Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

báo cáo thực tập phòng văn hóa và thông tin huyện mai châu tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.76 KB, 42 trang )

MỤC LỤC


LỜI CẢM ƠN
Thực hiện kế hoạch thực tập cho sinh viên chuyên ngành Quản lý văn
hóa của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, tơi đã chọn đơn vị phịng văn hóa và
thơng tin huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình để thực hiện thực tập.
Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới Ban
lãnh đạo phịng văn hóa và thơng tin huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình đã tiếp
nhận và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tơi trong q trình thực tập.
Tơi xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ của phịng văn hóa và thơng
tin huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình nói chung và cán bộ Khà Văn Thanh đã
tiếp nhận tơi về phịng quản lý văn hóa. Trực tiếp hướng dẫn, giúp tơi có được
những tài liệu cần thiết để hồn thành q trình thực tập.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ trong Khoa Văn hóa Thơng tin
và Xã hội và đặc biệt là Giảng viên Trần Thị Phương Thúy đã giảng dạy cho
tôi những nền tảng kiến thức vững vàng để có thể hồn thành đợt thực tập
này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!


BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT

STT

TỪ VIẾT TẮT

TÊN CỤM TỪ

1


NTM

Nông thôn mới

2

UBND

Ủy ban nhân dân

3

NVH

Nhà văn hóa

4

DLCĐ

Du lịch cộng đồng


PHẦN I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỊA ĐIỂM KIẾN TẬP
1.1. Thời gian, địa điểm kiến tập
1.1.1 Thời gian
Thực hiện đúng chương trình, kế hoạch đào tạo của ngành Quản lý văn
hóa của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, từ ngày 29/05/2017 đến ngày
18/06/2017 tổ chức cho sinh viên ngành Quản lý văn hóa kiến tập tại các cơ
quan, tổ chức để nhằm củng cố kiến thức, làm quen và tăng cường kỹ năng

ngành nghề, năng lực chuyên môn. Sinh viên được có cơ hội tiếp xúc trực tiếp
với những hoạt động quản lý văn hóa tại cơ sở và khảo sát những việc quản lý
các lĩnh vực văn hóa tại địa phương.
1.1.2. Địa điểm
Phịng Văn hóa và Thơng tin huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình
Địa chỉ: Tiểu khu 4, Thị Trấn Mai Châu,, Huyện Mai Châu, Hịa Bình
Email:
SĐT: 02183867269
1.2. Khái quát chung về huyện Mai Châu
1.2.1. Địa giới hành chính
Mai Châu trước kia được gọi là Mường Mai, được hình thành vào
khoảng thế kỷ XIII, Thời nhà Trần, Mường Mai thuộc lộ Đà Giang, trấn Gia
Hưng, xứ Hưng Hoá. Dưới triều Nguyễn, Mai Châu gồm tổng Thanh Mai và
tổng Bạch Mai.
Kể từ thời Pháp thuộc, châu Mai Châu thuộc phủ Chợ Bờ, tỉnh Mường
Hồ Bình. Tháng 10-1890, châu Mai Châu và châu Đà Bắc được hợp làm
một, gọi là Mai Đà. Sau một thời gian tồn tại, châu Mai Đà lại tách thành hai
và được giữ nguyên đến năm 1941 thì Mai Châu và Đà Bắc lại tái hợp nhất
thành châu Mai Đà.
Sau khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, xuất phát từ
yêu cầu thực tiễn của cách mạng, ngày 21-9-1956, Thủ tướng Chính phủ ký
nghị định chia huyện Mai Đà thành hai huyện: Mai Châu và Đà Bắc.
1


Năm 1957, theo Quyết định của Liên khu III, huyện Mai Châu vốn gồm
5 xã: Mai Thượng, Tân Mai, Mai Hạ, Bao La và Pù Bin được chia thành 21
xã. Đến nay, địa giới hành chính huyện Mai Châu ổn định với 23 đơn vị hành
chính gồm 22 xã Cun Pheo, Piềng Vế, Bao La, Xăm Khoè, Mai Hịch, Vạn
Mai, Mai Hạ, Tân Mai, Chiềng Châu, Nà Phòn, Nà Mèo, Tịng Đậu, Đồng

Bảng, Phúc Sạn, Tân Sơn, Noong Lng, Ba Khan, Thung Khe, Pù Bin, Hang
Kia, Pà Cò, Tân Dân và thị trấn Mai Châu.
1.2.2. Địa lý tự nhiên
Mai Châu là một huyện vùng cao, nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Hồ Bình,
có toạ độ địa lý 20o24’ - 20o45’ vĩ bắc và 104o31’ - 105o16’ kinh đơng; phía
Đơng giáp huyện Đà Bắc và huyện Tân Lạc, phía Tây và phía Nam giáp
huyện Quan Hóa của tỉnh Thanh Hóa, phía Bắc giáp huyện Vân Hồ của tỉnh
Sơn La.
Theo số liệu thống kê năm 2015, huyện Mai Châu có tổng diện tích tự
nhiên là 57.127,98 ha; dân số 54.537 người.
Địa hình Mai Châu khá phức tạp, bị chia cắt nhiều bởi hệ thống khe,
suối và núi cao. Theo đặc điểm địa hình, có thể chia thành hai vùng rõ rệt:
-

Vùng thấp phân bố dọc theo suối Xia, suối Mùn và quốc lộ 15,

có diện tích gần 2.000 ha, địa hình tương đối bằng phẳng, đất đai màu mỡ.
-

Vùng cao giống như một vành đai bao quanh huyện, gồm 8 xã

với tổng diện tích trên 400 km2, có nhiều dãy núi, địa hình cao và hiểm trở.
Độ cao trung bình so với mực nước biển khoảng 800 - 900m, điểm cao nhất là
1.536m (thuộc địa phận xã Pà Cò), điểm thấp nhất là 220m (thị trấn Mai
Châu). Độ dốc trung bình từ 30 đến 35o. Nhìn tổng thể, địa hình Mai Châu
thấp dần theo chiều từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
Ở vị trí cửa ngõ của vùng Tây Bắc, khí hậu của vùng Mai Châu chịu
ảnh hưởng rõ rệt của chế độ gió mùa Tây Bắc, mang sắc thái riêng của khí
hậu nhiệt đới núi cao, bức xạ của vùng tương đối thấp, số giờ nóng trong ngày
vào mùa hè là 5 - 6 giờ, mùa đông là 3 - 4 giờ. Độ ẩm trung bình năm đạt

