERACLIT
HERACLIT (520
(520 –
– 460
460 tr.CN)
tr.CN)

ĐÊMÔCRIT(460
ĐÊMÔCRIT(460 –
– 370
370 tr.CN)
tr.CN)

TRIẾT
TRIẾT HỌC
HỌC THỜI

THỜI KỲ
KỲ CỰC
CỰC THỊNH
THỊNH
(THẾ
(THẾ KỶ
KỶ V
V–
– IV
IV tr.CN)
tr.CN)

PLATÔN
PLATÔN (472
(472 –
– 347
347 tr.CN
tr.CN

ARIXTÔT
ARIXTÔT (384
(384 –
– 322
322 tr.CN)
tr.CN)

BẢN THỂ LUẬN + NHẬN THỨC LUẬN + QUAN ĐIỂM XÃ HỘI


1.


HERACLIT

Nhà triết học duy vật

-

HERACLIT (520 – 460 tr.CN)
Xuất

thân

quý

tộc

nhưng sống cuộc

nghèo khổ, cơ độc

-

Ơng tổ của phép biện chứng
Nhà triết học tối nghĩa

đời


1.


HERACLIT

a. Bản thể luận

*Tư tưởng duy vật về tự nhiên:

-

Lửa là bản nguyên đầu tiên và duy nhất của mọi dạng vật chất
Mọi sự vật chuyển hoá thành Lửa, Lửa chuyển hoá thành mọi sự vật

*Tư tưởng về sự vận động, biến đổi của sự vật:

-

Vận động liên tục, thay đổi thường xuyên, phát triển không ngừng
Sự vận động, biến đối của thế giới tuân theo quy luật Logos


1.

HERACLIT

b. Nhận thức luận
*Hai phương pháp nhận thức:

-

Cảm tính: Cho phép con người tìm được cái lý
Lý tính: nhận thức được chân lý cần phải có lý trí


-> Chìa khóa giúp con người nhận thức Logos

*Hai mặt của linh hồn: 

-

"Ẩm ướt": Ít lửa -> người xấu
"Khô ráo": Nhiều lửa -> người tốt


1.

HERACLIT

c. Quan điểm xã hội

-

Chiến tranh giải quyết mọi mâu thuẫn
Đề cao giá trị của tầng lớp quý tộc, coi thường
số đông quần chúng.


2. ĐÊMƠCRIT
Nhà triết học duy vật điển hình
-

ĐÊMƠCRIT(460 – 370 tr.CN)
Tạo ra thuyết Ngun tử thơ sơ

Sinh ra trong gia đình giàu có ở thành phố Abdera
một địa điểm bên bờ biển thuộc xứ Thrace.

-

Được biết đến với biệt danh "triết gia cười"-The laughing philosopher
Dành nhiều thời gian đi đến rất nhiều quốc gia như Ai Cập, Ấn Độ, Ethiopia,
Babylon,...để gặp gỡ nhiều triết gia và khoa học mở mang tri thức.

-

Ơng là học trị  giỏi của Leucippus -người sáng lập ra ngun tử luận (atomisme)


2. ĐÊMƠCRIT
a. Bản thể luận
*Thuyết ngun tử thơ sơ - tiền đề của lí thuyết ngun tử hiện đại:

-

Vạn vật được cấu tạo từ ngun tử
Có vơ hạn ngun tử và có nhiều loại ngun tử khác nhau
Càng được cấu tạo từ nhiều ngun tử, vật thể càng nặng.
Ngun tử khác nhau về hình thức, trật tự, tư thế
Có thể tập hợp và phân tán, tồn tại: ngun tử; khơng tồn tại: 
chân khơng

-

Các ngun tử vận động trong khơng gian khơng ngừng

Các ngun tử có cùng hình dáng, kích thước liên kết với nhau tạo thành đ
ất, nước, lửa và khơng khí


2. ĐÊMƠCRIT
b. Nhận thức luận
-

Mọi nhận thức của con người đều có nội dung chân thực, nhưng mức độ rõ ràng, đầy đủ của chúng khác nhau
Nhận thức được chia thành 2 dạng:
+Nhận thức mờ tối (nhận thức cảm tính): thơng qua các cơ quan cảm giác,

là nhận thức mờ tối do giác quan mang lại, chỉ cho ta biết được dáng vẻ bề ngồi của sự vật.
Chưa thể giúp con người có được những tri thức bên trong, cái sâu kín
+Nhận thức chân lý (nhận thức lý tính): thơng qua các phán đốn logic.Giúp con người có tri thức  chân thực, sâu sắc
+Coi cả 2 loại nhận thức đều quan trọng và có mối quan hệ qua lại. 

