Tải bản đầy đủ (.ppt) (62 trang)

Tài liệu marketing powerpoint c8 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.13 MB, 62 trang )


Huỳnh Trọng Tâm
Nguyễn Hữu Đức

Trần Vũ Triều Vỹ

Nguyễn Thị Hồng
Nhung
Nguyễn Thị Anh Thi


Nguyễn Thị Nhật Hạ


ĐàoVăn Lượm
Ngô Quỳnh Như



Tổng thông tin của công ty Minh phú

Tên công ty: Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Thủy Hải Sản
Minh Phú

Tên giao dịch: MINH PHU SEAFOOD JOINT – STOCK
COMPANY

Tên viết tắt: MINH PHU SEAFOOD CORP.

Trụ sở chính: Khu công nghiệp Phường 8 - Thành phố Cà
Mau – tỉnh Cà Mau



Mã số thuế: 200039327

Điện thoại: (0780)3839391- (0780)3820044

Email:

Website: />
I. Thông tin chung
1. Lịch sử hình thành
Tiền thân của Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Minh Phú là
doang nghiệp tư nhân Minh Phú, được thành lập ngày 14
tháng 12 năm 1992. Sau hơn 20 năm không ngừng phát triển,
đến nay Minh Phú đã trở thành một Tập Đoàn Thủy Sản có
kim nghạch xuất khẩu thủy sản lớn nhất cả nước và có tầm
cỡ trong khu vực trên toàn thế giới.


Giai đoạn 1: từ năm 1992 đến năm 2002
- Là thời kỳ hình thành và tích lũy của doanh nghiệp.
- Ngày 14/12/1992, vốn điều lệ 120 triệu đồng
- Ngày 01/07/1998, xí nghiệp được đổi tên thành Xí
nghiệp Chế biến thủy sản Minh Phú đồng thời vốn điều
lệ tăng lên 5 tỷ đồng.
- Ngày 17/4/2000 Xí nghiệp tiếp tục tăng vốn điều lệ
lên 43.7 tỷ đồng.
- Ngày 10/08/2000 Xí nghiệp tăng vốn lên 79.6 tỷ
đồng.



Giai đoạn 2: từ 2002 đến 05/2006
- Đánh dấu bằng việc chuyển đổi từ hình thức công ty
tư nhân sang công ty TNHH và phát triển nhanh về quy
mô của doanh nghiệp.
- Ngày 21/10/2003, công ty tiếp tục tăng vốn lên 180 tỷ
đồng, đồng thời bổ sung thêm chức năng: kinh doanh
bất động sản, đầu tư kinh doanh cơ sở hạ tầng, thi
công, xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp



Giai đoạn 3: từ 05/2006 đến nay
- Tháng 5 năm 2006, Minh Phú chuyển dần từ mô hình
công ty TNHH sang mô hình công ty mẹ con.
- Năm 2006 là dấu mốc quan trọng trong gia đọa phát
triển mới của Minh Phú, để chuẩn bị cho giai đoạn phát
triển mới này, tháng 7 năm 2006 Minh Phú đã chuyển
đổi từ mô hình Công ty gia đình sang Công ty cổ phần
và đã niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

Các thành viên của cty Minh Phú

Ngành nghề kinh doanh

Chế biến, xuất khẩu hàng thủy sản
 Nhập khẩu nguyên vật liệu, phụ liệu về chế
biến hàng xuất khẩu.
 Nhập máy móc thiết bị phục vụ sản xuất
hàng xuất khẩu


 Nuôi trồng thủy sản, kinh doanh giống thủy sản,
kinh doanh thức ăn thủy sản và tư máy móc thiết
bị, sản xuất chế phẩm sinh học phục vụ nuôi trồng
thủy sản.
 Kinh doanh bất động sản, đầu tư kinh doanh cơ sở
hạ tầng, thi công xây dựng các công trình dân dụng
và công nghiệp, kinh doanh tòa nhà cao ốc, văn
phòng cho thuê…

- Có thống nhà máy sản xuất với những hệ thống
trang thiết bị hiện đại đạt tiêu chuẩn thế giới, sản xuất
đạt khoảng 60.000 tấn tôm/năm.
- Sản xuất tôm giống đạt 4,5 tỷ con/năm,
- Nuôi trồng tôm giống đạt 40.000 tấn/năm.
- Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến theo
hệ thống HACCP, GMP, SSOP, ISO 9001:2000 trong
qui trình sản xuất khép kín của mình
Công suất sản xuất của công ty


I. Điểm mạnh

Có khu tự nuôi trồng gần nhà máy chế biến và
có nhà máy chế biến thức ăn riêng.