2


82%. Khí hậu Mai Châu một năm có hai mùa rõ rệt. Mùa mưa kéo dài từ
tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa tập trung nhiều nhất từ tháng 7 đến tháng 9,
bình qn có 122 ngày mưa/năm, cao nhất là 146 ngày, chịu ảnh hưởng nhiều
của bão lốc và gió Lào. Trong mùa mưa có gió Nam ln bổ sung độ ẩm và
hơi nước, cường độ gió tương đối mạnh. Mùa khô kéo dài từ tháng 11 năm
trước đến tháng 4 năm sau với khí hậu khơ hanh, độ ẩm xuống thấp, có ngày
có sương muối, sương mù và mưa phùn giá rét. Biến động nhiệt độ trong ngày
cao. Hướng gió thịnh hành là gió mùa đơng bắc.
Lớp đất ở Mai Châu chủ yếu gồm các loại đất đỏ và đất mùn. Chỉ riêng
hai nhóm đất này đã chiếm tới 92,02% diện tích tự nhiên. Đất có kết cấu tốt,
độ phì nhiêu tự nhiên tương đối cao. Tuy nhiên, do độ dốc lớn, phân bố ở địa
hình chia cắt mạnh, đất có thành phần cơ giới nhẹ nên khả năng bị rửa trôi
cao.
1.2.3. Kinh tế
Năm 2016, tổng giá trị sản xuất đạt 1.672.700 triệu đồng (giá hiện
hành), vượt 3,25% so với kế hoạch và tăng 25,11% so với cùng kỳ, trong đó:
Giá trị sản xuất nơng - lâm - thuỷ sản đạt 604.700 triệu đồng, chiếm tỷ trọng
36,15%; giá trị công nghiệp - xây dựng đạt 578.000 triệu đồng, chiếm tỷ trọng
34,56%; giá trị thương mại - dịch vụ đạt 490.000 triệu đồng, chiếm tỷ trọng
29,29%; tổng thu ngân sách trên địa bàn đạt 52.054 triệu đồng; thu nhập bình
quân đầu người đạt 20,373 triệu đồng/người/năm.
Trong trồng trọt thì cây lúa chiếm chủ yếu về diện tích và sản lượng.
Ngành chăn nuôi ở Mai Châu chủ yếu phát triển theo quy mơ hộ gia
đình. Các loại gia súc thường được ni là trâu, bị, lợn theo phương thức
chăn thả tự nhiên ở các bãi cỏ hoặc dưới tán rừng là chính. Năm 2016, tổng
đàn gia súc của huyện đạt 41.683 con, đàn gia cầm đạt 200.094 con; sản xuất
nuôi trồng thủy sản tương đối ổn định, tổng diện tích ao hồ ni trồng thủy

sản tồn huyện đạt 75.22 ha, nuôi cá lồng đạt 447 lồng, sản lượng thủy sản

3


khai thác đạt 210 tấn. Hình thành các mơ hình chăn nuôi như: nuôi gà thả
vườn, nuôi cá ao, nuôi bị, ni lợn sinh sản…
Thời gian vừa qua, ở Mai Châu, việc khai thác rừng chưa thật hợp lý đã
dẫn đến nguồn tài nguyên này ngày một cạn kiệt. Mấy năm gần đây, nhờ các
chương trình PAM, 327, dự án 661, dự án rừng phòng hộ, dự án trồng mới 5
triệu ha rừng... cung cấp vốn trồng và bảo vệ rừng nên thảm rừng ở Mai Châu
đã và đang được phục hồi dần. Cơng tác chăm sóc và bảo vệ rừng luôn được
chú trọng, hiện tượng chặt phá rừng làm nương rẫy cơ bản đã được ngăn
chặn.
Cho đến nay, huyện Mai Châu ln duy trì số cơ sở cơng nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp trên địa bàn. Phát huy hiệu quả của nguồn vốn ưu tiên phát
triển sản xuất, các cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp không ngừng mở
rộng về quy mô sản xuất, tăng sản lượng các mặt hàng. Tồn huyện có 637 cơ
sở sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, đã tiêu thụ khối lượng lớn
nguồn nguyên vật liệu của địa phương, giải quyết việc làm tại chỗ, góp phần
tăng thu nhập cho 2.376 lao động.
Du lịch được coi là thế mạnh của huyện Mai Châu với một số địa danh
du lịch văn hoá nổi tiếng không chỉ ở trong nước mà cả đối với du khách nước
ngoài như bản Lác (Chiềng Châu), bản Củm (Vạn Mai), bản Pom Coọng (thị
trấn Mai Châu), bản Bước (Xăm Khịe)... Với 800 ha diện tích mặt nước, hồ
sơng Đà là một danh lam thắng cảnh đẹp, có thể thu hút nhiều khách du lịch
đến với Mai Châu. Phát huy thế mạnh tiềm năng về du lịch làng nghề, Ủy ban
nhân dân huyện đã quan tâm chỉ đạo công tác bảo tồn, phát huy bản sắc văn
hoá dân tộc, thường xuyên tăng cường công tác xúc tiến đầu tư, quảng bá hình
ảnh về văn hố, bản sắc dân tộc, huy động nguồn vốn đầu tư vào cơ sở hạ

tầng và nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch trên địa bàn. Ủy ban nhân dân
huyện đã xây dựng Đề án Phát triển du lịch huyện Mai Châu giai đoạn 20152020, tầm nhìn 2030; triển khai thực hiện cơng trình hạ tầng du lịch huyện
Mai Châu với tổng mức đầu tư 40 tỷ đồng nhằm củng cố, tăng cường khai
4