-

Quan niệm con người vừa là chủ thể sinh học, vừa là chủ thể nhận thức:
+ Chủ thể sinh học: con người là một sinh vật được cấu thành bởi hai yếu tố - thể xác và linh hồn 
-> có cả đời sống tâm lý lẫn hoạt động ý thức. 
+ Chủ thể nhận thức: con người là một kết cấu phức tạp của các ngun tử, là “một vũ trụ thu nhỏ


2. ĐÊMƠCRIT
c. Quan điểm xã hội
*Về đạo đức:

-


Đánh giá cao lịng nhân ái, tình bạn, tình thân ái, với tính ơn hịa và lợi ích chung của cơng dân tự do.
Đề cao vai trò của giáo dục, học vấn trong việc hinh thành đức hạnh.
Hạnh phúc của con người là trạng thái mà trong đó con người sống trong sự hưởng lạc vừa phải trong sự thanh 
thản của tâm hồn tự do.

-

Phản đối sự giàu có quá đáng, phản đối sự trục lợi bất lương, bởi vì chúng là cội nguồn dẫn tới sự bất hạnh cho con người.

*Về chính trị:

-

Ơng ủng hộ nhiệt thành nền dân chủ chủ nơ. 
Quyền lực chân chính nhất khơng nằm trong tay những kẻ giàu sang, mà thuộc về nhân dân, những “ngun tử 
xã hội hùng mạnh

-

Nhà nước là trụ cột của XH, cần phải xử lý nghiêm khắc những kẻ vi phạm pháp luật hay các chuẩn mực đạo đức.
Quản lý nhà nước phải coi như một nghệ thuật mang lại cho con người hạnh phúc, vinh quang, tự do và dân chủ.


3. PLATƠN
Nhà triết học duy tâm điển hình

-

Platơn tên thật là Aristoncles (427 – 327 TCN)

Sinh ra trong gia đình chủ nô quý tộc ở Athen
Là đại biểu lớn nhất của triết học duy tâm ở Hy Lạp cổ
đại, đấu tranh chống lại chủ nghĩa duy vật đương thời

-

Điểm nổi bật trong hệ thống triết học duy tâm của
Platon là học thuyết về ý niệm.


3. PLATÔN
a. Bản thể luận
*Nguồn gốc lý luận:

-

Quan điểm của Xôcrat về cái Thiện phổ quát.
Quan niệm của trường phái Êlê về tồn tại bất biến.
Kế thừa quan niệm của Pytago về con số.

*Nội dung:

-

Có sự tồn tại của 2 thế giới :
Thế giới ý niệm và Thế giới sự vật cảm tính.

*Mối quan hệ:

-


Ý niệm là cái có trước, tồn tại độc lập, không phụ thuộc vào ý nghĩ con người.
Ý niệm là nguồn gốc, bản chất, nguyên mẫu của sự vật cảm tính, cịn sự vật cảm tính là cái có sau, là
bắt chước, là cái mơ phỏng, là bản sao của ý niệm


3. PLATÔN
a. Bản thể luận
*Các quan niệm duy tâm, thần bí về linh hồn:

-

Thể xác con người là nơi trú ngụ tạm thời của linh hồn
Linh hồn con người là sản phẩm của vũ trụ, do Thượng đế tạo ra từ lâu
Linh hồn gồm 3 bộ phận:
+ Xúc giác: các giác quan của con người
+ Cảm tính: cảm giác của con người khi sống (chết cùng con người)
+ Lý tính: cảm giác của linh hồn vĩnh cửu ( tồn tại mãi mãi).


3. PLATƠN
b. Nhận thức luận
*Đối tượng của nhận thức:

-

Khơng phải là các sự vật cảm tính, khách quan bên ngồi mà là thế giới ý niệm. Quá trình nhận thức là
sự hồi tưởng của lý tính

-


Nhận thức cảm tính có sau nhận thức lý tính
Nhận thức cảm tính khơng phải là tri thức.
Tri thức chỉ có thể đạt được bằng lý tính.

*Nhận thức có hai dạng:

-

Nhận thức mờ nhạt: cảm tính tạo ra, khơng tạo thành chân lý.
Nhận thức chân lý: lý tính tạo ra


3. PLATÔN
c. Quan điểm xã hội
*Chia ra ba hạng người:

-

Hạng một: lý tính có vai trị chủ đạo, lãnh đạo nhà nước
Hạng hai: người lính, võ sĩ, linh hồn tràn đầy gan dạ
Hạng ba: đại chúng như nông dân, thương nhân…

-> Quan hệ bình đẳng các hạng người phải được duy trì.

*Sự tồn tại nhà nước là cần thiết để duy trì trật tự xã hội.
*Mơ hình nhà nước lý tưởng là nhà nước cộng hịa.
*Xóa bỏ sở hữu gia đình và tư hữu để khắc phục giàu nghèo.