Đã tạo uy tính trên nhiều thị trường nước ngoài
nhiều năm.

Hệ thống dây chuyền sản xuất công suất lớn,
kho bãi rộng, sức chứa lớn.


Có kinh nghiệm chinh chiến trên trường quốc tế


Khả năng huy động vốn, quan hệ khách hàng
tốt và quan hệ chặt chẽ, rộng với đối tác phân
phối thủy sản các nước so với các doanh
nghiệp trong nước.

Đội ngũ nhân công lành nghề, kỹ thật cao, đội
ngũ quản lí hiệu quả.

Hệ thống thông tin trang bị rất tốt.

Hệ thông quản lý chất lượng đạt chuẩn quốc tế.
=> đảm bảo đầu vào tôm sẽ sạch, tươi, chi phí
thấp
Điểm mạnh (tt)

II. Điểm yếu

Chưa thật sự chuyên nghiệp và vững vàng
so với các đối thủ trên thế giới.

Nhiều bỡ ngỡ với thị trường nhật bản.

Công tác quảng bá chưa tốt.

Còn phụ vào mùa vụ nuôi trồng, không tránh
khỏi một số trường hợp sử dụng nguyên liệu

bên ngoài.

Công tác nghiên cứu và phát triển chưa tốt.

Đa dạng mặt hàng.

III. Cơ hội
-
Hiệp định Đối tác toàn diện Việt - Nhật (ký
tháng 12/2008).
- Một thuận lợi nữa cho DN Việt Nam tại
Nhật là Nhật Bản đang thay đổi chính
sách kinh tế - thương mại.
- Ngày 25/12, Việt Nam và Nhật Bản chính
thức ký kết hiệp định đối tác kinh tế (gọi
tắt là JVEPA) thị trường Nhật đang rộng
mở cho hàng Việt.
- Thủy sản Ấn Độ bị tẩy chai ở thị trường
nhật do phát hiện có Ethoxyquin.

- Nhà nước quan tâm, khuyến khích và có
nhiều chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp
xuất khẩu thủy sản.
- Công ty nằm gần nguồn nguyên liệu thuận
lợi cho thu mua và kiểm tra chất lượng
trong quá trình sản xuất.
- Nhu cầu tôm thế giới tăng cao
- Khoa học công nghê phát triển mạnh
- Nhiều doanh nghiệp xây dưng thương hiệu
chưa chuyên nghiệp

Cơ hội (tt)

IV. Đe dọa
- Khó khăn và rủi ro hình thức trả chậm phía đối tác
Nhật
- Sự tăng giá nguyên liệu do tình hình nhiên liệu tăng
- Các nguy cơ kiện cáo liên quan đến bán phá giá
- Cạnh tranh gay gắt với DN trong nước
- Sự quyết định cấm đoán và hạn chế đột ngột vì lí do
chất lượng


I. Sản phẩm công ty
Head-on Shell-on Black Tiger Shrimp
Headless Shell-on:
Raw Peeled & Deveined Tail-on:
Nobashi BlackTiger
Butterfly PTO Black Tiger
Sushi Ebi:
Breaded PTO Black Tiger
Head-on Shell-on Frozen semi block

II. Quy trình chế biến

Tiếp nhận nguyên liệu
Tiếp nhận nguyên liệu
Sơ chế
Phân cỡ
Xếp khai
Cấp đông

Bao bì
nguyên liệu
Bảo quản
Rã đông
Phân cỡ
Rửa
Định hình
Xếp khai
Cấp đông
Bao gói, rà kim
loại
Đóng thùng
Bảo quản
Xử lí,
bảo
quản
NL
SX tôm
thành
phẩm


I. Kinh tế
- Nhật Bản sau thế chiến thứ II nền kinh tế đã phát
triển nhanh chống và đứng thứ 2 trên thế giới và lớn
nhất ở châu Á.
- Do đây là nước có nền kinh tế phát triển cao nên thu
nập người cũng cao vì thế nhu cầu về chi tiêu cũng
cao.


×