thác các tiềm năng về du lịch. Trong năm 2016 huyện Mai Châu đã đón
301.500 lượt khách đến tham quan, du lịch, trong đó khách quốc tế là 112.000
lượt người, tổng doanh thu đạt trên 75 tỷ đồng.
1.2.4. Dân cư, dân tộc
Mai Châu là nơi tập trung sinh sống của nhiều dân tộc. Năm 2016, dân
số huyện Mai Châu khoảng trên 55.000 người. Trong đó, người Thái chiếm đa
số gần 60%, dân tộc Mường chiếm14,05%, người Kinh chiếm 14,01%, người
Mông chiếm 9,6%, người Dao chiếm 2,02%, còn lại là đồng bào các dân tộc
khác chiếm tỷ lệ rất nhỏ.
Ngoài thị trấn Mai Châu tập trung đông dân cư, là trung tâm kinh tế,
chính trị, văn hố của huyện, hiện nay ở huyện cũng đã hình thành những tụ
điểm dân cư theo hướng đơ thị hố như: Co Lương (Vạn Mai), Đồng Bảng
(Đồng Bảng)..., những khu dân cư này phân bố chủ yếu dọc theo quốc lộ 15
và là những hạt nhân làm chuyển biến tích cực cho kinh tế, văn hoá, xã hội
của huyện Mai Châu.
1.2.5. Văn hoá, thể thao
Nhằm có thể đưa nhanh và nhiều các sinh hoạt văn hố của cả nước và
tỉnh Hồ Bình về với nhân dân các dân tộc Mai Châu, trên địa bàn huyện đã
hình thành hệ thống các thiết chế văn hố cơ sở gồm: thư viện, điểm bưu điện
văn hoá xã và các đội văn nghệ quần chúng ở hầu khắp các bản, làng.
Ngành văn hoá Mai Châu đã tuyên truyền lối sống lành mạnh, góp
phần từng bước xố bỏ các hủ tục mê tín dị đoan đã tồn tại hàng ngàn đời
trong các cộng đồng dân cư. Các đám hiếu, hỷ được vận động tổ chức trang
trọng, gọn nhẹ mà vẫn mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc. Nhiều gia đình

được cơng nhận là gia đình văn hố, nhiều xóm bản là xóm bản văn hố.
Một số lễ hội truyền thống đã được khuyến khích khơi phục và duy trì nhằm
nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân và góp phần bảo tồn di sản văn
hố dân tộc.

5


Duy trì các hoạt động phát thanh - truyền hình, bám sát các nhiệm vụ
trọng tâm của huyện, phản ánh kịp thời các hoạt động kinh tế - xã hội, an ninh
- quốc phịng trên địa bàn huyện, góp phần quan trọng trong việc tuyên truyền
các chủ trương đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước tới
cán bộ và nhân dân trên địa bàn; tiếp sóng các chương trình của Đài Truyền
hình Việt Nam, Truyền hình tỉnh trong ngày; các chương trình truyền thanh truyền hình ln được duy trì và nâng cao chất lượng, thu hút đơng đảo khán,
thính giả quan tâm, ủng hộ.
Phong trào văn nghệ, thể dục thể thao quần chúng tiếp tục được duy trì
và phát triển đều khắp các xã, thị trấn với 183 đội văn nghệ, góp phần làm
phong phú đời sống tinh thần của nhân dân, tác động tích cực đến công tác
xây dựng xã hội lành mạnh, giảm các hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan; tổ chức
thành công "Lễ hội Xên Mường” dân tộc Thái, Lễ hội "Gầu tào" dân tộc
Mông, Lễ kỷ niệm 130 năm thành lập huyện, 60 năm tái lập huyện Mai Châu
và đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba... các cuộc thi đấu giao lưu thể
dục, thể thao phục vụ các ngày lễ lớn của dân tộc, của địa phương; tổ chức
các buổi biểu diễn phục vụ nhiệm vụ chính trị và hoạt động du lịch trên địa
bàn huyện, thu hút nhiều lượt người xem. Đội chiếu phim duy trì hoạt động,
tổ chức các buổi chiếu, phục vụ khán giả, góp phần nâng cao đời sống văn
hóa tinh thần cho bà con các dân tộc vùng sâu, vùng xa của huyện; xây dựng
kế hoạch bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh trên địa bàn huyện;
phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” được quan tâm
thực hiện, góp phần xây dựng xã hội lành mạnh, bảo tồn và phát huy bản sắc

văn hoá truyền thống của dân tộc; chỉ đạo các ngành liên quan tăng cường
công tác kiểm tra, quản lý các cơ sở kinh doanh dịch vụ văn hóa, du lịch trên
địa bàn huyện; triển khai thực hiện có hiệu quả Đề án chuyển đổi cơ cấu cây
trồng, vật nuôi gắn với xây dựng nông thôn mới và phát triển du lịch huyện
Mai Châu giai đoạn 2016-2020.

6


1.3. Giới thiệu về Phịng văn hóa và thơng tin huyện Mai Châu.
1.3.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Phịng Văn hóa và Thơng
tin huyện Mai Châu.
1.3.2. Vị trí, chức năng
Phịng Văn hố và Thơng tin là cơ quan chun mơn thuộc Uỷ ban
nhân dân cấp huyện, có chức năng tham mưu, giúp Uỷ ban nhan dân cấp
huyện quản lý nhà nước về: văn hố, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch và các
dịch vụ công thuộc tính Vực Văn hố, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch
trên địa bàn huyện (việc thực hiên chức năng quản lý nhà nước về thông tin
và truyền thông ra phịng được quy định trong Thơng tư liên tịch của Bộ
Thơng tin và Truyền thơng và Bộ Nội vụ).
Phịng Văn hố và Thơng tin có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài
khoản riêng chịu sự chỉ đạo quản lý về tổ chức biên chế và hoạt động của Uỷ
ban nhân dân cấp huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo kiểm tra, hướng dẫn về
chuyên môn nghiệp vụ của Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Sở Thông tin và
Truyền thông.
1.3.3. Nhiệm vụ, quyền hạn.
a, Nhiệm vụ và quyền hạn chung đối với các lĩnh vực thuộc chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn của Phịng quản lý:
- Trình Ủy ban nhân dân huyện ban hành Quyết định, Chỉ thị; Quy
hoạch kế hoạch dài hạn, 05 ( năm ) năm và hàng năm; Đề án chương trình

phát triển văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch, quảng cáo và trơng tin
truyền thơng địa bàn; chương trình, biện pháp tổ chức nhiệm vụ cải cách hành
chính nhà nước, xã hội hóa trong lĩnh vực quản lý nhà nước được giao.
- Trình chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện dự thảo các văn bản về lĩnh
vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch, quảng cáo và thông tin và
truyền thông thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch Ủy ban nhân dân
huyện.