4. ARIXTÔT
Nhà triết học duy tâm khách quan
-

ARIXTÔT(384 – 322 TCN)
Học trị của Platơn, xuất thân trong gia đình có cha là ngự y phục vụ trong
triều đình của vương quốc Maxêđoan. Năm 338 TCN, ông được mời làm gia
sư cho Alexandre Đại Đế. Năm 335 TCN ông thành lập trường học của riêng
mình – Lyceum

-

K.Marc gọi ơng là nhà tư tưởng vĩ đại nhất của thế giới phương Tây cổ đại.
Ph.Ăngghen coi Arixtốt là khối óc bách khoa nhất trong số những nhà triết
học Hy Lạp cổ đại. Ơng được xem là ơng tổ của logic học. Ông cũng là người
đầu tiên đưa ra một hệ thống các phạm trù, mở đầu cho sự phát triển của
các phạm trù triết học trong các giai đoạn lịch sử tiếp theo


4. ARIXTÔT
a. Bản thể luận

Dao động giữa chủ nghĩa duy vật và duy tâm

-

Arixtốt phê phán mạnh mẽ thuyết ý niệm của Platơn vì thiếu cơ sở và đầy mâu thuẫn
Arixtốt cho rằng tồn tại nói chung phải xuất phát từ 4 nguyên nhân cơ bản: vật chất, hình thức, vận
động và mục đích. Trong đó, hình thức và vật chất giữ vai trò quan trọng nhất (nhị nguyên luận), tuy
nhiên theo ơng hình thức giữ vai trị quyết định so với vật chất (nhất nguyên luận duy tâm)



4. ARIXTƠT
b. Nhận thức luận
*Bản chất con người

*Nhận thức

*Q trình nhận thức

*Đề cao nhận thức cảm tính

-

Nguyên lý tabula rasa (nguyên lý tấm bảng sạch)
Nhận thức cảm tính là giai đoạn đầu tiên
Tiếp sau là nhận thức kinh nghiệm
Cao hơn kinh nghiệm là nhận thức nghệ thuật
Dạng nhận thức cao nhất đó là nhận thức khoa học


4. ARIXTƠT
b. Nhận thức luận
*Arixtốt được xem là ơng tổ của lôgic học:

-

Quy luật đồng nhất
Quy luật cấm mâu thuẫn
Quy luật loại trừ cái thứ ba

Tam đoạn luận (nếu A thuộc B, B thuộc C, thì A thuộc C)


4. ARIXTÔT
c. Quan điểm xã hội
*Quan điểm về đạo đức:

-

Linh hồn được chia làm ba phần: lý tính thuần túy, lý tính thực tiễn, phần khối lạc ham muốn
Đạo đức là sự mở rộng nhận thức vào lĩnh vực hành vi con người
Phẩm hạnh lý tính
Phẩm hạnh luân lý

*Quan điểm chính trị - xã hội

-

Con người là một sinh vật xã hội
Nhà nước
Con người là một động vật chính trị
Con người về bản chất phải thuộc về nhà nước
Sứ mệnh của nhà nước là đảm bào cuộc sống hạnh phúc với phúc lợi ngày càng cao


4. ARIXTÔT
c. Quan điểm xã hội

-


Nhà nước đem lại sinh khí
Hình thức tổ chức gia đình kiểu chiếm hữu nơ lệ là tự nhiên và vĩnh viễn
Nhà nước ra đời trên cơ sở gia đình
Thể chế chính trị
Thể chế chính trị điều hành và quản lý lập pháp, hành chính và phân xử
Nhà nước quân chủ là hình thức tổ chức nhà nước thần thánh và ưu việt nhất
Phê phán mạnh mẽ chế độ bạo chúa


IV. NHẬN ĐỊNH CHUNG
*Giá trị triết học Hy Lạp cổ đại

-

Giá trị triết học duy vật ở thời kì này là ở khuynh hướng duy vật trong việc giải thích bản chất thế giới với đỉnh cao là học thuyết
nguyên tử của Democrit

-

Các tư tưởng biện chứng của Heraclit, Demociit và Arixtot đã tạo nền móng cho sự phát triển và kế thừa của các nhà triết học sau
này

-

Đặc điểm triết học thời kỳ này thể hiện ở tính chất bao trùm về mặt lý luận của triết học đối với tất cả các lĩnh vực của nhận thức,
đóng vai trò là dạng nhận thức lý luận hầu như duy nhất với hy vọng lý giải những vấn đề lý luận của khoa học cụ thể

-

Những vấn đề nhân sinh, xã hội được các triết gia Hy Lạp cổ đại giành nhiều tâm huyết để tìm hiểu


* Hạn chế

-

Hạn chế của triết học Hy Lạp cổ đại là tính chất phác, sơ khai của nó, mới chỉ chú ý đến các hiện tượng bề ngồi mà khơng thể giải
thích được một cách đầy đủ bản chất bên trong của sinh vật cũng như mối liên hệ giữa các sinh vật và hiện tượng. Mối liên hệ của
nó với thần thoại và tôn giáo nguyên thủy, đan xen với những mầm mống của tri thức khoa học, phản ánh trình độ nhận thức chung
của xã hội  

-

Triết học được xem như khoa học của các khoa học, còn các triết gia được tôn vinh thành những nhà thông thái, đại diện cho trí tuệ
xã hội. Điều đó dẫn đến việc lý luận triết học vượt lên trên hoạt động thực tiễn; triết lý trở thành đặc quyền của một số ít nhà thông
thái, nhận thức tự thân đối lập với thực tiến, với ý thức đời thường


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×