7


- Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế
hoạch, đề án, chương trình đã được phê duyệt; hướng dẫn, thông tin tuyên
truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về quản lý, hoạt động phát triển sự ngiệp
văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch, quảng cáo và lĩnh vực thông tin
và truyền thơng; chủ trương xã hội hóa hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao;
phịng, chống bạo lực trong gia đình.
- Giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước đối với tổ chức
kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; hướng dẫn, kiểm tra hoạt động các hội và tổ
chức phi chính phủ họat động trên địa bàn thuộc các lĩnh vực văn hóa, gia
đình, thể dục, thể thao, du lịch, thông tin và truyền thông theo quy định của
pháp luật.
- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên kiểm tra, thanh tra việc chấp
hành pháp luật về hoạt động văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch và
quảng cáo trên địa bàn huyện; tổ chức thực hiện việc quản lý, kiểm tra, hướng
dẫn các xã, phường, thị trấn quản lý các đại lý bưu chính, viễn thơng, Internet
trên địa bàn theo quy định của pháp luật; giải quyết đơn thư, khiếu nại, tố cáo
của nhân dân về lĩnh vực quản lý theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện công tác thống kê, thông tin báo cáo định kỳ và đề xuất về
tình hình hoạt thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của Uỷ ban nhân

dân huyện và Sở quản lý nghành, lĩnh vực.
- Quản lý tổ chức bộ máy, vị trí việc làm, biên chế công chức, cơ cấu
ngạch công chức, thực hiện chế độ tiền lương, chính sách, chế độ đãi ngộ,
khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ đối với
công chức thuộc phạm vị quản lý của Phòng theo quy định của pháp luật và
phân công, phân cấp của Uỷ ban nhân dân huyện.
- Quản lý và chịu trách nhiệm về tài chính, tài sản của Phòng theo quy
định của pháp luật và phân cấp của Uỷ ban nhân dân huyện.
b, Nhiệm vụ và quyền hạn riêng đối với lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể
dục, thể thao và du lịch:
8


- Hướng dẫn các tổ chức, đơn vị và nhân dân trên địa bàn huyện thực
hiện phong trào văn hóa, văn nghệ; phong trào thể dục, thể thao; xây dựng
nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội; xây dựng phong trào “
Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”; xây dựng gia đình văn hóa,
làng văn hóa, khu phố văn hóa, đơn vị văn hóa; bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh; bảo vệ, tôn tạo, khai thác sử dụng hợp lý tài
nguyên du lịch, môi trường du lịch, khu du lịch, điểm du lịch trên địa bàn.
- Hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của các Thư viện, Trung tâm Văn hóa,
Trung tâm Thể dục thể thao hoặc Trung tâm Văn hóa – Thể thao, các thiết chế
văn hóa cơ sở, các cơ sở hoạt động dịch vụ văn hóa, thể dục, thể thao, du lịch
và quảng cáo điểm vui chơi công cộng thuộc phạm vi quản lý của Phịng trên
địa bàn.
- Hướng dẫn chun mơn nghiệp vụ về lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể
dục, thể thao, du lịch và quảng cáo đối với các chức danh chuyên môn
thtuoocj Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn.
c, Nhiệm vụ và quyền hạn riêng đối với lĩnh vực Thông tin và Thông tin
truyền thông:
- Giúp Uỷ ban nhân dan huyện thẩm định, đăng ký, cấp các loại giấy

phép thuộc các lĩnh vực Phịng Văn hóa và Thơng tin quản lý theo quy định
của pháp luật và theo phân công, phân cấp của Uỷ ban nhân dân huyện.
- Giúp Uỷ ban nhân dân huyện trong công tác tổ chức bảo vệ an tồn,
an ninh thơng tin trong hoạt động bưu chính chuyển phát, viễn thơng, cơng
nghệ thơng tin, Internet, phát thanh, truyền hình.
- Giúp Uỷ ban nhân dân huyện quản lý nhà nước đối với mạng lưới
phát thanh truyền thanh, truyền thanh cơ sở.
- Chịu trách nhiệm theo dõi và tổ chức thực hiện các chương trình, dự
án về ứng dụng công nghệ thông tin trên địa bàn thị xã theo sự phân công của
Ủy ban nhân dân huyện.

9


- Tổ chức hoạt động thông tin cơ sở, thông tin đối ngoại trên địa bàn
theo hướng dẫn của Sở Thông tin và Truyền thông.
- Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn các tổ chức, đơn vị và cá nhân trên
địa bàn thị xã thực hiện pháp luật về lĩnh vực bưu chính, viễn thơng và
internet, cơng nghệ thơng tin, hạ tầng thơng tin, phát thanh, quảng cáo, báo
chí, xuất bản.
- Tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, xây dựng hệ thống
thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước và chuyên môn, nghiệp
vụ trong lĩnh vực thông tin và truyền thông.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Uỷ ban nhân dân huyện, Chủ tịch Uỷ
ban nhân dân huyện giao hoặc theo quy định của pháp luật.
1.3.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Phịng Văn hóa và Thơng tin
huyện Mai Châu.
Chức
ST
T


1

danh,
Họ và Tên

vị

trí Nội dung cơng việc

làm
Hà Thị Hịa

việc
Trưởng -

Quản lý điều hành; tổ chức triển khai

phòng:

thực hiện nhiệm vụ chung của đơn vị theo

Phụ

chức năng, nhiệm vụ được giao đúng quy định

trách

của pháp luật; xây dựng kế hoạch báo cáo tổng


chung,

kết năm.

quản lý -

Phó Ban thường trực: Ban chỉ đạo

điều

phong trào “ Tồn dân đồn kết xây dựng đời

hành

sống văn hóa”, Ban chỉ đạo Cơng tác gia đình,

đơn vị

Ban chỉ đạo Cơng nghệ thông tin huyện, Ban
biên tập Cổng thông tin điện tử huyện;
10


-

Tham gia thành viên các Ban chỉ đạo

của huyện;
-


Trực tiếp phụ trách các lĩnh vực công

tác của đơn vị, cụ thể gồm: Cơng tác quản lý
văn hóa, hành chính, tài chính, tài sản, là chủ
2

Ngần Văn Hiển

Phó

tài khoản cơ quan,
Phụ trách công tác thể dục, thể thao,

trưởng

công tác bảo tồn, di tích, Di sản, lễ hội và du

phịng:

lịch, cơng tác thư viện;

Tham

-

mưu

liên ngành của huyện;

thủ


-

trưởng

dân xây dựng đời sống văn hóa” huyện;

quản

-

Đội phó Đội kiểm tra văn hóa thơng tin
Thường trực BCĐ phong trào “ Toàn
Tham gia thành viên các BCĐ của

lý, điều huyện;
hành

-

Xây dựng báo cáo 6 tháng, báo cáo 9

đơn vị

tháng;
-

3

Hồ Suýt Lềnh


thực hiện công việc quản lý, điều hành

cơ quan khi được thủ trưởng phân công.
Chuyên Phụ trách cơng tác gia đình, phong trào
viên

tồn dân, xây dựng đời sống văn hóa, thư viện,
thi đua khen thưởng
-

Thành viên Tổ giúp việc Cổng thông tin

điện tử, Ban chỉ đạo về Ứng dụng công nghệ
thông tin huyện;
-

Trợ giúp công tác văn thư – hành chính,

thành viên Đội kiểm tra VHTT liên nghành;
Cán bộ đầu mối kiểm sốt thơng tin hành
chính của cơ quan;

11


4

Hà Thị Liễu


Thực hiện công việc khác khi lãnh đạo

Tuyên

phân công.
Phụ trách phong trào “ TDĐKXD

truyền

ĐSVH” của huyện; Công tác Thông tin tuyên

viên

truyền;
-

Đội trưởng Đội tuyên truyền lưu động;

Biên tập viên Cổng thông tin điện tử huyện;
Thủ quỹ cơ quan;
5

Thực hiện công việc khác khi lãnh đạo

phân công.
Khà Văn Thanh Chuyên Phụ trách công tác thể dục, thể thao; phụ
viên

trách tổng hợp chung các thiết chế Văn hóa –
Thể thao cơ sở;

-

Thực hiện công việc khác khi lãnh đạo

phân công.

PHẦN II. NHẬT KÝ KIẾN TẬP
Thời gian
18/12/2017

Nội dung
Gặp đồng chí Trưởng phịng
12

Kết quả
Được đón


và nộp giấy quyết định của nhà
trường tại Phòng Văn hóa - Thơng
tin huyện Mai Châu theo sự phân
cơng, hướng dẫn của đồng chí
Trưởng phịng thì tơi đến cơ quan để
bắt đầu thời gian thực tập của mình
từ ngày 18/12/2017 đến hết ngày
09/02/2018 (thứ 6) . Phân cơng đồng
chí Khà Văn Thanh phụ trách hướng

tiếp và tạo mọi
điều kiện thuận

lợi để tiếp cận
cơng

việc,

nội

dung

thực tập.

Hồn thành tốt
tiến độ thực tập.

dẫn trong thời gian thực tập.
Tìm hiểu cơ cấu tổ chức
19/12/2017

Phịng Văn hóa – Thơng tin huyện
Mai Châu, tỉnh Hịa Bình.
Nghiên cứu một số văn bản

20/12/2017

của Phòng về việc tổ chức Lễ Gầu
TàoTại 2 xã Pà Cò và Hang Kia năm
2017.
Tham gia Dự Tọa đàm: “Nội
dung và cách thức thực hành công
tác điều tra xã hội học về bảo tồn và

phát huy giá trị di sản âm nhạc cổ

21/12/2017

truyền của các dân tộc thiểu số ở
huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình”
Của Học Viện âm nhạc Quốc Gia
Việt Nam Tại Trung Tâm Văn Hóa
huyện Mai Châu

22/12/2017
25/12/2017
26/12/2017
27/12/2017
13

Hiểu thêm
về cơ cấu tổ chức
nhân
Phịng

sự

của


28/12/2017
Tham gia buổi gặp mặt, tặng
quà cho Bác Phó trưởng phịng
29/12/2017


Phịng Văn hóa và thơng tin huyện
Mai châu và Liên hoan chia tay Bác
về nghỉ hưu
Nhận công văn của Sở Thông
tin và Truyền thông “Về việc thống
nhất số liệu báo cáo kết quả thực

02/01/2018

hiện tiểu chí thơng tin và truyền
thơng tại các xã theo Bộ tiêu chí xã
nơng thơn mới tỉnh giai đoạn 2016 –

Vào

sổ

cơng văn đi và
đến của Phịng
Văn hóa

2020”.
03/01/2018
04/01/2018
05/01/2018
08/01/2018
09/01/2018
Từ
đến


10/01
ngày

12/01/2018
Gửi giấy mời tham dự Lễ hội
15/01/2018

Gầu Tào tổ chức tại xã Hang Kia cho
các phịng ban, ngành, đồn thể

16/01/2018
Nhận công văn của Sở Thông
17/01/2018

18/01/2018

Vào

sổ

Tin và Truyền thông về việc cử cán công văn đi và
bộ tham gia Đội Ứng cứu sự cố an đến của Phịng
tồn thơng tin mạng tỉnh Hịa Bình
Văn hóa
Nhận cơng văn của UBND
Vào

sổ


tỉnh “Về việc chủ trương tổ chức lễ công văn đi và
hội Gầu Tào lần thứ nhất của dân tộc đến của Phòng
14


Mông, xã Hang Kia, huyện Mai
châu”.
Nhận Công văn của Sợ Thơng
tin và Truyền thơng Về việc xin ý
19/01/2018

Văn hóa

Vào

sổ

kiến tham gia đóng góp vào Dự thảo cơng văn đi và
Kế hoạch tuyên truyền bảo vệ chủ đến của Phòng
quyền của Việt Nam ở biển Đơng Văn hóa
giai đoạn 2018 - 2020
Gửi Thông Báo Về việc tổ
chức Lễ hội “ Xên Mường” Cho

22/01/2018

Vào

sổ


Thanh Tra Huyện ủy; Thanh Tra công văn đi và
UBND huyện; Các cơ quan, ban, đến của Phịng
nghành, đồn thể; UBND các xã, thị Văn hóa
trấn;….
Nhận cơng văn của Sở Văn

23/01/2018

24/01/2018

25/01/2018
26/01/2018
29/01/2018
30/01/2018
31/01/2018
01/02/2018
02/02/2018
05/02/2018

Vào

sổ

hóa, Thể thao và Du lịch Về việc lắp cơng văn đi và
đặt Pa nơ tun truyền Phịng, chống đến của Phịng
tác hại thuốc lá
Văn hóa
Gửi kế hoạch Tổ chức bắn
Vào
sổ

pháo hoa nhân dịp Tết Nguyên đán
công văn đi và
Mậu Tuất năm 2018 tại Tỉnh Hịa
đến của Phịng
Bình cho các Phịng ban, ngành,
Văn hóa
đồn thể

Gửi Kế Hoạch tổ chức

15


16


PHẦN III. NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHẰM PHÁT
TRIỂN DU LỊCH HUYỆN MAI CHÂU TỈNH HỊA BÌNH GIAI ĐOẠN
2017 – 2020
3.1. Tiềm năng phát triển du lịch huyện Mai Châu
3.1.1. Tiềm năng về tự nhiên và xã hội
Mai Châu là một huyện vùng cao của tỉnh Hịa Bình có diện tích tự
nhiên 56.982,79 ha, phía Tây giáp huyện Vân Hồ (tỉnh Sơn La), phía Nam
giáp huyện Quan Hóa (tỉnh Thanh Hóa), phía Bắc giáp huyện Đà Bắc, phía
Đơng giáp huyện Tân Lạc tỉnh Hịa Bình. Tồn huyện có 22 xã, 01 thị trấn với
138 xóm, bản; Dân số trên 54 nghìn người, có nhiều dân tộc cùng sinh sống,
trong đó có 7 dân tộc chính gồm: Thái, Kinh, Mường, Mông, Dao, Tày, Hoa.
Mai Châu được thiên nhiên ưu đãi với các khu rừng nguyên sinh, rừng
đặc dụng, sông hồ tự nhiên, núi non và các hang động, thác nước tạo nên cảnh
quan sinh động, khí hậu trong lành mát mẻ. Là nơi cư trú của 7 dân tộc cùng

sinh sống, mỗi dân tộc mang một nét văn hóa truyền thống riêng, từ đó tạo
nên nền văn hóa chung đa bản sắc cùng tồn tại và phát triển. Mai Châu cịn là
vùng đất nổi tiếng về văn hóa dân gian, lễ hội đặc sắc, ngành nghề thủ công
truyền thống mang đậm nét văn hóa các dân tộc; mặt khác Mai Châu nằm trên
tuyến du lịch Hà Nội - Hịa Bình - Sơn La - Điện Biên - Lai Châu - Yên Bái Lào Cai - Phú Thọ và ngược lại. Sự hịa đồng giữa con người và thiên nhiên
chính là thế mạnh của du lịch Mai Châu, với thế mạnh đó Mai Châu có lợi thế
vượt trội so với một số nơi khác trong tỉnh và đã được quy hoạch là Điểm du
lịch Quốc gia.
Trong thời gian qua, hoạt động du lịch trên địa bàn huyện Mai Châu đã
đạt được kết quả quan trọng, sản phẩm du lịch đa dạng, phong phú, thu hút
nhiều du khách trong và ngoài nước đến tham quan, nghỉ dưỡng, doanh thu từ
hoạt động du lịch tăng, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc
làm, tăng thu ngân sách nhà nước, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho
nhân dân các dân tộc trong huyện. Mai Châu là một địa chỉ du lịch cộng đồng
17


nổi danh đã lâu trên bản đồ du lịch của Việt Nam. Du khách biết và đến với
Mai Châu từ đầu những năm 90 của thế kỷ 20. Đến với Mai Châu, khách du
lịch được ăn nghỉ trong những ngôi nhà sàn của đồng bào người Thái. Sau
bữa cơm tối với cách chế biến theo truyền thống của bà con ở đây, đêm Mai
Châu đưa du khách đến với không gian của những lời ca, điệu múa, tiếng
trống chiêng rộn ràng mang đậm bản sắc văn hóa Thái. Những buổi biểu diễn
như thế đã được hình thành đã hơn 10 năm nay và hoàn toàn do người dân tự
xây dựng và duy trì. Họ biểu diễn tất cả với tình cảm, mong muốn mang lại
cho di khách cảm giác thoải mái và những trải nghiệm thú vị khi đến với bản
làng của mình. Có thể nói, văn hóa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam đã
góp phần quan trọng vào việc phát triển loại hình du lịch cộng đồng. Bởi vậy
việc bảo tồn và gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống là việc làm rất có ý
nghĩa. Nó cần có sự chung tay vào cuộc của các cấp các ngành và đặc biệt là

ý thức của chính các cá nhân, tập thể con người ở vùng đất đó, dân tộc
đó. Trong thời gian qua, huyện vùng cao Mai Châu cũng đã rất chú trọng vấn
đề này để phát triển du lịch.
Song song với việc khuyến khích bà con tại các bản xây dựng một
khơng gian văn hóa đặc trưng của đồng bào Thái. Mai Châu cũng đã định
hướng để phát triển thêm những sản phẩm truyền thống là thế mạnh của địa
phương. Trong du lịch cộng đồng, yếu tố người dân là quan trọng nhất.
Nhưng để phát triển bền vững thì cần có cơ chế quản lý tổ chức phù hợp và sự
hỗ trợ từ các cơ quan ban ngành tại địa phương. Chú trọng đến vấn đề này,
Mai Châu đã sớm đạt được thành công trong phát triển du lịch cộng đồng.
hiện nay những bản làng như Bản Lác, bản Pong Coong, bản Văn hay bản
Bước đã trở thành điểm dừng chân mỗi khi du khách đến với vùng đất thơ
mộng Mai Châu. Dù còn những hạn chế nhưng trong những năm qua, Mai
Châu vẫn luôn là địa phương thành công trong phát triển du lịch cộng đồng ở
tỉnh Hịa Bình. Đến nay tồn huyện hiện có 49 hộ kinh doanh du lịch cộng
đồng. Trong đó, bản Lác 28 hộ, bản Pom Coọng 11 hộ, bản Văn 4 hộ, xã
18


Piềng Vế 2 hộ, Nà Mèo 1 hộ, Hang Kia 1 hộ, Tân Mai 1 hộ. Cũng đã có nhiều
cơng ty ở trong và ngoài tỉnh xác định du lịch Mai Châu là vùng du lịch trọng
điểm đang xây dựng, tổ chức các tua, tuyến, đầu tư cơ sở kỹ thuật khai thác
tiềm năng, lợi thế văn hóa của Mai Châu để phát triển các loại hình du lịch.
Hàng năm, huyện Mai Châu đóng khoảng 16.000 lượt khách du lịch, trên
4.000 lượt đoàn khách đến tham quan, nghỉ ngơi, doanh thu đạt từ 8-9 tỷ
đồng, cải thiện đáng kể cuộc sống người dân.
3.1.2. Tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng huyện Mai Châu
Đề án xây dựng quy hoạch mạng lưới phát triển du lịch cộng đồng gắn
với xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 – 2015 được triển khai từ tháng
3/2012 với các mục tiêu phấn đấu đến năm 2015 cụ thể: doanh thu từ du lịch

đạt trên 12 tỷ đồng/năm, lượng khách du lịch đạt trên 22.000 lượt người/năm,
xây dựng 1 xã, 18 xóm, bản thành điểm du lịch cộng đồng gắn với xây dựng
nông thôn mới…
Qua một thời gian thực hiện, trên địa bàn từng xã, thị trấn đã từng bước
hình thành các mơ hình du lịch cộng đồng, sản phẩm, dịch vụ du lịch, đề án
đã tạo việc làm thường xuyên cho nhiều lao động… tại các điểm du lịch, hạ
tầng cơ sở được đầu tư cơ bản, tỷ lệ hộ nghèo giảm. Đề án đã phát huy được
tiềm năng, thế mạnh của địa phương trong hoạt động du lịch, từng bước nâng
cao chất lượng cuộc sống của người dân – đồng chí Hà Văn Di, Phó Chủ tịch
UBND huyện Mai Châu chia sẻ về hiệu quả của Đề án.
Hiện nay, tồn huyện có gần 10 bản, làng phát triển du lịch cộng đồng
với các loại hình du lịch sinh thái, du lịch văn hóa lễ hội, du lịch ngành nghề
truyền thống, văn hóa ẩm thực, văn hóa lịch sử… Khơng phải ngẫu nhiên mà
tạp chí Business Insider – Mỹ bình chọn Mai Châu là 1 trong 10 điểm du lịch
thú vị nhất châu Á. Thung lũng Mai Châu được nhiều du khách trong và ngồi
nước chọn làm điểm đến ưa thích cũng bởi tại đây, du khách có nhiều trải
nghiệm thú vị trong sinh hoạt và khám phá. Có thể thực hiện được điều đó là
nhờ người dân địa phương đã biết cách làm du lịch. Từ chỗ chỉ dệt những
19


chiếc khăn, chiếc áo thổ cẩm để mặc, phụ nữ trong bản đã biến những sản
phẩm may mặc đó thành những món đồ lưu niệm bán cho du khách. Nhờ phát
triển du lịch, đời sống của người dân được nâng cao, diện mạo nông thôn thay
đổi đáng kể. Du lịch gần như là nguồn thu nhập chính của bà con nơi đây. Về
bản Lác (xã Chiềng Châu), đan xen với cảm giác quen thuộc của những nếp
nhà sàn truyền thống là cảm giác ngỡ ngàng trước những đổi thay nơi đây.
Tiếp nối con đường nhựa trải dài từ quốc lộ 15 A là những đoạn đường được
bê tơng hóa trải dài khắp bản. Những con được theo chuẩn nông thôn mới
được xây dựng từ nguồn xã hội hóa Nhà nước và nhân dân cùng làm. Để đáp

ứng nhu cầu ăn, ở của du khách, người dân trong bản mạnh dạn vay vốn ngân
hàng đầu tư xây dựng nhà sàn khang trang với đầy đủ tiện nghi nhưng vẫn giữ
được nét truyền thống của dân tộc, các hộ dân trong bản đều có nhà tiêu hợp
vệ sinh và dùng nước sạch sinh hoạt. Cảnh quan mơi trường được giữ gìn
sạch sẽ nhờ vào ý thức của người dân cũng như du khách. Hiện, trên địa bàn
huyện có 75 cơ sở lưu trú tại gia tập trung ở các xã Chiềng Châu, thị trấn Mai
Châu, Xăm Khòe, Piềng Vế, Hang Kia, Nà Mèo, Tân Sơn, Tân Mai và Mai
Hịch. Ngoài ra huyện cịn có 2 khách sạn, 15 nhà nghỉ tư nhân. Sự phát triển
của du lịch cộng đồng ở Mai Châu đã góp phần xóa đói - giảm nghèo, nâng
cao đời sống của đồng bào các dân tộc. Số người dân tham gia hoạt động du
lịch ngày càng nhiều như làm hướng dẫn khách du lịch, biểu diễn văn nghệ,
chế tác đồ lưu niệm… nhiều người dân có thu nhập cao từ hoạt động du lịch.
Để phát triển hoạt động du lịch cộng đồng, đề án xây dựng quy hoạch
mạng lưới phát triển du lịch cộng đồng gắn với xây dựng nông thôn mới giai
đoạn mới 2017 – 2020 đã đầu tư xây dựng đường giao thông nông thôn, bồi
thường, quy hoạch tập trung nhiều hộ dân tại bản Bước. Cùng với đó có 1
cơng ty đăng ký thực hiện dự án phát triển du lịch tại xã Nà Phòn và đang
chuẩn bị đầu tư theo quy định. Tuy nhiên, theo đồng chí Hà Văn Di, Phó Chủ
tịch UBND huyện: Để triển khai đề án cần một nguồn vốn rất lớn, chính vì
vậy, huyện tiếp tục tun truyền, tạo điều kiện cho người dân vay vốn ngân
20


hàng đầu tư xây dựng cơ sở lưu trú tại gia. Trước mắt đến năm 2014, huyện sẽ
đầu tư nâng cấp lại tuyến đường từ quốc lộ 15 A vào bản Lác đến Pom Coọng
và một số cơng trình khác phụ vụ du lịch. Trong thời gian tới, huyện quy
hoạch chi tiết về du lịch cộng đồng (quy hoạch tuyến, điểm du lịch); xây dựng
quy chế quản lý; tiếp tục triển khai mở thêm các hoạt động du lịch cộng đồng
tại một số xã có tiềm năng; đào tạo nâng cao năng lực hoạt động du lịch cộng
đồng cho các hộ làm dịch vụ lưu trú.

3.2. Thực trạng phát triển du lịch huyện Mai Châu giai đoạn 2017
– 2020
3.2.1. Số lượng khách du lịch
Số lượng khách du lịch đến với huyện Mai Châu ngày càng tăng và
doanh thu của các cơ sở kinh doanh du lịch ngày càng tăng trong những năm
gần đây. Đời sống người dân cũng được cải thiện rõ dệt. Du lịch gần như là
nguồn thu nhập chính của bà con nơi đây. Tính riêng 6 tháng đầu năm 2017,
huyện Mai Châu đón 324.536 lượt khách đến tham quan du lịch (đạt 103% kế
hoạch) trong đó, khách quốc tế là 99.314 lượt người, khách nội địa là 225.222
lượt người. Tại các xã, thị trấn có điểm du lịch, tỷ lệ hộ nghèo thấp so với
bình qn tồn huyện, tỷ lệ hộ nghèo tại thị trấn Mai Châu 3,6%, xã Chiềng
Châu 11,6%, xã Xăm Khỏe 10,92%. trong khi đó, tồn huyện 25,8%. Khách
du lịch nội địa vẫn là nguồn khách chủ yếu của huyện, trung bình hằng năm
chiếm trên dưới 90% tổng số lượng khách đến với Mai Châu. Điều đó cho
thấy, đến nay và trong tương lai gần, thị trường khách nội địa vẫn đóng vai trị
quan trọng trong sự phát triển của du lịch huyện Mai Châu. Trong số khách
đến với Mai Châu chỉ khoảng chưa đầy 30% là khách lưu trú, số còn lại là
khách đi trong ngày. Điều đó cho thấy ngày lưu trú trung bình của cả khách
du lịch quốc tế và nội địa đến với huyện Mai Châu còn thấp. Điều này có thể
được giải thích là do Mai Châu cịn chưa có sản phẩm du lịch hấp dẫn, thiếu
các dịch vụ bổ trợ để giữ chân khách.
3.2.2. Doanh thu du lịch
21


- Phối hợp với phòng Quản lý du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch
tỉnh Hịa Bình tổ chức lớp tập huấn kỹ năng nghề du lịch Homestay cho 70/117
hộ kinh doanh du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện Mai Châu, năm 2017. Cử
cán bộ tham gia tập huấn nghiệp vụ quản lý di tích, di sản và nghiệp vụ du
lịch năm 2017 tại tỉnh Hịa Bình. Đã thực hiện xã hội hóa được 170 triệu đồng

từ các doanh nghiệp trên địa bàn huyện để xây dựng biển quảng cáo du lịch
đặt tại Ngã ba Tòng Đậu với diện tích 156m 2 , tổng mức kinh phí đầu tư 400
triệu đồng.
- Hoàn thành việc lắp đặt biển quảng cáo du lịch tại các điểm giáp danh
huyện Vân Hồ (tỉnh Sơn La), huyện Tân Lạc (tỉnh Hịa Bình), biển quảng cáo
du lịch đặt tại ngã ba Tòng Đậu.
- Năm 2017, huyện Mai Châu đón số lượng khách tăng so với các năm
trước trong đó, khách quốc tế là 99.314 lượt người, khách nội địa là 225.222
lượt người. Tổng doanh thu từ du lịch đạt 89.379.000.000 đồng. Trong thời
gian qua, hoạt động du lịch trên địa bàn huyện Mai Châu đã đạt được kết quả
quan trọng, sản phẩm du lịch đa dạng, phong phú, thu hút nhiều du khách
trong và ngoài nước đến tham quan, nghỉ dưỡng, doanh thu từ hoạt động du
lịch tăng, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu
ngân sách nhà nước, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân các
dân tộc trong huyện.
3.3. Đánh giá chung về sự phát triển du lịch huyện Mai Châu
Hiện nay du lịch huyện Mai Châu đã có nhiều khởi sắc, ngồi những
điểm du lịch đã được hình thành cịn có các điểm du lịch mới khai trương đi
vào hoạt động, góp phần làm phong phú, đa dạng các loại hình dịch vụ du lịch
trên địa bàn huyện, thu hút du khách trong và nước đến thăm quan, nghỉ
dưỡng ngày càng nhiều, doanh thu từ hoạt động du lịch tăng, góp phần tích
cực vào tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, tăng
thu ngân sách nhà nước, nâng cao đời sống cho người dân. Tuy nhiên hiện
nay vẫn còn một số tồn tại làm ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển chung
22


×